Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


HỒ TẤT ĐẶNG QUÝ

HOÀ N THIỆN
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỞ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.HCM – NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


HỒ TẤT ĐẶNG QUÝ

HOÀ N THIỆN
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỞ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng nghề nghiệp)
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG TIẾN

TP.HCM – NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài “ Hồn thiện Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu
của riêng bản thân tôi. Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là
trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào khác.

Tác giả: Hồ Tất Đặng Quý


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỜ
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu ...............................................................................................1
2. Mu ̣c tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2
3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu ....................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3
5. Cấ u trúc báo cáo ................................................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .........................................................4
1.1 Cơ sở lý thuyết về tín dụng và rủi ro tín du ̣ng tại Ngân hàng thương mại .........4

1.1.1 Tiń du ̣ng ngân hàng ...................................................................................4
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ......................................................................4
1.1.1.2 Nguyên tắ c cấ p tin
́ du ̣ng ...............................................................6
1.1.2 Rủi ro tiń du ̣ng trong các ngân hàng thương ma ̣i ......................................7
1.1.2.1 Khái niê ̣m rủi ro tin
́ du ̣ng .............................................................7
1.1.2.2 Phân loa ̣i rủi ro tin
́ du ̣ng ...............................................................8
1.1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tin
́ du ̣ng ............................................10
1.1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động Ngân hàng và nền
kinh tế .....................................................................................................13
1.1.2.5 Tiêu chí đánh giá rủi ro tin
́ du ̣ng ................................................14
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại ...................................17
1.2.1 Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng .....................................................17
1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ............................................17


1.2.1.2 Vai trò của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động
kinh doanh của các Ngân hàng thương mại ..........................................18
1.2.1.3 Các bước trong quá trin
̀ h quản trị rủi ro tín dụng .....................19
1.2.1.4 Mơ ̣t sớ công cu ̣ pháp lý đươ ̣c sử du ̣ng trong quản trị rủi ro tín
dụng .......................................................................................................23
1.2.2 Kinh nghiê ̣m quản tri ̣ rủi ro tin
́ du ̣ng ta ̣i mô ̣t số Ngân hàng Thương ma ̣i
ta ̣i Viê ̣t Nam .....................................................................................................25
1.2.2.1 Kinh nghiê ̣m quản tri ̣rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Thương ma ̣i

Cổ phầ n Công Thương Viê ̣t Nam .........................................................25
1.2.2.2 Kinh nghiê ̣m quản tri ̣rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Thương ma ̣i
Cổ phầ n Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Viê ̣t Nam ....................................................26
1.2.2.3 Kinh nghiê ̣m quản tri ̣rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Thương ma ̣i
Cổ phầ n Hàng Hải Viê ̣t Nam ................................................................27
1.2.3 Kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng từ các nước trên thế giới .............28
1.2.3.1 Kinh nghiê ̣m của Nhâ ̣t Bản .......................................................28
1.2.3.2 Kinh nghiê ̣m của My.̃ ................................................................29
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ......................................................................................31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ...............33
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ..............................33
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ..............................................................33
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển................................................33
2.1.1.2 Cơ cấ u tổ chức ..........................................................................34
2.1.1.3 Tầ m nhiǹ và sứ mê ̣nh ................................................................35
2.1.2 Hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh và những kế t quả đa ̣t đươ ̣c trong thời gian qua ..36
2.1.2.1 Khái quát hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ...............................................36
2.1.2.2 Kết quả và Thành tích đạt được ................................................37
2.1.2.3 Đinh
̣ hướng phát triể n trong thời gian tới .................................40
2.2 Hoạt động tín dụng và Quản tri ̣ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam trong giai đoa ̣n từ năm 2010 đế n 2015 .....................................40


2.2.1 Tổng kết hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam trong giai đoa ̣n từ năm 2010 đế n 2015 ....................................................40
2.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam ..........................................................................................................45
2.2.3 Thực trạng hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại

Thương Việt Nam ............................................................................................49
2.3 Khảo sát nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam về Quản tri ̣rủi
ro Tín du ̣ng ..............................................................................................................53
2.4 Thành tựu ..........................................................................................................74
2.5 Vấn đề và nguyên nhân .....................................................................................74
KẾT LUẬN CHƯƠNG II.....................................................................................80
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀ N THIỆN QUẢN TRI ̣
RỦ I RO TÍ N DỤNG TẠI NGÂN HÀ NG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM .......................................................................................................................82
3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp hoàn thiê ̣n quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng
TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam.............................................................................82
3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng trong thời gian tới........82
3.1.1.1 Cơ hô ̣i đố i với ngành Ngân hàng trong thời gian tới ................82
3.1.1.2 Thách thức đố i với ngành ngân hàng trong thời gian tới ..........84
3.1.2 Điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam trong hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng .................................................87
3.1.2.1 Điể m ma ̣nh ................................................................................87
3.1.2.2 Điể m yế u ...................................................................................89
3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng và Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong thời gian tới ...............................91
3.1.4 Các vấ n đề đă ̣t ra cầ n giải quyế t .............................................................94
3.2 Một số giải pháp hoàn thiê ̣n Quản tri ̣ Rủi Ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam.........................................................................................95
3.2.1 Hoàn thiê ̣n, câ ̣p nhâ ̣t, sửa đổ i hê ̣ thố ng quy đinh
̣ và quy trin
̀ h liên quan
đế n cấ p tiń du ̣ng ...............................................................................................95


3.2.2 Hoàn thiê ̣n, câ ̣p nhâ ̣t, sửa đổ i hê ̣ thố ng quy đinh

̣ và quy trin
̀ h liên quan
đế n nhâ ̣n tài sản bảo đảm .................................................................................97
3.2.3 Tổ chức xây dựng bô ̣ công cu ̣ hướng dẫn chào bán và thẩ m đinh
̣ tin
́
du ̣ng mô ̣t cách chuyên nghiê ̣p ..........................................................................99
3.2.4 Xây dựng và hoàn thiê ̣n báo cáo về tin
̀ h hin
̀ h kinh doanh đố i với các
ngành hàng trong nề n kinh tế ........................................................................ 100
3.2.5 Xây dựng thư viê ̣n văn bản liên quan đế n tín du ̣ng ............................. 101
3.2.6 Xây dựng và hoàn thiê ̣n bô ̣ mẫu hơ ̣p đồ ng .......................................... 102
3.2.7 Thực hiê ̣n tuyên truyề n, đa ̣o ta ̣o và giáo du ̣c người lao đô ̣ng về quản tri ̣
rủi ro tín du ̣ng ................................................................................................ 103
3.2.8 Xây dựng và hoàn thiê ̣n quy trình xử lý nơ ̣ trong trường hơ ̣p rủi ro tín
du ̣ng xảy ra .................................................................................................... 104
3.3 Kiế n nghi ........................................................................................................
105
̣
3.3.1 Kiế n nghi ̣đố i với các cơ quan Nhà nước ............................................. 106
3.3.1.1 Hoàn thiê ̣n các quy đinh
̣ liên quan đế n đấ t đai, tài sản hình
thành trên đấ t ...................................................................................... 106
3.3.1.2 Hoàn thiê ̣n thủ tu ̣c đăng ký giao dich
̣ bảo đảm đố i với đô ̣ng sản107
3.3.1.3 Các cơ quan nhà nước liên quan đế n kinh tế , thương ma ̣i công
bố thông tin kip̣ thời và rô ̣ng raĩ ......................................................... 108
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước ............................................. 109
3.3.2.1 Hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng thông tin tin

́ du ̣ng ................................. 109
3.3.2.2 Thực hiê ̣n cơ chế quản lý chă ̣t chẽ hơn nữa đố i với các Tổ chức
tiń du ̣ng có tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u vươ ̣t ngưỡng cho phép ................................ 110
KẾT LUẬN CHƯƠNG III ................................................................................ 111
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 112
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACB

- Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

BIDV

- Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

EIB

- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

GDP

- Tổng sản phẩm quốc nội

MBB

- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội


NH

- Ngân hàng

NHNN

- Ngân hàng Nhà nước

NHNT

- Ngân hàng Ngoại thương

QTRR

- Quản trị rủi ro

QTRRTD

- Quản trị rủi ro tín dụng

Sacombank

- Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

SHB

- Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

TCB


- Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

TCTD

- Tổ chức tín dụng

TMCP

- Thương mại cổ phẩn

TSBĐ

- Tài sản bảo đảm

Vietcombank - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Vietinbank

- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

VPB

- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng


DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1 – Khái quát mô ̣t số mố c lich
̣ sử quan tro ̣ng của Vietcombank ................. 34
Bảng 2.2 – Vietcombank và mô ̣t số danh hiê ̣u đa ̣t đươ ̣c ......................................... 38
Bảng 2.3 – Số liệu tổng hợp cân đối kế toán của Vietcombank giai đoạn 2010-2015
.................................................................................................................................. 39

Bảng 2.4 – Tổng hợp số liệu thu nhập của Vietcombank giai đoạn 2010-2015 ...... 39
Bảng 2.5 – Diễn biế n dư nơ ̣ tín du ̣ng của Vietcombank trong giai đoa ̣n 2010-2015
.................................................................................................................................. 41
Bảng 2.6 – Kỳ ha ̣n các khoản vay ta ̣i Vietcombank ................................................ 42
Bảng 2.7 – Phân loa ̣i khách hàng ta ̣i Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015 ............... 43
Bảng 2.8 – Cơ cấu ngành trong danh mu ̣c tín du ̣ng của Vietcombank.................... 44
Bảng 2.9 – Cơ cấ u các khoản nơ ̣ ta ̣i Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015 ................ 50
Bảng 2.10 – Giá tri ̣trích lâ ̣p dự phòng của Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015 ..... 51
Bảng 2.11 - Hê ̣ số đo lường rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015
.................................................................................................................................. 51
Bảng 2.12 – Thành phầ n tham gia khảo sát ............................................................. 54
Bảng 2.13 – kế t quả khảo sát về quy đinh/quy
trình xét duyê ̣t cấ p tín du ̣ng ........... 55
̣
Bảng 2.14 – Kế t quả khảo sát về quy đinh/quy
trình xét duyê ̣t cấ p tín du ̣ng dành cho
̣
Cán bô ̣ tín du ̣ng/cán bô ̣ quản lý rủi ro tín du ̣ng ....................................................... 57
Bảng 2.15 – Kế t quả khảo sát về quy đinh/quy
trình xét duyê ̣t cấ p tín du ̣ng dành cho
̣
Cán bô ̣ tiń du ̣ng/cán bô ̣ quản lý rủi ro tin
́ du ̣ng (tiế p theo) ...................................... 58
Bảng 2.16 – Kế t quả khảo sát về quy đinh/quy
trin
̣
̀ h xét duyê ̣t cấ p tín du ̣ng dành cho
Cán bô ̣ tiń du ̣ng/cán bô ̣ quản lý rủi ro tin
́ du ̣ng (tiế p theo) ...................................... 59
Bảng 2.17 – kế t quả khảo sát về quy đinh,

̣ quy trin
̀ h nhâ ̣n tài sản bảo đảm ............ 60


Bảng 2.18 – Kế t quả khảo sát về quy đinh,
̣ quy trin
̀ h giải ngân .............................. 61
Bảng 2.19 – Kế t quả khảo sát về quy đinh,
̣ quy trin
̀ h giải ngân (tiế p theo)............. 62
Bảng 2.20 – Kế t quả khảo sát về kiể m tra và giám sát sau cho vay ........................ 64
Bảng 2.21 – Kế t quả khảo sát về hê ̣ thố ng xế p ha ̣ng tín du ̣ng nô ̣i bô ......................
66
̣
Bảng 2.22 – Kế t quả khảo sát nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đế n khách hàng
.................................................................................................................................. 68
Bảng 2.23 – Kế t quả khảo sát nguyên nhân rủi ro tin
́ du ̣ng liên quan đế n ngân hàng
.................................................................................................................................. 70
Bảng 2.24 – Kế t quả khảo sát nguyên nhân rủi ro tin
́ du ̣ng liên quan đế n ngân hàng
(tiế p theo) ................................................................................................................. 70
Bảng 2.25 – Kế t quả khảo nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đế n các vấ n đề
khách quan................................................................................................................ 72
Bảng 2.26 – Kế t quả khảo nguyên nhân rủi ro tín du ̣ng liên quan đế n các vấ n đề
khách quan (tiế p theo) .............................................................................................. 73
Biểu đồ 2.1- Tăng trưởng của Vietcombank trong giai đoạn 2010-2015 ................ 38
Biểu đồ 2.2 - Tăng trưởng trong thu nhập của Vietcombank giai đoạn 2010-2015
.................................................................................................................................. 39
Biể u đồ 2.3 - Diễn biế n dư nơ ̣ tin

́ du ̣ng của Vietcombank trong giai đoa ̣n 2010-2015
.................................................................................................................................. 41
Biể u đồ 2.4 - Diễn biế n thay đổ i cơ cấ u kỳ ha ̣n các khoản vay ta ̣i Vietcombank ... 42
Biể u đồ 2.5 - Phân loa ̣i khách hàng ta ̣i Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015 ............ 43
Biể u đồ 2.6 - Cơ cấ u ngành nghề trong danh mu ̣c tin
́ du ̣ng của Vietcombank năm
2015 .......................................................................................................................... 45
Biể u đồ 2.7 - Trích lâ ̣p dự phòng của Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015 .............. 51


Biể u đồ 2.8 - Hê ̣ số đo lường rủi ro tin
́ du ̣ng ta ̣i Vietcombank giai đoa ̣n 2010-2015
.................................................................................................................................. 52


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 – Sơ đờ tở chức theo chiề u do ̣c của Vietcombank .................................... 35
Hình 2.2 – Logo của Vietcombank .......................................................................... 36


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Trong bấ t kỳ mô ̣t nề n kinh tế nào, hê ̣ thố ng tài chính chính là xương số ng, là
huyế t ma ̣ch giúp cho nề n kinh tế đó hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách hiê ̣u quả, trơn tru. Trên thế
giới, ngành tài chính ngân hàng đã trải qua mô ̣t thời gian dài phát triể n, từ thuở sơ
khai là những tổ chức cho vay giản đơn đế n hiê ̣n ta ̣i là những tâ ̣p đoàn kinh tế tài
chính lớn ma ̣nh. Những tổ chức này đa,̃ đang và sẽ còn tiế p tu ̣c ảnh hưởng tích cực
và tiêu cực đế n hê ̣ thố ng kinh tế thế giới. Hoa ̣t đô ̣ng tài chính ngân hàng trên thế

giới mà đă ̣c biê ̣t là ở các nước phương Tây đã tiế n đế n những hin
̀ h thức hiê ̣n đa ̣i,
bâ ̣c cao, phức ta ̣p và tinh vi. Ở đó, các hoa ̣t đô ̣ng không chỉ liên quan đế n mô ̣t cá
nhân riêng lẻ mà có mố i liên hê ̣ sâu và rô ̣ng ở khu vực và thế giới. Để đảm bảo
những hoa ̣t đô ̣ng này đi đúng hướng, đảm bảo đươ ̣c sự an toàn trong hê ̣ thố ng tài
chính mà gián tiế p là an toàn đố i với hê ̣ thố ng kinh tế thế giới, các quản tri ̣rủi ro mà
trong đó có quản tri ̣ rủi ro tin
̉ h và hoàn
́ du ̣ng ngày càng đươ ̣c mở rô ̣ng, điề u chin
thiê ̣n nhằ m thích nghi và quản tri ̣ mô ̣t cách tố t nhấ t đố i với các sự kiê ̣n rủi ro tín
du ̣ng và tài chiń h ngân hàng có thể xảy ra.
Ở Viê ̣t Nam, nề n kinh tế có tuổ i đời còn non trẻ so với các nề n đa ̣i công
nghiê ̣p khác trên thế giới, đi cùng với đó là hê ̣ thố ng tài chính ngân hàng có lich
̣ sử
còn khá non trẻ. Hê ̣ thố ng ngân hàng Viê ̣t Nam chỉ mới trải qua hơn sáu thâ ̣p kỷ
hình thành và phát triể n, mô ̣t con số khá khiêm tố n so với các đinh
̣ chế tài chính
trên thế giới với bề dày hàng trăm năm lich
̣ sử.
Nề n kinh tế Viê ̣t Nam có tố c đô ̣ tăng trưởng, theo đánh giá của các chuyên
gia, khá tố t với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm vào khoảng 6%. Đóng
góp vào kế t quả tăng trưởng đó có vai trò không hề nhỏ của hê ̣ thố ng tài chin
́ h ngân
hàng. Với nhiê ̣m vu ̣ lưu thông tiề n tê ̣ trong nề n kinh tế , hê ̣ thố ng tài chính ngân
hàng giúp cho kinh tế Viê ̣t Nam hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả, trơn tru. Trải qua quá trin
̀ h
phát triể n với kinh nghiê ̣m còn it́ , ngành tài chính ngân hàng đã thực hiê ̣n từng bước
nghiên cứu, cải cách nhằ m nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng, giảm thiể u rủi ro trong
hoa ̣t đô ̣ng. Trong tấ t cả những rủi ro đó có thể kể đế n như rủi ro kinh doanh, rủi ro



2

con người, rủi ro công nghê ̣, rủi ro tin
́ du ̣ng…mà rủi ro tin
́ du ̣ng là mô ̣t yế u tố đóng
vai trò quan tro ̣ng hơn cả. Có thể thấ y, chỉ cầ n mô ̣t sự kiê ̣n rủi ro tín du ̣ng ở mô ̣t bô ̣
phâ ̣n trong ngành tài chính ngân hàng cũng có thể gây ra sức ảnh hưởng ma ̣nh mẽ
đế n khả năng luân chuyể n của nề n kinh tế . Đã có lúc ngành tài chin
́ h ngân hàng
tăng trưởng nóng, các ngân hàng đua nhau tăng trưởng tín du ̣ng, dẫn đế n mô ̣t loa ̣t
các vấ n đề về rủi ro liên quan đế n tin
́ du ̣ng, ảnh hưởng mô ̣t cách tiêu cực, lâu dài
đế n nề n kinh tế .
Ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam, những thiê ̣t ha ̣i về tín du ̣ng
đã liên tu ̣c xảy ra trong những năm qua với sự gia tăng về mức đô ̣ nghiêm tro ̣ng và
tính phức ta ̣p. Với quy mô hoa ̣t đô ̣ng ngày càng đươ ̣c mở rô ̣ng, khố i lươ ̣ng giao
dich
̣ xử lý, lươ ̣ng khách hàng quan hê ̣ ngày càng nhiề u thì xác suấ t xảy ra rủi ro
càng cao. Với những sự thay đổ i trong mô hình quản tri ̣rủi ro tin
́ du ̣ng trong những
năm qua, dầ n dầ n chuyể n đổ i sang mô hình phê duyê ̣t tâ ̣p trung đã phầ n nào quản lý
rủi ro đươ ̣c tố t hơn. Tuy nhiên, những thiê ̣t ha ̣i về tin
́ du ̣ng vẫn xảy ra, mức trić h lâ ̣p
dự phòng ngày càng lớn, ảnh hưởng đế n chấ t lươ ̣ng tài sản và thu nhâ ̣p của ngân
hàng.
Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề này, tôi quyế t đinh
̣ cho ̣n đề tài
“Hoàn thiê ̣n Quản tri ̣ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầ n Ngoại
Thương Viê ̣t Nam” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c sỹ của min

̀ h.
2. Mu ̣c tiêu nghiên cứu
Thứ nhấ t, hê ̣ thố ng hóa các vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng, quản
tri ̣ rủi ro tiń du ̣ng về các mă ̣t khái niê ̣m, phân loa ̣i, ảnh hưởng và thực tiễn quản tri ̣
rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam và thế giới.
Thứ hai, đánh giá thực tiễn quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Thương
ma ̣i Cổ phầ n Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam, nêu lên đươ ̣c những thành tựu đa ̣t đươ ̣c, ha ̣n
chế còn gă ̣p phải và nguyên nhân của những ha ̣n chế đó để làm cơ sở cho những
giải pháp hoàn thiê ̣n quản tri ̣rủi ro tin
́ du ̣ng.
Thứ ba, căn cứ những nguyên nhân, đinh
̣ hướng phát triể n, cơ hô ̣i và thách
thức cùng với năng lực hoa ̣t đô ̣ng của Ngân hàng Thương ma ̣i Cổ phầ n Ngoa ̣i


3

Thương Viê ̣t Nam để đưa ra những giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n quản tri ̣ rủi ro tin
́
du ̣ng ta ̣i Ngân hàng này, thêm vào đó là những kiế n nghi ̣ đố i với cơ quan nhà nước
có liên quan.
3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu
Luâ ̣n văn nghiên cứu quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Thương ma ̣i Cổ
phầ n Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n từ năm 2010 đế n hế t năm 2015. Đố i
tươ ̣ng khảo sát trong nghiên cứu là những nhân viên tín du ̣ng đang làm viê ̣c ta ̣i
Ngân hàng Thương ma ̣i Cổ phầ n Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp nghiên cứu đinh
̣ tính, thu thâ ̣p các nguồ n
thông tin thứ cấ p, sơ cấ p, xử lý thông tin để đa ̣t kế t quả. Dữ liê ̣u sơ cấ p đươ ̣c thu

thâ ̣p trực tiế p từ nhân viên ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam liên quan
đế n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng. Dữ liê ̣u thứ cấ p đươ ̣c tổ ng hơ ̣p từ các bài báo giấ y, báo
ma ̣ng, các sách chuyên khảo, quy đinh
̣ pháp luâ ̣t. Thông qua viê ̣c tổ ng hơ ̣p, xử lý
thông tin bằ ng phương pháp tổ ng hơ ̣p, mô tả để khái quát đươ ̣c vấ n đề đươ ̣c nghiên
cứu.
5. Cấ u trúc báo cáo
Ngoài lời mở đầ u, kế t luâ ̣n, mu ̣c lu ̣c, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo, bảng biể u,
luâ ̣n văn có kế t cấ u như sau:
Chương I: Tổ ng quan về Tín du ̣ng và Quản tri ̣ Rủi ro Tín du ̣ng ta ̣i Ngân
hàng Thương ma ̣i.
Chương II: Thực tra ̣ng Quản tri ̣ Rủi ro Tin
́ du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Thương ma ̣i
Cổ phầ n Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam.
Chương III: Mô ̣t số giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n Quản tri ̣ Rủi ro Tin
́ du ̣ng ta ̣i
Ngân hàng Thương ma ̣i Cổ phầ n Ngoa ̣i Thương Viê ̣t Nam.


4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1

Cơ sở lý thuyết về tín dụng và rủi ro tín du ̣ng tại Ngân hàng thương mại

1.1.1 Tín du ̣ng ngân hàng
1.1.1.1


Khái niệm tín dụng
Có thể nói rằ ng, trong nề n kinh tế hiê ̣n đa ̣i thuâ ̣t ngữ “ngân hàng” và “tin
́

du ̣ng” đã rấ t quen thuô ̣c với tấ t cả những thành phầ n tham gia vào hoa ̣t đô ̣ng kinh
tế . Ngân hàng có lich
̣ sử hình thành và phát triể n khá lâu, nguồ n gố c của Ngân hàng
theo nghiã hiê ̣n đa ̣i đươ ̣c cho là xuấ t hiê ̣n vào thời kỳ trung cổ ở nước Ý với từ
“ngân hàng” theo tiế ng Ý là “Banca”. Với thời gian phát triể n chính thức hơn 500
năm, ngày nay hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng hế t sức đa da ̣ng và sôi đô ̣ng, là xương số ng và
là hê ̣ tuầ n hoàn của nề n kinh tế thế giới. Ngân hàng giúp cho dòng vố n chu chuyể n
mô ̣t cách linh hoa ̣t, có hiê ̣u quả, góp phầ n vào tăng trưởng của kinh tế thế giới.
Ở Viê ̣t Nam, trong thời gian qua, với xu thế hô ̣i nhâ ̣p kinh tế sâu và rô ̣ng,
ngành tài chính ngân hàng đã có những bước phát triể n vươ ̣t bâ ̣c về số lươ ̣ng và giá
tri ̣ tài sản của các ngân hàng. Theo số liê ̣u nghiên cứu của Ngân hàng Phát triể n
Châu Á vào năm 2010 thì chỉ số tin
́ du ̣ng/Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i tăng nhanh từ
35% vào năm 2000 đế n 107% vào năm 2009. Hê ̣ thố ng các tổ chức tín du ̣ng ta ̣i Viê ̣t
nam tiń h tới thời điể m hiê ̣n ta ̣i có hơn 30 ngân hàng thương ma ̣i của Viê ̣t Nam,
cùng với đó là hàng chu ̣c chi nhánh của ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên
doanh và ngân hàng chiń h sách xã hô ̣i. Theo thố ng kê của Ngân hàng Nhà nước,
tin
́ h đế n ngày 30/04/2016, toàn hê ̣ thố ng đa ̣t giá tri ̣ tài sản có hơn 7.500.000 tỷ
đồ ng, với gầ n 590.000 tỷ đồ ng vố n tự có và dư nơ ̣ tín du ̣ng đa ̣t hơn 4.800.000 tỷ
đồ ng. So sánh với GDP đa ̣t đươ ̣c vào năm 2015 vào khoảng hơn 4.190.000 tỷ đồ ng
cho thấ y tầ m quan tro ̣ng của ngành ngân hàng, mỗi biế n đô ̣ng trong nề n kinh tế đề u
có ảnh hưởng từ phiá ngân hàng và ngươ ̣c la ̣i.
Nói đế n ngân hàng, chắ c chắ n thuâ ̣t ngữ đươ ̣c mo ̣i người sử du ̣ng nhiề u nhấ t
là “Tín du ̣ng”. Vâ ̣y, tín du ̣ng hay nói rõ hơn là tín du ̣ng ngân hàng là gì?



5

Đinh
̣ nghiã về “tiń du ̣ng” đươ ̣c phát triể n qua thời gian và cho tới nay có khá
nhiề u đinh
̣ nghiã về thuâ ̣t ngữ này.
Đinh
̣ nghiã đơn giản nhấ t và đươ ̣c nhiề u người đưa ra nhấ t khi đươ ̣c hỏi đó là
“tin
́ du ̣ng” đồ ng nghiã với viê ̣c “cho vay”. Đây là mố i quan hê ̣ giữa mô ̣t bên là bên
cho vay và mô ̣t bên là bên đi vay, trong đó bên cho vay cung cấ p mô ̣t khoản tiề n
cho bên đi vay để thực hiê ̣n mô ̣t phương án kinh doanh nào đó, và bên đi vay phải
hoàn trả đầ y đủ cả gố c lẫn la ̣i đúng ha ̣n cho bên cho vay. Theo cách hiể u đơn giản
này, tín du ̣ng hay cho vay chỉ đơn thuầ n phát sinh hai chủ thế là con nơ ̣ và chủ nơ ̣.
Từ “tiń du ̣ng”, nế u tìm hiể u về quá khứ, đươ ̣c bắ t nguồ n từ tiế ng Latinh đó là
“Creditium” hay “Credit” trong tiế ng Anh ngày nay có nghiã là sự tin tưởng. Theo
Karl Marx thì tín dụng dưới các hình thức biểu hiện đơn giản nhất là sự tín nhiệm ít
nhiều có căn cứ khiến cho một người này giao cho người khác một số tư bản nào
đó. Số tiền này được trả trong một thời gian nhất định.
Theo đinh
̣ nghiã ta ̣i Luâ ̣t Các Tổ Chức Tin
́ Du ̣ng số 47/2010/QH12 thông
qua ngày 16/06/2010, thì “cấ p tín du ̣ng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử
dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun
tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh
tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Như vâ ̣y, tín du ̣ng
không chỉ bao gồ m mỗi hoa ̣t đô ̣ng cho vay mà còn hàm chứa các hoa ̣t đô ̣ng chiế t
khấ u, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lañ h ngân hàng và các nghiê ̣p vu ̣ cấ p
tin

̣ nghiã của các
́ du ̣ng khác. Để hiể u rõ hơn về tín du ̣ng, cầ n xem xét thêm đinh
hoa ̣t đô ̣ng chiń h trong cấ p tin
́ du ̣ng là cho vay, bảo lañ h thanh toán, chiế t khấ u.
Theo Luâ ̣t Các Tổ Chức Tín Du ̣ng, Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên
cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục
đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn
trả cả gốc và lãi; Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín
dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ


6

chức tín dụng theo thỏa thuận; Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo
lưu quyền truy địi các cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ
hưởng trước khi đến hạn thanh toán.
Theo Quy đinh
̣ về Giới ha ̣n tín du ̣ng của Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i Thương
Viê ̣t Nam, “Cấ p tín du ̣ng là viê ̣c Ngân hàng Ngoa ̣i Thương cho vay, mở thư tín
du ̣ng miễn ký quy,̃ phát hành bảo lañ h miễn ký quy,̃ chiế t khấ u chứng từ hàng xuấ t
có truy đòi, thực hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ bao thanh toán và cho khách hàng thấ u chi”. Quy
đinh
̣ này đã giới ha ̣n la ̣i những hoa ̣t đô ̣ng mà Ngân hàng Ngoa ̣i Thương xem là hoa ̣t
đô ̣ng tiń du ̣ng, nằ m trong khuôn khổ quy đinh
̣ của Pháp luâ ̣t.
Trong pha ̣m vi nghiên cứu của Luâ ̣n văn, tác giả xin đưa ra khái niê ̣m về tín
du ̣ng căn cứ chủ yế u vào quy đinh
̣ của Ngân hàng Ngoa ̣i Thương: “Tín dụng là

hoạt động của Ngân hàng đố i với khách hàng của mình, trong đó ngân hàng cung
cấ p cho khách hàng di ̣ch vụ cho vay, chiế t khấ u có truy đòi, bảo lãnh miễn ký quỹ,
mở thư tín dụng miễn ký quỹ, bao thanh toán và thấ u chi và khách hàng phải hoàn
trả đầ y đủ và đúng hạn các nghiã vụ tài chính đố i với ngân hàng khi sử dụng các
di ̣ch vụ đó”.
1.1.1.2

Nguyên tắ c cấ p tín du ̣ng:
Các bên trong hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng phải thực hiê ̣n nghiã vu ̣ và quyề n lơ ̣i của

mình theo các nguyên tắ c sau:
Thứ nhấ t, khách hàng phải sử du ̣ng khoản cấ p tín du ̣ng đúng mu ̣c đích theo
thỏa thuâ ̣n trong hơ ̣p đồ ng tin
̣ của Pháp luâ ̣t. Điề u
́ du ̣ng và không trái với quy đinh
kiê ̣n tiên quyế t của kỳ hơ ̣p đồ ng tin
́ du ̣ng nào bắ t buô ̣c khách hàng vay vố n phải sử
du ̣ng vố n đúng mu ̣c đích, không đươ ̣c sử du ̣ng vố n sai mu ̣c đích và nguồ n vố n đó
phải đươ ̣c sử du ̣ng vào những mu ̣c đić h mà pháp luâ ̣t không cấ m. Nguyên tắ c này
nhằ m mu ̣c đích sau cùng là đảm bảo khả năng thu hồ i vố n.
Thứ hai, khách hàng phải hoàn trả nơ ̣ gố c và laĩ vố n vay đầ y đủ và đúng ha ̣n
theo quy đinh
̣ ta ̣i hơ ̣p đồ ng tin
́ du ̣ng. Ngân hàng là bên huy đô ̣ng các nguồ n vố n từ
xã hô ̣i để ta ̣o nguồ n cấ p tín du ̣ng cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầ u. Để huy đô ̣ng
các nguồ n vố n này ngân hàng phải trả mô ̣t khoản chi phí go ̣i chung là laĩ tiề n gửi.


7


Như vâ ̣y, để quá triǹ h này đươ ̣c diễn ra liên tu ̣c, ngân hàng tồ n ta ̣i và phát triể n thì
bắ t buô ̣c các cá nhân và tổ chức vay vố n phải hoàn trả vố n gố c và laĩ vay đầ y đủ và
đúng ha ̣n.
1.1.2 Rủi ro tín du ̣ng trong các ngân hàng thương ma ̣i
1.1.2.1

Khái niêm
̣ rủi ro tín du ̣ng
Trong kinh tế , từ “rủi ro” luôn luôn xuấ t hiê ̣n, là mô ̣t phầ n không bao giờ

tách rời khỏi các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế . Như tấ t cả các nhà quản lý quỹ đề u hiể u, có mô ̣t
sự đánh đổ i giữa rủi ro và lơ ̣i tức khi tiề n đươ ̣c đầ u tư. Lơ ̣i tức thu về càng lớn thì
rủi ro càng lớn (Hull, 2010). Rủi ro là mô ̣t biế n cố không chắ c chắ n, gây tổ n thấ t và
bấ t lơ ̣i đố i với chủ thể và đây là mô ̣t nhân tố có thể dự báo đươ ̣c.
Rủi ro có thể đươ ̣c phân chia thành hai loa ̣i (Trầ n Huy Hoàng, 2011):
Thứ nhấ t, theo quan điể m truyề n thố ng: rủi ro là những thiê ̣t ha ̣i, mấ t mát,
nguy hiể m hoă ̣c các yế u tố liên quan đế n nguy hiể m, khó khăn hoă ̣c điề u không
chắ c chắ n có thể xảy ra cho con người.
Thứ hai, theo quan điể m trung hòa: rủi ro là mô ̣t sự không chắ c chắ n, tình
tra ̣ng bấ t ổ n hay sự biế n đô ̣ng tiề m ẩ n ở kế t quả. Tuy nhiên, không phải sự không
chắ c chắ n nào cũng là rủi ro. Chỉ có những tình tra ̣ng không chắ c chắ n nào có thể
ước đoán đươ ̣c xác suấ t xảy ra mới đươ ̣c xem là rủi ro. Những tình tra ̣ng không
chắ c chắ n nào chưa từng xảy ra và không thể ước đoán đươ ̣c xác suấ t xảy ra đươ ̣c
xem là sự bấ t trắ c chứ không phải là sự rủi ro.
Theo John C.Hull (2010, trang 2), luôn có mô ̣t sự đánh đổ i giữa rủi ro và lơ ̣i
tức kỳ vo ̣ng chứ không phải giữa rủi ro và lơ ̣i tức thu đươ ̣c thực tế .
Đố i với hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những
biế n cố không mong đơ ̣i mà khi xảy ra sẽ dẫn đế n sự tổ n thấ t về tài sản của ngân
hàng, giảm sút lơ ̣i nhuâ ̣n thực tế so với dự kiế n hoă ̣c phải bỏ ra thêm mô ̣t khoản chi
phí để có thể hoàn thành đươ ̣c mô ̣t nghiê ̣p vu ̣ tài chin

̣ (Trầ n Huy Hoàng,
́ h nhấ t đinh
2011). Các loa ̣i rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngân hàng có thể kể đế n như rủi
ro tín du ̣ng, rủi ro laĩ suấ t, rủi ro tỷ giá, rủi ro hê ̣ thố ng, rủi ro con người…


8

Trong các loa ̣i rủi ro này, rủi ro tin
́ du ̣ng luôn đươ ̣c quan tâm ở mức cao
nhấ t. Hầ u hế t ở tấ t các các ngân hàng đề u có mô ̣t bô ̣ phâ ̣n chuyên lo về mảng quản
tri ̣rủi ro tín du ̣ng. Rủi ro tín du ̣ng là rủi ro thấ t thoát tài sản có thể phát sinh khi mô ̣t
bên đố i tác không thực hiê ̣n mô ̣t nghiã vu ̣ tài chin
́ h hoă ̣c theo hơ ̣p đồ ng đố i với mô ̣t
ngân hàng, bao gồ m cả viê ̣c không thực hiê ̣n thanh toán nơ ̣ cho dù đấ y là nơ ̣ gố c
hay nơ ̣ laĩ khi khoản nơ ̣ đế n ha ̣n. Hiể u mô ̣t cách khác thì rủi ro tin
́ du ̣ng đó là rủi ro
không thu hồ i đươ ̣c nơ ̣ khi đế n ha ̣n do người vay đã không thực hiê ̣n đúng cam kế t
vay vố n theo hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng, không tuân thủ theo nguyên tắ c hoàn trả khi đáo
ha ̣n. Đây là loa ̣i rủi ro gắ n liề n với hoa ̣t đô ̣ng cấ p tin
́ du ̣ng của ngân hàng (Trầ n Huy
Hoàng, 2011).
Theo Quy đinh
̣ ta ̣i Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về viê ̣c
Quy đinh
̣ về phân loa ̣i tài sản có, mức trić h, phương pháp trić h lâ ̣p dự phòng rủi ro
và viê ̣c sử du ̣ng dự phòng để xử lý rủi ro hoa ̣t đô ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức tín
du ̣ng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài: “Rủi ro tin
́ du ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng
là tổ n thấ t có khả năng xảy ra đố i với nơ ̣ của tổ chức tín du ̣ng, chi nhánh ngân hàng

nước ngoài do khách hàng không thực hiê ̣n hoă ̣c không có khả năng thực hiê ̣n mô ̣t
phầ n hoă ̣c toàn bô ̣ nghiã vu ̣ của min
̣ nghiã về rủi ro tin
̀ h theo cam kế t”. Đinh
́ du ̣ng
của Ngân hàng Ngoa ̣i Thương hiê ̣n nay cũng tương tự như quy đinh
̣ ban hành bởi
Ngân hàng Nhà Nước.
1.1.2.2

Phân loa ̣i rủi ro tín du ̣ng
Nế u căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tin
́ du ̣ng đươ ̣c phân

thành hai loa ̣i là rủi ro giao dich
̣ và rủi ro danh mu ̣c.
Rủi ro giao dich
̣ là mô ̣t hình thức của rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do
những ha ̣n chế trong quá triǹ h giao dich,
̣ đánh giá khách hàng và xét duyê ̣t cấ p tin
́
du ̣ng. Rủi ro giao dich
̣ có ba bô ̣ phâ ̣n chính là rủi ro lựa cho ̣n, rủi ro bảo đảm và rủi
ro nghiê ̣p vu ̣ (Trầ n Huy Hoàng, 2011):
 Rủi ro lựa cho ̣n là rủi ro liên quan đế n quá trin
̣ xem xét và lựa
̀ h thẩ m đinh,
cho ̣n những phương án đề nghi ̣ cấ p tín du ̣ng để ra quyế t đinh
̣ cấ p tín du ̣ng.
Thông thường, đây là nhưng phương án đề nghi ̣ cấ p tin

́ du ̣ng mà ngân hàng


9

cho rằ ng có hiê ̣u quả, khả thi, đảm bảo khả năng trả nơ ̣. Loa ̣i rủi ro này
thường phát sinh trong quá trình thẩ m đinh
̣ và xét duyê ̣t cấ p tín du ̣ng, nguyên
nhân gây phát sinh có thể vừa chủ quan và vừa khách quan.
 Rủi ro bảo đảm liên quan đế n các điề u kiê ̣n bảo đảm đố i với khoản cấ p tin
́
du ̣ng đó. Nói đơn giản nhấ t là trong trường hơ ̣p phát sinh rủi ro cầ n thiế t phải
sử du ̣ng biê ̣n pháp bảo đảm nhằ m giảm thiể u tổ n thấ t thì điề u kiê ̣n bảo đảm
đó không đáp ứng đầ y đủ và toàn bô ̣ như kỳ vo ̣ng ban đầ u. Rủi ro bảo đảm
có thể liên quan đế n các điề u khoản trong hơ ̣p đồ ng bảo đảm khoản vay, ví
du ̣ như hơ ̣p đồ ng thế chấ p, hơ ̣p đồ ng cầ m cố . Hiê ̣n nay, Pháp luâ ̣t vẫn đang
dầ n dầ n hoàn thiê ̣n khung pháp lý về vấ n đề tài sản thế chấ p và cầ m cố của
cá nhân và doanh nghiê ̣p trong các mố i quan hê ̣ kinh tế . Các hơ ̣p đồ ng bảo
đảm của các ngân hàng thương ma ̣i hiê ̣n ta ̣i thường dẫn chiế u tới Bô ̣ luâ ̣t dân
sự, luâ ̣t đấ t đai, luâ ̣t kinh doanh bấ t đô ̣ng sản, các quy đinh
̣ về đăng ký giao
dich
̣ bảo đảm… Rủi ro bảo đảm còn có thể liên quan đế n loa ̣i tài sản đươ ̣c
dùng để làm tài sản bảo đảm. Đây có thể là những tài sản không đủ điề u kiê ̣n
để thực hiê ̣n thủ tu ̣c thế chấ p gây khó khăn hay thâ ̣m chí thấ t ba ̣i trong quá
triǹ h xử lý tài sản để ngăn ngừa rủi ro tin
́ du ̣ng xảy ra. Rủi ro bảo đảm liên
quan đế n giá tri ̣ của tài sản bảo đảm khi tài sản này không đủ để bù đắ p các
thiê ̣t ha ̣i về vố n khi quá trin
̀ h cấ p tín du ̣ng phát sinh rủi ro. Điề u này dễ thấ y

nhấ t vào thời kỳ giá bấ t đô ̣ng sản tăng ma ̣nh do lực cầ u thực và đầ u cơ. Khi
đó tài sản bảo đảm chính là những bấ t đô ̣ng sản đang bi ̣thổ i giá lên cao, bảo
đảm cho những khoản cấ p tín du ̣ng lớn. Đế n khi giá tri ̣ giảm xuố ng thì
những khoản cấ p tín du ̣ng này mă ̣c nhiên chỉ đươ ̣c đảm bảo mô ̣t phầ n vì giá
tri ̣tài sản bây giờ đã không đươ ̣c như thời điể m cấ p tin
́ du ̣ng.
 Rủi ro thứ ba trong rủi ro giao dich
̣ là rủi ro nghiê ̣p vu ̣, đây là rủi ro liên quan
đế n công tác cấ p tín du ̣ng, quản lý và giám sát khoản tin
́ du ̣ng. Rủi ro này có
quan hê ̣ trực tiế p đế n trin
̀ h đô ̣ chuyên môn, kỹ năng của nhân viên ngân hàng
đồ ng thời quy trình nghiê ̣p vu ̣ của ngân hàng. Rủi ro nghiê ̣p vu ̣ có ảnh hưởng
quan tro ̣ng nhấ t và xuấ t hiê ̣n xuyên suố t trong quá trin
̀ h cấ p và thu hồ i khoản


10

tiń du ̣ng. Nế u như có thể giảm thiể u khả năng xảy ra của loa ̣i rủi ro này thì
xác suấ t xảy ra hai loa ̣i rủi ro nêu trên có thể đươ ̣c giảm xuố ng.
Rủi ro danh mu ̣c là mô ̣t hình thức của rủi ro tín du ̣ng mà nguyên nhân phát
sinh là do những ha ̣n chế trong quản lý danh mu ̣c cấ p tin
́ du ̣ng của ngân hàng đươ ̣c
phân chia thành hai loa ̣i là rủi ro nô ̣i ta ̣i (Intrinsic risk) và rủi ro tâ ̣p trung
(Concentration risk) (Trầ n Huy Hoàng, 2011):
 Rủi ro nô ̣i ta ̣i xuấ t phát từ các yế u tố , các đă ̣c điể m riêng có, mang tính riêng
biê ̣t bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoă ̣c ngành, liñ h vực kinh tế . Nó xuấ t
phát từ đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c đă ̣c điể m sử du ̣ng khoản cấ p tin
́ du ̣ng của

khách hàng.
 Rủi ro tâ ̣p trung là trường hơ ̣p các khoản cấ p tin
́ du ̣ng vào mô ̣t số đố i tươ ̣ng,
nhóm khách hàng, vào mô ̣t ngành nghề hoă ̣c vào cùng mô ̣t khu vực. Có thể
dễ thấ y điề u này khi mô ̣t số ngân hàng quá tâ ̣p trung vào ngành thủy sản, dẫn
đế n khi ngành này gă ̣p tru ̣c tră ̣c kéo theo khả năng gă ̣p rủi ro rấ t lớn của ngân
hàng này.
Ngoài ra, rủi ro tiń du ̣ng còn đươ ̣c phân ra dựa trên bố n trường hơ ̣p xảy ra
đố i với nơ ̣ lãi và nơ ̣ gố c: đó là không thu đươ ̣c laĩ đúng ha ̣n hoă ̣c thu không đủ laĩ ,
không thu đươ ̣c vố n đúng ha ̣n hoă ̣c không thu đủ vố n.
1.1.2.3

Nguyên nhân gây ra rủi ro tín du ̣ng
Nguyên nhân gây ra tín du ̣ng rấ t đa da ̣ng và có thể nói ngày càng có nhiề u

nhân tố làm phát sinh rủi ro tin
́ du ̣ng. Các nhân tố phát sinh mới này ngày càng tinh
vi và khó kiể m soát và tâ ̣p trung chủ yế u vào các nguyên nhân mang tin
́ h chấ t cố ý
của con người. Tựu trung la ̣i, nguyên nhân gây ra rủi ro tín du ̣ng có thể khái quát
vào 3 nhóm nguyên nhân chiń h: nguyên nhân từ phiá khách hàng, nguyên nhân từ
phía ngân hàng và nguyên nhân khách quan.
a.

Nguyên nhân từ phía khách hàng:
Đây là nhóm nguyên nhân mà phía ngân hàng luôn luôn phải lường trước,

viê ̣c dự đoán đươ ̣c nguyên nhân này giúp làm giảm đáng kể khả năng xuấ t hiê ̣n rủi
ro tin
́ du ̣ng.



11

Rủi ro xuấ t thiê ̣n có thể do khách hàng cố tin
̀ h lừa dố i, không trung thực
trong quá trình cung cấ p hồ sơ để xét duyê ̣t cấ p tín du ̣ng. Đây là nhóm đố i tươ ̣ng
khách hàng không phải chiế m đa số tuy nhiên hâ ̣u quả mang la ̣i thì rấ t lớn. Khi mô ̣t
khách hàng với tư cách đa ̣o đức có vấ n đề đề nghi ̣ cấ p khoản tin
́ du ̣ng thì đàng sau
đó là mô ̣t loa ̣t vấ n đề cầ n phải giải quyế t, khả năng khắ c phu ̣c hâ ̣u quả trong trường
hơ ̣p này là rấ t thấ p.
Rủi ro xuấ t hiê ̣n do khách hàng không có khả năng quản lý khoản tín du ̣ng,
hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh không hiê ̣u quả dẫn đế n thua lỗ và mấ t dầ n khả năng hoàn trả
khoản tiń du ̣ng cho ngân hàng. Nguyên nhân này gây ra rủi ro có thể ha ̣n chế đươ ̣c
thông qua quá trình cấ p và giám sát khoản tín du ̣ng của phía ngân hàng. Ngân hàng
trong trường hơ ̣p này cầ n phải chỉ rõ cho khách hàng thấ y những rủi ro có thể gă ̣p
phải, đưa ra phương án hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh phù hơ ̣p đồ ng thời trong quá trin
̀ h cấ p
tín du ̣ng phải đồ ng hành cùng khách hàng nhằ m giải quyế t và tháo gỡ những vấ n đề
khó khăn gă ̣p phải.
b.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Đây có thể coi là nhóm nguyên nhân chin
́ h gây ra rủi ro tin
́ du ̣ng, các nguyên

nhân các có thể bi ̣ đươ ̣c loa ̣i trừ nế u như nguyên nhân từ phiá ngân hàng đươ ̣c loa ̣i
trừ. Nguyên nhân từ phía ngân hàng có thể kể đế n như: chính sách, quy trình quy

đinh
̣ không phù hơ ̣p, chă ̣t che;̃ công tác đào ta ̣o và chuyên môn trin
̀ h đô ̣ của cán bô ̣
ngân hàng còn yế u kém; tư cách, phẩ m chấ t, đa ̣o đức của cán bô ̣ bi ̣ biế n chấ t, thoái
hóa.
Chiń h sách, quy chế , quy trin
̣ của ngân hàng chưa phù hơ ̣p và
̀ h và quy đinh
chưa theo sát diễn biế n của các yế u tố liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng. Quy đinh
̣
ngân hàng không chă ̣t chẽ trong khâu lựa cho ̣n và xét duyê ̣t cấ p tín du ̣ng đố i với
khách hàng vô tình sẽ xét duyê ̣t những khoản cấ p tín du ̣ng không có khả năng thu
hồ i. Quy đinh
̣ ngân hàng không chă ̣t chẽ làm cho khâu nhâ ̣n tài sản bảo đảm cho
khoản cấ p tiń du ̣ng lỏng lẻo, rủi ro có thể xảy ra trong viê ̣c xử lý tài sản bảo đảm
nhằ m thu hồ i la ̣i giá tri ̣ của khoản cấ p tín du ̣ng ban đầ u. Quy đinh,
̣ quy chế không


12

chă ̣t chẽ còn ta ̣o cơ hô ̣i cho các đố i tươ ̣ng có ý đồ xấ u lơ ̣i du ̣ng để qua mă ̣t, chiế m
đoa ̣t tài sản của ngân hàng.
Khả năng phân tích, thẩ m đinh,
̣ dự báo hay kỹ năng chuyên môn của cán bô ̣
ngân hàng yế u kém cũng là mô ̣t nguyên nhân gây ra rủi ro tin
́ du ̣ng. Với viê ̣c kiế n
thức, kỹ năng chuyên môn không đảm bảo có thể bi ̣các đố i tươ ̣ng xấ u qua mă ̣t, lừa
đảo gây thiê ̣t ha ̣i cho ngân hàng. Bên ca ̣nh đó, cán bô ̣ không đáp ứng đươ ̣c chuyên
môn trình đô ̣ không có khả năng dự báo và phân tích hế t đươ ̣c các rủi ro có thể gă ̣p

phải trong suố t quá trình cấ p tín du ̣ng. Như vâ ̣y, sẽ không có đầ y đủ các biê ̣n pháp
phòng ngừa cũng như xử lý kip̣ thời đố i với các rủi ro xảy ra.
Mô ̣t nguyên nhân khác liên quan đế n cán bô ̣ ngân hàng là tình tra ̣ng thoái hóa
đa ̣o đức. Theo như thông tin từ truyề n thông trong thời gian qua, chin
́ h sự vi pha ̣m
nghiêm tro ̣ng các chuẩ n mực đa ̣o đức trong khi thực hiê ̣n công viê ̣c đã làm cho
nhiề u ngân hàng rơi vào tình cảnh thấ t thoát tài sản. Viê ̣c cán bô ̣ ngân hàng cố tình
làm sai quy đinh
̣ hay lách luâ ̣t để cấ p tin
́ du ̣ng cho khách hàng, ngay cả những
phương án cấ p tín du ̣ng không hiê ̣u quả không phải là không có.
c.

Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan đươ ̣c đề câ ̣p đế n ở đây không liên quan đế n hai chủ

thể là ngân hàng và khách hàng, đồ ng thời hai chủ thể này hầ u như khó dự báo và
tác đô ̣ng đế n loa ̣i nguyên nhân này.
Đầ u tiên có thể kể đế n là tác đô ̣ng từ các chính sách kinh tế , các quy đinh
̣ của
pháp luâ ̣t. Có thể thấ y các quy đinh
̣ pháp luâ ̣t không chă ̣t che,̃ phù hơ ̣p với thực tiễn
hoa ̣t đô ̣ng có thể gây khó khăn cho ngân hàng trong viê ̣c quản lý và đảm bảo thu hồ i
về đầ y đủ khoản cấ p tín du ̣ng ban đầ u. Điể n hình có thể kể đế n thủ tu ̣c khởi kiê ̣n và
thi hành án hiê ̣n nay có thể kéo dài hàng năm trời gây kéo dài thời gian và thêm
thiê ̣t ha ̣i về tài sản cho các tổ chức tín du ̣ng.
Những ảnh hưởng từ nề n kinh tế trong nước và thế giới có thể gây ra rủi ro
tin
́ du ̣ng. Viê ̣c các thi ̣ trường xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam gă ̣p tru ̣c tră ̣c trong thời gian
qua, gây nên khó khăn cho các doanh nghiê ̣p trong viê ̣c kinh doanh ảnh hưởng rấ t

lớn đế n khả năng thực hiê ̣n các nghiã vu ̣ tài chin
́ h đố i với ngân hàng. Đây là những


13

nguyên nhân mà cả hai phiá đề u không tác đô ̣ng đươ ̣c, mang tin
́ h chấ t chin
́ h tri ̣như
thi ̣trường bi ̣cấ m vâ ̣n, chiế n tranh xảy ra…
Tiế p đế n có thể kể đế n các yế u tố như khí hâ ̣u, thiên tai, điề u kiê ̣n thời tiế t.
Đây là nhóm nguyên nhân mà phiá khách hàng và ngân hàng đề u không mong
muố n. Các hiê ̣n tươ ̣ng thiên tai có thể làm phương án hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của
khách hàng có thể xấ u đi, gây mấ t khả năng hoàn trả khoản tin
́ du ̣ng của khách
hàng.
1.1.2.4Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động Ngân hàng và nền kinh tế
a.

Hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng
Hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng là hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh cố t lõi của ngân hàng, như ở

trên đã phân tić h, đây là hoa ̣t đô ̣ng mang la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n lớn nhấ t cho ngân hàng.
Chin
́ h vì lí do đó, rủi ro tiń du ̣ng khi xảy ra mang la ̣i những ảnh hưởng vô cùng lớn
đố i với ngân hàng. Bản chấ t của hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngân hàng là kinh doanh tiề n
tê ̣, khi đi huy đô ̣ng nguồ n tiề n nhàn rỗi từ các thành phầ n trong nề n kinh tế và sử
du ̣ng nguồ n tiề n đó cho vay hay cấ p tín du ̣ng đế n các thành phầ n đang cầ n nguồ n
vố n để kinh doanh. Rủi ro tin
́ du ̣ng xảy ra làm cho Ngân hàng mấ t khả năng thanh

khoản hay hoàn trả nguồ n vố n vay mươ ̣n từ các thành phầ n kinh tế . Điề u này dẫn
đế n sự phá sản của ngân hàng, thông thường sự phá sản của mô ̣t ngân hàng sẽ có
tác đô ̣ng dây chuyề n làm ảnh hưởng đế n toàn bô ̣ hê ̣ thố ng tài chin
́ h của mô ̣t quố c
gia.
b.

Nề n kinh tế
Hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng ta ̣o nên kênh lưu chuyể n vố n hế t sức quan tro ̣ng đố i

với nề n kinh tế của mô ̣t quố c gia. Như đã nói ở trên, rủi ro tín du ̣ng chỉ cầ n xuấ t
hiê ̣n ở mô ̣t tổ chức tiń du ̣ng cũng có thể gây ảnh hưởng rô ̣ng lớn đế n toàn bô ̣ hê ̣
thố ng tài chính mà gián tiế p sau đó là nề n kinh tế của mô ̣t quố c gia.
Có thể thấ y rằ ng, khi ngân hàng gă ̣p phải rủi ro tin
́ du ̣ng làm mấ t khả năng
thanh khoản, các thành phầ n kinh tế gửi tiề n vào ngân hàng bây giờ không còn đươ ̣c
nhâ ̣n la ̣i đầ y đủ khoản tiề n đó nữa sẽ mấ t lòng tin vào hê ̣ thố ng ngân hàng. Khi đó,
dòng vố n sẽ đứt đoa ̣n, nề n kinh tế sẽ bi ̣ trì trê ̣, thấ t nghiê ̣p sẽ tăng nhanh. Đi kèm


×