Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
tập đọc
Tiết 9: Những hạt thóc giống.
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực
của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu
kể và câu cầu khiến.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm đợc những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa
của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Tre Việt Nam và TLCH
*GV giới thiệu bài
HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn, tìm từ khó, cho học chia đoạn. ( chia 4 đoạn )
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài 2, 3 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn
học sinh cách đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó cuối bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc,
hiền minh.... Cho học sinh luyện đọc theo cặp. Đại diện một số cặp đọc lại. Rút ra cách đọc (
lời của Chôm tâu với vua ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua ôn tồn, khi dõng dạc )
- Giáo viên đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài :
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi?
( Vua muốn chọn một ngời trung thực để truyền ngôi)
Câu 2: Nhà vua làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực?
( Phát cho mỗi ngời dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu đ-
ợc nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt)
Câu 3: Đến kì phải nộp thóc cho vua mọi ngời làm gì?
( Mọi ngời nô nức trở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi ngời, không có
thóc, lo lắng đến trớc vua, thành thật quì tâu )
Câu 4 :Hanh động của chú bé Chôm có gì khác mọi ngời?
( Chôm dũng cảm giám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.)
Câu 5: Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
( Mọi ngời sững sờ ngạc nhiên, sợ hãy thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị
trừng phạt)
Theo em , vì sao ngời trung thực lại đáng quý?
( Ngời thung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng
việc chung.)
- Cho học sinh rút ra nội của bài.
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi bốn học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn.
-Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn Chôm lo lắng...từ thóc giống của ta
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm
- GV và cả lớp bình xét bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Đạo đức
Tiết 5: Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Mọi trẻ em đều đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Biết lắng nghe ý kiến của ngời khác và biết bày tỏ quan điểm.
- Tôn trọng ý kiến của mọi ngời.
II. Đồ dùng dạy học
- Bốn băng giây ghi bốn tình huống.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ :
- Hai em nêu những khó khăn và cách khắc phục khó khăn đó trong học tập?
*GV giới thiệu bài
HĐ 2.Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình với mọi ngời.
- Giáo viên đa ra bốn tình huống học sinh đọc ( GV treo bảng phụ )
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Đại diện nhóm nêu kết quả nhận xét:
+ TH 1: Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo việc khác phù hợp với SK và sở thích.
+ TH 2: Em xin phép cô giáo đợc kể lại để không bị hiểu lầm.
+ TH 3: Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có rảnh rỗi không? Nếu đợc thì em muốn bố mẹ cho đi
chơi?
+ TH 4: Em nói với ngời tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình .
- Giáo viên nhận xét khẳng định cách giải quyết các tình huống.
? Vậy trong chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? ( Có quyền đợc nêu ý
kiến của mình, chia sẻ các mong muốn.)
? Điều gì xảy ra nếu không đợc bày tỏ ý kiến có liên quan đến bản thân em và lớp em? ( Em
cảm thấy không vui không hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao ).
HĐ 3:Nhận xét bày tỏ thái độ
Mục tiêu: Bết bày tỏ ý kiến của mình trớc việc làm và hành vi của ngời khác.
Bài tập 1: Giáo viên nêu nội dung và yêu cầu của bài tập 1. Yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến,
nhận xét từng trờng hợp.
- Gợi ý: a) Bạn Dung đã tự biết bày tỏ ý kiến của mình.
b) Bạn Hồng cha biết bày tỏ ý kiến của mình.
c) Cha biết lắng nghe ý kiến của ngời khác.
- Giáo viên nhận xét KL: Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình nhng cũng phải
biếtlắng nghe ý kiến của ngời khác.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc học sinh về tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về
vấn đề đó.
- Nhận xét tiết học.
C hiều lịch sử
Tiết 5: Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong
kiến phơng bắc
I - M ục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Thời gian nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ
- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân
dân ta
- Nhân dân ta không chịu khuất phục , liên tục đứng lên khởi nghĩa
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II - Đ ồ dùng dạy học
Phiếu thảo luận nhóm .Bảng phụ
III - C ác hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau :
- Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân Âu Lạc là gì ?
*GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến
phơng Bắc đối với nhân dân ta
GV yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời các câu hỏi sau :
- Sau khi thôn tính đợc nớc ta , các triều đại phong kiến phơng Bắc đã thi hành những
chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Tìm sự khác biệt về tình hình nớc ta trớc và sau khi bị
các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ ( GV treo bảng phụ )
- GV gọi một nhóm nêu kết quả thảo luận
- GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 .
* Hoạt động 2 : Các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của phong kiến
phơng Bắc
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập với nội dung sau : Hãy đọc
SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của
phong kiến phơng Bắc
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV hỏi : Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn
chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ?
- Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ?
- Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến
phơng Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nớc ta ?
- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống laị ách đô hộ của các triều đại phong kiến ph-
ơng Bắc nói lên điều gì ?
- HS trả lời GV nhận xét và tổng kết hoạt động
3. Củng cố Dặn dò : - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài .
Tiếng việt (lt)
Ôn tập mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củmg cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết.
- Giúp học sinh rèn luyện và sử dụng tốt vốn từ ngữ trên
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho SH.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tìm các từ cùng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa với từ hiền
- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài:
*Kết quả:
- Từ cùng nghĩa, gàn nghĩa với từ hiền là: hiền đức, hiền từ, hiền hậu, hiền
lành, hiền khô, nhân hậu, nhân từ....
- Từ trái nghĩa với từ hiền là: ác, ác độc, ác nghiệt, bạo ngợc, cay nghiệt, dã man,
dữ, hung dữ, hang hãn, man rợ, tàn ác, tàn bạo, tàn nhẫn, tàn tệ.
Bài 2: Phân biệt sắc thái nghĩa câu hai từ sau bằng cách đặt câu với mỗi từ: đoàn kết và câu
kết.
- HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng
*Kết quả:
Đoàn kết là chìa khoá của thành công.
Các lực lợng phản động câu kết với nhau để chống phá cách mạng.
Bài 3:Điền từ thích hợ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ và nói về sự đoàn kết
dới đây, sau đó đặt câu với một thành ngữ.
a) Đồng sức đồng....
b) Đồng....nhất trí.
c) Đồng cam cộng....
d) Đồng tâm hiệp.....
- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
*Kết quả đúng: Các từ cần điền là:
a) lòng ; b) tâm ; c) khổ ; d) lực.
3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau.
Thể dục
Tiết 9: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đổi
chân khi đi đều sai nhịp Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I. mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đứng lại, quay phải, quay trái.Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.yêu cầu thực hiện cơ
bản đúng động tác, đi đúng hớng, đảm bảo cự li tốc độ.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn
- Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung T.g Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
a) ổn định
b) Khởi động
c) Trò chơi:kết bạn
2. Phần cơ bản:
a) ôn tập hợp hàng ngang
dóng hàng, điểm số, quay
sau, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
b.Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
3. phần kết thúc:
a) Thả lỏng
b) Củng cố nội dung bài
c) Dặn dò
6-10
2
2
2
18-22
14-16
2-3
8-10
5-6
4-6
- Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ
học:
- Cho học sinh chạy thành một vòng tròn
trên sân.
- Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò
chơi khởi động.
- GV cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới
sự chỉ đạo của lớp trởng
-HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ
- HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ
trởng.
- GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS
- HS thi trình diễn các động tác vừa học theo
tổ
- GV nhận xét và đánh giá chung
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học
sinh chơi.
- HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV.
- Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng.
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Giáo bài tập về nhà.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Sáng khoa học
Tiết 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
i. m ục tiêu
- HS nắm đợc lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật .
- Nắm đợc ích lợi của muối i ốt . Vì sao ăn mặn lại có hại .
- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất béo có
nguồn gốc từ thực vật .
- Nêu đợc tác hại của ăn mặn, nêu ích lợi của muối i ốt .
- Giáo dục ý thức ăn uống có lợi cho sức khoẻ .
ii. đ ồ dùng dạy học
GV: - Hình trang 20 , 21 SGK .
- Su tầm các tranh ảnh thông tin , nhãn mác quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt và vai
trò của iốt đối với sức khoẻ .
III.Các hoạt động dạy học
HĐ 1: KTBC: ? Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
-*Mục tiêu : Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo .
* Cách tiến hành :
+ Bớc 1 : GV chia lớp thành 2 đội .
Mỗi đội cử ra một đội trởng đứng ra rút thăm xem đội nào đợc nói trớc .
+ Bớc 2 : Cách chơi và luật chơi .
+ Bớc 3 : Thực hiện
- Thời gian chơi tối đa là 10 phút
*Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn các chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất béo có
nguồn gốc từ thực vật .
* Mục tiêu : Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật , vừa cung cầp chất béo
thực vật .
+ Nêu ích lơi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật
*Cách tiến hành :
+ GV yêu cầu HS cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn mà các em đã lập qua trò chơi và
chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật .
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
+ GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình .
* Hoạt động 3 :Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn.
* Mục tiêu :+ Nói về ich lợi của muối iốt .
+ Nêu tác hại của thói quen ăn mặn .
*Cách tiến hành :
+ GV yêu cầu HS giới thiệu những t liệu , tranh ảnh đã su tầm đợc về vai trò của muối iốt
đối với sức khoẻ con ngời , đặc biệt là trẻ em .
- GV cho HS thảo luận :
+ Làm thế nào để bổ sung muối iốt cho cơ thể ?
+ Tại sao không nên ăn mặn ?
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Tiết 5: Khâu thờng (tiết 2)
I.Mục tiêu
- HS biết cách cầm vải cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- HS biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng.Các mũi khâu có thể cha cách đều
nhau.Đờng khâu có thể bị dúm.
- Đối với những HS khéo tay: khâu đợc các mũi khâu thờng.Các mũi khâu thờng tơng đối đều
nhau.Đờng khâu ít bị dúm.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS.
- Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân.
II.Đồ dùng dạy học.
*GV và HS
-Tranh quy trình khâu thờng. Mẫu khâu thờng, một số sản phẩm đợc khâu bằng mũi khâu th-
ờng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc, kéo,
phấn vạch
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: HS thực hành khâu thờng.
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng.
- 1-2 HS lên thực hiện một vài mũi khâu thờng để kiẻm tra thao tác cầm vải, cầm kim, vạch
dấu đờng khâu và khâu các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- GV nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh qui trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thờng
theo các bớc:
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu.
+ Bớc 2: Khâu các mũi khâu thờng theo đờng dấu.
- GV hớng dẫn thêm cách kết thúc đờng khâu.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành: khâu các mũi khâu thờng từ đầu đến cuối đờng vạch
dấu. Khâu xong đờng thứ nhất có thể khâu tiếp đờng thứ hai.
- HS thực hành khâu mũi khâu thờng trên vải.
- GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đờng vạch dấu thẳng và cách đều cạch dài của mảnh vải.
+ Các mũi khâu tơng đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đờng vạch dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
HĐ 4: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt.
- Dặn HS về tự khâu lại các mũi khâu nếu cha đạt và chuẩn bị bài sau.
C hiều luyện từ và câu
Tiết 9: Mở rộng vốn từ: Trung thực và tự trọng.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực Tự trọng.
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập, từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :Đọc phần ghi nhớ và bài tập số 3.
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
Bài 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập trao đổi thảo luận nhóm đôi và làm:
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng
*Kết quả đúng:
- Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân
thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, chính trực
- Từ trái nghĩa với từ trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan,
gian sảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo,
Bài 2:
- Cho học làm suy nghĩ, mỗi em đặt một câu với một từ cùng nghĩa với trung thực.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt: giáo viên cùng học sinh nhận xét,
chốt lại ý đúng:
*Kết quả đúng:
- Ví dụ: Bạn Lan rất thật thà; Tô Hiến Thành nổi tiếng là ngời chính trực, thẳng
thắn. Trong câu chuyện cổ tích Cáo là con vật rất gian ngoan.
Bài 3:
- Cho học sinh sử dụng từ điển, đối chiếu nghĩa tìm đợc trong từ điển với nghĩa ghi ở các
dòng a, b, c, d, để tìm lời giải.
- Cho học sinh thảo luận nhóm bốn làm rồi trình bày bài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng:
ý c ( Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.)
Bài 4: Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét một số bài:
- Các thành ngữ tục ngữ a, b, c, d: nói về tính trung thực.
- Các thành ngữ, tục ngữ b, e: Nói về lòng tự trọng.
3. Củng cố dặn:
Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau
Kể chuyện