Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án 1- Tuần 16(CKTKN-BVMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.12 KB, 15 trang )

Tuần 16
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Tiếng Việt
Bài 65: iêm - yêm
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Nắm cấu tạo vần iêm - yêm. Đọc, viết iêm, yêm, từ và câu ứng dụng bài
65. Luyện nói theo chủ đề: Điểm 10.
2. Kỹ năng: Phát âm chuẩn, đọc, viết đảm bảo tốc độ, kỹ thuật.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - đồ dùng dạy - học.
Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
iii - các hoạt động dạy - học.
1. Bài cũ: Kiểm tra bài 64.
2. Bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài => iêm - yêm
2. Dạy vần.
* Vần iêm.
a) Nhận diện.
b) Phát âm.
- Vần
- Tiếng
- Từ : dừa xiêm
Giải nghĩa: dừa xiêm
* Vần yêm: Quy trình tơng tự
c) So sánh: iêm - yêm
Chú ý: Vần yêm viết bằng y khi các tiếng
tạo từ vần này không có phụ âm đầu.
VD: âu yếm, yếm dãi
d) Đọc từ:


thanh kiếm quý hiếm
âu yếm yếm dãi
Vần iêm có 2 âm: âm iê và âm m
Cài vần iêm
Đánh vần, đọc, phân tích
Cài tiếng: xiêm
Đọc trơn
Đọc: iêm - xiêm - dừa xiêm
HS đọc
G giải nghĩa từ.
Nói câu có chứa t âu yếm
e) Viết: iêm - yêm
Viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện viết.
dừa xiêm, cái yếm
- 9 -
iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
Lu ý: Nét nối, khoảng cách viết các dấu
thanh.
b) Luyện đọc.
- Đọc bảng T1
- Giới thiệu tranh.
Đọc câu ứng dụng:
- Đọc SGK
Viết bảng con
Viết vở
8 - 10 em
Quan sát tranh và nhận xét

9 - 10 em
12 - 14 em
c) Luyện nói: Chủ đề: Điểm 10
- Tranh vẽ gì ?
- Khi đợc điểm 10 bạn có vui không ?
- Em đợc điểm 10 ở những môn gì ?
- Muốn có những điểm 10 ta cần phải làm
gì ?
Quan sát tranh và trả lời: 2 - 3 em/ 1
câu, lớp bổ sung.
Chăm chỉ học tập
4. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
Đọc toàn bài
______________________________________________
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy)
________________________________________
TOán
bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, mối quan hệ giữa phép cộng
và trừ. Vận dụng làm bài tập đúng, nhanh.
2. Kỹ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng xem tranh vẽ, đọc bài toán và nêu phép tính t-
ơng ứng.
3. Thái độ: Tập trung t duy làm bài đúng.
ii - hoạt động dạy - học.
1. Bài cũ: Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
2. Bài mới
1. Ôn tập các bảng cộng và trừ.

- Nêu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Hớng dẫn HS nhận biết quy luật sắp xếp
các công thức.
4 em khá nêu
- Nhẩm: 3 + 6 = 10 - 9 = 10 - 7 =
10 + 0 = 4 + 6 = 2 + 8 =
Trả lời miệng
2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ
trong phạm vi 10.
- Quan sát tranh chấm tròn (SGK) và nêu
câu hỏi (thêm - bớt)
Nêu miệng phép tính
- 10 -
VD: 1 + 9 = 10 10 - 9 = 1
- GV ghi tiếp tục cả bảng cộng, trừ trong
phạm vi 10 lên bảng.
- GV: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.
2 + 8 = 10 10 - 2 = 8
10 - 8 = 2
7 - 8 em đọc nối tiếp
HS giỏi nêu
3. Thực hành.
- Bài 1: a) Tính miệng
b) Chú ý: Viết kết quả thẳng cột
Nhẩm kết quả
Làm trong SGK
- Bài 2: Điền số vào
GV giúp HS củng cố cấu tạo các số: 10, 9, 8,
7

HS làm bài, đổi bài kiểm tra kết quả
- Bài 3:
a) Quan sát tranh vẽ SGK
b) GV gợi ý cho HS đọc bài toán
- Nêu cách giải.
- Điền số và phép tính thích hợp
4. Chấm bài - nhận xét: 1 dãy.
Nêu bài toán + phép tính
HS điền phép tính vào
HS làm bài trong SGK
_______________________________________
Buổi Chiều
luyện viết
kiếm củi, lỡi liềm, yếm dãi, quý hiếm
I - Mục tiêu:
- Tập viết đúng mẫu các chữ: kiếm củi, lỡi liềm, yếm dãi, quý hiếm
- Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, đảm bảo kĩ thuật.
- Giáo dục tính cẩn thận, viết nắn nót, có ý thức giữ VSCĐ.
II- Đồ dùng: Bảng con + bảng phụ viết mẫu
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ: Viết từ: âu yếm, bao diêm
2. Bài mới:
a) Quan sát phân tích mẫu
- Đa bảng phụ (cả bài)
- Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối
của từng chữ cái trong tiếng?
- Viết bảng con
- Đọc: kiếm củi, lỡi liềm, yếm dãi, quý
- 11 -
- Vị trí của dấu thanh trong tiếng?

b) HD học sinh viết bài (theo mẫu)
- Nhắc nhở H ngồi viết đúng t thế, viết
đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ.
c) Chấm bài - nhận xét: 1 dãy
- Tuyên dơng H viết bài đẹp
hiếm.
- 2 - 3 em: dấu thanh, ghi ở trên hoặc dới
nguyên âm.
- H sử dụng vở buổi chiều.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________
Toán ( Thực hành )
Ôn tập về phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và mối quan hệ
giữa chúng.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, và trừ trong phạm vi 10
3. Thái độ: HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra
- Đọc bảng cộng, và trừ trong phạm vi 10.
2. Ôn và làm vở bài tập trang 64
Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.

- Tính
- HS làm vào vở và HS yếu chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cần thuộc bảng cộng, trừ 10 thi tính
mới nhanh.
- Điền số
- HS nêu cách làm, làm vào vở, HS
trung bình lên chữa bài.
Bài 3: : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cần tính trớc khi điền dấu.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- HS tự nêu yêu cầu, làm SGK, HS
khá, giỏi chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu bài toán, sau đó làm và chữa
bài.
- Gọi HS khác nêu bài toán khác và phép
- Viết phép tính thích hợp:
- HS tự nêu đề toán-> viết phép tính
thích hợp.
- HS giỏi nêu bài toán khác và viết
- 12 -
tính khác. phép tính khác.
3. Củng cố- dặn dò
- Thi đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
_____________________________________________
Tập viết
nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: nhà trờng, buôn làng, hiền lành,
đình làng, bệnh viện.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: nhà trờng, buôn làng, hiền
lành, đình làng, bệnh viện, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách
giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: đặt trong khung chữ. nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng,
bệnh viện.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS viết bảng: cây thông, vầng trăng.
2. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: nhà trờng yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ?
Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ: buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện hớng dẫn tơng tự.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hớng dẫn HS tập viết vở
- HS tập viết chữ: nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách
từ mắt đến vở
5. Chấm bài

- Thu bài của HS và chấm cả lớp.
- Nhận xét bài viết của HS.
6. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng bài viết đẹp và có tiến bộ.
Thứ t ngày 24 tháng 12 năm 2010
- 13 -
Buổi Chiều
Tiếng Việt ( Thực hành)
Luyện đọc - viết: uôm, ơm
I. Mục tiêu:
- HS đọc, viết đúng các tiếng có vần uôm, ơm.
- Rèn phát âm chuẩn, viết đúng kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Mở rộng vốn từ cho HS :
+Tìm tiếng chứa các vần uôm, ơm: (HS TB, yếu)
+ Tìm từ (HS khá, giỏi) có tiếng chứa vần: uôm, ơm.
+ GV viết các tiếng, từ HS vừa nêu lên bảng, chốt lại từ có nghĩa, cho HS luyện đọc.
+ Đọc câu:
- Trời ma to, ao chuôm đầy nớc.
- Hồ Gơm trong xanh nằm giữa thủ đô Hà Nội.
2. Luyện viết: GV đọc, HS viết bảng con: nhuộm vải, muồm muỗm, tinh tơm, chuỗi
cờm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
____________________________________
Thủ công
Gấp cái quạt (tiết 2)
I- mục tiêu
- Nh tiết 1 đã soạn
II- Chuẩn bị: nh tiết 1

III- Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
1- GV HD lại các bớc gấp cái quạt (nh tiết 1)
2- HS thực hành gấp cái quạt
3- Trng bày sản phẩm, nhận xét
4- Củng cố, dặn dò.
___________________________________________
Đạo đức
Trật tự trong trờng học (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu cần phải giữ trật tự khi ra vào lớp. Đó là quyền đợc đảm bảo an
toàn của trẻ.
2. Kĩ năng: HS biết xếp hàng và đi theo hàng khi ra vào lớp.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác thực hiện hàng ra vào lớp.
II- Đồ dùng:
- 14 -
Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tại sao phải đo học đều và đúng giờ ?
- Để đi học đều và đúng giờ em phải chuẩn bị những gì ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại
đầu bài
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1
- Hoạt động nhóm.
- Treo tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận về
việc ra vào lớp của các bạn trong hai tranh ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, nhóm khác bổ sung.

- Em có nhận xét gì ? Nếu em ở đó em sẽ làm
gì ?
- HS tự trả lời.
Chốt: Chen lấn xô đầy nhau khi ra vào lớp
làm ồn ào mất trật tự, có thể gây vấp ngã.
- 2 - 3 em: không nên chen lẫn xô
đẩy nhau khi xếp hàng ra vào lớp.
4. Hoạt động 4: Thi xếp hàng các bạn xếp
giữa các tổ
- Hoạt động tổ.
- Tổ trởng điều khiển các bạn xếp hàng ra vào
lớp. GV và cán sự lớp làm Ban giám khảo.
- Thi đua giữa các tổ
- Tuyên dơng tổ thực hiện tốt.
Chốt: Cần có ý thức tự thực hiện xếp hàng
vào lớp.
- Theo dõi
5. Hoạt động 5: Liên hệ
- Trong lớp có bạn nào cha thực hiện tốt, bạn
nào thực hiện tốt ?
- Phê bình bạn cha thực hiện tốt,
học tập bạn làm tốt.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò
- Vì sao phải xếp hàng khi ra vào lớp ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Tiếp theo
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
tiếng việt

Bài 67: ôn tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng m. Đọc các từ
ngữ và câu ứng dụng bài 67. Phát triển lời nói tự nhiên, nghe và kể lại tranh truyện:
Đi tìm bạn.
2. Kỹ năng: Đọc, viết, tìm tiếng có vần ôn thành thạo, chính xác.
- 15 -

×