Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA 4 tuần 16 (đủ 2 buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.64 KB, 20 trang )

Tuần 16: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009.
Tập đọc
kéo co
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em nối nhau đọc bài trớc + câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: Chia làm 3 đoạn.
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 3 lần.
- GV nghe, sửa phát âm + giải nghĩa từ
khó + hớng dẫn ngắt câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm các câu hỏi và trả lời.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều
- Cánh diều mềm mại nh cánh bớm, trên cánh
có nhiều loại sáo: Sáo đơn, sáo kép,
- Trò chơi thả diều đem lại cho các em
niềm vui lớn nh thế nào
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sớng đến
phát dại nhìn lên trời.


- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những ớc mơ đẹp nh thế nào
- Nhìn lên bầu trời nhung huyền ảo đẹp nh một
tấm thảm nung khổng lồ, bạn nhỏ thấy
- Qua các câu hỏi mở bài và kết bài tác
giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ
HS: Cánh diều đã khơi gợi những ớc mơ đẹp
cho tuổi thơ.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 2 em nối nhau đọc đọc 2 đoạn.
- GV đọc diễn cảm mẫu 1 đoạn.
- GV và cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc
hay.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn bài tập:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS: Đọc đầu bài, và tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
25 viên gạch: 1 m
2
.
1050 viên gạch: . m
2
?
Giải:
Số mét vuông nền nhà lát đợc là:
1050 : 25 = 42 (m
2
).
Đáp số: 42 m
2
.
+ Bài 3: (Hớng dẫn tơng tự). HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
+ Bài 4: HS: Đọc đầu bài, thực hành chia và tìm ra chỗ
sai trong từng phép chia.
- GV gọi HS trả lời, chốt lại ý đúng.
a. Sai ở lần chia thứ hai
564 chia 67 đợc 7. Do đó số d(95) lớn
hơn số chia (67) từ đó dẫn đến kết quả sai
(1714)

b. Sai ở số d cuối cùng của phép chia (47)
- Số d đúng là (17)
- Có thể thực hiện lại để tìm số d đúng.
- GV chấm bài cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát để phát hiện ra màu, mùi vị của không khí.
- Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể
bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
II. Đồ dùng:
- Hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí:
- Em có nhìn thấy không khí không? Tại
sao
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí
trong suốt, không có màu.
- Dùng mũi ngửi, lỡi liếm thấy không khí
có mùi gì? có vị gì
- Không khí không có mùi, không có vị.
- Đôi khi ta ngửi thấy mùi khó chịu, đó
có phải là mùi không khí không

- Đấy không phải là mùi của không khí.
3. HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí:
- GV chia lớp 4 nhóm, phổ biến luật
chơi.
HS: Các nhóm chơi thổi bóng.
- Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình
dạng của các quả bóng vừa thổi.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm.
- Cái gì chứa trong quả bóng vừa thổi. - Không khí.
- Không khí có hình dạng nhất định
không
- Không có hình dạng nhất định.
4. HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí:
- GV chia nhóm. Các nhóm quan sát SGK. Mô tả hiện tợng xảy ra
ở hình 2b và 2c.
- GV nhận xét và kết luận (SGK).
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS chọn đợc câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh. Biết sắp xếp
các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên kể lại chuyện đã đợc nghe hay đợc đọc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS phân tích đề:
- GV chép đề lên bảng. HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dới những từ quan trọng.
3. Gợi ý kể chuyện:
- GV nhắc HS: SGK nêu 3 hớng xây dựng cốt
truyện, em có thể chọn 1 trong 3 hớng đó. Khi
kể nên dùng từ xng hô tôi.
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- Nối tiếp nhau nói hớng xây dựng cốt
truyện của mình.
- GV khen những em đã chuẩn bị tốt.
4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp:
HS: Từng HS kể cho nhau nghe trong
nhóm.
- GV đến từng nhóm, nghe, hớng dẫn.
b. Thi kể chuyện trớc lớp:
- Một vài em nối nhau kể trớc lớp. Kể
xong có thể nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn bài tập:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
HS: Đọc đầu bài, và tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
25 viên gạch: 1 m
2
.
1050 viên gạch: . m
2
?
Giải:
Số mét vuông nền nhà lát đợc là:
1050 : 25 = 42 (m
2
).
Đáp số: 42 m

2
.
+ Bài 3: (Hớng dẫn tơng tự). HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
- Tính tổng số của đội làm trong 3 tháng.
- Tính tổng số sản phẩm trung bình mỗi
ngời làm.
Giải:
Trong 3 tháng đội đó làm đợc là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi ngời làm là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm).
Đáp số: 125 sản phẩm.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: đồ chơi trò chơi
I. Mục tiêu:
- Biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo trí tuệ của con ngời.
- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sử dụng những thành ngữ
đó trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu.

- GV cùng cả lớp nói cách chơi 1 số trò
chơi mà em có thể cha biết. HS: Trao đổi, làm bài vào vở.
- Một số HS làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Trò chơi rèn luyện sức mạnh
Kéo co, vật.
* Trò chơi rèn luyện sự khéo
Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
* Trò chơi rèn luyện trí tuệ
Ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở.
- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng. - Một số em làm bài trên phiếu.
- Trình bày trên phiếu.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ chọn câu
thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
- GV chốt lại lời giải:
a) ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
b) Đừng có chơi với lửa.
Chơi dao có ngày đứt tay.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
Toán
thơng có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:
2. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị: 9450 : 35 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:
* Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 đợc 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 3 của thơng.
3. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục: 2448 : 24 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:

4. Thực hành:
+ Bài 1:
- GV và cả lớp nhận xét.
HS: Đọc đầu bài, tự tính vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm.
+ Bài 2:
- GV hớng dẫn:
Đổi 1 giờ 12 phút = ? phút.
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự giải.
- 1 em lên bảng giải.
Tóm tắt: 1 giờ 12 phút: 97 200 lít.
1 phút: ? lít.
Giải:
1 giờ 12 phút = 72 phút.
Trung bình mỗi phút bơm đợc là:
97 200 : 72 = 1350 (lít).
Đáp số: 1350 lít nớc.
+ Bài 3: GV hớng dẫn các bớc.
- Tìm chu vi mảnh đất.
- Tìm chiều dài và chiều rộng.
- Tìm diện tích.

HS: Đọc kỹ đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm cách
giải.
- 1 em lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
- Chấm bài cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
chính tả
Nghe viết: kéo co
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Kéo co.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ viết lẫn đúng với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS tìm 5 6 từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai,
những tên riêng, cách trình bày
HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo dõi
SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS
viết vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
HS: Nghe đọc và viết bài vào vở.

3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV chọn cho lớp làm bài 2a.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và làm bài
vào vở.
- 1 số HS làm bài trên phiếu, dán phiếu lên trình
bày.
a) - Nhảy dây
- Múa rối
- Giao bóng (đối với bóng bàn,
bóng chuyền)
b) - Đấu vật
- Nhấc
- Lật đật.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
lịch sử
cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mông nguyên
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- HS biết dới thời nhà Trần 3 lần Mông Nguyên sang xâm lợc nớc ta.
- Quân dân nhà Trần nam nữ đều một lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
- Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần
nói riêng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình SGK phóng to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS với nội
dung sau:
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: Đầu
thần đừng lo.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng
thanh của các bô lão
+ Trong bài Hịch tớng sĩ có câu phơi
ngoài nội cỏ,gói trong da ngựa, ta cũng
cam lòng.
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay
hai chữ .
- Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây, HS
đã trình bày để nêu tinh thần quyết tâm đánh giặc
Mông Nguyên của quân nhà Trần.
3. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp:
- GV gọi 1 HS đọc đoạn SGK: Cả ba lần
xâm lợc nớc ta nữa.
- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi:
- Việc quân dân nhà Trần rút quân khỏi
Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao
- Đúng, vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta
rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa
hậu phơng, vũ khí, lơng thực của chúng sẽ ngày
càng thiếu.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2009.

Tập đọc
trong quán ăn ba cá bống
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát không vấp váp các tên riêng nớc ngoài: Bu ra ti nô
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc đoạn.
- GV nghe, uốn nắn, sửa sai kết hợp giải
nghĩa từ, hớng dẫn cách ngắt nghỉ.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bu ra ti nô cần moi bí mật gì ở
lão Ba ra ba
- Cần biết kho báu ở đâu.
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba ra ba phải nói ra điều bí mật
- Chú chui vào 1 cái bình bằng đất trên bàn
ăn, ngồi im, đợi Ba ra ba uống rợu say
từ trong bình hét lênra bí mật.
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thoát thân nh thế nào

- Cáo A li xa và mèo biết chú bé gỗ
đang ở trong bình đất đã báo với chú lao ra
ngoài.
- Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện
em cho là ngộ ngĩnh và lý thú.
HS: Tự do phát biểu.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em đọc truyện theo phân vai.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 1 đoạn.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Toán
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Trờng hợp chia hết:
1944 : 162 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải.
Lần 1:
Lần 2:
1 9 4 4 1 6 2
0 3 2 4 1 2

0 0 0
3. Trờng hợp chia có d:
8469 : 241 = ?
- Tiến hành tơng tự nh trên.
4. Thực hành:
+ Bài 1: - HS Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
+ Bài 2: HS: Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức
(không có dấu ngoặc).
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
b) 8700 : 25 : 4
= 348 : 4
= 87
a) 1995 x 253 + 8910 : 495
= 504735 + 18
= 504753
+ Bài 3: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm cách giải.
- GV hớng dẫn các bớc giải. - 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 mét vải
là:
7128 : 264 = 27 (ngày).
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 mét vải
là:
7128 : 297 = 24 (ngày).
Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai

bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là:
27 24 = 3 (ngày)
Đáp số: 3 ngày.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
địa lí
thủ đô hà nội
I. Mục tiêu: Sau bài học sinh biết:
- HS xác định đợc vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là 1 thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,
khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×