Tuần 11: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009.
Tập đọc
ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng
ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vợt khó
nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi bài trớc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa
một số từ.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào nói lên t chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế
nào?
- Vì sao chú bé đợc gọi là ông trạng thả
diều?
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến
đó, trí nhớ lạ thờng,
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban
ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe
giảng bài.
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở
tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả
diều.
- HS chú ý phát hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Toán
Nhân với 10, 100, 100, chia cho 10, 100, 1000,
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, ...
II. đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn nhân với 10, 100, 1000,
a, Phép tính: 35 x 10 = ?
- Lấy ví dụ: 12 x 10 =
78 x 10 =
b, Phép tính 35 x 100 = ?
- Yêu cầu HS tính.
- Khi nhân với 100?
* Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100,
1000, ta có nhận xét gì?
c. Hớng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
3. Luyện tập:
Bài 1 : Tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS tính nhẩm.
- Nhận xét.
Bài 2:
- GV hớng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
- HS theo dõi phép tính, nhận ra cách thực
hiện nhân với 10.
- HS thực hiện một vài ví dụ.
- HS theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân
với 100.
- HS rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000,
- HS làm nh trên.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự nêu ý kiến.
- HS nối tiếp tính nhẩm trớc lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
70 kg = ..yến
800 kg = .tấn.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
Ba thể của nớc
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đa ra ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất
chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể.
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất của nớc?
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nớc ở thể lỏng chuyển thành thể khí và
ngợc lại:
- Nêu một số ví dụ về nớc ở thể lỏng?
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu quan sát:
+ Nớc nóng đang bốc hơi.
+ úp đĩa lên cốc nớc nóng khoảng 1 phút rồi
nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa?
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
3. Nớc ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và
ngợc lại:
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm và nhận
xét nh trên.
4. Vẽ sơ đồ sự chuyển trể của nớc:
- Nớc tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó
và tính chất riêng của từng thể?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của n-
ớc.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Nớc ao, nớc sông, nớc hồ,
- HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn.
- HS quan sát cốc nớc nóng.
- HS quan sát: Mạt đĩa có những hạt nớc nhỏ
li ti bám vào.
- HS quan sát hình sgk.
- HS làm TN và nêu nhận xét.
- Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- HS nêu tính chất của nớc.
- HS vẽ và trình bày sơ đồ.
-------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện Bàn chân kì diệu,
phối hợp lời kể với cử chỉ nét mặt.
- Hiểu truyện. Rút ra đợc bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu.
2. GV kể chuyện:
- GV kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có - HS chú ý nghe GV kể chuyện, kết hợp
kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện.
Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nội
dung ý nghĩa của truyện.
3. HD học sinh kể và thi kể trớc lớp.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay,
hấp dẫn.
quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện.
- HS kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội
dung ý nghĩa truyện.
- Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trớc
lớp.
- HS tham gia thi kể chuyện.
- Bài học từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 4
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hàm lại BT 1,2 tiết trớc.
B. Thực hành:
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Cho HS làm và nêu kết quả.
a.18 x 10 = 180
18 x 100 = 1800
18 x 1000 = 18 000
b. 9000 : 10 = 900
9000 : 100 = 90
9000 : 1000 = 9
Bài 2: Nêu y/c bài tập
- VD : 300 kg = tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ
Nhẩm 300 : 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ
- Rút ra KL
- Làm miệng, chữa bài.
a. 256 x 1000 = 256 000
302 x 10 = 3 020
400 x 100 = 40 000
b. 20020 : 10 = 2 002
200200 : 100 = 2 002
2002000 : 1000 = 2 002
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài
- Nêu kết quả
70 kg = 7 yến 10 kg = 1 yến
800 kg = 8 tạ 100 kg = 1 tạ
300 tạ = 30 tấn 10 tạ = 1 tấn
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009.
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập3.
III. Các hoạt dộng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu lại khái niệm và lấy VD về động
từ.
B. Hớng dẫn luyện tập:
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho
động từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì?
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ
trống.
- Lí do điền các từ đã chọn?
- Nhận xét.
Bài 3: Truyện vui: Đãng trí.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
- HS nêu và lấy VD.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Bổ sung ý nghĩa cho các động từ:
+ đến sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian.
+ trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ
trống.
a, đã
b, đã,đang, sắp.
- HS đọc câu chuyện.
- HS nối tiếp làm bài vào phiếu dán trên
bảng.HS làm bài vào vở.
- HS đọc lại truyện vuI. giải thích cách sửa
bài của mình.
+ đã - đang
+ đang (bỏ)
+ sẽ - đang (không cần)
- HS nêu tính khôi hài của truyện.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
Toán
tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép
nhân.
a, So sánh giá trị của biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 )
b, Tính chất kết hợp của phép nhân:
- GV giới thiệu bảng:
-Yêu cầu HS hoàn thành nội dungtrong bảng.
- HS tính giá trị của các biểu thức rồi so
sánh giá trị.
( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4)
( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6)
- HS hoàn thành bảng.
a b c ( a x b) x c a x ( b x c)
3 4 5 ( 3 x 4) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5) = 60
5 2 3 ( 5 x 2) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3) = 30
4 6 2 ( 4 x 6) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2) = 48
* ( a x b) x c: một tích nhân với một số
* a x ( b x c): một số nhân với một tích.
3. Thực hành:
Bài 1:Tính bằng hai cách.
- GV phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2:
- Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chấm bài. nhận xét.
- Kết luận:
( a x b) x c = a x ( b x c)
- HS phát biểu tính chất bằng lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bàu theo mẫu.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Có số học sinh đang ngồi học là:
8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
chính tả
Nhớ viết: nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình
có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- GV lu ý HS một số từ dễ viết sai. lu ý cách
trình bày bài.
- Tổ chức cho HS nhớ-viết bài.
- Thu một số bài chấm,nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a : Điền vào chỗ chấm s/x?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Viết lại các câu cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài. nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- HS viết một số từ dễ viết sai.
- HS nhớ viết đoạn thơ theo yêu cầu.
- HS chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài:
- HS làm bài:
Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại:
a, xơn sơn
b, sấu xấu
c, xông, bễ sông, bể.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
lịch sử
nhà lí dời đô ra thăng long
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là ngời
đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó, Lí Thánh Tông đặt tên nớc là Đại Việt.
- Kinh thành Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu dung bài:
* Hoạt động 1: tổ chức cho HS làm việc cá
nhân.
- Bản đồ Việt Nam.
- Xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại
La (Thăng Long) .
- So sánh kinh đô Hoa L và Đại La về vị trí
và địa thế?
- Lí Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết
định dời đô từ Hoa L ra Đại La?
- Mùa thu năm 1010, Lí Thái Tổ quyết định
dời đô từ Hoa L ra Đại La và đổi tên Đại La
thành Thăng Long, Lí Thánh Tông đổi tên
nớc là Đại Việt.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Thăng Long dới thời Lí đã đợc xây dựng
nh thế nào?
- GV mô tả thêm sự hng hịnh, giàu đẹp,
đông vui của Thăng Long.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí trên bản đồ.
- HS so sánh hai vùng đất:
+ Hoa L: Không phải là trung tâm, rừng
núi hiểm trở, chật hẹp.
+ Đại La: Là trung tâm đất nớc, đất rộng,
bằng phẳng.
- Con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm
lo.
- Có nhiều lâu đài. cung điện, đề chùa. Dân
chúng tụ họp ngày càng đông và lập nên
nhiều phố, phờng.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009.
Tập đọc
Có chí thì nên
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ tong câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí
tình.
- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt, hiểu nghĩa của các câu tục ngữ.
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Ông trạng thả diều và trả lời câu
hỏi của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu tục ngữ.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp câu tục ngữ trớc lớp 2-3 l-
ợt.
- HS đọc trong nhóm 2.
một số từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- GV đọc mẫu.
b,Tìm hiểu bài:
- Dựa vào các câu tục ngữ, xếp chúng vào ba
nhóm:
- Cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì khiến
cho ngời đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em
cho là đúng.
c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- GV gợi ý giúp HS tìm đúng giọng đọc cho
phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS thảo luận nhóm 4, sắp xếp cacs câu tục
ngữ vào 3 nhóm:
a, câu 1. câu 4.
b, câu 2. câu 5.
c, câu 3, câu 6, câu 7.
- HS trao đổi theo nhóm 2 chọn lí do cho là
đúng:
+ Ngắn gọn, ít chữ.
+ Có vần, có nhịp cân đối.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về HTLcác câu tục ngữ trên.
-----------------------------------------------------------------
Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS làm lại BT 2,3 tiết trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới tiệu bài
2. Phép nhân với số tận cùng là chữ số 0.
- Phép nhân: 1324 x 20 = ?
- GV: 20 = 10 x ?
- GV hớng dẫn HS đặt tính.
3. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0:
- Phép tính: 230 x 70 = ?
- 2 HS làm BT cũ.
- HS theo dõi ví dụ.
- HS nêu: 20 = 10 x 2
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10)
= 1324 x 2 x 10
= 2648 x 10 = 26480
1324
x
20
26480
- HS phân tích theo hớng dẫn:
230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10