Tải bản đầy đủ (.doc) (293 trang)

bai lop 5 luyen tuan 12-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 293 trang )

Tuần 19
Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2007
Tập đọc: Ngời công dân số Một
I. Mục tiêu: Học sinh biết đọc đúng 1 văn bản kịch. Cụ thể
- Đọc phân biệt các lời nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch
- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II. Đồ dùng: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu: Gv giới thiệu chủ điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2.HDHSLĐ và tìm hiểu bài.
a. LĐ: - 1 Hs đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
- Gv đọc mẫu đoạn kịch giọng rõ ràng, mạch lạc thay đổi linh hoạt
+ Giọng anh Thành: Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở.
+ Giọng anh Lê: Hồ hởi, nhiệt tình thể hiện tình cảm của một ngời có tinh thần yêu nớc.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 3 lần, kết hợp LĐ
các từ: Phắc-tuya, Xa-xơ-lu-lô-ba, Phú
Lăng Sa và giải nghĩamột số từ.
- 1 hs khá đọc toàn bài.
- Mỗi hs đọc 1 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến làm gì?
Đoạn 2: Tiếp đến này nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại
- Cả lớp theo dõi
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Anh


Lê giúp anh Thành việc gì?
- 1 hs đọc to hai đoạn còn lại, HSTL
nhóm.
+ Những câu nói nào của anh thành cho
thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc.
+ Câu chuyện của anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giả
thích vì sao nh vậy?
- ...tìm việc làm
- Cả lớp theo dõi, HSTL nhóm 2.
+ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da
vàng với nhau. Nhng anh có khi nào nghĩ
đến đồng bào không?
+ Vì anh với tôi công dân nớc Việt.
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã
xin đợc việc cho anh Thành nhng anh
GV: Câu chuyện không ăn nhập với
nhau vì mỗi ngời theo đuổi 1 ý nghĩ khác
nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc
làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày.
Anh Thành nghĩ đến việc cứu nớc, cứ
dân.
c. Đọc diễn cảm:
- 3 hs phân vai - chú ý thể hiện đúng lời
các nhân vật (theo gợi ý ở mục 2a)
- Gv đọc diễn cảm cả bài
- Hs luyện đọc theo nhóm.
- 1 số nhóm đọc thi.
Thành lại không nói đến chuyện đó

- Anh Thành thờng không trả lời câu hỏi
của anh Lê.
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này
làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trờng Sa-xơ-
lulô-ba ..thìờanh là ngời nớc nào?...
- Hs đọc, phân vai: Anh thành, anh Lê,
ngời dẫn chuyện (đọclời giới thiệu nhân
vật, cảnhtrí).
- Cả lớp theo dõi.
- HS LĐ theo nhóm 3
Cả lớp theo dõi, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: Học sinh nhắc lại ý nghĩa của đoạn kịch
.Dặn hs về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán: Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Hình thành công thức tình S hình thang
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính S hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán của gv và học sinh .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hình thành công thức tính S hình thang.
- GV thao tác lấy hình thang trong bộ đồ
dùng đỉnh trùng khít lên nhau . Sau đó gỡ
mảnh rời ghép thành hình tam giác .
- Gv vẽ hình thang ABCD lên bảng. Tính S
hình thang ABCD.
- GVHDHS tính trung điểm M của cạnh BC,
rồi cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép
lại nh hớng dẫn trong SGK để đợc hình tam
giác ADK.

Hs nx về S hình thang ABCD và diện tích
hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/c hs nêu cách tính S hình tam giác ADK
(SGK).
- Hs thao tác theo hớng dẫn của gv .
- Hs kẻ hình thang ABCD vào giấy ô ly, vẽ
theo hớng dẫn.
A B
M

D H C B

ShtABCD = S

ADK
S

ADK=
2
DKxAH

2
DKxAH
- HDHS nx về mối quan hệ giữa các yếu tố
của 2 hình để rút ra công thức tính S hình
thang.
=

+
=

+
2
)(
2
)( xAHABDCxAHCKDC
ShtABCD =
2
)( xAHABDC
+
S =
2
)( xhba
+
2. Thực hành: HDHS làm bài tập 1,2,3.
Bài 1: Hs vận dụng công thức tính S hthang
để làm.
- 1 số hs nêu kết quả.
- Cả lớp nx, bổ sung
- Gv chấm, chữa bài.
Bài 2: GVHDHS vận dụng công thức tính S
hình thang vuông để tính.
- 1 số hs nêu bài làm
- Cả lớp, Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Y/c hs đọc bài toán.
- GVHDHS trớc hết phải tìm chiều cao của
hình thang.
- 1 số hs trình bày bài giải.
- Cả lớp, Gv nhận xét, chữa bài
- Hs làm bài:
a. (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm

2
)
b. (9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (cm
2
)
- Hs đổi vở kiểm tra bài nhau.
a. (9 + 4) x 5 : 2 = 32,5(cm
2
)
b. (7 + 3) x 4 : 2 = 20(cm
2
)
- Hs đổi vở kiểm tra bài nhau.
- 1 hs đọc bài toán, cả lớp theo dõi.
Hs làm bài
Chiều cao của hinh fthang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
S của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x100,1 : 2 = 10020,01m
2
C. Củng cố, dặn dò: Hs nhắc lại công thức tính S hình thang.
.Về nhà làm bài ở VBT.
Chính tả: Nghe - Viết Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài"Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực".
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô để viết lẫn do ảnh hởng
của phơng ngữ.
II. Đồ dùng: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.HDHS nghe viết

- Gv đọc bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Hs theo dõi.
- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi
tiếng ở Việt Nam.
Trớc lúc hi sinh ông đã có 1 câu nói khảng
- GVHDHS luyện viết: Chài lới, nổi dậy,
khảng khái và lu ý hs viết hoa những tên
riêng có trong bài.
- Gv đọc bài, hs viết.
- Gv đọc bài, Hs soát lỗi.
- Gv chấm một số bài, nx.
khái, lu danh muôn thuở "Bao giờ ngời tây
.."
- Hs viết bảng con
- Hs viết bài vào vở
- Hs soát lại bài
- Hs đổi vở kiểm tra bài nhau
3. HDHS làm bài tập chính tả.
- ô 1 là chữ r, d hoặc gi
- ô 2 là chữ o hoặc ô
+ Hs trao đổi theo cặp ghi kết qủa vào VBT
+ Đại diện 1 số nhóm nêu kết quả.
+ Cả lớp, gv nx, bổ sung.
Bài 2a. Tiến hành tơng tự bài 1
- 1 số hs đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã
điền hoàn chỉnh
- 1 hs đọc to y/c, cả lớp theo dõi.
- Hs làm bài:
Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt

- Hs tự kiểm tra, chữa bài
- Hs điền: Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
bác nông dân ôn tồn giảng giải:
Nhà tôi có bố mẹ già dành dụm cho
.
4. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
. Làm bài 2b ở VBT.
Đạo đức: Bài 9: Em yêu quê hơng
I. Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh biết:
- Mọi ngời cần phải yêu thơng quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng. Đồng tình với những việc
làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: Tìm hiểu truyện "Cây đa làng em".
MT: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hơng.
- 1 hs đọc truyện "cây đa làng em"
- Y/c HSTL nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK.
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa
- Cả lớp theo dõi.
- HSTL nhóm 2.
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
Vì sao Hà làm nh vậy?
- đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp, gv nx, KL
- Gắn bó với dân làng từ lâu.
Để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc
làm đo thể hiện tình yêu quê hơng của
Hà.

*HĐ2: Hs làm bài tập 1 SGK.
MT: Học sinh nêu đợc những việc cần làm để thể hiện tinh fyêu quê hơng.
- HSTL theo nhóm 4.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- GV KL cho hs đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc to y/c và các việc làm
- HSTL nêu ý kiến.
- Trờng hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu
quê hơng
- 3 - 4 học sinh đọc
*HĐ3: Liên hệ thực tế.
MT: Học sinh kể đợc những việc các em đã làm
- Hs trao đổi cặp: Quê bạn ở đâu? Hs trao đổi
- Bạn biết những gì về quê hơng mình?
- Bạn đã làm đợc những việc gì thể hiện tình yêu quê hơng của mình?
- 1 số học sinh trình bày trớc lớp - Cả lớp theo dõi nêu câu hỏi, nhận xét.
- GVNX tuyên dơng những bạn có việc làm tốt.
. Vẽ 1 bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hơng. Chuẩn bị
các bài thơ, bài hát nói về hiện tình yêu quê hơng.
Thứ ba, ngày 1 tháng 1 năm 2008
Thể dục: Bài 37: Trò chơi "Đua ngựa"và "Lò cò tiếp sức ".
I. Mục tiêu : - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tơng
đối chính xác.
- Chơi hai trò chơi"Đua ngựa"và "Lò cò tiếp sức". Y/c biết đợc cách chơi và tham gia chơi
ở mức tơng đối chủ động.
II. Ph ơng tiện : Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Phần Nội dung TG/L Phơng pháp tập luyện
Mở

đầu .
- Tập hợplớp phổ biến nd và yc
- Chạy chậm xung quanh sân tập.
- Khởi động các khớp
* Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
1-2'
1'
1'
1-2'

0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0


bản .
*. Trò chơi: Đua ngựa
nh bài6
*. Ôn đi đều theo 2 hàng dọc và đổi
chân khi đi đều sai nhịp
*. Trò chơi: Lò cò tiếp sức
Nh bài 1
5-7'
5'
6-8'
-Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi
thử 1 lần-các tổ chơi-Gv nhận xét.
- Các tổ thi đua với nhau, gv theo dõi
nhận xét.
- Hs nhắc lại cách chơi. Các tổ thi gv

theo dõi, nhận xét
Kết
thúc
- Đi thòng, vừa đi vừa thả lỏng.
- Gv hệ thống lại bài.
- GVNX đánh giá giờ học
1-2'
1-2'
1-2'
- Đồng loạt
.Ôn động tác đi đều
Luyện từ và câu: Câu ghép
I. Mục tiêu : - Học sinh năm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đợc
câu ghép.
II. Đồ dùng: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài .
2. Nhận xét: - Cả lớp theo dõi
- 2Hs nối tiếp nhau đọc nộ dung các bài
tập.
- Y/c hs đọc thầm lại bài và trao đổi
nhóm 2. Ghi kết quả vào VBT:
+ Đánh số thứ tự các câu trong đoạn
văn, xác định CN, VN trong từng câu
(GV HDHS đặt câu hỏi: Ai? Con gì? Cái
gì? <để tìm CN>, làm gì? Thế nào? để
tìm VN).
- Đại diện một số nhóm nêu kết quả
- Cả lớp, Gviên nhận xét, chữa bài

- Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn,
câu ghép (do nhiều cụm c-v bình đẳng
- HSTL nhóm và nêu kết quả.
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ
c
cũng nhảy phóc len ngồi trên l ng con chó
v
Hễ con chó /đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó
c v c v
Con chó/chạy sải thì khỉ/ gò l ng nh ng ời *
c v c v
Chó/ chạy thong thả, khỉ/buông thõng hai tay
c v c v
tạo thành)
+ Có thể tách mỗi cụm c-v trong các cu
ghép trên thành 1 câu đơn đợc không? vì
sao?
3. Ghi nhớ: 4 học sinh đọc SGK.
4. Luyện tập.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên lu ý HS tìm câu ghép trong
đoạn văn sau, sau đó mói xác định các
vế câu (mỗi vế câu là 1 cụm c-v)
- Học sinh trao đổi theo cặp
- 1 số Học sinh trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên
chấm, chữa bài
Bài 2: Học sinh đọc Y/c
- 1 số Học sinh giải thích

- Gv nhận xét, chốt câu trả lời
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Câu 1: Câu đơn (1 cụm c-v) câu 2, 3, 4: ghép
- Không, vì các vế câu diễn tả những ý có quan
hệ chặt chẽ nhau, tác mỗi vế thành câu đơn sẽ
tạo 1 chuỗi câu rời rạc, không gắn nhất với nhau
về
- Học sinh làm bài
Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh . chăm
c v c v
Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng
c v c v
Trời/ âm u mây ma, biển/ xám xịt, nặng nề
c v c v
Trời/ầm ầm dông gió, biển/ đc ngầu, giận dữ
c v c v
Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thẫy nh thế
c v c v
* Học sinh làm bài: Không thể tách vì mỗi vế
câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý
của vế câu khác.
+ Thêm 1 vế câu để tạo thành câu ghép.
a. Mùa xuân đã về,(cây cối đâm chồi nảy lộc)
b. Mặt trời mọc, (sơng tan dần )
5. Củng cố, dặn dò: 1 Học sinh nhắc lại nội dung "ghi nhớ"
.Dặn hs về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh: rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình

thanh (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Chữa VBT
B. Luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu Y/c cầu bài, + Tính DT hình thang
- 1 số học sinh nêu kết quả a. (14+6) x 7: 2 = 70cm
2
)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv chấm, chữa bài.
Bài 2: + Học sinh đọc bài toán
Giáo viên hớng dẫn học sinh tính độ dài
đáy bé và chiều cao
- Tính diện tích của thửa ruộng
- Tính số kg thóc thu hoạch của cả thủa
ruộng
+ 1 số học sinh trình bày bài giải
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
nêu cách điền đ, s, víao điền đ?
- 1 số học sinh nêu kết quả.
- cả lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung
C. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét
tiết học
. Làm bài ở vở bài tập
b. (
16
21
2:
4

9
)
2
1
3
2
=ì+
(cm
2
)
c. (2,8 +1,8) x 0,5 : 2 = 1 (m
2
)
Học sinh đổi vở kiểm tra lẫn nhau
+ Học sinh làm bài
Đáy bé của thửa ruộng là:
120 :3 x 2 = 80 (m) cc: 80 - 5 = 75cm
Diệntích thủa ruộng
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500m
2

Thửa ruộng thu hoạch đợc: 7500 x 64,5
= 485,5kg.
a. ĐS các hình thang AMCD, MNCD,
NBCĐ bằng nhau vì có đáy bé, đáy lớn,
chiều cao bằng nhau.
b.s.
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu : Rèn kỹ năng nói + Dựa vào lòi kể của giáo viên và tranh minh
hoạ , kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "chiếc đồng hồ"

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện "chiếc đồng hồ"; Bác Hồ muốn khuyên cán
bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc đợc
phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình Mở rộng ra có thể hiểu:
Mỗi ngời lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan
trọng, cũng đáng quý.
- Rèn kỹ năng nghe:
+ Nghe giáo viên kể chuyện, nhớ câu chuyện.
+ Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn.
II. Đồ dùng: Tranh sách giáo khoa, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài .
2. Giáo viên kể chuyện: 2 lần kết hợp tranh minh hoạ.
3.HD Học sinh kể chuyện
- 1học sinh đọc thành tiếng các yêu cầu
của tiết kể chuyện
a. Kể chuyện theo cặp.
- Mỗi học sinh kể 1/2 câu chuyện. Sauđó
mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi
về y nghĩa câu chuyện .
b. Thi kể chuyện trớc lớp
- Một số cặp kể trớc lớp.
-Cả lớp, giáo viên nhận xét bình chọn
bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh kể theo tranh.
T1: Đợc tin trung ơng rút bớt 1/2 đi học
lớp tiếp quản Thủ Đô, các cán bộ đang
dự hội nghị bàn tán sôi nổi

T2: Giữa lúc đó Bác Hồ đến.
T3: Bác rút ra chiếc đồng hồ của Bác
khiến cho ai nấy đều thấm thía.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
.
. Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau
Khoa học: Bài 37: Dung dịch
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh, học sinh biết:
- Cách tạo ra 1 dung dịch
- Kể tên một số dung dịch
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng: 1 ít muối, nớc sôi nguội, 1 cốc thuỷ tinh một tìa nhỏ có cán.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: Kể tên một số hỗn hợp
B. Bài mới: Giáo viên trình bày.
* Hoạt động 1: Thực hành "tạo ra 1 dung dịch"
MT: Giúp HS- Biết cách tạo ra 1 d d.
- Kể đợc tên một số dung dịch
- Yêu cầu học sinh làm thực hành theo
yêu cầu sách giáo khoa trang 76 theo
nhóm 4. Ghi kết quả vào vở bài tập (b1)
TL: Để tạo ra dung dịch cần có những
điều kiện gì?
- Học sinh làm thực hành: Bỏ muối vào
cốc nớc và khuấy cho tan.
- Cả nhóm quan sát, nhận xét.
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phảicó 2
chất trở lên, trong đó phải có 1 chất ở thể
- Dung dịch là gì?
- Kể tên 1 số dung dịch mà bạn biết.

đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác, giáo viên nhận xét, kết
luận
lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào
trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà
tan và phân bổ đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đợc
gọi là dung dịch
VD: Dung dịch nớc xà phòng, dung dịch
dấm và đờng
*Hoạt động 2: Thực hành
MT: Học sinh nêu đợc cách tách các
chất trong dung dịch
* Yêu cầu học sinh đọc HD thực hành
trang 77 sách giáo khoa, TL và đa ra dự
toán kết quả t/n theo câu hỏi sách giáo
khoa.
- Yêu cầu học sinh úp đĩa lên 1 cốc nớc
muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa
ra- mếm thử những giọt nớc đọng trên
đĩa rút ra nhận xét, so sánh với BQ dự
toán.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Giáo viên kết luận chung
C. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét
tiết học
. Làm bài tập 3,4 Vở bài tập
- Học sinh thực hiện và nhận xét.
- Những giọt nớc đọng trên đĩa không có

vị mặn nh nớc muối trong cốc.
Vì chỉ có hơi nớc bốc lên, khi gặp lạnh
sẽ ngừng tụ lại thành nớc. Muối vẫn còn
lại ở trong cốc.
- Học sinh đọc ở mục "Bạn cần biết"
Thứ t ngày 2 tháng 1 năm 2008
Tập đọc: Ngời công dân số một
(tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết đọc đúng một văn bản kịch: Cụ thể
- Đọc biết phân biệt lời các nhân vật (anh Thnàh, anh Lê, anh Mai) lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với động tác, tâm trạng của từng ngời.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch (ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quan tâm
cứu nớc của những thành viên NTT)
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: Học sinh đọc và nêu nội dung của đoạn kịch ở phàn 1.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. H D học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn kịch
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn, kết hợp
luyện đọc các từ: La, tút, sỏ tê, rê vin, A-
lê hấp 1 học sinh đoc phần chủ giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh khá đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài: Yêu cầu học sinh đọc
thầm đoạn 1 và trả lời: Anh Lê, anh
Thành đều là những thanh niên yêu nớc,
nhng giữa họ gì khác nhau.

- Một học sinh đọc to đoạn 2 và yêu cầu
học sinh TL cặp
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng
cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói,
cử chỉ nào?.
- Một học sinh đọc lại toàn bài: "Ngời
công dân số Một" trong đoạn kịch là ai?
Vì sao có thể gọi nh vậy?
c. Đọc diễn cảm:
- 4 học sinh đọc phân vai đoạn kịch
- Giáo viên đọc mẫu đoạn kịch
- Học sinh đọc theo nhóm
- Một số nhóm đọc thi
- Cả lớp, giáo viên theo dõi, nhận xét
C. Củng cố dặn dò : 1 học sinh nhắc lại
- Học sinh theo dõi
- Mỗi lần 2 học sinh đọc, mỗi học sinh
đọc 1 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu - say sóng nữa.
Đoạn 2: Phần còn lại
- Học sinh đọc theo bàn
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh trả lời: Anh Lê có tâm lý tự tị,
anh chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy
mình yếu đuối.
-Anh Thành: Không cam chịu, ngợc đại,
rất tin tởng con đờng mà mình đã chọn:
Ra nớc ngoài học cái để cứu nớc, cứu
dân.
- Lời nói để dành lại non sông. Có lúc tôi

muốn
- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra:"Tiền đây
chứ đâu"
- Lời nói: Làm thân nô lệ, ngời ta -Đi
ngay có đợc.
- Nguyễn Tất Thành sau này là Hồ Chi
Minh- với ý thức là công dân một nớc
việt Nam độc lập đợc thức tỉnh rất sớm ở
ngời. Với ý thức này: Nguyễn Tất Thành
đã ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc, lãnh
đạo nhân dân giành độc lập cho đất nớc.
- Mỗi học sinh một vai: Anh Thành, anh
Lê, anh Mãi xdc.
- Học sinh theo dõi nhận xét cách đọc.
- Học sinh đọc nhóm 4
- Cả lớp theo dõi nhận xét
ý nghĩa của truyện.
. Luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh- củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : Chữa bài ở vở bài tập
B. Luyện tập: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1,2,3
Bài 1: - Học sinh nêu công thức tính diện
tích hình tam giác vuông.
- Một số học sinh nêu bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chấm., chữa bài
Bài 2: Học sinh đọc bài, quan sát hình vẽ

và nêu bài làm
- Một số học sinh nêu bài làm.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, quan sát
hình vẽ suy nghĩ và nêu hớng giải bài
toán.
- Một số học sinh nêu bài giải.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chấm, chữa bài
- Học sinh làm bài
a. 3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
b. 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m
2
)
c.
30
1
2:
6
1
5
2

(dm
2
)
- Học sinh đổi vở kiểm tra lẫn nhau
- Học sinh làm: Diện tích hình thang

ABCD là:
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 24,46 (dm
2
)
Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm
2
)
Diện tích hình thang ABED lớn hơn
diện tích hình tam giácBEC là:
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm
2
)
+ Học sinh làm: a. Diện tích mảnh vờn
hình thang
(50 + 70) X 40 : 2 = 2.400 (m
2
)
Diện tích trồng đu đủ là:
2.400 : 100 x 30 = 720 (m
2
).
Số cây đu đủ trồng đợc:
720 : 1,5 = 480 (cây)
b. Diện tích trồng chuối là:
2.400 x 25 = 600 (m
2
)
Số cây chuối trồng đợc là:
600 : 1 = 600 (cây)

Số chuối trồng đợc nhiều hơn số cây đu
đủ: 600 - 480 = 120 (cây)
C. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét
tiết học
.HS về nhà làm bài tập ở VBT.

Lịch sử: Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng: Bản đồ Việt nam, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Công bố điểm kiểm tra
B. Bài mới: * GTB.
1. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm m u của giặc pháp.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
(phần chữ nhỏ)
- Một học sinh đọc chú giải sách giáo
khoa.
- Yêu cầu học sinh chỉ vị trí ĐBP trên bản
đồ.
- Theo em, vì sao Pháp lại XD ĐBP.
thành pháo đài vững chắc ở Đông Dơng?
- cả lớp đọc thầm
- cả lứop theo dõi.
- 2 học sinh chỉ ở bản đồ.
Với âm mu thu hút và tiêu diệt bộ đội
chủ lực của ta.
2. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa

và TL nhóm (phần còn lại)
+ Vì sao ta quyêts định mở chiến dịch
Điện Biên Phủ?
Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến
dịch nh thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm
mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn
công đó?.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát,
lợc đồ, TL nhóm 4 kết hựop làm bài bài
tạp 2- vở bài tập.
- Quyết tâm dành thắng lợi trong chiến
dịc Điện Biên Phủ để kêtd thúc cuộc
kháng chiến. Ta chuẩn bị với tinh thần
cao nhất: Nửa triệu chiến sỹ hàng vạn
tấn vũ khí.
- 3 đợt tấn công: đợt 1: Ngày 13/3/1954
tấn công vào phía Bắc của Điện Biên Phủ
ở Him Lam, Độc lập.
+ Vì sao ta dành đợc thắng lợi trong
chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lọi của
ĐiệnBiên Phủ có ỹ nghĩa nh thế nào với
lịch sử dân tộc ta?
+ Kể về một số gơng chiến đấu tiêu biểu
trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Đợt 2: Ngay: 30/3/1954- Mờng Thanh
Đợt 3: Ngày 1/5/1954- các cứ điểm còn
lại.
- Có đờng lối lãnh đạo đúng đắn của
Đảng, quân và dân có tinh thần chiến

đấu bất khuất, kiên cờng, đã chuẩn bị tối
đa cho chiến dịch, đợc sự ủng hộ của bạn
bè giúp đỡ.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc
oanh liệt cuộc tiến công Đông xuân 1953
- 1954 của ta, buộc Pháp phải rút quân
về nớc.
- Phan Đình Giót lây thân làm mình lấp
lỗ châu mai.
- Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn
pháo
C. Củng cố dăn dò: Học sinh nêu suy nghĩ của mình về kết quả đoàn xe thồ phụcvụ
chiến dịch Điện Biên Phủ, về là cờ "quýêt chiến, quyết thắng" của quân đội ta tung bay
trên nóc hầm tớng Đò Cát - CTơ - Ri
. Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài .
2. H ớng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: 2 học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài
- Học sinh đọc thầm- Tl theo nhóm 2:
Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài a
và mửo bài b.
- 1 học sinh đọc yêu cầu và mở bài a, 1
học sinh đọc mở bài b.

- HSTL - Ghi kết quả vào vở bài tập
+ đoạn mở bài a, mở bài theo kiểu trực
tiếp: Giới thiệu trực tiếp ngời định tả (là
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, kết luận.
Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên hớng dẫn học sinh- chọn 1
trong 4 đề đã cho để viết 2 đoạn mở bài
cho để ra chọn (1 mở bài trực tiếp một
mở bài gián tiếp).
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm.
- cả lớp, giáo viên, nhận xét, phân tích để
hoàn thiện các đoạn mở bài.
C. Củng cố,dặn dò:
Học sinh nhắc lại 2 kiểu mở bài trong
văn tả ngời
ngời bà trong gia đình)
+ Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiêUBDS
- GĐ gián tiếp: giải thích học sinh, sau
đó giải thích ngời đợc tả (bác nhân đang
cày0
- Cả lớp theo dõi
- 1 số học sinh nêu tên đề bài mình chon
để viết.
- Học sinh viết bài
- cả lớp theo dõi nhận xét.
. Viết lại bài (nếu cha hoàn chỉnh) Chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật: Nuôi dỡng gà
I.Mục tiêu .
HS cần phải : - Nêu đợc mục đích ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà .

-Biết cách cho gà ăn uống .
- Có ý thức nuôi dỡng , chăm sóc gà .
II. Đồ dùng . Tranh minh họa, phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ: Nêu các loại thức ăn cho gà.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài .
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích , ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà .
GV nêu khái niệm : Công việc cho gà ăn
uống đợc gọi chung là nuôi dỡng gà .
-Yêu cầu hs đọc nội dung mục 1 sgk nêu
mục đích ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà .
- Gọi đại diễn các nhóm báo cáo kết quả .
GV và cả lớp nhận xét bổ sung .
- GV kết luận .
-HS nghe .
- HS làm việc nhóm đôi , nêu mục đích ý
nghĩa của việc nuôi dỡng gà .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống .
- Hớng dẫn hs đọc sgk và vốn hiểu biết
nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh tr-
ởng .
- GV yêu cầu hs nhớ lại vai trò của nớc
đối với đời sống động vật và đọc sgk nêu
sự cần thiết phải thờng xuyên cung cấp đủ
nớc sạch cho gà , cách cho gà uống nớc .
-GV nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà
ăn, uống ( nh sgk)
- HS nối tiếp nhau trả lời .
- HS nối tiếp nhau trả lời .
-HS nghe .

* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập .
- GV hớng dẫn hs dựa vào vở thực hành kĩ thuật đánh giá kết quả học tập .
- GV nêu đáp án , hs đối chiếu tự đánh giá kết quả học tập.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá . GV nhận xét .
. Dặn hs về nhà thực hành cho gà ăn uống , xem trớc bài sau .
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2008
Thể dục: Bài 38: Tung và bắt bóng- trò chơi "Bóng chuyền sáu"
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng 2 tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy
dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thựuc hiện đợc động tác tơng đối chính xác.
- Làm quen trò chơi "Bóng chuyền sau": Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia đợc vào
trò chơi.
II. Ph ơng tiện : Mỗi em một dây nhảy, 6 quả bóng.
III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Phần Nội dung TG/L Phơng pháp tập luyện
Mở
đầu.
- Tập hợp lớp phổ biến nd và yc
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp
+ Trò chơi "Diệt các con vật có
hại"
1-2'
1'
1'
1-2'

0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0


* Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay
Tung bóng bằng 1 tay và bắt bóg
bằng hai tay.
+ Thi đua giữa hai tổ nhau
8-10' -Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi
thử 1 lần-các tổ chơi-Gv nhận xét.
- Các tổ thi đua với nhau, gv theo dõi

bản
*Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
*. Làm quen trò chơi: "Bóng
chuyền sáu"
5-7
7-9'
nhận xét.
- Hs nhắc lại cách chơi. Các tổ thi gv
theo dõi, nhận xét
Kết
thúc .
- Đi thờng, và thả lỏng.
- Gv hệ thống lại bài.
- GVNX đánh giá giờ học
1-2'
2-3'
- Đồng loạt
.Ôn động tác tung và bắt bóng
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng từ có t/d nối (các quan

hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
- Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép)
biết đặt câu ghép.
II. Đồ dùng: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Nhắc nhở "ghi nhớ" ở tiết trớc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Nhận xét.
- 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài tập
1,2
- Yêu cầu học sinh TL nhóm 2 - ghi kết
quả vào vở bài tập: Đọc lại các câu văn,
dùng bút chì
gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép,
gạch dới những từ và dấu câu và ranh
giới giữa các vế câu.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, két luận.
Qua câu trên, các vế của câu ghép đợc
nối với nhau bằng mấy cách?
3. Ghi nhớ: (SGK)
4. Luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài và làm
bài.
- 1 số học sinh nêu bài làm.
- Cả lớp theo dõi làm bài
a. Câu 1: Súng kíp ..phát/thì..phát
Câu 2: Quân ta bắn /2 ..viên

b. Cảnh tợng/ hôm nayhọc
Kia là lũy tre/ đây là mái đình cong
cong../kiasân phơi.
- Cả lớp theo dõi.
- hai cách: Dùng từ cót/d nối: Đùnấu câu
để nối trực tiếp.
- 3- 4 học sinh đọc
- Học sinh làm bài vào vở bài tập
+ 1 học sinh đọc to yêu cầu- cả lớp theo
dõi
a. Tữa tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết
thành to lớn/ nó lớt qua.. không khí, nó
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chấm, chữa bài
Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên lu ý học sinh: Viết đoạn văn
(từ 3- 5 câu)
tả ngoại hình 1 ngời bạn, phải có ít nhất.
1 câu ghép. Viết đoạn văn một cách tự
nhiên, sau đó kiểm tra, nếu thấy trong
đoạn cha có câu ghép thì sửa lại.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố dặn dò: 1 học sinh nhắc lại
"ghi nhớ
nhấn chìmlũ cớp nớc.
b. Nó nghiến răng kin kít/ nó cỡng lại
anh nó không chịu khuất phục.
c. Chiếc lá trành / chú bằng/ rồi
dòng

- Học sinh làm bài
.Xem lại bài, làm tiếp bài 2 (nếu cha đúng)
Toán: Hình tròn. Đờng tròn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh- nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình
tròn nh tam, bán kính, đờng kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II. Đồ dùng: Thớc kẻ, com pa, 1 hình tròn .
III. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : Chữa bài ở vở bài tập.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu về hình tròn, đ ờng tròn.
- Giáo viên đa ra 1 hình tròn "đây là
hình tròn"
- Giáo viên dùng com pa vẽ ở bảng 1
hình tròn"đầu chì của com pa vạch ra 1
đờng tròn".
-Giáo viên giới thiệu cách tạo dựng 1
bán kính hình tròn. Lấy 1 điểm A trên đ-
ờng tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn
thẳng OA là bán kính hình tròn. Lấy 1
điểm A trên đờng tròn, nối tâm O với
điểm A, đoạn thẳng OAlà bán kính hình
tròn.
- Học sinh quan sát
- học sinh vẽ 1 hình tròn vào vở nháp.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh tìm tòi và phát hiệnđặc điểm
của các hình.
- Giới thiệu cách tạo dựng 1 đờng kính
hình tròn, đoạn thẳng MN nối 2 điểm

M,N của đờng tròn đi qua tâm O là đờng
kính của hình tròn. Học sinh nhắc đặc
điểm đờng kính
2. Thực hành: Hớng dẫn học sinh làm
bài tập1,2,3
Bài 1,2: Học sinh dùng com pa để vẽ
hình tròn theo kích thớc cho s.
a. bán kính 3 cm,b. đờng kính 5 cm hớng
dẫn học sinh tìm bán kính: 5 : 2 = 2,5
(cm) để vẽ
Bài 3: Hớng dẫn học sinh vẽ phối hợp đ-
ờng tròn và hai nửa đờng tròn.
C. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét
tiết học
- Tất cả các bán kính của hình tròn đều
bằng nhau.
- Học sinh quan sát
- Trong một hình tròn, đờng kính dài gấp
2 lần bán kính.
- Học sinh dùng com pa và vẽ hình vào
vở.
-Học sinh đổi vở kiểm tra bài nhau.
. Làm bài ở vở bài tập.
Khoa học: Bài 38,39: Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết:
- Phát biểu định hớng về biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học.
- Thực hiện một sớ trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi
hoá học.
II. Đồ dùng : Hình, sách giáo khoa, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: Dung dịch là gì, cho ví dụ:
B. Bài mới: * Giới thiệu bài .
* Hoạt động 1: Thí nghiệm.
MT: Giúp học sinh biết:
- Làm thí nghiệm để nhân ra sự biến đổi từ chất này bằng chất khác
- Phát biểu định lý về sự biến đổi hoá học.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghệm, TL
các hiện tợng xẩy ra trong thí nghiệm
- Học sinh làm bài thí nghiệm theo nhóm
4.
theo yêu cầu sách giáo khoa trang 48 ghi
kết quả vào bài 1- vở bài tập.
Thí nhiệm 1: Đốt một tờ giáy- mô tả HT
khi bị cháy, tờ giấy có giữ đợc đ/c ban
đầu của nó không?
Thí nghiệm 2: Chng đờng trên ngọn lửa.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả.
- Cả lớp, giáo viên, nhạn xét, bổ sung
+ Hiện tợng chất này bị biến đổi bằng
chất khác tơng tự nh 2 thí nghiệm trên
gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì
Đốt tờ giấy: Tờ giấy bị cháy thành than
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành 1 chất
khác, không giữ đợc tính chất ban đầu.
+ Chng đờng trên ngọn lửa.
- Từ đờng màu trắng- vàng- nâu thẫm có
vị đắng. Tiếp tục đun sẽ cháy thành than.

Trong Quá trình chng đờng có khói khét
bốc lên.
- Dới t/d của nhiệt đờngđã không giữ đợc
của nó nữa, nó đã biến đổi bằng một chất
khác.
. gọi là sự biến đổi hoá học .
gọi là sự biến đổi hoá học.
sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ
các chất này thành chất khác
* Hoạt động 2: Thảo luận
MT: Học sinh phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa. TL nhóm 2 và trả lời câu
hỏi sách giáo khoa.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.
H2: Cho vôi sống vào nớc
H3: Xé giấy thành những mảnh
vụn
H 4: Xi măng trộn cát
H5: Xi măng trộn với nớc
H 6: Đinh mới để lâu thành đinh
gỉ
H7:Thuỷ tinh ở thể lỏng sau thổi
thành các chai, để nguội trở
thành thuỷ tinh thể rắn
Hoá học

Lý học
Lý học
Hoá học

Hoá học

Lý học
Bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh,
kèm theo sự toả nhiệt.
Vẫn giữ nguyên tính chất không bị biến =
chất khác.
Hỗn hợp xi măng , cát tính chất của cát ,
xi măng vẫn giữ nguyên không đổi
Vữa xi măng tính chất hoàn toàn khác

Dới t/d của hơi nớc đinh bị gỉ
tính chất của đinh gỉ khác hắn tính chất
đinh mới.
Tính chất của thuỷ tinh không thay đổi
C. Củng cố dặn dò: 1 học sinh nhắc lại: Sự biến đổi hoá học là gì?
. Làm bài tập: 2,3,4 - vở bài tập.

Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn: Luyện tập tả ngời
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
- Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2 tiết trớc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. H ớng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu, nội dung

bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và
ghi kết quả vào vở bài tập.
- đại diện một số nhóm trình bày.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn đề
bài - viết đoạn kết bài theo hai cách.
- Học sinh làm vào vở bài tập
a. Kết bài theo kiểu mở rộng: Tiếp nối
lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với ng-
ời đợc tả.
b. Kết bài theo kiểu không mửo rộng.
sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm
với bác, bình luận về vai trò của ngời
nông dân đối với xã hội.
- Học sinh nêu đề mình chọn (đề ở tiết
TLV trớc).
- Học sinh viết bài
- Một số học sinh trình bày bài
- Cả lớp, giáo viên, nhận xét, bổ sung
C. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
.Viết lại bài tập 2 cho hoành chỉnh.
Toán: Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính
chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng: 2 hình tròn bằng bìa, thớc kẻ chia vạch cm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Chữa bài ở vở bài tập
B. Bài mới:

1. Giới thiệu về hình tròn, công thức tính chu vi hình tròn. Giáo viên giới thiệu công thức
tính chu vi hình tròn nh sách giáo khoa (tính thông qua đờng kính hoặc bán kính.
- Học sinh vận dựng các công thức qua
ví dụ 1, ví dụ 2,
1. Tính chu vi hình tròn có đờng kính 6
cm.
2. Thực hành: Hớng dẫn học sinh làm
bài tập: 1, 2, 3
Bài 1: 1 số học sinh nêu kết quả.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung
Bài 2: Học sinh nêu cách tính
- 1 số học sinh nêu kết quả
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung
Bài 3: 1 số học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu bài giải
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chấm, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò : Nêu công thức tính
chu vi hình tròn
. Làm bài ở vở bài tập
- Học sinh làm bảng con
Ví dụ 1: 6 x 3,14 = 1,874 (cm)
Ví dụ 2: 5 x 2 x 3,14 = 31.4 (cm)
+ Học sinh làm bài.
a. c = 0,6 x 3,14 = 1,874 (cm)
b. c = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c. c =
5
4
x 3,14 = 2,512 (cm)

a. c = 2,75 x 2 x 3014 = 17,27 (cm)
b. c = 6,5 x 2 x 3,14 = 4,082 (dm)
c. c =
2
1
x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
+ Học sinhgiỏi:
Chu vi của bán kính xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Địa lý: Bài 17: Châu á
I. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh:
- Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
- Biết dựa vào lợc đồ, hoặc bản đồ nêu đợcvị tríđịa lý, giới hạn của câu ắ.
- Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu ắ.
- Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn ở chau á.
- Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu
á.
II. Đồ dùng: quả địa cầu, bản đồ TG.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 sách
giáo khoa và làm bài tập 1 - vở bài tập.
+ Viết tên các châu lục trên thế giới
+ Viết tên các đại dơng trên thế giới.
+ châu á. tiếp giáp với các châu lục nào?
+ Câu á tiếp giáp với các đại dơng nào?
- Hc sinh chỉ trên lợc đồ vị trí địa lý và
giới hạn của châu á.
- Châu á chịu ảnh hởngcủa các đới khí hậu

nào?
GVK: Châu á nằm ở bán càu Bắc , có 3
phía giáp biển và đại dơng.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện
tích các châu TL theo nhóm 2 trả lời câu
hỏi ở sách giáo khoa.
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GVKL: Châu á có diện tích lớn nhất trong
các châu lục trên thế giới.
- Học sinh làm bài:
+ 6 châu lục: Châu mỹ, châu Âu, châu
Phi, châu á, châu đại Dơng, châu Nam
cực.
- 4 đờng: TBD, ĐTD, ABD,BBD.
- Phía tây và tây nam giáp Châu Âu và
Châu Phi.
- Phía bắc BBD, phía đông giáp TBD, phía
nam giáp ADD.
- Gồm phàn lục địa và các đảo XQ.
Chau á trải dài từ vùng gần cựcbắc đến
quá xích đạo.
- Đủ 3 đới khí hậu - Hàn đới ở phía Bắc á,
ôn đới ở phía luc địa Châu á, nhiệt đới ở
phía Nam á.
- Châu á có diện tích lớn nhất thế giới, gấp
5 lần châu đại dơng, hơn 4 lần diện tích
Châu Âu, hơn 3 lần châu Nam Cực.
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh quan sát H3, xem

phần chủ giải để nhận biết các khu vực
của châu á.
- 2 - 3 học sinh đọc tên các khu vực đợc
ghi trên lợc đồ - học sinh nêu tên theo ký
hiệu: a, b, c, d ,đ của H2, rồi tìm chữ t-
ơng ứng ở các khu vực trên H3
- Một số học sinh mô tả cảnh đẹp của
Châu á
KL: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
- Yêu cầu hóc sinh quan sát H3, nhận
biết khí hiệu núi, đồng bằng, ghi tên các
dãy núi, đồng bằng vàobt3, một số học
sinh nêu tên các dãy núi, đồng bằng.
- Học sinh quan sát và làm kết hợp bt2.
a. Vịnh biển (N Bản) ở khu vực Đông
á..
b. bán hoang mạc (Ca dắc - Xtan) Trung.
c. Đồng bằng (đảo Ba ly, in đô ni xi a)
Đông nam á.
d. Rừng Tai ga (LB Nga) Bắc á.
đ. Dãy núi Ai - ma - lay -a (Pêtan) Nam
á.
- Học sinh dựa vào các hình minh hoạ: a,
b, c, d. đ.
- Các dãy núi lớn: Đồng bằng Tay xi -
Bia, đồng bằng Lỡng Hà, đồng bằng
sông mê Công.
Giáo viên kết luận: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn.
C. Củng cố, dặn dò: : Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
. Làm bài tập 4- Vở bài tập, chuẩn bịbài sau.

Tuần 20
Thứ 2 ngày 7 tháng 1 năm 2008
Tập đọc: Thái s Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc lu loát, diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (Thái s, câu đơng, kiện, quân hiệu).
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Thái s Trần Thủ Độ, một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II. Đồ dùng: Tranh sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Học sinh đọc "Ngời công dân số một" nêu nội dung?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. H ớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 học sinh khá đọc cả bài
- Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn 3 làn,
kết hợp luyện độc.
Các từ: Câu Đơng, khinh nhờn, ngọn
ngành, 1 học sinh đọc chú giải.
- Cả lớp theo dõi.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn: Đoạn một:
Từ đầu đến tha
- Đoạn 2: Tiếp đó - thởngcho.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- Giáoviên đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả
lời: Khi có ngời muốn xin chức câu Đ-
ơng, Trần Thủ Độ đã làm gì?

GV: Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có
ý răn đe những kẻ có ý định mua quan
bán tớc, làm rối loạn phép nớc.
- một học sinh đọc to đoạn 2:
+ Trớc việc làm của ngời quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử sự ra sao?
+ Yêu cầu học sinh đọc phân vai đoạn
này.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3, Giáo viên
giải thích: Chầu vua: Vào triều nghe lệnh
vua chuyên quyền: Nắm quyền hành và
tự ý quyết định mọi việc hạ thần: Từ
quan lại dùng để xng với vua tâu rằng:
Tâu sai sự thật.
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói
thể nào?
- Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy: ông là ngời nh thế
nào?
-Yêu cầu học sinh đọc phân vai
đoạn 3
c. Đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài
- Học sinh đọc diễn cảm theo cặp.
- Một số học sinh đọc thi, cả lớp nhận
xét.
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp đọc.
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhng yêu cầu

chặt một ngón chân ngờiđó để phan biệt
với những câu đơng khác.
- Cả lớp theo dõi
- Không những không trách móc mà còn
thởng cho vàng, lụa.
- 3 học sinh đọc chuyện. Linh từ Quốc
Mẫu (Trần Thủ Độ)
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh theo dõi
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần thủ Độ c xử nghiêm minh, không
vì tình riêng nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỹ cơng, phép nớc.
- 4 học sinh đọc
- cả lớp theo dõi, nhận xét cách đọc.
- Học sinh đọc
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
C. Củng cố dặn dò: Một học sinh nhắc lại ý nghĩa.
. Luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán Luyện Tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×