Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

lớp 4 tuần 16 CKT-KN,MT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.11 KB, 33 trang )

....................................................................................................................................
..........
Giáo án
GV:NGUYỄN VĂN BÍNH
LỚP : 4
2
NĂM HỌC : 2010-2011
...................................................................................................................................................
1

TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN LỢI A
TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 4
....................................................................................................................................
..........
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 16
Thứ Môn Tên bài dạy
HAI
5/12
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Thể dục
Kéo co
Luyện tập
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông
Chun
BA
6/12
Chính tả
Tốn
LTVC


Âm nhạc
Khoa học
Kéo co (N – V)
Thương có chữ số 0
MRVT: Đồ chơi – Trò chơi.
Chun
Không khí có những tính chất gì?

7/12
Tập đọc
Kể chuyện
Tốn
Khoa học
Mĩ thuật
Trong quán ăn “Ba cá bống"
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Chia cho số có ba chữ số
Không khí gồm những thành phần nào?
Chun
NĂM
8/12
TLV
Kĩ thuật
Tốn
Địa lí
Thể dục
Luyện tập giới thiệu đòa phương
Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn(t2)
Luyện tập
Chun

Thủ đô Hà Nội.
Sáu
9/12
Tốn
LTVC
TLV
Đạo đức
SHL
Chia cho số có 3 chữ số (TT)
Câu kể
Luyện tập miêu tả đồ vật.
Yêu lao động (T1)
Sinh hoạt lớp.
...................................................................................................................................................
2
....................................................................................................................................
..........
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc
KÉO CO
I/ Mục tiêu:
1 .Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.Khoảng 80 tiếng / phút, Đọc đúng từ phát âm của
đòa phương
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sơi nổi trong
bài.
2.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: thượng võ , giáp
- Ý nghóa: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta
cần được giữ gìn ,phát huy .

3.giáo dục:
- Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Tranh ở sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Thầy Trò
1’
4’
30’
1/ ổn đònh:
2/ KTBC:
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa
b. HD Luyện đọc :
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Nhận xét – hướng dẫn cách
đọc.
- Nghe rút từ luyện đọc, từ chú
giải ở sgk
- Tổ chức đọc nhóm.
Nhắc lại
- 1 HS khá đọc
Đ1: Từ đầu ….bên ấy thắng
Đ2: Tiếp….người xem hội.
Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp (2lần).
- Đọc nhóm bàn
...................................................................................................................................................

3
....................................................................................................................................
..........
5’
-Đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài:
- Phần đầu bài văn giới thiệu
người đọc điều gì?
- Cách chơi kéo co như thế
nào?
- Hãy giới thiệu cách kéo co ở
làng Hữu Trấp.
- Cách chơi kéo co ở làng Tích
Sơn có gì đặc biệt.
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ
cũng đông vui?
- Ngoài kéo co còn có 1 số trò
chơi dân gian nào khác.
- Nêu ý nghóa
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Nhận xét, đưa đoạn “Hồi làng
Hữu Trấp…… người xem hội”.
- Hướng dẫn + tổ chức đọc
nhóm
- Tổ chức đọc thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bò bài
- Đại diện nhóm đọc.

- HS nghe
- Cách chơi kéo co.
Dựa tranh trả lời
- Cách thức chơi kéo co ở Làng Hữu
Trấp.
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp
trong làng. Số lượng người mỗi bên
không hạn chế…
- Vì rất đông người tham gia, không khí
ganh đua rất sôi nổi, nhiều tiếng hò reo
khích lệ của nhiều người xem.
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thi
thổi cơm, đánh goòng, chọi gà, đâm
trâu…
- 3 HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 3
- Đọc thi đua trước lớp.

Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:Học sinh biết
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
...................................................................................................................................................
4
....................................................................................................................................
..........
- p dụng để giải các bài toán có lời văn .
- Làm BT tốt.
II/ Chuẩn bò:
- GV: KHGD

- HS: SGK, Vở BT, bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Thầy Trò
1’
4’
30’
5’
1/ ổn đònh:
2/ KTBC:
- Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài
3 tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa
b. Luyện tập:
Bài 1 : Làm bảng
- Hướng dẫn HS làm dòng 1, 2
- Nhận xét
Bài 2: làm vở
Tóm tắt:
25 viên 1 m
2
1050 viên….m
2
*Bài 3: làm vở
- Hướng đẫn học sinh làm bài
- hu chấm
- Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bò bài
- 2, 3 HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc y/c, bảng con
a. 315 ; b. 1952
57 354
- Đọc y/c, l m b ià à
1050 viên lát được là:
1050: 25 = 42 (m
2
)
ĐS: 42 m
2

Học sinh khá giỏi làm vào vở
Cả đội 3 tháng làm:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sp)
Trung bình 1 người làm:
3125: 25 = 125 (sp)
ĐS: 125 (sp)
Tiết 3 Lòch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC
NGUYÊN - MÔNG
...................................................................................................................................................
5
....................................................................................................................................
..........
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông –
Nguyên,thể hiện :

+quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần:tập trung vào các sự kiện như Hội
nghị Diên Hồng ,Hịch tướng sĩ ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “sát thát” và
chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là trần Hưng Đạo .
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha nói chung và quân
nhân nhà Trần nói riêng.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Hình sgk, phiếu học tập
- HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Thầy Trò
1’
4’
30’
14’
1/ ổn đònh:
2/ KTBC:
- Nhà Trần đã có biện pháp gì
và thu được kết quảntn trong
việc đắp đê?
- Ở đòa phương em nhân dân
làm gì để chống lũ?
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa
Ho ạt động 1 :Làm việc cá nhân
*MT: Nêu được một số sự kiện
chứng tỏ quyết tâm chống giặc
của quân dân ta. Ý chí quyết
tâm đánh giặc của Vua tôi nhà

Trần.
*Cách ti ến hành :
- Gọi 1 HS đọc
- Phát phiếuhọc tập cho học sinh
- 2 HS trả lời câu hỏi
Nhắc lại tựa
Đọc từ “lúc đó ….giết chết giặc
Nguyên”.
-HS đđiền vào (…) cho đúng câu nói ,câu
...................................................................................................................................................
6
....................................................................................................................................
..........
16’
5’
u cầu các em điền tiếp vào
phiếu
- Tìm những sự việc cho thấy
Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm
chống giặc?
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Kế sách đánh giặc
của vua tôi nhà Trần và kết quả
của cuộc kháng chiến .
*Cách ti ến hành :
- Chia nhóm
- Nêu câu hỏi
- Nhà Trần đối phó với giặc
như thế nàokhi chúng mạnh và

khi chúng yếu?
- Cả 3 lần nhà Trần rút khỏi
Thăng Long có tác dụng ntn?
- Kháng chiến kết thúc thắng
lợi có ý nghằonh thế nào đối
với lòch sử dân tộc?
- Nhận xét
- Vì sao nhân dân ta đạt được
thắng lợi vẻ vang này?
- GV kết luận
4/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bò bài
viết của một ssó nhân vật thời nhà Trần
Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “đầu
thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng
lo”.
+ Các bô lão: “đánh”.
+ Trần Hưng Đạo….: “dẫu cho trăm
thần …ta cũng cam lòng”.
+Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai
chữ “sát thát”
- Trình bày
- 3 nhóm
- Khi chúng mạnh: Vua tôi nhà Trần rút
lui dể bảo toàn lực lượng - khi chúng
yếu nhà Trần tấn công quyết liệt.
- Rất lớn, đòch vào Thăng Long không
thấy người khôngmột chút lương ăn,
làm quân đòch mệt mỏi đói khát hao

tổn, ta bảo toàn được lực lượng.
- Độc lập được giữ vững.
- Trình bày
- Vì đoàn kết, quyết tâm đánh giặc và
một lòng yêu nước, đầy mưu trí.
...................................................................................................................................................
7
....................................................................................................................................
..........
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Chính tả(Nghe- Viết)
KÉO CO
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe – viết đúng bài chính tả sai khơng q 5 lỗi ;trình bày đúng đoạn văn .
- Tìm viết đúng các từ ngữ cho trước có âm đầu r/d/gi, ât/âc
- Viết đúng, đẹp.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Giấy chuẩn bò BT2b.
- HS: SGK, vở, bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Thầy Trò
1’
4’
30’
1/ ổn đònh:
2/ KTBC:
- Đọc cho HS viết bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa

b. HD nghe – viết chính tả:
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp có gì đặc biệt?
- HD viết chữ khó.
Nhận xét, chốt lại, đọc cho HS
viết.
- Nhận xét
- Gv đọc lại đoạn viết
- Gv đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS dò bài
-Thu chấm – nhận xét
- Treo bảng phụ, đọc gạch chân
từ khó.
d. Luyện tập:
BT2a. Làm vở
1,2 HS viết bảng lớp, bảng con. Trốn
tìm, chấu, con trâu nơi chốn, châu
Nhắc lại tựa bài
- 1 hs đọc đoạn viết
- Diễn ra giữa nam và nữ, có năm nam
thắng, có năm nữ thắng.
- Nêu chữ khó viết.
- Viết bảng con.
- Nghe
- Viết bài vào vở
- Nghe
- Dò bài và sửa lỗi
...................................................................................................................................................
8
....................................................................................................................................

..........
5’
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét
4/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bò bài
- Đọc y/c, làm vở
- Trình bày
Tiết 2 Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trường hợp có chữ số o ở
thương.
- p dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Trình bày bài đúng, sạch sẽ.
II/ Chuẩn bò:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở, bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Thầy Trò
1’
4’
30’
1/ ổn đònh:
2/ KTBC:
Kiểm tra bài của tiết trước
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa

b.Thương có chữ số 0 ở hàng
đơn vò:
- GV: 9450 : 35=?
- Yêu cầu HS lên đặt tính và
tính
- Nhắc HS: ở lần chia thứ ba có
0 chia 35 được 0, viết 0 ở vò trí
thứ ba của thương.
c. Thương có chữ số 0 ở hàng
- HS làm bài.
Nhắc lại tựa bài
9450 35
245 270
000
Lắng nghe
...................................................................................................................................................
9
....................................................................................................................................
..........
5’
chục:
- GV: 2448: 24=?
- Tương tự
- Nhắc HS: ở lần chia thứ hai, 4
không chia hết cho 24, viết 0 ở
vò trí thứ hai của thương.
d. Thực hành:
Bài 1:làm vở
- Hướng dẫn cách làm bài
Làm vào vở

- 1HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:Làm vở nháp
- Gọi HS nêu cách tính chu vi,
diện tích của HCN
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp
- Chấm bài
- 1HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
4/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bò bài
2448 24
04 102
48
0
Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
-Học sinh lấy vở làm bài
*Học sinh khá giỏi
- Đọc đề bài toán
HS phát biểu
Chiều rộng HCN là:
(307- 97) :2= 105(m)
Chiều dài HCN là:
105 + 97= 202(m)
Chu vi HCN là:
(105+202) x 2= 614(m)
Diện tích HCN:

105 x 202= 21210 (m
2
)
Tiết 3 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết dựa vào mục đích ,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ;tìm
được một vài thành ngữ ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm
- Hiểu nghóa một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, liên quan đến chủ điểm.
- Bước đầu biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
...................................................................................................................................................
10
....................................................................................................................................
..........
II/ Chuẩn bò:
- GV: Tranh ảnh, đồ chơi ô ăn quan, nhảy lò co.
- HS: SGK, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Thầy Trò
1’
4’
30’
5’
1/ ổn đònh:
2/ KTBC:
- KT ghi nhớ “phép lòch sự ..
câu hỏi”
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa

b. HD Luyện tập:
Bài 1:
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo
léo.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
Bài 2:
Dán 3 phiếu gọi 3 hs làm.
Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3
Nhắc HS :
+ Chú ý phát biểu thành tình
huống đầy đủ.
+ 1 tình huống có thể dùng 1,2
câu thành ngữ, tục ngữ…
Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bò bài
3 hs trả lời
Nhắc lại tựa
Đọc y/c, cặp đôi thảo luận.
- Kéo co, vật.
- Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
- Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- Đọc y/c, tự làm vở.
- 3 HS lên làm.
- Đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nói lời khuyên
- Nhận xét

...................................................................................................................................................
11
....................................................................................................................................
..........
Tiết 5 Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí
:trong suốt ,khơng màu ,khơng mùi ,khơng có hình dạng nhất định ;khơng thể bị nén
lại và giãn ra .
- Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời
sống:bơm xe,....
II/ Chuẩn bò:
- GV: Hình 64, 65 (sgk)
- HS: 8 quả bóng, dâu thun, bơm tiêm, bơp xe đạp.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Thầy Trò
1’
4’
30’
10’
1/ ổn đònh
2/ KTBC:
- Không khí có ở đâu? Lấy VD
chứng minh.
- Nêu định nghĩa của khí
quyển?
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a.GTB: ghi tựa

Hoạt động 1: cả lớp
M ục tiêu : Sử dụng các gác
quan để nhận biết t/c không
màu không mùi, vò của không
khí.
Cách ti ến hành :
- Em có nhìn thấy không khí
không? Tại sao?
- Dùng mùi ngửi, lưỡi nếm em
có nhận thấy không khí có mùi,
vò gì?
của các chất.
- 2 HS TLCH
- Nhắc lại
- Mắt không nhìn thấy vì không khí
trong suốt, không màu.
- Không mùi, không vò.
...................................................................................................................................................
12
....................................................................................................................................
..........
10’
10’
5’
- GV kết luận
Hoạt động 2: trò chơi thởi bóng
M ục tiêu : Phát hiện không khí
có hình dạng nhất đònh
Cách ti ến hành :
- Chơi thổi bóng

- Y/c các nhóm mô tả hình dạng
của quả bóng vừa thổi.
- Cái gì chứa trong quả bóng
làm cho hình dạng như vậy?
- Không khí có hình dạng nhất
đònh không?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Cả lớp
M ục tiêu : Biết không khí có thể
bò nén lại và giãn ra.
Nêu được VD về ứng dụng t/c
không khí trong đời sống.
Cách ti ến hành :
- Mô tả hình 2b,c để nói tính
chất của không khí qua thí
nghiệm này.
- GV kết luận
4/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bò bài.
- Hs nhắc lại
- 4 nhóm thổi bóng.
- Mô tả.
- Không khí.
…Không có hình dạng nhất đònh
- Quan sát Sgk (đọc).
- Mô tả
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I/ Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng
- Biết đọc lưu loat tồn bài sai,khoảng 80 tiếng / phút đúng các tên riêng nước
ngồi
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
...................................................................................................................................................
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×