Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bài tập Toán lớp 7: Nghiệm của đa thức một biến - Bài tập ôn tập chương 4 Toán lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập mơn Tốn lớp 7: Nghiệm của đa thức một biến</b>



<b>A. Lý thuyết cần nhớ về nghiệm của đa thức một biến</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


+ Nếu tại x = a đa thức f(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức f(c)


<b>2. Số nghiệm của đa thức một biến</b>


+ Một đa thức (khác đa thức khơng) có thể có 1, 2, 3,…,n nghiệm hoặc khơng có
nghiệm nào


+ Lưu ý: Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vượt qua bậc của nó


<b>B. Các bài tốn về nghiệm của đa thức một biến</b>



<i><b>I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b></i>


<b>Câu 1: Cho đa thức </b>

 



2 <sub>6</sub> <sub>8</sub>


<i>f x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa
thức đã cho?


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>Câu 2: Nghiệm của đa thức</b><i>x</i>2  10<i>x</i>9 là:



A. -1 và -9 B. 1 và -9 C. 1 và 9 D. -1 và 9


<b>Câu 3: Tích các nghiệm của đa thức </b><i>x</i>11 <i>x</i>10 <i>x</i>9  <i>x</i>8 là


A. -3 B. -2 C. -1 D. 0


<b>Câu 4: Số nghiệm của đa thức </b><i>x </i>3 8 là:


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3


<b>Câu 5: Hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của đa thức </b>3<i>x </i>2 27 là:


A.0 B.6 C. -1 D. -6


<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: Cho đa thức</b>

 



2 <sub>6</sub>


<i>f x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b, Trong các giá trị trên, giá trị nào của x là nghiệm của đa thức f(x)?


<b>Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:</b>


a, (x - 3)(x + 3) b, (x - 2)(x2


+ 2)



c, 6 - 2x d, (x3 - 8)(x - 3)


e, x2 - 4x f, x2 - 5x + 4


g, 6x3 + 2x4 + 3x2 - x3 - 2x4 - x - 3x2 - 4x3


<b>Bài 3: Chứng tỏ các đa thức sau khơng có nghiệm</b>


a, 10x2 + 3 b, x2 + 1


<b>Bài 4: Xác định hệ số tự do c để đa thức f(x) = 4x</b>2 - 7x + c có nghiệm bằng 5


<b>C. Hướng dẫn giải bài tập về nghiệm của đa thức một biến</b>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


A C D B B


<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: </b>


a, f(1) = 12 - 1 - 6 = -6


f(2) = 22 - 2 - 6 = -4


f(3) = 32 - 3 - 6 = 0


f(-1) = (-1)2 - (-1) - 6 = -4



f(-2) = (-2)2 - (-2) - 6 = 0


f(-3) = (-3)2 - (-3) - 6 = 6


b, Giá trị x = 3 và x = -2 là nghiệm của đa thức f(x)


<b>Bài 2: </b>


a, Xét (x - 3)(x + 3) = 0 => x - 3 = 0 hoặc x + 3 = 0 => x = 3 hoặc x = -3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b, Xét (x - 2)(x2 + 2) = 0 => x - 2 = 0 hoặc x2 + 2 = 0


Với x - 2 = 0 => x = 2


Với x2


+ 2 = 0, nhận thấy x2


+ 2 > 0 với mọi x nên không có giá trị nào của x để x2


+ 2 =
0


Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức (x - 2)(x2 + 2)


c, Xét 6 - 2x = 0 <=> x = 3


Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức 6 - 2x



d, Xét (x3 - 8)(x - 3) = 0 <=> x3 - 8 = 0 hoặc x - 3 = 0


Với x3 - 8 = 0 <=> x3 = 8 <=> x = 2


Với x - 3 = 0 <=> x = 3


Vậy x = 3 và x = 2 là các nghiệm của đa thức (x3 - 8)(x - 3)


e, Xét x2 - 4x = 0 <=> x(x - 4) = 0 <=> x = 0 hoặc x - 4 = 0


Với x - 4 = 0 <=> x = 4


Vậy x = 0 hoặc x = 4 là nghiệm của đa thức x2 - 4x


f, Xét x2 - 5x + 4 = 0 <=> x2 - x - 4x + 4 = 0 <=> x(x-1) - 4(x - 1) = 0 <=> (x - 1)(x - 4) = 0 <=>
x - 1 = 0 hoặc x - 4 = 0


Với x - 1 = 0 <=> x = 1


Với x - 4 = 0 <=> x = 4


Vậy x = 1 và x = 4 là các nghiệm của đa thức x2 - 5x + 4 = 0


g, Xét 6x3 + 2x4 + 3x2 - x3 - 2x4 - x - 3x2 - 4x3 = 0


<=> x3 - x = 0 <=> x(x - 1) = 0 <=> x = 0 hoặc x - 1 = 0


Với x - 1 = 0 <=> x = 1


Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức 6x3



+ 2x4


+ 3x2


- x3


- 2x4


- x - 3x2


- 4x3


<b>Bài 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b, Vì x2 luôn dương với mọi x nên x2 + 1 > 0 với mọi x. Vậy không tồn tại x để đa thức
bằng 0 hay đa thức khơng có nghiệm


<b>Bài 4: </b>


Để đa thức f(x) = 4x2 - 7x + c có nghiệm bằng 5 <=> f(5) = 0 <=> 4.52 -7.5 +c = 0 <=> c =
-65


Vậy với c = -6 thì đa thức có nghiệm bằng 5


</div>

<!--links-->

×