Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án 4 - Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.14 KB, 18 trang )

Tuần 8 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
tập đọc
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ.
I. Mục tiêu:
- -Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc
mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Chị em tôi
*GV giới thiệu bài.
HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn
- HS chia đoạn( bài chia thành 5 đoạn ).
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới.
- GV sửa lỗi đọc cho HS.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc lại bài theo nhóm.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài :
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? Việc
lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì?
Câu thơ: nếu chúng mình có phép lạ đợc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên ớc muốn
của các bạn nhỏ rất tha thiết.


- HS đọc thầm đoạn cả bài thơ và TLCH Mõi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn
nhỏ.những điều ớc đó là gì?
Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ớc muốn cây mau lớn để cho ăn quả.
Khổ thơ 2: Các bạnnhỏ ớc muốn trở thành ngời lớn để làm việc.
Khổ thơ 3: các bạn ớc trái đất không còn mùa đông.
Khổ thơ 4:Các bạn ớc tái đất không còn bom đạn.
- Câu hỏi 4: Em thích ớc mơ nào nhất và vì sao?
- GV cho HS lần lợt trình bày những ớc mơ của mình.
- GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài
- HS nêu nội dung của bài, nhận xét.
- GV nhận xét và ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi bốn học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn.
-Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm
- GV và cả lớp bình xét bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Đạo đức
Tiết 8: Tiết kiệm tiền của ( tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành
vi, việc làm lãng phí.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
SGK đạo đức, đồ dúng để chơi đóng vai, Mỗi học sinh có 1 quyển sách, 1 quyển vở và một
đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

*GV giới thiệu bài
HĐ 2:HS làm việc cá nhân bài tập 4
*Mục tiêu:
HS vbiết sử lí tình huống tìm đợc việc làm chứng tỏlà mình biết tiết kiệm tiền của
*Cách tiến hành:
- GV tiến hành bằng ccáh cho HS thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận
* Kết luận: - Các ý kiến a,d,g,h,k là tiết kiệm tiền của.
- Các ý kiến còn lại là cha tiết kiệm tiền của.
- GV yêu cầu HS tự liênhệ với mình và nhận xét những em đã biết tiết kiệm tiền của.
HĐ 3: Thảo luậnnhóm và đóng vai
Mục tiêu:
HS biết cách thảo luận nhóm về lãng phí tiền của và khuyên bạn biết tiết kiệm tiền
của..
- GV gọi HS đọc to các tình huống.
- GV giáo chó các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.Sau khi các nhóm thảo luận và xử lí tình huống bằng
cách đóng vai
- GV nhận xét và đa ra một số câu hỏi thảo luận:
Cách ứng xử của bạn đã hợp lí cha?
Còn cách ứng xử nào hay hơn không?.
*Giáo viên KL về mỗi cách ứng xử của HS. .
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc học sinh về biết tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét tiết học.
C hiều lịch sử
Tiết 8: Ôn tập
I - M ục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:

- Hai giai đoạn lịch sử đã học
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này
- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung : Đời sống ngời Lạc Việt dới thời
Văn Lang ; Khởi nghĩa Hai Bà Trng ; Chiến thắng Bạch Đằng
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II Đ ồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK . Bảng phụ
- Băng và trục thời gian
III.C ác hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nh thế nào đối với nớc ta thời bấy giờ ?
- GV nhận xét cho điểm HS
*GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 trong SGK và làm bài , GV vẽ băng thời gian lên bảng
- GV gọi 1 HS lên điền tên các giai đoạn lịch sử đã học vào băng thời gian trên bảng
- GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc , nêu thời gian
của từng giai đoạn
- GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1
* Hoạt động 3 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 SGK thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu của bài . GV
vẽ trục thời gian lên bảng
- GV yêu cầu đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận về bài làm đúng và yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra
* Hoạt động 4 : Thi hùng biện
- GV chia lớp làm 3 nhóm , đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu của cuộc thi :
Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thi hùng biện theo chủ đề :
+ Kể về đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang
+ Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trng

+ Kể về chiến thắng Bạch Đằng
- GV tổ chức cho HS thi nói trớc lớp
- GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét , sau đó tuyên dơng nhóm nói tốt
3. Củng cố Dặn dò : - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài .
Sáng Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
khoa học
Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
i. m ục tiêu
- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu không bình thờng.
- HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ .
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
ii. đ ồ dùng dạy học
GV: Hình 32, 33 SGK.Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ 1: KTBC: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá ?
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
* Mục tiêu : Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh .
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu từng HS thực iện theo yêu cầu ở mục quan stá và thực hành trang 32 SGK
Bớc 2 : Làm việc theo nhóm nhỏ
- Lần lợt từng HS kể lại với các bạn trong nhóm
Bớc 3 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trớc lớp .
- GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ
+ Kể tên một số bệnh em đã mắc .
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy nh thế nào ?
+ Khi nhận thấy cơ thể có nhữngdấu hiệu không bình thờng , em phải làm gì ? Tại sao ?

Kết luận : Nh mục bạn cần biết
*Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con sốt !
* Mục tiêu : HS biết nói với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu , không
bình thờng
*Cách tiến hành :
Bớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn
- GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
Bớc 2 : Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận đa ra tình huống .
- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra .
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất . Các bạn khác góp ý kiến .
Bớc 3 : Trình diễn
Kết luận : Phần cuối mục bạn cần biết
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Tiết 8: Khâu đột tha (tiết 1)
I.Mục tiêu
- HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- HS biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu đột tha.Các mũi khâu có thể cha đều nhau.đ-
ờng khâu có thể bị dúm.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân.
II.Đồ dùng dạy học.
*GV và HS
-Tranh quy trình khâu đột tha. Mẫu khâu đột tha, một số sản phẩm đợc khâu đột tha
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc,
kéo, phấn vạch
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.

- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu đột tha và hớng dẫn HS quan sát để nhận xét.
- Giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu đột tha.
- HS nêu ứng dụng của đờng khâu đột tha.
- GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu đột tha và ứng dụng của nó.
HĐ 3: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 2, 3,4 SGK để nêu các bớc khâu đột tha
- HS lên vạch dấu đờng khâu.
- HS quan sát hình 3a,3b,3c,3d, trả lời câu hỏi vế các mũi khâu đột tha.
- GV hớng dẫn một số lu ý sau:
+ Vạch dấu trên một mặt trái của một mảnh vải.
+ Khâu đột tha theo chiều từ tái sang phải. Khấu theo quy tcs lùi 1, tiến 3.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang tráicho đờng
khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp theo.
+ Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng.
+Khâu đến cuối đờng khâu thì rút kim.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hớng dẫn
- Cả lớp và GV nhận xét chỉ ra những thao tác cha đúng và uốn nắn.
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu các mũi khâu đột tha.
HĐ 4: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt.
luyện từ và câu
Tiết 1 5 Cách viết tên ngời và tên địa lí nớc ngoài.

I. Mục tiêu:
- Nắm đợc qui tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
-Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến
quen thuộc.

- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hai em viết trên bảng lớp, mỗi em viết một câu theo lời đọc
của giáo viên. ( Muối Thái Bình ngợc Hà Giang Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng)
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
Phần nhận xét.
Bài 1: - Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc đồng thanh các tên riêng nớc ngoài. Gọi 3 em
đọc lại.
Bài 2: Gọi một em đọc yêu cầu cầu bài:
Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
( Gồm hai bộ phận, Bộ phận 1 gồm 1 tiếng, bộ phần 2 gồm hai tiếng. Có tên bộ phận 1
gồm 2 tiếng, bộ phận 2 gồm 3 tiếng, có bộ phận gồm 4 tiếng)
? Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết thế nào? ( Viết hoa)
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận nh thế nào?
( Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối.)
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 và trả lời câu hỏi:
? Cách viết một số tên ngời tên đạ lí nớc ngoài đã cho có gì đặc biệt?
( Viết giống nh tên riêng Việt Nam tất cả các tiếng đều viết hoa)
- Giáo viên giải thích thêm cho học sinh hiểu.
3. Ghi nhớ: Hai em nhắc lại
4. Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh làm bái cá nhân, đại diện bạn làm ra bảng phụ rồi trình bày bài. Học
sinh khác nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
( ác boa, Lu i pa xtơ, ác boa, Qui dăng xơ.)
- Giáo viên hỏi đoạn văn viết về ai? ( Nơi gia đình Lu i pa xtơ ở còn nhỏ )
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài rồi làm bái cá nhân, giáo viên phát phiếu cho hai

học sinh làm bài trình bày bài trên bảng lớp. ( Tên ngời: An be Anh x tanh, Crit xti
an An - đéc xen, I u ri. Tên địa lý: Xanh pê téc bua, Tô - ki - ô, A ma
dôn, Ni- a ga ra.)
3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau.
Chiều Kể chuyện
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về một ớc mơ đẹp ( viển vông)
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Học sinh chăm chú nghe và biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
HS Kể lại câu chuyện Lời ớc dới trăng.
GV nhận xét và ghi điểm.
*. Giới thiệu bài
HĐ2. H ớng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi một em đọc đề bài. Giáo viên kẻ chân từ ngữ học sinh cần lu ý.
- Đề bài: hãy kể lại một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe , đ ợc đọc về những ớc mơ đẹp
hoặc những ớc mơ viển vông, phi lý.
- Gọi ba học sinh tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý.
- Giáo viên giới thiệu lại tên một số truỵên có trong sách giáo khoa hay ngoài sách giáo
khoa. ( Ví dụ: ở vơng quốc tơng lai, Điều ớc, Lời ớc dới trăng, Vào nghề, ông lão đánh cá
và con cá vàng, Hoa hậu chuột )
- Cho học sinh đọc thầm lại ba gợi ý.
- Giáo viên lu ý học sinh khi kể. ( truyện phải có đầu có cuối, có đủ 3 phần, kể xong

phải trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện dài chỉ kể một hai đoạn.)
b.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể chuyện theo cặp. Trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi học sinh kể xong cùng các bạn trao đổi đối thoại về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa của truyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn đợc câu chuyện hay, bạn kể hấp dẫn, bạn đặt
đợc câu hỏi hay.
.3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tập tốt.
- Dặn dò HS giờ học sau.
Tiếng việt(ôn)
Mở rộng vốn từ :Trung thực Tự trọng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×