Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an lop 3 tu 17 - 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.96 KB, 33 trang )

Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Tuần 17 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Tuần 17
---------------------------------------------------------
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tiếp)
I- Mục tiêu:
*- KT: Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ cách tính giá
tri của biểu thức dạng này, rút quy tắc.
*- KN: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Vận dụng vào thực hành
một cách thành thuộc .
*- TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, say mê học toán và tự giác học tập .
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS chữa lại bài 2,3 (81).
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có
dấu ngoặc.
- GV viết bảng 30 + 5 : 5
- Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trớc rồ
mới chia cho 5 ta có thể ký hiệu thế nào ?
- GV thống nhất ký hiệu: Dùng dấu ( )
(30 + 5) : 5
- Lúc này ta thực hiện phép tính nào tr-
ớc ?
- GV cho HS tự tính.
(30 + 5) ; 5 = 35 : 5 = 7
- GV ghi biểu thức 30 x (20 - 10).
- Yêu cầu HS tính.


- GV giúp HS rút ra quy tắc.
3- Thực hành:
* Bài tập 1 (82):
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (82):
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 1 (82):
- GV giúp HS cách tóm tắt và giải.
- GV cho HS giải vở.
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS đọc và nêu cách tính.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS báo cáo.
- Trong ngoặc trớc.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS nêu lại cách làm.
- 1 HS đọc.
- HS tính nháp, 1 HS lên bảng.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
240 quyển : 2 tủ.
4 ngăn ; 1 tủ.
1 ngăn : ? quyển

- 1 HS lên chữa:
(1) 240 : 2 = 120 quyển.
120 : 4 = 30 quyển.
- 1 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV thu chấm nhận xét.
(2) Số ngăn: 4 x 2 = 8 quyển.
240 : 8 = 30 quyển
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhớ cách tính giá trị biểu thức.
---------------------------------------------------
Tập đọc Kể chuyện
Mồ côi xử kiện ( 2 tiết ).
I- Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:
*- Kỹ thức : HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
*- Kỹ năng : Đọc đúng các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, vịt rán , cơm nắm, giãy nẩy, lạch
cạch.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật, lời thoại của 3 nhân vật.
- Hiểu đợc từ ngữ: Công đờng, bồi thờng.
*- Giáo dục : Giáo dục HS ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; Mồ Côi đã bảo vệ đợc
bác nông dân thật thà bằng tài trí thông minh và sự công bằng.
B- Kể chuyện:
*- Kiến thức : Rèn kỹ năng nói: HS dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại toàn bộ câu
chuyện; kể tự nhiên, phân biệt lời nhân vật.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nghe cho HS.
*- Giáo dục : Giáo dục HS biết sống công bằng.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK

III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài: Ba điều ớc.
- Nếu có 3 điều ớc em sẽ ớc những gì ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HD đọc nối tiếp câu.
- HD đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Vì sao lại gọi là Mồ Côi ?
- GV hỏi giọng đọc từng đoạn.
- GV giảng từ: Bồi thờng và cho HS đặt câu.
- Yêu cầu HS đọc 3 đoạn.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
3- Tìm hiểu bài:
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe và quan sát tranh SGK.
- HS lần lợt đọc.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
- 1 HS đặt câu.
- 3 HS đọc.
- HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- 2 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi:

- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân ?
- Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào ?
- GV cho HS trả lời câu 3.
- Kết thúc phiên toà Mồ Côi nói gì ?
- GV cho HS đọc câu hỏi 4 và trả lời:
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 3.
- GV cho HS đọc phân vai.
- GV cùng lớp nhận xét.
- HS đọc thầm.
- Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Bác nông dân phải bồi thờng 20 đồng.
- HS đọc thầm đoan 2,3.
- 1 HS đọc.
- HS nghe và đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- 4 HS đọc.
Kể chuyện
1- GV giao nhiệm vụ:
2- HD kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GV cho HS quan sát 4 tranh SGK.
- GV cho HS kể mẫu đoạn 1.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS kể nhóm đôi.
- GV cho kể nối tiếp nhau từng đoạn.

- GV gọi HS kể cả câu chuyện.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS giỏi.
- HS kể cho nhau nghe.
- 3 HS kể, nhận xét.
- 2 HS kể, nhận xét.
IV Củng cố dặn dò.
- Câu chuyện ca ngợi ai ?
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ t ngày 15 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
*- Kỹ năng : Giúp HS củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức một cách thành thạo .
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức áp dụng vào làm bài tập tốt .
* Giáo dục : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu quy
tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
B- Bài thực hành:
* Bài tập 1 (83):
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (83):
- GV cho HS làm nháp.
- 1 số HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.

324 - 20 + 61 21 x 3 : 9
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
15 + 7 x 9 564 - 10 x 4
- 3 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (83):
- Yêu cầu làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4 (83):
- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức ra
nháp rồi nối kết quả.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 5 (83):
- HD cách giải.
- Yêu cầu giải vào vở.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
123 x (42 - 40) 64 : (8 : 4)
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện vào vở, HS chữa bài
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
Tập đọc
Anh đom đóm
I- Mục đích, yêu cầu.

*- Kiến thức : HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach; học thuộc bài thơ.
*- Kỹ năng : Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long
lanh, .....
- Hiểu đợc 1 số từ ngữ: Đom đóm, cỏ bợ, vạc.
* Thái độ : Giáo dục HS thấy đợc đom đóm rất chuyên cần, cuộc sống loài vật ở làng
quê vào ban đêm rất đẹp, sinh động.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện: Mồ Côi xử kiện.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài.
2- Luyện đọc:
- GV đọc lần 1.
- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung
bức tranh.
- HD đọc câu và từng khổ thơ.
- HD ngắt nghỉ hơi ở dấu câu và sau mỗi
dòng thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- HD trả lời câu 1.
- Từ ngữ nào tả đức tính của anh đom đóm.
- Đặt câu với từ: chuyên cần.
- 2 HS kể.
- HS nghe.
- HS nghe và đọc theo.
- 1 HS: nhận xét.

- 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm.
- Chuyên cần.
- HS đọc thầm khổ thơ 3,4,5.
- 4 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV nêu câu hỏi 2,3.
4- Học thuộc lòng:
- GV cho HS đọc lại.
- HD đọc nhấn giọng.
- HD đọc thuộc lòng.
- HD đọc thi nối tiếp 6 khổ thơ.
- GV cho HS đọc cả bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- 6 HS đọc.
- 1 số HS đọc.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về học thuộc bài.
-------------------------------------------------
Chính tả ( nghe viết )
Âm thanh thành phố
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS viết đúng chính tả đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày sạch đẹp; viết đúng tên riêng ngời
Việt Nam và ngời nớc ngoài; làm đúng bài tập chính tả.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học . ( Sách giáo khoa)

III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS viết 5 chữ bắt đầu
bằng d/gi/r.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn nghe - viết chính tả:
- GV đọc lần 1 đoạn 3.
- Trong đoạn văn này có chữ nào viết
hoa ? vì sao ?
- Nêu những từ nào khó viết.
- GV đọc cho HS viết.
- GV thu chấm và chữa bài.
3- Hớng dẫn bài tập:
* Bài tập 2 (147):
- HD làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3a (147):
- HD làm miệng từng câu.
- GV cho HS đọc lại.
- 2 HS lên bảng, dới viết nháp.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu và viết nháp.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Giống, dạ, dạy.

- 2 HS đọc bài đúng.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm thêm từ có vần ui, uôi.
--------------------------------------------------------
- 5 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Ôn tự nhiên & Xã hội
Ôn tập học kỳ I
I- Mục đích yêu cầu.
*- Kiến thức : Củng cố lại kiến thức cơ bản về chủ đề con ngời và sức khoẻ, chủ đề xã
hội.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhạn biết thành thạo về ccs cơ quan trong cơ thể đã học. Biết
cách phòng chống các bệnh cho các cơ quan đó.
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại, biết phòng chống cháy khi ở nhà. Biết những hoạt
động chủ yếu của nhà trờng; biết các cơ sở hành chính, văn hoá.
*- Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thc thực hiện quy tắc giữ vệ sinh
yêu thiên nhiên, gia đình, trờng học, quê hơng.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
- Giáo viên nêu các câu hỏi để HS trả lời.
1- Chủ đề: Con ngời và sức khoẻ:
- Nêu tên các cơ quan trong cơ thể con ngời
mà đã học trong chơng trình lớp 3 ? (cho
quan sát tranh).
- Mỗi cơ quan đó có chức năng nhiệm vụ gì
?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Để cơ quan đó khoẻ mạnh ta phải làm gì ?

nêu rõ cách giữ gìn và bảo vệ ?
- GV có thể cho HS làm bài tập sau:
- GV treo bảng phụ: Cho HS đọc đầu bài.
- Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng:
* Bài 1: Cơ quan hô hấp gồm:
a- Tim, phổi, mũi, hầu, ruột.
b- Mũi, khí quản,phế quản, hai lá phổi.
c- Hai lá phổi, động mạch, tĩnh mạch, hai
quả thận.
d- Khí quản, phế quản, hai lá phổi, tuỷ
sống.
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng hS nhận xét, chữa bài và chốt lại
đáp án đúng.
2- Chủ đề: Xã hội.
- Thế nào là gia đình 1,2,3 thế hệ ?
- Chúng ta phải làm gì đối với những ngời
trong họ hàng ?
- Nêu cách phòng tránh cháy khi ở nhà và
đi xe đạp an toàn trên đờng.
- Theo em những trò chơi nào nguy hiểm
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời trớc lớp.
- HS suy nghĩ trả lời, nhận xét.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS trả lời trớc lớp, nhận xét, bổ xung.
- HS trao đổi nhóm đôi, đại diện trả lời.

- 3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời, các
- 6 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
và không nguy hiểm ?
- Nêu 1 số hoạt động chủ yếu khi ở trờng ?
- Nêu tên 1 số cơ quan hành chính, giáo
dục y tế, văn hoá ở nơi em đang sống ?
- GV tổng kết lại các kiến thức cần nắm
trong mỗi chủ đề.
nhóm khác nhận xét bổ xung.
IV- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà su tàm tranh về hoạt động nông nghiệp của tỉnh Bắc giang
-----------------------------------------------------------
Ôn toán
Luyện tập về tính giá trị của biểu thức
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Củng cố lại cho HS cách tính giá trị của biểu thức, vận dụng giải toán.
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành làm tính và giải toán.
*-Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: GV cho cả lớp làm bài.
- GV chép đầu bài lên bảng: Tính:
148 x 3 - 127 78 + 56 : 7
32 - 4 x 6 142 x (71 - 67)
- Gọi HS lên chữa bài.

- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Khoanh tròn vào đáp số đúng giá trị của
biểu thức sau :
478 + 570 : 5
a- 582 c- 588
b- 592 d- 492
- GV cùng HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3: Có 108 ngời chia đều làm 3
đội mỗi đội chia đều làm 3 tổ. Hỏi mỗi tổ
có bao nhiêu ngời ?
- GV yêu cầu giải vào vở chấm.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 4: GV chép bảng lớp.
(dành cho HS khá giỏi)
- Tính giá trị của biểu thức:
3 x 15 + 18 : 6 + 3
900 - (124 x 4 : 2 + 274)
(3 x 15 + 18) : (6 + 3)
- GV yêu cầu giải vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở nháp, đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi trên
bảng lớp.
- HS giải vở, 1 HS lên chữa.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở.
- 7 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 5: (dành cho HS khá giỏi)
Ghi Biểu thức tính số tuổi của 2 chị em.
Biết em 8 tuổi, chị gấp 2 lần em ?
- GV gọi HS lên bảng.
- GV chốt lại biểu thức đúng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS giải vào nháp.
- 1 HS lên làm.
IV- Củng cố, dặn dò
-------------------------------------------------
Ôn tiếng việt (Rèn viết )
Chính tả: Anh đom đóm
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : HS viết 4 khổ thơ đầu của bài: Anh đom đóm . Biết cách rèn chữ viết .
*- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ sach, đẹp;
viết đúng các tiếng có vần khó: Gác núi, chuyên cần, làn gió, cỏ bợ, long lanh.
*-Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II- Hoạt động dạy học:
- GV Hớng dẫn viết bài:
- GV hớng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 4 khổ thơ đầu.
- Gọi HS đọc lại.
- Anh đom đóm thấy những cảnh gì trong
đêm ?
- HD tìm từ khó viết và phải viết hoa.
- Gọi HS đọc lại các từ tiếng tìm đợc.

- Gọi HS đọc đồng thanh 4 khổ thơ đó.
- GV hớng dẫn cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- GV thu chấm và chữa bài.
- Gọi HS đọc lại những chữ viết sai chính
tả và nêu cách sửa.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- 2 HS trả lời.
- HS tìm và viết vở nháp đổi vở kiểm tra
chéo.
- 3 HS đọc, 1 HS viết bảng, HS khác kiểm
tra.
- HS đọc đồng thanh.
- HS viết vào vở.
III- củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chú ý rèn luyện chữ viết.
--------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa N
I- Mục đích, yêu cầu.
*- Kiến thức : Củng cố lại cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng.
* - Kỹ năng : Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
*- Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ. hoa N, G
- 8 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
III- Hoạt dộng dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng chữ M.
- Nêu từ và câu viết tuần 16,
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn viết bảng con:
- GV cho HS tìm chữ hoa trong bài.
- GV treo chữ mẫu N, G lên bảng.
GV hớng dẫn cách viết và viết bảng
lớp N, Q, Đ.
- GV cho HS viết bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
- HD viết tên riêng: Ngô Quyền.
- GV giảng: Ngô Quyền là vị anh hùng
của dân tộc. Năm 938 ông đánh bại
quân Nam Hán trên sông Bạch
Đằng.
- HD viết bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
- HD viết câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câo ca
dao.
- HD viết bảng: Nghệ, Non.
- GV cùng HS nhận xét.
3- Hớng dẫn viết vở:
- GV cho HS viết bài vào vở.
- GV thu chấm, chữa bài.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS.
- HS nghe GV giới thiệu.

- 1 HS: N, Q, Đ.
- HS quan sát
- HS quan sát và nghe.
- HS viết bảng con.
- 1 HS đọc lại.
- HS nghe.
- HS viết bảng: Ngô Quyền.
- 1 HS đọc.
- HS viết bảng.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc câu ca dao.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
(Giáo viên tổng phụ trách dạy )
- 9 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
-----------------------------------------------------------------
Toán
Hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
*- Kiến thức : Giúp HS có khái niệm về hình chữ nhật, bớc đầu nhận biết hình
*- Kỹ năng : Biết nhận dạng hình chữ nhật( có hai chiều dài bằng nhau & hai chiều
rộng bằng nhau )
*- Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mô hình bằng bìa có dạng hình chữ nhật.
III- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu hình chữ nhật.

- GV đa mô hình có dạng hình chữ nhật
bằng bìa.
- Hình này là hình gì ?
- GV vẽ 1 hình chữ nhật lên bảng.
- GV cho HS dùng e ke kiểm tra góc vuông.
- HD đo chiều dài 4 cạnh.
- GV kết luận.
- Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB =
CD.
- Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD
= CB.
Vậy hình chữ nhật có 4 góc vuông, hai
cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng
nhau.
- GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp.
- GV đa ra 1 số hình để HS nhận biết
hình nào là hình chữ nhật, hình nào
không phải là hình chữ nhật.
- GV cho HS nhận biết bằng trực giác các
hình xung quanh lớp.
2- Thực hành:
* Bài tập 1 (84):
- HD nhận biết bằng trực giác.
- HD kiểm tra bằng ê ke 4 góc.
* Bài tập 2 (84):
- GV cho HS dùng thớc đo độ dài các
cạnh của hình trong SGK.
AB = DC = 4cm ; MN = QP = 5 cm
AD = BC = 3 cm ; MQ = NP = 2 cm
* Bài tập 3 (85):

- HD nhận xét hình ABMN, MNCD và
ABCD là hình gì ?
- HS quan sát.
- HS: Hình chữ nhật.
- HS nhận xét hình.
- 1 HS kiểm tra.
- 1 HS đo, nêu nhận xét.
- HS nghe.
- HS vẽ và kiểm tra chéo nhau có phải
hình chữ nhật không.
- HS quan sát, nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS đo và nêu kết quả đo.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Hình chữ nhật
- HS tìm chiều dài mỗi cạnh của các hình.
- 10 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- HD tìm chiều dài, chiều rộng.
AB = MN = DC = 4 cm
AM = BN = 1 cm
MD = NC = 2 cm
AD = BC = 1 + 2 = 3 cm
* Bài tập 4 (85):
- HD kẻ vào hình.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS tự kẻ.
IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------
Luyện từ & Câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm -
Ôn tập câu ai, thế nào ? dấu phảy
I- Mục đích, yêu cầu:
*- Kiến thức : - Ôn tập lại các từ chỉ đặc điểm của ngời, sự vật.
- Ôn tập về mẫu câu ai, thế nào ?; ôn luyện về dấu phảy.
* - Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết các từ chỉ đặc điểm, biết đặt câu theo mẫu để
miêu tả ngời, vật, cảnh cụ thể. Nhận biết sử dụng dấu phảy trong nói viết.
* - Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 1 chép bảng lớp.
- Bảng phụ chép bài tập 2, 3.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm miệng bài 1,3.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1(145):
- GV cho HS tìm nhiều từ chỉ đặc điểm
của 1 nhân vật.
- GV cùng HS chữa bài.
Ví dụ: Mến dũng cảm, tốt bụng.
* Bài tập 2(145): GV treo bảng phụ.
- Đầu bài cho biết gì ?
- Một bác nông dân thế nào ?
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.

- Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? th-
ờng là những từ chỉ gì ?
* Bài tập (145):
- ếch con nh thế nào ?
- Từ nào chỉ đặc điểm của ếch ?
- 3 từ chỉ đặ điểm đều giữ vai trò trong bộ
phận trả lời câu hỏi thế nào ? ta gọi là từ
- 2 HS lên chữa miệng.
- HS nghe và nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm trong vở bài tập.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Bộ phận trả lời câu hỏi ai ?
- Rất chăm chỉ, rất chịu khó. ...
- HS làm vở.
- Chỉ đặc điểm.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Chăm chỉ và thông minh.
- Ngoan ngoãn, chăm chỉ, thông minh.
- 11 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
có cùng vai trò.
- Ta đặt dấu phảy ở đâu ?
- Tơng tự GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS trả lời.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhớ lại các từ chỉ đặc điểm và mẫu câu đã học.
-------------------------------------------------------------------

Thủ công
Cắt dán chữ VUI VE
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh biết cách kẻ , cắt , dán chữ VUI VE một cách thuần thuộc
- Kẻ , cắt , dán chữ VUI VE đúng quy trình kỹ thuật
- Giúp học sinh sự kiên trì cẩn thận , sự khéo léo của đôi tay .
II. Chuẩn bị của Giáo viên & học sinh
- mẫu chữ VUI VUI đã cắt sẵn đủ lớn để rời , cha dán
- giấy , kéo , keo .
III . Những hoạt động cơ bản dạy và học
1. Hoạt động 1 : GIáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu chữ VUI VE giuý học sinh quan sát và rút ra nhận xét
- Nét chữ rộng 1ô
- Nửa đuôi phía dới và nửa phía trên giống nhau
2. Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn mẫu
*Bớc 1 : Kẻ chữ VUI VE
* bớc 2 : Cắt chữ VUI VE
* Bớc 3 : Dán chữ VUI VE
( Tham khảo thêm sách hớng dẫn thủ công lớp 3 )
3. Hoạt động 3 :
- Học sinh nhắc lại cách kẻ , cắt chữ VUI VE
- Giáo viên nhận xét nhắc lại kiến thc kẻ , cắt dán
* - Bớc 1 : Kẻ chữ VUI VE
* - Bớc 2 : Cắt chữ VUI VE
*- Bớc 3 : Dán chữ VUI VE
Các bớc tiếp theo tơng tự nh các tiết kẻ cắt trớc
IV . Nhận xét , dặn dò :
- giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh , tinh thần học tập và kỹ năng thực
hành của H.s .
- Dặn dò học sinh chản bị giờ sau mang giấy thủ công , kéo, keo để kẻ , cắt dán

chữ VUI VE hoàn thiện
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Toán
Hình vuông
I- Mục tiêu:
- 12 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
* - Kiến thức : HS nhận biết đợc hình vuông là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng
nhau.
*- Kỹ năng : Biết đợc hình vuông trên giấy có ô vuông.
* - Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thớc kẻ, ê ke, mô hình vuông.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu chữa bài 3,4.
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu hình vuông: GV đa mô hình.
- GV vẽ lên bảng 4 hình: Tròn, vuông,
chữ nhật, tam giác.
- Theo em các đỉnh của hình đó nh thế nào ?
- Yêu cầu dùng ê ke để kiểm tra.
- GV kết luận: Đúng
- Các cạnh của hình vuông thế nào ?
- Yêu cầu dùng thớc đo để kiểm tra.
- GV kết luận đúng.
- GV kết luận đặc điểm của hình vuông.

- Liên hệ tìm hình xung quanh là hình
vuông.
- So sánh với hình chữ nhật.
3- Luyện tập - thực hành:
* Bài tập 1 (85):
- GV cho HS dùng thớc, ê ke kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (85):
- Nêu lại cách đo đoạn thẳng cho trớc.
- GV cho làm cá nhân.
- GV cùng lớp chữa bài.
* Bài tập 3 (86):
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4 (86):
- GV cho HS vẽ lại hình vào vở kẻ ô li.
- Chú ý đếm mỗi cạnh hình dài bàng mấy
ô ?
- GV kiểm tra, giúp đỡ HS vẽ.
- 2 HS.
- HS nghe.
- HS quan sát mô hình hình vuông.
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong 4
hình đó.
- Đều vuông.
- Bằng nhau.
- 2 HS nhắc lại.
- Đều có 4 góc vuồn ở đỉnh.
- Khác về cạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS , nhận xét.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS vẽ vào vở.
IV- Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhớ đặc điểm của hình vuông.
- 13 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×