Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA 4 tuần 3 (đủ 2 buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.77 KB, 27 trang )

Tuần 3:
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Th thăm bạn
I- Mục tiêu :
1.Biết đọc lá th lu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ
lụt cớp mất ba , nhấn giọng ở TN gợi cảm , gợi tả .
2.Hiểu đợc t/c của ngời viết th .Thơng bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn .
3.Nắm đợc TDcủa phàn mở đầu và phần kết thúc bức th .
II- Đồ dùng : -tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viét câu ,đoạn th cần HD học sinh đọc .
III- Các HĐ dạy -học :
1. KT bài cũ : -2HS đọc bài : Truyện cổ nớc mình
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
2.Bài mới :
a.GT bài : -Cho HS xem tranh .
b.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
-Gọi HS đọc nối tiép lần 1kết hợp sửa lỗi
phát âm
-Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp giải
nghĩa từ :xả thân ,quyên góp
-GV đọc bài
- Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không ? vì sao Lơng biết bạn Hồng ?
- Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm
gì ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất tình
cảm với bạn Hồng ?
- Nội dung đoạn 2 là gì ?
- 1 HS đọc đoạn 3.


- ở nơi Lơng ở mọi ngời đã làm gì để động
viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?
- Những dòng mở đầu và kết thúc bức th có
TD gì?
-Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lợt
-Đọc nối tiếp lần 2
-Luyện đọc theo cặp
-2HS đọc cả bài
-1HS đọc đoạn 1.
-Không .Lơng chỉ biết Hồng khi đọc báo
TNTP
-Ba của Hồng đã hy sinh trong trân lũ lụt
vừa rồi .
- ý 1:Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lơng viết
thvà lý do viết th cho Hồng
-1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm
-Hôm nay đọc báo TNTP,mình rất xúc
động ...
- ý 2:Những lời dộng viên an ủi của Lơng
với Hồng .
- 1HS nhắc lại
-1HS đọc đoạn 3
- Mọi ngời quyên góp ủng hộ đồng bào
vùng lũ lụt . Trờng Lơng góp góp đồ dùng
học tập ...
- Những dòng mở đầu nêu rõ đ
2
, T/G viết
th , lời chào hỏi ngời nhận th.
- Những dòng cuối ghi lời chúc , nhắn nhủ ,

- Nội dung bài thể hiện điều gì ?
* HD đọc diễn cảm:
- YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng
đoạn .
- GV treo bảng phụ
- GV hớng dẫn
3. Củng cố- dặn dò
- Qua bức th em hiểu bạn Lơng là ngời nh
thế nào?
họ tên ngời viết th.
- HS nêu
- 3HS đọc 3 đoạn của bài
- 3HS đọc 3 đoạn
- 2 HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Là ngời bạn tốt, giàu tình cảm....
- Tự do phát biểu
- NX giờ học.
-----------------------------------------------------
Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng , các lớp.
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

2. Bài mới:
a, GT bài:
b, HD HS đọc và viết số
- GV đa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong
bảng phụ
- Đọc lại số vừa viết?
* GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp
ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái
sang phải nh cách đọc số có 3cs thêm tên
lớp
- Nêu cách đọc ?
- GV ghi bảng
3. Thực hành:
Bài 1: Nêu yc?
- Lớp viết nháp.
- 1 HS lên bảng.
342 157 413
- Ba trăm bốn mơiởtiệu, một trăm năm mơi
bảy nghìn, bốn trăm mời ba
- Tách số ra từng lớp....
- Đọc từ trái sang phải....
5 HS nhắc lại
- Viết và đọc số theo hàng.
- Viết số tơng ứng vào vở và đọc số làm
miệng.
32.000.000 , 32.516.000, 32.516.497, 834.291.712, 308.250.705, 500.209.037.
Bài 2: Nêu yc? - Đọc các số sau.
- Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập.
7.312.836: Bẩy triệu, ba trăm mời hai nghìn, tám trăm ba mơi sáu.
57.602.511: Năm mơi bẩy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mòi một .

Bài 3: Nêu yc?
- GV đọc đề.
Bài 4:Nêu yc?
- Số trờng THCS?
- Số HS tiểu học là bao nhiêu?
- Số GV trung học PT là bao nhiêu?
- Viết số.
- Viết số vào bảng con.
- 9872
- 8350191
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài.
------------------------------------------------------
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất
béo.
II. Đồ dùng: Hình 11, 12 SGK . Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học :
1. KT bài cũ:- Ngời ta phân loại thức ăn theo cách nào?
- Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đờng?
2. Bài mới:
- GT bài: Ghi đầu bài
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
- Cách tiến hành
- Làm việc theo cặp.
- Làm việc cả lớp

Nói tên các thức ăn giàu chất đạm có trong
hình( T12) SGK
Kể tên những chất đạm mà em ăn hàng ngày?
Nói tên thức ăn giàu chất béo ở hình 13?
Kể tên thức ăn giàu chất béo mà em thích ăn?
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều
- HĐ cặp
- Nói với nhau thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béocó trong hình 12, 13 .
- Đậu nành, thịt lợn, trứng, thiựt vịt, đậu
phụ, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua , ốc.
- Cá, tôm, trứng, đậu phụ
- Mỡ lợn, lạc, vừng, dừ, dầu thực vật.
- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ
thể hấp thụ các vitamin: A,D,E,K
chất béo?
* Kết luận:
- Vai trò của chất đạm, chất béo.
Theo mục bóng đèn toả sáng SGK
* HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Phát phiếu HT;
- Quan sát giúp đõ học sinh.
Bớc 2: Chữa bài tập cả lớp.
- Làm việc với phiếu HT nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- NX bổ xung
Thức ăn là chất béo có nguồn gốc TV
- Lạc, vừng, dừa, dầu thực vật
Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
có nguồn gốc từ đâu?

Thức ăn là chất béo có nguồn gốc từ
ĐV
- Mỡ lợn
- Có nguồn gốc từ Đv và TV
3/ Củng cố- dặn dò;
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
--------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn KN nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe,
đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, t/c thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa
ngời với ngời.
- Hiếu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
chuyện).
2/ Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng:
- Một số câu chuyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
III/ Các HĐ dạy- học:
A/ KT bài cũ: 1 HS kể chuyện: Nàng tiên ốc.
B/ Dạy bài mới:
1/ GT bài:
- GT câu chuyện mình mang đến lớp.
2/ HD HS kể chuyện;
a/ HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
Nêu 1 số biểu hiện về lòng nhân hậu?

- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu?Kể
chuyện.
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lợt các gợi ý 1-
> 4 SGK.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu
chuyện?
- GT câu chuyện của mình chuẩn bị
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
GV treo bảng phụ.
- Trớc khi kể, các em cần GT với bạn câu
chuyện kể của mình.
- KC phỉa có đầu có cuối.
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về; ND,
cách kể, khả năng hiểu truyện.
C/ Củng cố- dặn dò:
- Lớp theo dõi SGK.
- HS nêu.
- Lớp ĐT.
- K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp.
- NX giờ học. BTVN: Kể lại chuyện cho ngời thân nghe.
----------------------------------------------------
Toán
Bdhs: ôn tập Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn đọc, viết các số đến lớp triệu

- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu
II. Đồ dùng :
- Vở BT Toán
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
2. Thực hành:
a, GT bài:
Bài 1: Nêu yc?
- HD học sinh làm bài tập - HS làm vở và chữa bài.
22.000.000 , 22.356.000, 22.516.382, 834.291.712, 308.250.705.
Bài 2: Nêu yc? - Đọc các số sau.
- Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập.
7.312.836: Bẩy triệu, ba trăm mời hai nghìn, tám trăm ba mơi sáu.
57.602.511: Năm mơi bẩy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mòi một .
Bài 3: Nêu yc?
- GV đọc đề.
Bài 4:Nêu yc?
- Số trờng THCS?
- Viết số.
- Viết số vào bảng con.
- 8453
- 571429
- Có 1520 trờng
- Số HS tiểu học là bao nhiêu?
- Số GV trung học PT là bao nhiêu?
- Có 2486 trờng
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009

Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I- Mục tiêu :
1.Hiểu đợc sự sự khác nhau giữa tiếng và từu :Tiếng dùng để tạo nên từu ,còn từ dùng để
tạo nên câu ,tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa ,còn từu bao giờ cũng có nghĩa
2.Phân biệt đợc từ đơn ,từ phức .
3.Bớc đầu làm quen với từu điển (có thể qua một vài trang phô tô),biết dùng từu điển để
tìm hiểu về từ .
II- Đồ dùng :
-Bảng phụ viết sẵn Nd cần ghi nhớ và ND bài tập 1.
-3tờ phiếukhổ rộng viết sẵn câu hỏi ở phần NX và Lt .
-Từ điển TV.
III- Các HĐ dạy -học :
A. Ktbài cũ : Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
-1HS làm lại BT1 ý a, 1HS làm lại BT2.
B.Dạy bài mới :
1.GT bài :
2.Phần nhận xét :
-GV chia nhóm , phát phiếu giao việc
Tiếng dùng để làm gì ?
Từ dùng để làm gì?
Thế nào là từ đơn, từ phức?
3. Phần ghi nhớ:
- Nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.
4. Luyện tập;
Bài 1 (T28) : Nêu y/c
-1HS đọc ND các t/c trong phần NX.
-Thảo luận nhóm 4,3tổ cử 3HS lên bảng
làm BT
- Nx ,sửa sai

+)Từ chỉ gồm một tiếng (từ
đơn ):Nhờ ,bạn ,lại ,có ,chí
,nhiều,năm ,liền,Hanh, là
+)Từ gồm nhiều tiếng (từ phức ):giúp
đỡ ,học hành ,học sinh ,tiên tiến.
- Tiếng dùng để cấu tạo từ .
* Từ đợc dùng để:
- Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...(
tức là biểu thị ý nghĩa)
- Cấu tạo câu.
- 3 HS đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm.
+ Từ đơn: ăn ngủ
+ Từ phức :ăn uống, đấu tranh.

- Gv ghi bảng
Những từ nào là từ đơn?
Những từ nào là từ phức?
- Gv dùng phấn màu gạch chân từ đơn ,
từ phức.
Bài 2( T28): ? Nêu y/c ?
- Y/C học sinh dùng từ điển
GV giải thích : Từ điển TV là sách tập
hợp các từ TV và giải thích nghĩa của
từng từ .
Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức
- NX , tuyên dơng những nhóm tìm đợc
nhiều từ
Bài 3( T28)
Y/ c học sinh đặt câu
- HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng

- NX bổ xung.
- Từ đơn: Rất, vừa, lại.
- Từ phức: Công bằng, thông minh, độ
lợng, đa tình, đa mang.
- HS làm việc N4
- 1 HS đọc từ
- HS viết từ
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- 1HS đọc y/c và mẫu.
C. Củng cố - dăn dò:
- NX giờ học, dặn hs về ôn tập bài.
-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
II- Các HĐ dạy - học;
1/ KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ-> lớn
Kể tên các lớp đã học từ nhỏ-> lớn?
Lớp đv, nghìn, chục gồm? Hàng là hàng nào?
Các số đến lớp triệu có thể có mấy CS? 7,8,9 CS.
Nêu VD số có đến lớp triệu có 7 CS? 7 250 183.
" " 8 CS? 21 318 072
" " 9 CS? 512 870 639
2.thực hành :
Bài 1: Nêu yêu cầu ? -Làm vào SGK
Nêu cách viết số ? -Đọc bài tập, NX sửa sai
Bài 2: Nêu yêu cầu? -Làm vàovở


- 32 640 507: Ba mơi hai triệu sáu trăm bốn mơi nghìn năm trăm linh bẩy .
- 85 00 120: Tám mơi lăm triệu không nghìn một trăm hai mơi .
- 8 500 658:Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mơi tám .
Bài 3: Nêu yêu cầu ? - Viết các số sau
-HS làm vào vở ,2HS lên bảng
a. 613 000 000 d. 86 004 702
b. 131 405 000 e. 800 004 720
c. 512 326 103 -NX ,sửa sai
bài 4: Nêu y/c? -Nêu giá trị của chữ số 5trong
mỗi số sau .
a. 715 638 giá trị cúa chữ số 5 là 500 - 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .
b. 571 638 giá trị của chữ số5 là 5trăm triệu -NX ,sửa sai
-Chấm một số bài ,NX
3.Tổng kết -dặn dò :
-NX giờ học
-------------------------------------------------------
chính tả
Nghe viết: cháu nghe câu chuyện của bà
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: " Cháu nghe......bà". Biết trình bày đúng, đẹp các
dùng thơ lục bát và các khổ thơ.
2/ Luyện viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
II/ Đồ dùng:
- 3 tờ phiếu to viết ND bài tập 2a.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ KT bài cũ:
GV đọc: Trớc sau, phải chăng, xin lỗi, xem
xét, không sao.
2/ Bài mới;
a/ GT bài: ghi đầu bài.

b/ HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày th-
ờng?
Bài này nói lên điều gì?
Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
- Gv đọc từ khó.
- NX, sửa sai.
Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV đọc bài cho HS viết.
- Gv đọc bài cho HS soát.
- GV chấm 10 bài: NX.
- Lớp viết nháp, 1HS lên bảng.
- Nghe, ĐT bài thơ.
- Bà vừa đi, vừa chống gậy.
......Tình thơng của 2 bà cháu dành cho 1 cụ
già bị lẫn đến mức không biết cả đờng về
nhà mình.
- Trớc, sau, làm, lng, lối.
- HS viết nháp, 1HS lên bảng.
Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới
viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
3/ HDHS làm BT:
Bài 2: Nêu yêu cầu?
1/ - GV dán phiếu lên bảng.
Nêu yêu cầu của phần b?

- Làm BT vào SGK.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- NX, sửa sai.
- Làm BT.
- NX, sửa sai.
a/ Tre- không chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre, đồng chí- chiến đấu, tre.
b/ Triển lãm, bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi
vì - họa sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
4/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học, dặn hs về ôn tập bài.
--------------------------------------------------------
lịch sử
nớc văn lang
I,Mục tiêu: HS biết:
-Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta, ra đời khoảng 700 năm trớc
công nguyên.
-Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng ,những nét chính về đời sống tinh
thần ,vật chất của ngời Lạc Việt.
-Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày hôm nay.
II, Đồ dùng dạy học:
-Hình trong SGK phóng to.
-Phiếu học tập cho HS.
-Phóng to lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III, Các hoạt động dạy- học:
1, Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
-GV treo lợc đồ và vẽ trục thời gian.
-GV giới thiệu trục thời gian.
2, HĐ2: Làm việc cả lớp:
-GV đa ra khung sơ đồ:( Để trống)


Hùng Vơng
Lạc hầu , Lạc tớng
Lạc hầu
Nô tì
3,Hoạt động 3:Làm việc cá nhân.
-HS quan sát .
-HS xác định địa phận nớc Văn Lang và
kinh đô Văn Lang , thời điểm ra đời trên
trục thời gian.
-HS đọc SGK điền vào sơ đồ.
-GV đa ra khung bảng thống kê.
4, HĐ 4: Làm việc cả lớp
Địa phơng em còn lu giữ những tục lệ nào
của ngời Lạc Việt?
-GV kết luận./.
-HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầocác
cột.
-Nhận xét sửa sai.
-Một HS mô tả bằng lời về đời sống của ng-
ời Lạc Việt.
-Một số HS trả lời
-Cả lớp bổ sung.
IV,Tổng kết- dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Ngời ăn xin
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát toán bài ,giọng đọc nhẹ nhàng ,thơng cảm ,thể hiện đợc cảm xúc ,tâm trạng

của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói .
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài
- hiểu ND ý nghĩa truyện: Ca ngợi cạu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm ,thơng xót
trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ .
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK
III- Các HĐ dạy - học :
A.KT bài cũ
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
-HS đọc thâm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thơng
ntn?
Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ t/c của
cậu với ông lão ăn xin ?
Hành động và lời nói của cậu bé chứng
tỏ t/c của cậu bé đối với ông lão ntn?
?Em hiểu thế nào là : Tài sản ,lẩy bẩy ?
-Đọc thầm ,trao đổi ,trả lời câu hỏi
-....đang đi trên phố .Ông đứng ngay trớc
mặt cậu
-Ông già lọm khọm ,đôi mắt đỏ đọc
....dáng hình xấu xí ,bàn tay xng húp
,bẩn thỉu ,giọng rên rỉ cầu xin
+)ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thơng
-1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
-...hành động lục tìm hết túi nọ đến túi
kia để tìm một cái gì đó cho ông .Nắm

chặt tay ông lão .
-Cậu là ngời tốt bụng ,cậu là ngòi tốt
bụng ,cậu chân thành xót thơng cho ông
lão ,tôn trọng và muốn giúp đỡ ông

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×