Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

(Luận văn thạc sĩ) các yếu tố tác động đến thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trường hợp một số quốc gia đang phát triển ở đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------------------

TRẦN HỒNG VŨ

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT DỊNG
VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI:
TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT
TRIỂN Ở ĐÔNG NAM Á

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------------------

TRẦN HỒNG VŨ

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THU HÚT
DÒNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI:
TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT
TRIỂN Ở ĐƠNG NAM Á
Chuyên ngành

: Tài chính – Ngân hàng

Mã số



: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014


Lời Cam Đoan
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố tác động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài: Trƣờng hợp một số quốc gia đang phát triển ở Đơng Nam Á” là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Ngọc
Hùng.
Các thông tin, dữ liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội dung trích
dẫn đều có ghi nguồn gốc và các kết quả trình bày trong luận văn chƣa đƣợc cơng bố
tại bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Bình Dƣơng, ngày 20 tháng 9 năm 2014
Học viên

Trần Hoàng Vũ


Mục Lục
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục chữ viết tắt.
Danh mục bảng biểu.
Danh mục hình vẽ.

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. - 1 1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................... - 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... - 3 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................. - 3 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... - 4 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................... - 4 1.6 Bố cục của luận văn ........................................................................................... - 4 Kết Luận Chƣơng 1 ..................................................................................................... - 5 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ
NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ................................................................................... - 6 2.1 Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ......................................................... - 6 2.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ....................................................... - 6 2.1.2 Phân loại đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ......................................................... - 7 2.1.3 Vai trị của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ....................................................... - 7 2.2 Tổng quan lý thuyết về các yếu tố tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .. - 11 2.2.1 Các nhóm biến chính tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ................ - 11 2.2.2 Một số nghiên cứu trƣớc đây..................................................................... - 13 Kết Luận Chƣơng 2 ................................................................................................... - 32 CHƢƠNG 3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............... - 33 -


3.1 Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở các quốc gia nghiên cứu ............ - 33 3.2 Mơ hình nghiên cứu ......................................................................................... - 42 3.2.1 Các biến nghiên cứu trong mơ hình .......................................................... - 42 3.2.1.1 Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... - 42 3.2.1.2 Nợ nƣớc ngoài..................................................................................... - 42 3.2.1.3 Trình độ kỹ thuật ................................................................................. - 43 3.2.1.4 Lạm phát ............................................................................................. - 43 3.2.1.5 Kích cỡ thị trƣờng ............................................................................... - 44 3.2.1.6 Độ mở của nền kinh tế ........................................................................ - 44 3.2.1.7 Cơ cấu vốn ròng của nền kinh tế ........................................................ - 45 3.2.1.8 Tỷ giá .................................................................................................. - 45 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu .................................................................................. - 46 3.3 Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... - 47 3.3.1 Kiểm định unit root test ............................................................................. - 47 3.3.2 Kết quả nghiên cứu.................................................................................... - 48 Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... - 56 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. - 57 4.1 Kết luận ............................................................................................................ - 57 4.2 Kiến nghị ......................................................................................................... - 59 4.2.1 Về thị trƣờng tiêu thụ ................................................................................ - 59 4.2.2 Về độ mở của nền kinh tế .......................................................................... - 59 4.2.3 Về chính sách đầu tƣ ................................................................................. - 60 Tài liệu tham khảo.
Tài liệu tham khảo tiếng Việt.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh.
Phụ lục.


Phụ lục 1 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị.
Phụ lục 2 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến.
Phụ lục 3 Mô tả dữ liệu.


Danh Mục Chữ Viết Tắt
IMF: Tổ chức tiền tệ thế giới.
OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế.
WTO: Tổ chức thƣơng mại thế giới.
FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
US: Mỹ.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
UNCTAD: Ủy ban thƣơng mại và phát triển Liên hiệp quốc.
R&D: Nghiên cứu và phát triển.
EU: Liên minh Châu Âu.
VAT: Thuế giá trị gia tăng.
BRICS: Tổ chức gồm 5 quốc gia là Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ, Nga và Nam Phi.
OLS: Phƣơng pháp hồi quy Ordinary Least Square.
SUR: Phƣơng pháp hồi quy Seemingly Unrelated Regression.
TSLS: Phƣơng pháp hồi quy Two Stage Least Square.

GMM: Phƣơng pháp hồi quy Generalized Methods of Moment.
FGLS: Phƣơng pháp hồi quy Feasible Generalized Least Square.
GCC: Bao gồm các quốc gia Bahrain, Kuwait, Oman, Saudi Arabia, Quatar, United
Arab Emirates .


Danh Mục Bảng Biểu
Bảng

Nội dung

Trang

Bảng 2.1

Các yếu tố tác động tới vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi.

11

Bảng 2.2

Các nhóm biến chính tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

13

Bảng 3.1

Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các quốc gia Đông

34


Nam Á giai đoạn 1990-2013.
Bảng 3.2

Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các quốc gia

35

Thailand, Indonesia, Philippines, Malaysia và Việt Nam.
Bảng 3.3

Tỷ lệ nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các cuốc gia

39

Thailand, Indonesia, Philippines, Malaysia và Việt Nam so với
nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của thế giới.
Bảng 3.4

Kiểm định nghiệm đơn vị.

47

Bảng 3.6

Kết quả hồi qui theo Fixed Effects.

49

Bảng 3.7


Kết quà hồi quy theo Random Effects.

52

Bảng 3.8

Kiểm định Hausman.

53

Bảng 3.9

Kết quả kiểm định tự tƣơng quan.

54

Bảng 3.10

Kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi.

54

Bảng 3.11

Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp FGLS.

54



Danh Mục Hình Vẽ
Hình

Nội Dung

Trang

Hình 3.1

FDI vào Đơng Nam Á giai đoạn 1990-2013

34

Hình 3.2

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào 5 quốc gia nghiên cứu

38

Hình 3.3

Tỷ trọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào 5 quốc gia nghiên cứu

41


-1-

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nguồn
cung lao động ln sẵn có với số lƣợng lớn, điều này đã khiến cho Đông Nam Á trở
thành mục tiêu của nhiều cuộc xâm lƣợc trong quá khứ cũng nhƣ những cuộc tranh
giành trong hiện tại nhằm giành đƣợc những nguồn tài nguyên dồi dào và thị trƣờng
rộng lớn ở khu vực này. Bên cạnh đó Đơng Nam Á lại nằm vắt mình trên tuyến đƣờng
giao thơng biển quan trọng nối giữa các nƣớc Âu, Phi, và phần lớn Châu Á với các nền
kinh tế lớn trên thế giới là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Một lƣợng lớn hàng hóa
xuất khẩu cũng nhƣ nguyên liệu nhƣ dầu thơ, các loại khốn sản và các nhu yếu phẩm
quan trọng các cho các quốc gia này điều phải đi qua tuyến vận tải biển quốc tế quan
trong này. Với những điều kiện thuận lợi nhƣ vậy, các quốc gia Đông Nam Á ngày
càng nhận ra đƣợc tầm quan trọng của mình và đã tận dụng tốt các điều kiện này vào
công cuộc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia mình, mức sống của ngƣời dân khơng
ngừng đƣợc nâng cao.
Trong khoản 20 năm trở lại đây, nền kinh tế các nƣớc đang phát triển ở Đông
Nam Á đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. GDP luôn tăng trƣởng với tốc độ cao
trong suốt cả một thời gian dài, hầu nhƣ tất cả các nƣớc đều đạt tốc độ tăng trƣởng trên
4% năm. Các điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể.
Nhiều quốc gia đã thốt khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu, vƣơn lên đứng vào tốp đầu
thế giới trên nhiều lĩnh vực nhƣ sản xuất lúa gạo: Việt Nam, Thái Lan, dầu cọ
Indonesia, café: Việt Nam, cao su: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, xuất
khẩu dầu khí: Indonesia. Bên cạnh đó, các ngành sản xuất cơng nghiệp, gia công cũng
đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt là các ngành công nghiệp nhẹ.
Để đạt đƣợc những thành tựu này, các quốc gia đang phát triển ở Đơng Nam Á
đã có nhiều thay đổi trong cơ chế, chính sách, cũng nhƣ mơi trƣờng đầu tƣ của mình để


-2-

tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế quốc gia phát triển. Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu
tƣ cũng đóng vai trị then chốt trong sự phát triển của các quốc gia này.

Tuy nhiên, với đặc điểm là nền kinh tế mới chỉ bắt đầu phát triển trong những
năm gần đây nên nguồn vốn tích luỹ của nền kinh tế vẫn cịn nhiều hạn chế. Nguồn
vốn tích luỹ ở hầu hết các quốc gia không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu tƣ ngày một
lớn của chính quốc gia mình. Nếu khơng thể khắc phục đƣợc vấn đề này thì nền kinh tế
quốc gia có thể rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí có thể dẫn đến suy thối và các quốc
gia khơng thể tận dụng đƣợc hết tiềm năng của mình để phục vụ cho cơng cuộc phát
triển kinh tế đất nƣớc.
Do đó, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) có thể trở thành cứu cánh
trực tiếp cho các quốc gia này. Nguồn vốn này có thể trực tiếp bù đắp vào khoản thiếu
hụt do hạn chế của nguồn đầu tƣ trong nƣớc gây ra. Bên cạnh đó, việc tiếp thu nguồn
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cịn có thể giúp cho các quốc gia đang phát triển tận
dụng đƣợc trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ khắp
nơi trên thế giới để phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế của mình.
Ngồi ra, khi nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đổ vào các quốc gia còn
giúp cho quốc gia tiếp nhận vốn đầu tƣ giải quyết một số lƣợng lớn công ăn việc làm
cho ngƣời lao động trong nƣớc, đồng thời cải tạo các điều kiện kinh tế xã hội để đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời dân. Song song với đó, nguồn vốn này cịn góp phần
làm cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán của các quốc gia và tạo ra nguồn
thu ngoại tệ lớn thông qua xuất khẩu các hàng hố dịch vụ ra bên ngồi.
Bên cạnh các lợi ích của các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, các doanh nghiệp đầu tƣ ra
nƣớc ngoài cũng đạt đƣợc khơng ít lợi nhuận do có thể tiếp cận với nguồn nhân lực dồi
dào, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cũng nhƣ là thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn ở
các nƣớc nhận đầu tƣ. Điều này giúp cho các doanh nghiệp đầu tƣ có thể đa dạng hố


-3-

thị trƣờng, phân tán rủi ro trong kinh doanh và đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn do việc cắt
giảm chi phí sản xuất và lƣu thơng sản phẩm.
Với vai trị quan trọng của mình, việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

đang trở thành một vấn đề cấp thiết với nhiều quốc gia trên thế giới. Việc thu hút và sử
dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn này đang trở thành một vấn đề quan tâm trọng
điểm ở nhiều quốc gia.
Vì vậy, việc tìm ra đƣợc các nhân tố góp phần trong việc gia tăng thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngồi có vai trị rất quan trọng đối với các quốc gia. Việc xác định đƣợc
các nhân tố này giúp các quốc gia có thể tìm ra đƣợc chiến lƣợc đúng đắn cho công
cuộc phát triển đất nƣớc tại quốc gia mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ tác động của một số yếu tố nhƣ chênh lệch
trình độ kĩ thuật giữa các quốc gia, kích cỡ thị trƣờng, độ mở thƣơng mại,… đến đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài ở các nƣớc đang phát triển ở Đông Nam Á mà cụ thể là 5 nƣớc
Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, Việt Nam. Từ mối quan hệ này có thể đƣa
ra một số khuyến nghị nhằm giúp các nƣớc có thể tăng cƣờng thu hút thêm đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài để phục vụ cho mục tiêu phát triển của mình.
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng của nghiên cứu này là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở các quốc gia
đang phát triển ở Đông nam Á mà cụ thể là 5 quốc gia Indonesia, Malaysia,
Philippines, Thailand, Việt Nam và một số yếu tố đƣợc cho là có tác động tới thu hút
nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở các quốc gia này.
Có rất nhiều yếu tố tác động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣng nghiên cứu
này chỉ tập trung vào tác động của các yếu tố là cơ sở hạ tầng, nợ nƣớc ngồi, trình độ


-4-

kĩ thuật, lạm phát, kích cỡ thị trƣờng, độ mở của nền kinh tế, cơ cấu vốn ròng của nền
kinh tế và tỷ giá tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp Fixed Effects và Random Effects để kiểm
định mối quan hệ của các yếu tố tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở các quốc gia

khác nhau, thời gian khác nhau. Ngoài ra, phƣơng pháp FGLS đƣợc sử dụng để góp
phần khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi và tự tƣơng quan của mơ hình.
Phạm vi thu thập dữ liệu là 5 quốc gia đang phát triển ở Đông Nam Á
(Indonesia, Thailand, Phillipines, Malaysia, Việt Nam). Dữ liệu nghiên cứu đƣợc lấy từ
World Development Indicators 2013. Bên cạnh đó, việc xử lý dữ liệu đƣợc thực hiện
bằng Excel và Stata.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Bài nghiên cứu này đƣa ra một số biến khác tác động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài để giúp các quốc gia có một cái nhìn tổng qt hơn về các yếu tố tác động đến
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi để có chính sách thích hợp trong thu hút đầu tƣ. Ngồi ra,
mơ hình nghiên cứu có thể mở rộng ra cho nhiều quốc gia khác nếu có thể thu thập
đƣợc đầy đủ số liệu.
1.6 Bố cục của luận văn
Nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành bốn chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Mở đầu.
Chƣơng 2: Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và một số nghiên cứu
trƣớc đây.
Chƣơng 3: Mơ hình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết luận và kiến nghị.


-5-

Kết Luận Chƣơng 1
Bên cạnh nguồn vốn đầu tƣ nội địa thì đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cũng đóng
vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc gia. Nguồn vốn này
góp phần bổ sung thiếu hụt cho nguồn vốn trong nƣớc, góp phần giải quyết tình trạng
thất nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh cho quốc gia trên thị trƣờng quốc tế. Bên cạnh đó,
nguồn vốn đầu tƣ này còn giúp cho các quốc gia tiếp cận nền khoa học kỹ thuật hiện
đại và hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trƣờng thế giới. Chính vì tầm quan trọng

của mình, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài một cách hợp
lý đóng vai trị ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc gia.
.


-6-

CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ MỘT
SỐ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1 Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
2.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Theo IMF (1993) và OECD (2008) trong Benchmark Definition of Foreign
Direct Investment, 4th thì đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc định nghĩa là một khoản đầu
tƣ bao gồm các mối quan hệ dài hạn, phản ánh sự quan tâm lâu dài và đƣợc kiểm soát
bởi những thực thể cƣ trú của nền kinh tế này (nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi hay
cơng ty mẹ) vào một công ty cƣ trú của một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà
đầu tƣ.
Theo WTO (1996) thì đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ
một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ)
cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phƣơng diện quản lý là thứ để phân biệt đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngồi với các cơng cụ tài chính khác. Trong phần lớn trƣờng hợp, cả nhà đầu
tƣ lẫn tài sản mà ngƣời đó quản lý ở nƣớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những
trƣờng hợp đó, nhà đầu tƣ thƣờng hay đƣợc gọi là "cơng ty mẹ" và các tài sản đƣợc gọi
là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
Theo Griffin và Pustay (2007), hai ông đã định nghĩa rằng đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngồi là việc sở hữu hoặc kiểm sốt từ 10% trở lên số cổ phiếu hoặc vốn chủ sở hữu
của một cơng ty.
Trong bài nghiên cứu của Farrell (2008) thì ông đã định nghĩa rằng đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài là một gói của vốn, kỹ thuật, quản lý và các quan hệ của nhà doanh
nghiệp cho phép công ty hoạt động và cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho thị trƣờng nƣớc

ngoài.


-7-

Theo Luật Đầu tƣ (2005) của Vệt Nam thì đầu tƣ nƣớc ngoài là việc nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành
hoạt động đầu tƣ.
Tóm lại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là việc các nhà đầu tƣ góp vốn bằng tiền và
các tài sản hợp pháp khác vào các nƣớc khác với nƣớc của các nhà đầu tƣ, nhằm mục
đích hoạt động, tìm kiếm lợi nhuận lâu dài và gắn liền với quyền điều hành của doanh
nghiệp.
2.1.2 Phân loại đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Duce và Espana (2003) phân loại đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thành 3 nhóm
chính sau đây:
 Đầu tƣ vốn chủ sở hữu: đầu tƣ vào các công ty con, chi nhánh, cũng nhƣ các
phần góp vốn vào các cơng ty khác.
 Tái đầu tƣ thu nhập: mở rộng đầu tƣ bằng các nguồn lợi nhuận chƣa phân phối
nhƣ lợi nhuận của công ty con, công ty liên kết.
 Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp khác: bao gồm vay và cho vay các nguồn vốn khác
nhƣ chứng khốn nợ, tín dụng thƣơng mại giữa nhà đầu tƣ và công ty đầu tƣ,
giữa các cơng ty đầu tƣ với nhau.
2.1.3 Vai trị của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
 Gia tăng nguồn lực tài chính cho các quốc gia
Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có thể thay thế nguồn tiết kiệm và đầu tƣ
trong nƣớc trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia bằng việc đầu tƣ vào
các công ty mới cũng nhƣ liên kết với các công ty trong nƣớc để tận dụng các điều kiện
sẵn có. Điều này khiến cho nguồn vốn đầu tƣ đƣợc gia tăng lên một cách đáng kể.
 Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia
Bên cạnh việc đƣa vốn đầu tƣ vào các quốc gia thì các cơng ty đa quốc gia cịn

đem theo các kỹ thuật tiên tiến để phục vụ cho sản xuất, cũng nhƣ là nguồn nhân lực


-8-

chất lƣợng cao để điều hành việc sản xuất kinh doanh. Nếu các quốc gia có thể tận
dụng những điều kiện thuận lợi này để tăng cƣờng học hỏi và phát triển nguồn nhân
lực chất lƣợng cao thì các quốc gia có thể tạo ra nền tảng cững chắc cho việc phát triển
về sau của quốc gia mình.
 Thúc đẩy cạnh tranh giữa các công ty
Khi các công ty nƣớc ngoài tiến hành đầu tƣ sẽ tạo nên một áp lực cạnh tranh
với các công ty trong nƣớc trong việc cung cấp hàng hóa dịch vụ ra thị trƣờng. Muốn
có thể tồn tại thì các cơng ty cần phải nâng cao chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ cũng nhƣ
phân phối sản phẩm. Điều này giúp cho ngƣời tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và thúc
đầy các công ty ngày càng hồn thiện chính mình hơn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
thị trƣờng.
 Giúp các quốc gia khai thác tốt hơn tiềm lực của mình
Nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay có nguồn tài ngun vơ cùng phong phú
cũng nhƣ nguồn lao động dồi dào mà chƣa thể phát triển đúng tiềm năng. Nguồn vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài sẽ giúp các quốc gia khắc phục đƣợc tình trạng này, tiềm
năng phát triển của các quốc gia sẽ đƣợc khai thác tốt hơn để góp phần giải quyết các
vần đề kinh tế, xã hội của quốc gia.
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài cung cấp một mối liên kết trực tiếp, bền vững và
lâu dài giữa các nền kinh tế

.

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một yếu tố cốt lõi trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế, đƣợc biết đến nhƣ là quá trình tồn cầu hóa. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cung
cấp một mối liên kết trực tiếp, bền vững và lâu dài giữa các nến kinh tế. Dƣới những

môi trƣờng và chính sách thích hợp, chúng có thể trở thành động cơ cho sự phát triển
của của các công ty nội địa, nó cịn giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của nƣớc đầu tƣ và
nƣớc chủ nhà trên thị trƣờng thế giới. Đặc biệt, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cịn thúc
đẩy chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật và sự hiểu biết giữa các quốc gia. Nó cũng cung
cấp cơ hội cho nƣớc chủ nhà xúc tiến việc đƣa các sản phẩm của mình thâm nhập sâu
rộng hơn vào thị trƣờng thế giới. Thêm vào đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cịn có tác


-9-

động tích cực lên sự phát triển của thƣơng mại quốc tế và là một nguồn vốn quan trọng
của cả nƣớc chủ nhà và nƣớc đầu tƣ.
 Đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động rất lớn đến q trình tăng trưởng kinh tế
của các quốc gia.
Trong quá khứ, đã có rất nhiều nghiên cứu viết về đề tài này. Một số nghiên cứu
khẳng định là có mối quan hệ tích cực giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và quá trình
tăng trƣởng kinh tế ở các quốc gia. Một số nghiên cứu khác vẫn khẳng định là có mối
tƣơng quan tích cực giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và tăng trƣởng kinh tế giữa các
quốc gia, nhƣng mối quan hệ này tƣơng đối yếu. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu lại
khơng tìm ra đƣợc bằng chứng cho mối quan hệ giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và
tăng trƣởng kinh tế. Ngoài ra, một số nghiên cứu khác lại cho rằng có mối tƣơng quan
nghịch giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế ở các quốc gia. Tuy
nhiên, nhìn chung thì các nghiên cứu khẳng định mối quan hệ tích cực giữa đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế vẫn chiếm ƣu thế so với phần còn lại.
Theo Nair-Reichert và Weihold (2001) khi nghiên cứu vế 24 quốc gia đang phát
triển trên thế giới trong giai đoạn 25 năm từ năm 1971 tới năm 1995 với phƣơng pháp
Mixed Fixed and Random Coefficient Approach đã cho ra kết luận rằng nhìn chung về
mặt tổng thể thì đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có mối quan hệ tích cực đối với tăng
trƣởng kinh tế của các quốc gia, nhƣng mối quan hệ này không đồng nhất giữa các
quốc gia. Đầu tƣ nội địa cũng có tác động thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhƣng vẫn

khơng có tác động đến tăng trƣởng kinh tế cao bằng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Đồng
thời, ở các nƣớc có độ mở nền kinh tế cao hơn thì tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngồi tới tăng trƣởng kinh tế dài hạn lớn hơn.
Theo Chowdhury và Mavrotas (2006) khi nghiên cứu về 3 quốc gia đang phát
triển ở khu vực Đông Nam Á và Mỹ Latinh là Chi lê, Malaysia và Thái Lan trong giai
đoạn 32 năm từ năm 1969 tới năm 2000 sử dụng phƣơng pháp Lag – Augmented


- 10 -

Vector Autoregression đã cho ra kết luận rằng mối tƣơng quan giữa đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế ở hai quốc gia là Malaysia và Thái lan có tính chất
hai chiều. Tác giả cũng đã có một số nghi ngờ về quan niệm là đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài sẽ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Tác giả khuyên các nhà nghiên cứu nên chú ý
đến tổng thể các yếu tố về tăng trƣởng kinh tế trong khi phân tích mối quan hệ giữa
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế.
Theo Chakraborty và Nunnenkamp (2006) khi nghiên cứu vế Ấn Độ trong giai
đoạn 14 năm từ năm 1987 tới năm 2000 sử dụng phƣơng pháp đồng liên kết và nhân
quả Granger để kiểm tra mối quan hệ giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và tăng trƣởng
kinh tế đã kết luận rằng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác dụng thúc đẩy tăng trƣởng
của ngành sản xuất.
Theo Al-Iriani (2007) khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài và tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc thuộc khối GCC trong giai đoạn 35 năm từ
1970 tới 2004 sử dụng phƣơng pháp nhân quả Granger đã cho thấy mối quan hệ 2
chiều giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và tăng trƣởng.
Theo Umoh, Jacob và Chuku (2012) khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài và tăng trƣởng tại Nigeria trong giai đoạn 39 năm từ 1970 tới
2008 sử dụng phƣơng pháp Single và Simultaneous Equation Systems đã tìm ra đƣợc
các thơng tin phản hồi tích cực trong mối quan hệ giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và
tăng trƣởng.

Tuy vẫn có mộ số nghiên cứu tìm ra tác động âm giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài và tăng trƣởng kinh tế nhƣ các bằng chứng khẳng định mối quan hệ tích cực giữa
2 yếu tố này vẫn chiếm ƣu thế. Qua mối quan hệ này, chúng ta có thể thấy đƣợc tầm
quan trọng của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi ngày càng
đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc gia. Việc xác định đƣợc


- 11 -

các yếu tố tác động tới việc thu hút nguồn vốn này để có đƣợc chính sách thu hút thích
hợp sẽ góp phần to lớn trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế quốc gia.
2.2 Tổng quan lý thuyết về các yếu tố tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
2.2.1 Các nhóm biến chính tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
Có rất nhiều yếu tố tác động tới đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣng các yếu tố này có
nhiều mối liên hệ với nhau nên có thể gộp chung chúng vào một nhóm yếu tố tổng thể
dựa trên tính chất của chúng. Theo Root và Ahmed (1978) thì có 4 nhóm nhân tố cơ
bản tác động đến việc thu hút FDI, các nhóm nhân tố này đại diện cho các yếu tố kinh
tế, xã hội, chính trị và các yếu tố chính sách, bao gồm 44 biến đo lƣờng, mà có tác
động trực tiếp tới việc thu hút FDI. Các yếu tố này đƣợc phân loại cụ thể theo bảng
dƣới đây:

Bảng 2.1 Các yếu tố tác động tới vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
Nhóm nhân tố
Kinh tế

Các biến
-

GDP hoặc GNP


-

GDP bình quân đầu ngƣời, tăng trƣởng GDP.

-

Xuất khẩu /GDP

-

Tỷ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu

-

Sức mua của tiền tệ

-

Tìn dụng nội địa

-

Sản xuất năng lƣợng

-

Tỷ lệ ngành sản xuất trên GDP


- 12 -


-

Tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu thô trên GDP
…………….

Xã hội

-

Tỷ lệ đi học

-

Cơng nhân có tay nghề

-

Sự dịch chuyển lao động

-

Đơ thị hóa
……………..

Chính trị

-

Tần suất thay đổi chính phủ


-

Số lƣợng các cuộc nội chiến

-

Mức độ dân tộc chủ nghĩa

-

Vai trị của chính phủ trong nền kinh tế
…………………

Chính sách

-

Thếu thu nhập doanh nghiệp

-

Luật thuế
………………………
(Nguồn: Root và Ahmed (1978))

Bên cạnh cách phân loại của Root và Amet thì UNCTAD (2006) lại phân loại
các yếu tố tác động đến việc thu hút vốn FDI thành 5 nhóm cơ bản với các biến nhƣ
sau:



- 13 -

Bảng 2.2 Các nhóm biến chính tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
Các nhóm biến
1/ Các biến chính sách

Ví dụ
Chính sách thuế, chính sách thƣơng mại,
chính sách tƣ hữu, chính sách kinh tế vĩ
mơ,…

2/ Các biến kinh doanh

Chính sách khuyến khích đầu tƣ,…

3/ Các biến kinh tế liên quan đến thị Quy mô thị trƣờng, tố độ tăng trƣởng thị
trƣờng

trƣờng, cấu trúc thị trƣờng,…

4/ Các biến kinh tế liên quan đến nguồn Nguồn nguyên liệu thô, chi phí lao động,
lực

năng suất lao động,…

5/ Các biến kinh tế liên quan tới hiệu quả

Chi phí thơng tin liên lạc, chi phí vận
chuyển,…

(Nguồn UNCTAD (2006))

2.2.2 Một số nghiên cứu trƣớc đây
Trong quá khứ cũng nhƣ trong hiện tại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ln là một
chủ đề thu hút một số lƣợng lớn các nhà nghiên cứu. Bài nghiên cứu này chỉ tổng hợp
một số nghiên cứu trong thời gian gần đây:
Moosa và Cardak (2003) sử dụng dữ liệu bảng với phƣơng pháp Extreme
Bounds Analysis để nghiên cứu các yếu tố tác động tới FDI của 140 nƣớc trên thế giới.
8 biến GDP thực bình quân đầu tỷ lệ tăng trƣởng của GDP, xuất khẩu tính theo %
GDP, số lƣợng điện thoại bình quân trên 1000 ngƣời, mức độ sử dụng năng lƣợng bình
qn đầu ngƣời, chi phí R&D tính theo tỷ lệ thu nhập quốc gia, tỷ lệ học sinh cấp 3


- 14 -

trên dân số, rủi ro quốc gia. Trong đó, GDP thực bình qn đầu ngƣời đƣợc sử dụng
nhƣ là một biến tự do, kết quả là chỉ có 2 biến có tính vững là xuất khẩu và số lƣợng
điện thoại bình quân.
Agostini và Tulayasathien (2003) đã sử dụng phƣơng pháp Interval Regression
– IV để nghiên cứu tác động của các yếu tố là thuế thu nhập doanh nghiệp, dân số,
lƣơng thực tế, giá năng lƣợng, số lƣợng đƣờng giao thơng bình qn đầu ngƣời đến
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Mỹ trong giai đoạn từ năm 1980 tới năm 2000. Kết quả
sau khi nghiên cứu của tác giả là các yếu tố thuế thu nhập doanh nghiệp, lƣơng thực tế,
giá năng lƣợng có tác động âm tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong khi dân số và số
lƣợng đƣờng giao thơng bình qn đầu ngƣời lại có tác động thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngồi.
Yasmin, Hussain và Chaudhary (2003) khi nghiên cứu về các yếu tố tác động
tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở các nƣớc đang phát triển trên thế giới, các tác giả đã
chia 15 nƣớc nghiên cứu ra thành 3 nhóm, với 5 nƣớc mỗi nhóm: nhóm các nƣớc có
thu nhập trên trung bình, dƣới trung bình và các nƣớc có thu nhập thấp. Đồng thời, các

tác giả đã sử dụng dữ liệu bảng với phƣơng pháp nghiên cứu là Common Intercept,
Fixed Effects và Random Effects để làm rõ tác động của các yếu tố tác động tới đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngồi ở các nƣớc có các mức thu nhập khác nhau. Kết quả là các tác giả
kết luận là các biến đơ thị hóa, GDP bình qn đầu ngƣời, tiêu chuẩn cuộc sống, lạm
phát, tài khoản hiện tại và lƣơng có tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ở các nƣớc
có thu nhập thấp, đơ thị hóa, nguồn lao động, đầu tƣ trong nƣớc, độ mở thƣơng mại,
tiêu chuẩn cuộc sống, tài khoản hiện tại, nợ nƣớc ngồi và lƣơng có tác động ớ các
nƣớc có thu nhập dƣới trung bình, đơ thị hóa, nguồn lao động, GDP bình quân đầu
ngƣời, đầu tƣ nội địa, độ mở thƣơng mại và nợ nƣớc ngồi có tác động ở các nƣớc có
thu nhập trên trung bình.


- 15 -

Aqueel và Nishat (2005) khi nghiên cứu các yếu tố tác động tới đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tại Pakistan trong giai đoạn 43 năm từ 1961 tới 2003 sử dụng phƣơng pháp
Cointegration và Vector Error Correction Models, với các yếu tố tác động là GDP bình
quân đầu ngƣời, lƣơng, thủ tục thuế, thuế suất, tín dụng, tỷ giá, chỉ số giá, và 2 biến giả
trong mơ hình. Kết quả là hầu hết các biến điều có tác động đúng nhƣ mong đợi và có
ý nghĩa thống kê, ngoại trừ lƣơng và chỉ số giá.
Ketkar, Murtuza và Ketkar (2005) khi nghiên cứu các yếu tố tác động của tham
nhũng tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại 54 quốc gia phát triển và đang phát triển trên
thế giới trong giai đoạn từ năm 1995 tới năm 1998, tác giả đã sử dụng các biến là tham
nhũng, thƣơng mại, kích cỡ chính phủ, lƣơng, thuế thu nhập doanh nghiệp, kiểm soát
vốn sử dụng phƣơng pháp OLS. Kết quả là hầu hết các yếu tố đều có tác động tới
nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và có độ vững tƣơng đối cao.
Dizdarevic và August (2005) khi nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại 7
quốc gia Đông Nam Châu Âu là Albania, Bosnia and Herzegovina, Bulgaria, Croatia,
Macedonia, Romania, Serbia and Montenegro trong giai đoạn từ năm 1996 tới năm
2002, các tác giả đã sử dụng 9 biến giải thích, trong đó có ba biến giải thích chính đại

diện cho các yếu tố về kinh tế là GDP bình quân đầu ngƣời, tăng trƣởng GDP, lạm
phát, 6 biến còn lại đại diện cho sự dịch chuyển trong khu vực tƣ nhân, tự do thƣơng
mại, thể chế tài chính và cơ sở hạ tầng. Kết quả là trong các yếu tố kinh tế thì GDP
bình quân đầu ngƣời và tỷ lệ tăng GDP có tác động dƣơng tới tăng trƣởng và 3 quốc
gia là ứng viên cho việc tham gia liên minh Châu Âu là Croatia, Bulgaria và Romania
thu hút đƣợc đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hơn các quốc gia khác. Các biến cơ sở hạ tầng
và khu vực tƣ nhân cũng đều có tác động dƣơng và có và nghĩa tới việc thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngồi, trong đó biến khu vực tƣ nhân có mức ý nghĩa thấp hơn các biến
khác trong mơ hình.


- 16 -

Tsen (2005) khi nghiên cứu về các yếu tố tác động tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài vào ngành sản xuất ở Malaysia trong giai đoạn từ năm 1980 tới năm 2002, sử
dụng phƣơng pháp đồng liên kết Johansen và phƣơng pháp Fully Modified Least
Square. Tác giả đã sử dụng các biến phụ thuộc là lạm phát, cơ sở hạ tầng, giáo dục, tỷ
giá, cán cân thanh toán hiện hành, kích cỡ thị trƣờng. Kết quả của mơ hình hồi quy chỉ
ra rằng, các yếu tố kích cỡ thị trƣờng, giáo dục, cơ sở hạ tầng, cán cân thanh tốn hiện
hành có tác động dƣơng lên đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các yếu tố tỷ giá, lạm phát có
tác động âm tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Nguyễn Ngọc Anh và Nguyễn Thắng (2007) khi nghiên cứu vế các yếu tố tác
động tới đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1988 tới năm 2005, các
tác giả đã sử dụng phƣơng pháp OLS với các biến giải thích là GDP bình qn đầu
ngƣời, tỷ lệ tăng GDP địa phƣơng, lƣơng, số lƣợng khu cơng nghiệp, giáo dục, cơ sở
hạ tầng, chính sách để nghiên cứu. Các tác giả đã kết luận rằng các biến tăng trƣởng
GDP, số lƣợng khu công nghiệp, giáo dục và lƣơng có tác động dƣơng và có mức ý
nghĩa cao, các biến cịn lại đầu khơng có độ tin cậy cao.
Wolff (2007) khi nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở 25 quốc gia EU
trong giai đoạn từ 1994 tới 2003 đã sử dụng phƣơng pháp OLS sử dụng các biến thuế,

dân số, GDP và một số biến kiểm soát khác. Kết quả là hầu hết các biến điều có tác
động và có độ vững tƣơng đối cao.
Demirhan và Masca (2008) khi nghiên cứu về các yếu tố tác động tới đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài ở 38 nƣớc đang phát triển trên thế giới trong giai đoạn từ năm
2000 tới năm 2004 đã sử dụng các biến kích cỡ thị trƣờng, lạm phát, lƣơng, cơ sở hạ
tầng, độ mở, rủi ro và thuế thu nhập doanh nghiệp. Thơng qua kết quả nghiên cứu, các
biến kích cỡ thị trƣờng, cơ sở hạ tầng và độ mở có tác động tích cực tới việc thu hút
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và có mức ý nghĩa thống kê cao. Lạm phát và thuế thu nhập
doanh nghiệp có tác động nghịch tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và có ý nghĩa thống


×