Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giải bài tập Toán lớp 9 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Giải bài tập Toán lớp 9 trang 105, 106 SGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Toán lớp 9 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây</b>
<b>Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 3 trang 105: Hãy sử dụng kết quả của bài</b>


toán ở mục 1 để chứng minh rằng:


a) Nếu AB = CD thì OH = OK.


b) Nếu OH = OK thì AB = CD.


<b>Lời giải</b>


OH là một phần đường kính vng góc với dây AB


⇒ H là trung điểm của AB AB = 2HB⇒


OK là một phần đường kính vng góc với dây CD


⇒ K là trung điểm của CD CD = 2KD⇒


Theo mục 1: OH2<sub> + HB</sub>2 <sub>= OK</sub>2 <sub>+ KD</sub>2


a) Ta có: AB = CD HB = KD⇒


⇒ OH2<sub> = OK</sub>2<sub> OH = OK</sub><sub>⇒</sub>


b) Ta có: OH = OK HB⇒ 2<sub> = KD</sub>2


⇒ HB = KD AB = CD⇒


<b>Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 3 trang 105: Hãy sử dụng kết quả của bài</b>



toán ở mục 1 để so sánh các độ dài:


a) OH và OK, nếu biết AB > CD.


b) AB và CD, nếu biết OH < OK.


<b>Lời giải</b>


a) Nếu AB > CD thì HB > KD


⇒ HB2<sub> > KD</sub>2


Mà: OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2


⇒ OH2<sub> < OK</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Nếu OH < OK thì OH2<sub> < OK</sub>2


⇒ HB2<sub> > KD</sub>2<sub> HB > KD</sub><sub>⇒</sub>


⇒ AB > CD


<b>Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 3 trang 105: Cho tam giác ABC, O là giao</b>


của các đường trung trực của tam giác; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của
các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (h.69).


Hãy so sánh các độ dài:


a) BC và AC;



b) AB và AC.


<b>Lời giải</b>


O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC


⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC


a) OE = OF AC = BC⇒


b) OD > OE AB < AC⇒


<b>Bài 12 (trang 106 SGK Tốn 9 Tập 1): Cho đường trịn tâm O bán kính 5cm,</b>


dây AB bằng 8cm.


a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời giải:</b>


a) Kẻ OJ vng góc với AB tại J.


Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vng OAJ có:


OJ2<sub> = OA</sub>2<sub> – AJ</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> – 4</sub>2<sub> = 9</sub>


=> OJ = 3cm (1)


Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là OJ = 3cm.



b) Kẻ OM vng góc với CD tại M.


Tứ giác OJIM có: J = I = M = 1v nên là hình chữ nhật∠ ∠ ∠


Ta có IJ = AJ – AI = 4 – 1 = 3cm


=> OM = IJ = 3cm (Tính chất hình chữ nhật) (2)


Từ (1), (2) suy ra CD = AB (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau). (đpcm)


<b>Bài 13 (trang 106 SGK Toán 9 Tập 1): Cho đường trịn (O) có các dây AB và</b>


CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngồi đường
trịn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng:


a) EH = EK


b) EA = EC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Nối OE ta có: AB = CD


=> OH = OK (Định lí 3)


Hai tam giác vng OEH và OEK có:


OE là cạnh chung


OH = OK



=> ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vng)


=> EH = EK (1). (đpcm)


b) Ta có: OH AB⊥


Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC (2)


Từ (1) và (2) suy ra:


EA = EH + HA = EK + KC = EC


Vậy EA = EC. (đpcm)


<b>Bài 14 (trang 106 SGK Tốn 9 Tập 1): Cho đường trịn tâm O bán kính</b>


25cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách
đến AB bằng 22cm. Tính độ dài dây CD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kẻ OM AB, ON CD.⊥ ⊥


Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:


Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vng AMO có:


OM2<sub> = OA</sub>2<sub> – AM</sub>2<sub> = 25</sub>2<sub> – 20</sub>2<sub> = 225</sub>


=> OM = √225 = 15cm


=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)



Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vng CON có:


CN2<sub> = CO</sub>2<sub> – ON</sub>2<sub> = 25</sub>2<sub> – 7</sub>2<sub> = 576</sub>


=> CN = √576 = 24


=> CD = 2CN = 48cm


<b>Bài 15 (trang 106 SGK Toán 9 Tập 1): Cho hình 70 trong đó hai đường trịn</b>


cùng có tâm là O. Cho biết AB > CD.


Hãy so sánh các độ dài:


a) OH và OK


b) ME và MF


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hình 70</i>


<b>Lời giải:</b>


a) Trong đường tròn nhỏ:


AB > CD => OH < OK (định lí 3)


b) Trong đường trịn lớn:


OH < OK => ME > MF (định lí 3)



c) Trong đường tròn lớn:


ME > MF => MH > MK


<b>Bài 16 (trang 106 SGK Tốn 9 Tập 1): Cho đường trịn (O), điểm A nằm</b>


bên trong đường trịn. Vẽ dây BC vng góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì
đi qua A và khơng vng góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF.


<b>Lời giải:</b>


Kẻ OH EF.⊥


Trong tam giác vuông OHA vuông tại H có OA > OH (đường vng góc ngắn
hơn đường xiên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×