Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.49 KB, 41 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG
LONG
I-/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY.
Để đắp ứng nhu cầu về thốc lá của nhân dân về thốc lá. Vào năm 1956 theo
quyết định số 2990/QĐ của thủ tướng chính phủ, nhà máy thuốc lá được xây
dựng và chính thức được đưa vào hoạt động ngày 6/1/1957 tại thị xã Hà Đông
tỉnh Hà Sơn Bình ( nay là tỉnh Hà Tây ).
Cho đến nay nhà máy thuốc lá Thăng Long đã trải qua 40 năm xây dựng
và trưởng thành. Qua qúa trình phát triển lâu dài với bao thăng trầm trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Ngày nay nhà máy đã vươn lên trở thành một trong
số nhà máy đầu ngành của ngành thuốc lá Việt Nam.
1. Các giai đoạn hình thành và phát triển:
Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng Long có thể
chia ra làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: từ năm 1957 đến 1986.
Những năm đầu nhiệm vụ sản xuất chính của nhà máy là sản xuất các loại
thuốc lá điếu, nhằm cung cấp cho nhu cầu của nhân dân, chủ yếu là lực lượng vũ
trang và cán bộ công nhân viiên chức. Thời kì sơ khai nhà máy chỉ được tiếp
nhận một cơ sở vật chất kĩ thuật nhỏ bé. Số công nhân viên chỉ là 233 người.
Đến cuôí năm 1958 sau nhiều lần tuyển dụng nhà máy đã có tới 905 công nhân
viên và một số dây chuyền máy móc thiết bị của Tiệp Khắc ( cũ ) và Trung
Quốc.
Kĩ thuật sản xuất thủ công, máy móc cũ kĩ lạc hậu cộng với tay ngề của
công nhân còn thấp, trình độ sản xuất còn non kém, vì vậy việc sản xuất gặp rất
nhiều khó khăn.
Những năm đầu đi vào sản xuất nhà máy chỉ sản xuất được 8.950.000 bao
thuốc lá các loại, tương đương với giá trị là 2.095.000đ (thời giá năm 1957).
Để khắc phục tình trạng này, đến năm 1960 với sự trợ giúp của Trung Quốc
nhà máy đã tiến hành xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức lại sản xuất và từ đó dần


dần đI vào thế ổn định. Vì vậy sản lượng năm 1960 của nhà máy đã đạt
73.400.000 bao.
Với nỗ lực cố gắng của mình, nhà máy đã nhanh chóng củng cố lại sản
xuất, đưa tổng sản lượng của năm 1960 tăng 8 lần so với những năm đầu thành
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lập. Đến năm 1964 nhà máy đã sản xuất được 136.632.000 bao và đã xuất khẩu
được 31.177.000 bao. Năm 1965 xuất khẩu 40.700.000 bao sang thị trường
Liên Xô ( cũ ) và chiếm 25,7% tổng sản phẩm sản xuất của nhà máy.
Qua 10 năm liên tục xây dựng và phát triển, nhà máy đã đạt được những
thành tựu đáng kể, không những đã đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn có
nhiều sản phẩm để xuất khẩu.
Năm 1966 nhà máy đứng ra thành lập nhà máy thuốc lá Bắc Sơn ( Hà Bắc).
Một đơn vị trực thuộc của nhà máy cho đến ngày nay.
Để phục vụ tốt cho sản xuất nhà máy đã đầu tư kĩ thuật, phân bón vào một
số vùng nguyên liệu và các hoạt thu mua cũng như chế biến khâu nguyên liệu.
Nhà máy đã góp phần to lớn vào việc hình thành và phát triển những vùng
nguyên liệu trọng điểm ở các tỉnh phía bắc,và cũng nhờ vào đó mà chất lượng
thuốc lá của nhà máy ngày một nâng cao.
Năm 1980 sản lượng thuốc lá của nhà máy tăng vọt, tăng lên 144.220.000
bao đây là năm sản lượng thuốc lá của nhà máy đạt mức kỉ lục. Là do nhà máy
đã đầu tư mua thêm trang thiết bị hiện đại vì vậy chất lượng sản phẩm tăng cao
rõ rệt. Cũng trong thời kì này sản phẩm của nhà máy có sự đa dạng hoá về
chủng loại mặt hàng, bên cạnh những mác thuốc truyền thống thì nay nhà máy
đã sản xuất thêm những loại thuốc lá mới như: Thủ Đô, Sa Pa, Bạch Đằng,
Bông Lúa. Chất lượng sản phẩm tương đối ổn định và được đánh giá cao. Tại
hội chợ Thủ Đô năm 1984 sản phẩm thuốc lá Sa Pa của nhà máy đã xếp loại A1.
Nhìn chung trong giai đoạn này nhà máy đã có những bước phát triển nhảy
vọt, là một trong những DNCN phát triển vững mạnh, thực sự là con chim đầu
đàn trong ngành thuốc lá Việt Nam.

Giai đoạn 2: từ 1986 đến nay.
Đâylà bước ngoặt lịch sử của việc chuyển đổi cơ chế kinh tế ở nước ta.
Thời kì đầu nhà máy gặp rất nhiều khó khăn và rất lúng túng với cơ chế mới,
cộng với việc xoá bỏ chế đọ độc quyền phân phối thuốc lá. Vì vậy làm sản
lượng thuốc lá của nhà máy liên tục giảm một cách đáng sợ. Năm 1986 sản
lượng thuốc lá của nhà máy đạt 255.066.000 bao thì đến năm 1989 sản lượng
này chỉ còn 171.730.000 bao. Nhịp độ sản xuất và tiêu thụ giảm sút, số lao động
dôi dư so với nhu cầu sản xuất ngày càng lớn. Đây cũng là bước thăng trầm
chung của tất cả các ngành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân nước
ta, trong đó có ngành thuốc lá.
Song với nhà máy thuốc lá Thăng Long tình trạng đó không kéo dài, nhà
máy đã nhanh chóng tìm ra được lối thoát bằng cách tập trung vào việc đầu tư
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu sâu vào
khâu tiếp thị và bán hàng để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Để đuổi kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ, cũng như duy
trì nhịp độ sản xuất trong cơ chế thị trường, nhà máy đã nhập một loạt thiết bị
mới và đưa vào sản xuất. Do đó chất lượng và sản lượng của nhà máy được phục
hồi và tăng lên rõ rệt. Chẳng hạn như năm 1996 sản lượng thuốc lá của nhà máy
chỉ đạt 132.649.000 bao thì đến năm 1998 sản lượng đó đã tănglên
156.435.000bao. Và tỉ lệ thuốc lá đầu lọc năm 1996 chỉ chiếm có 45,77% thì đến
năm 1998 tăng tỉ lệ thuốc lá đầu lọc lênchiếm 82%và tỉ lệ thuốc lá đầu lọc bao
cứng chiếm 35%. Đây chính là điều kiện cơ bản tạo đà cho nhà máy phát triển
những năm tiếp theo.
Năm 1998 nhà máy đã hoàn thành dây chuyền sản xuất sợi. Đây là bước
đột phá khẩu của nhà maý. Nó cho ra chất lượng sợi tốt và đảm bảo chất lượng
sản phẩm hơn.nhờ có dây chuyền sản xuất sợinhà máy đã đảm bảo đủ nguồn
nguyên liệu( sợi) phục vụ cho việc đa dạng hoá sản phẩm.
Ngoài ra nhà máy đang mở rộng hướng sản xuuất kinh doanh trong việc

hợp tác vơí các hãng nổi tiếng thế giới như: hợp tác với hãng ROTHMAN, lập
dây chuyền sản xuất thuốc lá DUNHILL tại nhà máy. Hợp tác với các hãng
TOBACO và BAT ( Britsh American TOBACO ).
Cùng với vấn đề đổi mới công nghệ, nhà máy thuốc lá Thăng Long còn tập
trung vào giải quyết các vấn đề thị trường. Công tác nghiên cứu thị trường và
chính sách tiếp thị của nhà máy ngày càng được quan tâm chú ý và được đầu tư
thích hợp. Hiện nhà máy có đội ngũ tiếp thị chuyên mang sản phẩm đến từng
vùng thị ‘ttrường để làm công tác quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, đồng thời
thu thập thông tin trực tiếp từ phía khách hàng. Và từ những thông tin thu thập
được nhà máy tiến hành phân tích để đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm
duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhà máy.
2. Các kết quả đạt được trong những năm qua ở nhà máy thuốc lá Thăng
Long.
Biểu1: Sản lượng thực hiện qua một số năm
Chỉ tiêu ĐV tính Thực hiện
1970 1980 1996 1997 1998 1999
Số lượng SP Tr.bao 135,085 144,22 130,649 136,82 156,435 202,713
Loa động Người 1168 1654 1605 1420 1170 1157
Năng suất bq Bao/ngườ
i
148.787 48.706 81..401 96.363 133.705 176.277
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Qua số liệu trên chứng tỏ nhà máy đã có những bước tiến nhanh, thể hiện
năng lực của nhà máy không ngừng nâng cao, sản lượng sản phẩm sản xuất ra
năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt là từ năm 1996 trở lại đấý lao động hàng
năm giảm đíong sản lượng của nhà máy vẫn tăng hàng năm. Một điều đáng chú
ý là sản phẩm có chất lượng cao của nhà máy ngày một tăng do đó đã làm tăng
giá trị tổng sản lượng, tăng doanh thu và tăng nhiều về lợi nhuận. Doanh thu tiêu
thụ năm 1998 đạt 178,926 tỉ đồng, năm 1999 tăng lên 526, 827 tỉ đồng và vượt

135,8% so với năm 1998.
Biểu 2: Thu nhập trung bình cuả người lao động từ 1996-2001
Năm Thu nhập bình quân 1 người/tháng
1996 289.000đ
1997 648.000đ
1998 750.000đ
1999 950.000đ
2000 1.080.000đ
2001 1.200.000đ
II-/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ
DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY
THUỐC LÁ THĂNG LONG..
1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của nhà máy.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thuốc lá của nhân dân, nhà máy đã
cho ra đời nhiều loại sản phẩm có chất lượng tốt, được người tiêu dùng đánh giá
cao.
Qua những năm tháng hình thành và phát triển nhà máy đã cho ra thị
trường nhiều loại sản phẩm khác nhau.Đặc biệt là giai đoạn từ sau năm 1986,
nhà nước đã cho chuyển nền kinh tế theo cơ cấu một nền kinh tế thị trường. Thị
trường và vấn đề cạnh tranh trên thị trường là vấn đề cơ bản, sống còn của mỗi
DN. Nhiệm vụ của nhà máy trong thời gian này là sản xuất những mặt hàng
truyền thống và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó phải
luôn nghiên cứu để cho ra đời những sản phẩm mới với chất lượng ngày một cao
hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường với những đòi hỏi ngày một cao
hơn.
2. Tình hình đầu tư và sử dụng máy móc thiết bị của nhà máy.
Trước đây dây chuyền sản xuất của nhà máy còn lạc hậu, không đồng bộ và
thời gian khấu hao đã hết. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, bằng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

nguồn vốn cấp phát của tổng công ty thuốc lá Việt Nam và bằng nguồn vố tự có
nhà máy đã đầu tư mua sắm dây chuyề máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất
mới từ nước ngoài. Nhà máy đã lắp đặt thêm máy cuốn MAK8, MAK3, máy
đóng bao Tây Đức số 3, đại tu phần điện, 2 máy AC - 11 và đặc biệt lắp đặt day
chuyền sản xuất sợi đảm bảo tốt về chất lượng và chất lượng sản phẩm thuốc lá
của nhà máy. Cho đến năm 1998 nhà máy đã có một đây chuyền máy móc thiết
bị, công nghệ hiện đại đủ khả năng cho ra thị trường những sản phẩm có chất
lượng cao, mẫu mẫ đẹp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Biểu 3: Tình hình máy móc thiết bị của nhà máy
Stt Tên thiết bị Năm đưa Số lượng máy Năng suất t.hiện/kh
vào sử dụng Hiện có Đang sd
1 máy sấy lá 1990 1 1 60%
2 máy hấp lá 1978 2 2 79%
3 máy làm dịu lá 1982 1 1 82,5%
4 máy thái HAUVI 1989 2 2 79%
5 máy sấy sợi 1957 2 2 85%
6 máy cuốn C7 1958 7 6 95%
7 máy cuốn Trung Quốc 1968 12 5 96%
8 máy cuốn AC - 11 1985 3 3 101%
9 máy cuốn MAK8 1991 1 1 116%
10 máy đóng bao B13 1965 2 1 104%
11 máy đ.bao Đông Đức 1973 5 4 93,8%
12 máy đ.bao Tât Đức 1985 3 3 111%
13 máy cuốn BAT 1990 2 2 111%
14 máy đóng bao BAT 1990 2 2 111%
15 máy đóng tút BAT 1990 1 1
Như vậy thời gian sử dụng của một số máy quá lâu ( tập trung chủ yếu ở
phân xưởng bao mềm ). Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.
Tình hình máy móc thiết bị tại các phân xưởng chính.
Phân xưởng sợi: mơí được trang bị một dây chuyền sản xuất sợi của

Trung Quốc trị giá 8.000.000$. Là dây chuyền chế biến sợi tiên tiến và hiẹn đại
nhất Việt Nam hiện nay được đưa vào sử dụng năm 1998. Dây chuyền này hàng
năm tiết kiệm cho nhà máy hơn chục tỉ đồng. Vì trước đâycuống lá bị loại bỏ đI
nay được tận dụng triệit để (mỗi năm hàng trăm tấn. Điều quan trọng hơn là từ
khi có dây chuyền này chất lượng sợi thuốc đồng đề, đảm bảo yuê cầu kĩ thuật
và chất lượng thuốc được nâng lên.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sơ đồ 3: Qui trình sản xuất sợi
Thùng trữ phối trộn v à ủ lá
L m à ẩm ngọn lá
Gia liệu
Máy cắt ngọn v phà ối
Hấp chân không
L m à ẩm lá đã cắt
Tách cuộng
Sấy cuộng
Thùng trữ lá
Sấy sợi cuộng
Trưng nở cuộng
Thái cuộng
Hấp ép cuộng
Thùng trữ cuộng
Phân li sợi cuộng
Thùng trữ sợi cuộng
Phun hương
Thùng trữ v phà ối sợi cuộng
L m à ẩm cuộng
Phối trộn sợi lá v sà ợi cuộng
Nguyên liệu

Sợi
Đây là dây chuyền có vốn đầu tư lớn, có tính tự động cao, có khả năng chế
biến sợi thuốc lá phẩm cấp caothấp khác nhau. Vì vậy thích hợp cho viẹc đa
dạng hoấ các loại sản phẩm.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phân xưởng DUNHILL:
Được trang bị một dây truyền thiết bị hiện đạicủa hãng ROTHMAN dưới
hình thức cho vay và chuyển giao công nghệ. Dây chuyền này cho ra thị trường
những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảoi chất lượng và đủ sức cạnh
tranh trên thị trường.
Phân xưởng bao cứng:
Máy móc thiết bị của phân xưởng này khá hiện đại, hầu hết đèu đươc nhập
vào những năm 90. Dây chuyền hoàn toàn tự động và cần rất ítlao động sử dụng.
Tạo ra một năng suất khá cao, sản phẩm đạt chất lượng, đẹp về mẫu mã.
Ngoài ra để phục vụ cho các phân xưởng sản xuất chính, nhà máy có phân
xưởng nguyên liệu, phân xưởng cơ điện củng cố và sửa chữa máy móc thiết bị ...
phục vụ tốt cho sản xuất chính.
Nhìn chung máy móc thiết bị của nhà máy thuốc lá Thăng Long đã đạt đến
tính tự động tương đối cao, có đủ khả năngcho ra những sản phẩm chất lượng
cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó máy móc ở một số phân xưởng
( chủ yếu ở phân xưởng bao mềm) đã quá cũ, tỉ lệ lao động thủ công cao.
3. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu:
Thực hiện chỉ đạo và hợp tác gieo trồng thuốc lá giống mới ở các địa
phương như: Lạng sơn,Hà bắc, Bắc thái... Nhà máy thường xyên cử cán bộ và
công nhân kĩ thuật trực tiêp xuống nơ gieo trồng để thực hiện giám sát và cố vấn
kĩ thuật. Năm 2000 diện tích gieo trồng của cả hai vụ là 2095ha so với năm 1999
đạt 216%.
Có 2 vùng nguyên liệu chủ yếu của nhà máy:
Vùng 1: Gồm Cao Bằng, Lạng Sơn và một số xã ở huyện Sóc Sơn ngoại

thành Hà Nội. ĐâY là vùng nguyên liệu có chất lượng khá cao.
Vùng 2: Gồm Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hà Tây... Là vùng có năng suất khá cao
nhưng chất lượng không bằng vùng 1.
Ngoài nguồn cung cấp nguyên liệu ở nội đỉâ nhà máy hàng năm vẫn phải
nhậpmột khối lượng nguyên liệu nhất định, như nhập thuốc sợi từ SINGAPO để
sản xuất thuốc lá VINATABA. Các loại nguyên liệu khác như nhập thuốc lá
vàng của CAMPUCHIA, thuốc lá nâu ở phía nam. Các loai nguyên liệu này
được phối trộn theo những tỉ lệ khác nhau, tuỳ theo từng mác thuốc. Mỗi năm
nhà máy phải mua khoảng 500 tấn nguyên liệu thuốc lá nâu và khoảng 100
thuốc lá vàng. Nhà máy còn phải mua hàng loạt các loại phụ liệu khác nhau như:
Giấy cuốn đầu lọc, giấy bóng kính, các loại phụ liệu phục vụ cho sản xuất cùng
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các loại hoá chất khác... Phần lớn những phụ liệu này đều phải nhập từ nước
ngoài.
Hiện nay nhà máy đã hợp tác với các hãng thuốc lá: TOBACO của Pháp và
BAT (British America TOBACO) trồng thực nghiệm gần 100ha giống mới tại
Sóc Sơn, Ba Vì, Hà Bắc... Bước đầu đã đạtiêu thụ kết quả tốt.
4. Lao động và quản lí, tổ chức lao động ở nhà máy:
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơnhưng vị kinh tế lớn, đang có
những bước phát triển mạnh. Nhà máy đã giải quyết tốt vấn đề lao động, có
những năm tổng số lao động của nhà máy lên tới hơn 2669 người ( Số liệu năm
1986). Cho đến hiện nay số lượng lao động của nhà máy chỉ là 1157 người.
Nằm trên địa TP Hà Nội, dân cư đông đúc, có nhiều trường đạI học nên nhà
máy có nhiều thuận lợi trong việc xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ có
chuyên môn nghiệp vụ cao và công nhân giỏi nghề. Hiện nay lực lượng lao
động của nhà máy tuổi đời trung bình còn khá trẻ khoảng 30.
Về trình độ lao động của nhà máy:
Trình độ đạI học: 110 người.
Trình độ trung học: 165 người.

Bậc thợ bình quân 5/6 với bậc thợ công nghệ.
Bậc thợ bình quân 5/7 với bậc thợ cơ khí.
Lao động nữ là 650 người chiếm 60%.
Tỉ lệ lao động gián tiếp là 7%.
Qua số liệu trên đây cho thấy bậc thợ trung bình của nhà máy là tương đối
cao, tỉ lẹ lao động gián tiếp lại thấp. ĐIều đó chứng tỏ trình độ lao động nói
chung của nhà máy tương đối cao. Vì vậy hiệu quả làm việc chắc chắn sẽ cao
hơn. Tuy vậy hàng năm nhà máy vẫn tổ chức đào tạolao động tại chỗ và gửi đI
đào tạo với số lượng lớn công nhân đồng thời tiếp nhận nhiều kĩ sư và cử nhân
kinh tế. Và điều đó đã giúp cho nhà máy làm ănhưng có hiệu qủa ngày một cao
hơn.
Biểu 4: Một số chỉ tiêu qua 2 năm 1999-2000
ĐV tính Thực hiện So sánh
Chỉ tiêu 1999 2000 2000/1999
Lao động Người 1157 1157 100%
Sản lượng Bq Tr.bao 204,11157 218,7 108,9%
Giá trị TSL Tỉ đồng 146 160 110%
Doanh thu Tỉ đồng 525,334 535,561 105%
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nộp ngân sách Tỉ đồng 166,5 175,7 106%
Qua bảng trên: Thấy rằng số lượng lao động của nhà máy qua 2 năm
không hề tăng nhưng sản lượng, doanh thu và nộp ngân sách đều tăng. ĐIều đó
chứng tỏ một điều rằng hiệu quả làm việc của lao động tăng lên.
- Tổ chức và quản lí lao động trong sản xuất:
Nhà máy xây dựng dựa trên hai bộ phận chính:
+ Bộ phận sản xuất chính bao gồm:
. Phân xưởng nguyên liệu: Gồm 105 lao động có nhiệm vụ nâng cao chất
lượng nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
. Phãn xưởng sợi: có 187 lao động làm nhiệm vụ chế biến nguyên liệu (lá

thuốc) thành sợi thuốc để phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng bao mềm. Đây là
một khâu then chốt, quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của nhà
máy.
. Phân xưởng bao mềm: Gồm 350 lao động có nhiệm vụ cuốn điếu và cho
ra các sản phẩm là các loại thuốc lá bao mềm (có và không có đầu lọc).
. Phân xưởng bao cứng: Có 94 lao động có nhiệm vụ nhận sợi từ phân
xưởng sợi và sản xuất ra thành phẩm là thuốc lá bao cứng như: VINATABA,
Hồng Hà, Ba Đình.
. Phân xưởng DUNHILL bao gồm 50 người chuyên gia công sản xuất
thuốc lá DUNHILL cho hãng ROTHMAN.
+ Các phân xưởng phụ và phù trợ gồm:
. Phân xưởng cơ điện có 75 lao động chuyên bảo dưỡng và sửa chữa máy
móc thiết bị.
. Phân xưởng 4 có 23 người gia công phụ tùng chi tiết máy.
. Đội bốc xếp có 50 người chuyên vận chuyển bốc xếp nguyên vật liệu,
thành phẩm trong nhà máy.
. Đội xe gồm 18 người có nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu về nhập
kho; và chở thành phẩm đến các đạI lí tiêu thụ.
Với cơ cấu như trên đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong quá trình sản xuất
sản phẩm, điều đó đã tạo điều kiện cho công nhân nâng cao tay nghề, thành thạo
với công việc của họ nên năng suất đạtiêu thụ cao hơn.
Bộ phận lao động gián tiếp là các phòng ban. Để tránh bộ máy cồng kềnh
và phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất, đồng thời đẩy mạnh công tác tiêu thụ
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sản phẩm cơ cấu quản lí của nhà máy được xâyb dựng theo kiểu trực tuyến chức
năng: Gồm một giám đốc, hai phó giám đốc và các phòng ban.
Nhiệm vụ và số lao động của các phòng ban:.
- Phòng kế hoạch vật tư: có 15 cán bộ nhân viên chịu trách nhiệm về công
tác kế hoạch và cung ứng vật tư cho nhà máy.

- Phòng tiêu thụ thị trường: Gồm 32 cán bộ công nhân viên chịu trách
nhiệm về khâu bán hàng và trực tiếp quản lí kho thành phẩm và kho phế liệu.
- Phòng tài vụ chịu trách nhiệm về vấn đề chi tiêu tài chính của nhà máy.
Phòng này có 15 người.
- Phòng tổ chức bảo vệ: Có 30 lao động gồm có hai bộ phận:
. Bộ phận lao động tiền lương 4 người.
. Bộ phận bảo vệ 26 người.
- Phòng kĩ thuật cơ điện gồm 26 người.
- Phòng kĩ thuật công nghệ có 26 cán bộ công nhân viên gồm các bộ phận
tiếp thị, quảng cáo.
- Phòng nguyên liệu 35 người có nhiệm vụ quản lí kho nguyên liệu.
- Phòng KCS gồm 36 người có nhiệm vụ kiểm tra chất lượngtrước khi
xuất hàng ra khỏi nhà máy.
- Phòng hành chính gồm 124 lao động chia ra bốn bộ phận
+ Bộ phận văn phòng.
+ Bộ phận phục vụ ăn ca.
+ Bộ phận y tế.
+ Bộ phận nhà nghỉ.
_ Phòng xây dựng cơ bản có 16 lao động.
Nói chung bộ phận quản lí tương đối gọn nhẹ nên thuận tiện cho việc giao
chỉ tiêu và thực hiện các chỉ tiêu. Qua đó giám đốc có thể nắm bắt được các
thông tin nhanh nhất từ dưới lên để có biện pháp chỉ đạo kịp thời các hoạt động
của nhà máy.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức sản xuất và quản lí
Giám Đốc

PGĐ kĩ thuật
PGĐ kinh doanh
Phòng tổ chức bảo vệ
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng thị trường
Phòng t i và ụ
Phòng h nh chínhà
Phòng kĩ thuật CN
Phòng KCS
Phòng nguyên liệu
Phòng kĩ thuật cơ điện
Phòng xây dựng cơ bản
Phòng xây dựng cơ bản
Kho cơ khí
Nh nghà ỉ
Kho VTBC
Kho VL
Kho Tp’
Nh trà ẻ
Nh à ăn
Y tế
Tổ hương hồ
Kho nguyên liệu
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kho vật tư NN
Đội xe
Bốc xếp
Px’ chuẩn bị
Px’ cơ điện

PX DUNHILL
Px’ b.cứng
Px’ b.mềm
Px’ sợi
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5. Tình hình tài chính của nhà máy.
Các DN hoạt động trong cơ chế thị trường thì vấn đề về tài chính là vô
cùng quan trọng. Một nền tài chính lành mạnh có thể tạo ra sự phát triển vững
chắc. Ngược lại nó có ảnh hưỡngấu tới mọi hoạt động và cả ý đồ chiến lược của
nhà máy. Bằng việc xây dựng và phân tích các chỉ tiêu tài chính ta sẽ thấy thực
chất được hệu quả và khả năng phát triển của nhà máy. Xem qua quá trình tài
chính của DN ta mới thấy thấy hết được tiềm lực của DN đó. Vốn của DN có
bao nhiêu? Trong đó lại chia ra các loại vốn là vốn lưu động và vốn cố định.
Trong vốn lưu động thì vốn tự có bao nhiêu và vốn vay bao nhiêu.... Cũng qua
bảng tài chính của DN ta sẽ thấy DN có số nợ phải trả có lớn không, rồi các
khoản phải thu là bao nhiêu và lợi nhuận hàng năm ra sao?...
Biểu 5: Một số chỉ tiêu tài chính ở nhà máy trong thời gian từ 1998 -2001
( ĐV: tr.đồng )
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001
1. Tổng vốn pháp định
Trong đó: - Vốn ngân sách
- Vốn DN tự bxung
23.527
19.486
4.041
23.527
19.486
4.041
23.527

19.486
4.041
23.527
19.486
4.041
2. Vốn CĐ còn lại đến c.năm:
- Vốn ngân sách
- Vốn DN tự bxung
16.736
6.555
36.639
19.730
49.238
25.093
49.478
29.243
3. Vốn lưu động:
- Vốn ngân sách
- Vốn DN tự bxung
28.284
25.779
2.485
30.716
25.779
2.698
30.765
27.000
2.698
31.462
28.755

2.707
4. Doanh thu 378.793 524.334 535.568 604.018
5. Lợi tức thực hiện 20.667 32.394 22.728 25.962
6. Thuế các loại 92.028 132.169 175.568 240
7. Khấu hao cơ bản 2.016 2.100 3.900
.8. Cân đối nợ
a, Nợ phải trả
b, Nợ phải thu
51.897
18.335
48.568
29.467
47.808
33.690
56.697
44.353
Qua bảng ta thấy tình hình tài chính của nhà máy ngày một khả quan hơn.
Lợi nhuận và doanh thu liên tục tăng chứng tỏ nhà máy làm ăn có hiệu quả. Nộp
ngân sách của nhà máy cho nhà nước ngày một tăng mạnh cho thấy nhà máy
không những làm ăn ngày một hiệu quả mà việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhả
nước cũng rất tốt.
Vốn tự bổ xung ngày một tăng, Tổng số nợ phải trả tuy còn hơn nợ phải thu
xong nó tăng chậm mức tăng của nợ phải thu.
Từ những điều đáng khích lệ nêu trên, vì thế nhà nước đã đặt lòng tin vào
nhà máy nên nhà nước đã mạnh dạn tăng thêm việc cấp ngân sách cho nhà máy.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có thể thấy rằng khả năng tài chính của nhà máy có thế mạnh trong việc
đầu tiêu thụư chiều sâu để nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới có chất lượng
cao hơn. Vì vậy nhà máy nên mạnh dạn lập các phương án đầu tư sản xuất sản

phẩm mới, đa dạng hoá các loại sản phẩm cũng như việcnâng cao hơn nữa chất
lượng sản phẩm.
Tuy nhiên cũng qua bảng trên thì thấy tài chính của nhà máy vẫn phụ thuộc
quá lớn vào ngân sách nhà nước. Mức độ tăng ngày càng cao hơn. ĐIều nàycó
ảnh hưởng rất lớn đến sự tự chủ, tính năng động trong sản xuất kinh doanh của
nhà máy.
Một DN muốn hoạt động có hiệu quả và đứng vững trên thị trường cần
phải có một nguồn tài chính thích hợp và đủ mạnh. Thế mạnh về tài chính sẽ tạo
cho DN có đủ nguồn lực để đầu tư vào mọi mặt, tăng thêm sức cạnh tranh của
DN trên thị trường. Và vươn ra chiếm lĩnh thị trường giành phần thắng về mình
6. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhà máy.
Trong suốt thời gian tồn tại gần 30 năm, nhà máy thuốc lá Thăng Long nằm
trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Nên nhà máy không cần phải biết tới
thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình là gì cả. Sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh
của nhà nước và việc tiêu thụ sản phẩm đều do nhà nước bao tiêu cả. Tốt hay
xấu đều tiêu thụ được hết. Trong thời gian này nhà máy chỉ việc trú trọng vào
công tác sản xuất, làm sao cho hoàn thành kế hoạch là được. Nừu vượt càng tốt,
sễ được nhà nước tuyên dương.
Sản phẩm của nhà máy thời gian này phục vụ hai đối tượng chủ yéu là lực
lượng vũ trang nhân dân và cán bbộ công nhân viên. Đây là thị trường có sức
tiêu thụ cực lớn nhưng yêu cầu về chất lượng chỉ cần thấp. Hơn nữa các loại sản
phẩm thời gian này không có dịp gặp nhau, đối mặt với nhau nên việc tốt xấu
giữa các sản phẩm là không thể so sánh được. Vì mỗi một vùng nhà nước lại cho
đặt một nhà máy giải quyết nhu cầu ở vùng đó và không được phép giao lưu
hàng hoá vùng này với vùng kia. Vì vậy người tiêu dùng không có sự lựa chọn
về hàng hoá cho mình nhà nước bán cho loại nào thì phải dùng loại đó. Vì chất
lượng sản phẩm kém mà không dùng thì cất đI mai dùng tiếp.
Sau nghị quyết 217 - HĐBT của hội đồng bộ trưởng, nhà máy đã có điều
kiện tiếp cận với thị trường. Yêu cầu của cơ chế mới là phục vụ sát hơn nhu cầu
của người tiêu dùng. Nhà máy đã triển khai các đạI lí bán hàng ở hàng loạt các

tỉnh TP trên cả nước. Những năm 92 trở về trưóc sản phẩm của nhà máy đã có
mậtở các thị trường phía nam như: Tây Ninh, Long An... Nhưng do sự phát triển
mạnh mẽ của các nhà máy thuốc lá ở phía nam và tình trạng thuốc lá ngoại nhập
vào ồ ạt nên thị trường của nhà máy không được qui mô rộng như trước nữa. Thị
trường của nhà máy hiện nay là từ Thừa Thiên Huế trở ra và có một vài đạI lí ở
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nha Trang và Đà Nẵng. Đây cũng là một yếu điểm của nhà máy trong việc nắm
bắt và đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng để duy trì và mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm. Để tuột khỏi tay những thị trường rộng và có sức tiêu thụ
tương đối lớn. Diều này không được quan tâm đúng mức thì ai dám chắc rằng
thị trường của nhà máy trong tương lai sẽ không bị mất thêm.
Theo số liệu của năm 2001, nhà máy bán sản phẩm ra ở trên dưới 30
tỉnh,TP và kéo dài từ các tỉnh miền núi phía bắc đến Thừa Thiên Huế và đang
tích cực tiếp thị để mở rộng hai thị trường Đà Nẵng và Nha Trang.
Cho đênhưến nay các thị trường như Nam Định, Hà Nam, Hà Nội, Thái
Bình, Thanh Hoá và Nghệ An là những thị trường có sức tiêu thụ lớn nhất của
nhà máy. Với doanh số bán ra trên các thị trường chiếm trên 60% sản phẩm tiêu
thụ của nhà máy.
Vì thị trường của nhà máy tương đối rộng, đối tượng phục vụ củ nhà máy
rất đa dạng, từ thành phố, thị xã, nông thôn, miền núi vùng sâu, vùng xa đều có
cả. Thu nhập của các đối tượng này là rất khác nhau và có sự chênh lệch khá lớn
giữa các vùng. Vì vậy nhà máy không thể không đa dạng hoá sản phẩm để đáp
ứng nhu cầu của các đối tượng này.
Nhóm 1: Những khách hàng có thu nhập trung bình trở xuống, có nhu cầu
với loại sản phẩm cấp thấp, giá thàng phù hơp với túi tiền của họ. Những khách
hàng này chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn. Khối lượng tiêu thụ ở nhóm này
là rất lớn, nhưng lợi nhuận thu về chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ vì giá bán thấp. Chẳng
hạn như một gói Điện Biên bao bạccủa nhà máy giá chỉ có 700đ/ bao.
* Nhóm 2: Với những người có thu nhập khá đến khá, có nhu cầu với

loại sản phẩm với chất lượng khá trở lên, nhóm này tập trung chủ yếu ở các khu
đô thị. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ có tỉ trọng không lớn lắm nhưng doanh thu
và lợi nhuận đem lại tương đối cao như thuốc lá VINATABA thu lãi 650 đ/bao
và bán với giá 5500 đ/bao. Nhưng loại sản phẩm này đang bị cạnh tranh cực kì
gay gắt. Hiện nay có bốn nhà máy thuốc lá ở Việt Nam cùng tham gia sản xuất
loại thuốc này. Do cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường mà giá loại thuốc này ba
năm trở lại đây liên tục hạ.
Đứng trước tình hình trên tổng công ty thuốc lá Việt Nam đã phân cho mỗi
nhà máy được phép chỉ sản xuất một lượng nhất định và tiêu thụ là do tổng công
ty chịu trách nhiệm ( ở đây qui luật cạnh tranh được thực hiện đầy đủ ).
Ngoài ra trên thị trường còn xuất hiện nhiều loại thuốc lá với chất lượng và
giá cả tương đương với VINATABA như: Ngựa trắng, JET, 555 nội địa, HERO.
* Nhóm 3: là nhóm những người có thu nhập tương đối cao, thói quen tiêu
dùng của nhóm này khó thay đổi, yêu cầu của sản phẩm phải có chất lượng cao,
19

×