Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giáo án tuần 4 - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.72 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 4



Ngày soạn: 9/9/2011


Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011



<b>Toán</b>



<i><b>Tit 16: So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.


- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.


<b>II. Hot ng dy hc</b>


<b>A. Bài cũ: (5)</b>


? Đọc và phân tích cấu tạo của các số sau:
89 273; 94 056 130


<b>B. Bài míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:(1’)</b></i>


Nêu mục đích u cầu.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn häc sinh nhËn biÕt c¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn:(7 )</b></i>’
- GV nªu vÝ dơ b»ng sè.



- Yªu cầu HS so sánh cặp số.
- Nêu nhận xét.


+ HS lấy ví dụ
* Tơng tự:


- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
- Cho hai HS so sánh.


- Yêu cầu 1 HS lên viết dÃy số tự nhiên và
nhận xét.


VD: 100..99
100 > 99 hoặc 99 < 100


=> Nếu số nào có số chữ số nhiều hơn sẽ lớn
hơn.


VD: 29 869 ..30005
29869 < 30005


=> NÕu hai sè cã sè ch÷ sè b»ng nhau thì so
sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ
trái sang phải.


14892 .14892
14892 = 14892


=> Nu hai s có tất cả các cặp chữ số ở từng


hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7….


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giíi thiÖu tia sè, HS nhËn xÐt.


0 1 2 3 4 5 6 7 8


<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn HS nhận biết và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định:</b><b> (6 )</b></i>’
- Gv nêu một nhóm số tự nhiên.


- Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
từ lớn đến bé
- HS nhận xét.


VD: 7698; 7968; 7896; 7869.
7698; ;7869; 7896; 7968.
7968; 7896; 7869; 7698


Bao giờ cũng so sánh đợc các số tự nhiên nên
bao giờ cũng xếp thứ tự đợc các số tự nhiên.


<i><b>4. LuyÖn tập:(18)</b></i>


<i><b>* Bài 1</b></i>

: Điền dấu.



- HS c yờu cu.


- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:



? Giải thích cách làm?


? so sỏnh c 4289.4200 + 89 trớc tiên
em phải làm gì?


? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Nhận xét đúng sai.


- §ỉi chÐo vë kiĨm tra.


989…..999
85197…..85192
2002….999
85192…..85187


4289….4200 85197…..85187


<i>* Gv chèt: Cñng cè cách so sánh hai số tự nhiên.</i>


<i><b>* Bài 2</b></i>

:



- HS đọc yêu cầu.


- HS làm nhóm bàn, đại diện mt nhúm lm
bng.


- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?



? Nờu cách so sánh các số tự nhiên?
- Nhận xét đúng sai.


- Một HS đọc cả lớp sốt bài.


C¸c sè 7683; 7836; 7863; 7638 viÕt:


a) Theo thứ tự từ bé đến lớn là:………
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé là:………


<i>* Gv chốt: Cách so sánh nhiều số tự nhiên để sắp xếp các số theo một thứ tự.</i>


<i><b>* Bµi 3: Khoanh vào số thích hợp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS làm nhóm bàn.


- Tổ chức HS thi làm nhanh.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


- Nhn xột tuyờn dng i thng.


9281; 82435; 2819; 2891.
b) Khoanh vµo sè lín nhÊt:


58243; 82435; 58234; 84325.


<i><b>* Bµi 4:</b></i>



- HS đọc u cầu.


- HS làm nhóm bàn, i din mt nhúm lm
bng.


- Chữa bài:


? Giải thích cách lµm?


? Để so sánh đợc chiều cao của các bạn em
phải làm gì?


- Nhận xét đúng sai.


- Một HS đọc cả lớp sốt bài.


ChiỊu cao cđa tõng b¹n trong nhãm học tập là:
Lan cao: 1m 35cm


Liên cao: 1m 4dm
Hùng cao: 1m 47cm
Cêng cao: 141cm


Viết tên các bạn đó lần lợt theo thứ tự:
a) Từ cao đến thấp:………
b) Từ thấp đến cao:……….


<i>* Gv chốt: Cách đổi các số đo độ dài và so sánh các đơn vị đo độ dài.</i>


<i><b>5. Cñng cố:(1)</b></i>



- Củng cố nội dung về sô sánh và xép các số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhµ lµm BT SGK.


<b>Tập đọc</b>



<i><b>TiÕt 7:Mét ngêi chÝnh trùc</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân
biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.


- HiĨu néi dung, ý nghÜa trun: Ca ngỵi sù chÝnh trùc, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì n ớc
của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.


II .


<b> Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- T duy phê phán những ngời không trung thực.


<b>III. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh đền thờ Tô Hiến Thành ở q ơng (
nếu có).


- Bảng phụ chép đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.

IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:(5’)</b>


- 3 HS đọc 3 đoạn của bài:” Ngời ăn xin.”
Và trả lời câu hỏi về nội dung bài, nêu y’
chính của bài?


- NhËn xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:(2)</b>


- Giói thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng
qua tranh minh hoạ.


- Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ
điểm :”Một ngời chính trực”qua tranh
minh học trong SGK.


<b>2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>a) Luyện đọc.(10’)</b>


- Gv chia đoạn:3 đoạn
- 3HS đọc nối tiếp lần 1
+ Sửa lỗiphát âm cho HS:
+ Hớng dẫn đọc đoạn, câu dài.
- HS đọc thầm chú giải



- 3HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa
từ.


- HS đọc nối tiếp lần 3,cho điểm HS yếu
- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- 1 HS đọc cả bài.


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV


- HS l¾ng nghe


+ Đoạn 1: Từ đầu đến ……Lý Cao Tông
+ Đoạn 2: Tiếp đến …….tới thăm Tô Hin
Thnh c


+ Đoạn 3: Còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv c mu.


<b>b) Tìm hiểu bài:(10-12)</b>


* Đoạn 1:


- HS c thm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
- Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế
nào?


- Trong viÖc lËp ng«i vua sự chính trực


của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?


* Đoạn 2:


- HS c on 2 v tr li cõu hi:


- Tô Hiến Thành ốm nặng ai thờng xuyên
chăm sóc ông?


- Cũn giỏn ngh i phu Trn Trung Tá thì
sao?


- Nêu ý chính của đoạn 2?
* Đoạn 3:
HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:


- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ơng đứng
đầu triều đình?


- Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi nghe
Tô Hiến Thµnh tiÕn cư?


- Trong việc tìm ngời ra giúp nớc sự
chính trực của Tô Hiến Thành đợc thể
hiện nh thế nào?


- V× sao nh©n d©n ca ngợi những ngời
chính trực nh Tô Hiến Thành?



<b>1. Tô Hiến Thµnh trong viƯc lËp ngôi</b>


<b>vua</b>


-Triều Lý


- Ông là ngời nổi tiếng chính trùc


- Khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di
chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập
thái t Long Cỏn lờn lm vua.


<b>2. Sự chăm sóc của Vũ Tán Đờng với Tô</b>


<b>Hiến Thành:</b>


- Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đờng
ngày đêm hầu hạ bên ông.


- Do bận qúa nhiều việc nên không đến
thăm ông c.


<b>3. Tô Hiến Thành tiến cử ngời giỏi giúp</b>


<b>nớc.</b>


- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.


- Vì Vũ Tán Đờng tận tình chăm sóc Tơ
Hiến Thành lúc ơng ốm mà ông không tiến


cử lại tiến cử Trần Trung Tá, ngời luôn bận
không đến thăm ông máy.


- Cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ không cử
ngời ngày đêm hầu hạ mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nªu néi dung chÝnh cđa bµi?


<b>c) H ớng dẫn đọc diễn cảm: (10’)</b>


- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
- GV nêu cách đọc toàn bài:


+Phần đầu đọc với giọng kể thong thả.
+ Phần sau lời của THT điềm đạm, dứt
khoát, kiên định.


- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm đoạn 3.


- Theo em đoạn này đọc giọng ntn?
- GV đọc mẫu


- 1 HS khá, giỏi đọc


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hai HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Nhận xét HS đọc diễn cảm theo tiêu trí
sau:



+ Đọc đúng bài, đúng tốc độ cha?
+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng cha?
+ Đọc đã din cm cha?


<b>C. Củng cố- dặn dò:(5)</b>


*GDQTE: Em học đợc điều gì qua câu
chuyện này?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà học thuộc ý chính, đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.


nhiỊu ®iỊu tèt cho dân, cho nớc.
- Nh phần Mục tiêu.




Một hôm, Đỗ thái hËu vµ vua tới thăm
ông, hỏi:


- Nếu chẳng may ông mất thì ai là ngời
sẽ thay «ng?


<b> Tơ Hiến Thành khơng do dự, đáp:</b>
- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
<b> Thái hậu ngạc nhiên / nói:</b>



- Vũ Tán Đờng hết lòng vì ông, sao ông
không tiến cử?


Tô Hiến Thành tâu:


<b> - Nếu Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi /</b>
thì thần xin cử Vũ Tán đờng, cịn hỏi ngời


<b>tµi ba gióp níc, thÇn xin cư Trần Trung</b>


Tá.


- Chính trc, thanh liêm, tm lòng vì dân vì
nc.


<b>Chính tả</b>



<i><b>Tit 4: Truyện cổ nớc mình</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhớ – viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các
dịng thơ lục bát, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gi¸o dơc hs có tinh thần trách nhiệm với bài viết, tính thẩm mỹ.


<b>II. Chun b dựng:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bµi tËp .



<b> III. Các hoạt động dạy học: </b>


T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS


3-5’




1’



30-32’


6-7’


<b>A.KiĨm tra: Thi viÕt c¸c con vật bắt đầu</b>


bằng ch/tr .


- Nhận xét , ghi điểm .


<b>B. Bµi míi: </b>


<b>1.Giới thiệu bài + ghi đề.</b>


<b>2. H.dÉn : Nhí </b>–<b> viÕt chÝnh t¶.</b>


- u cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết.



<i><b>*GDQTE: Truyện cổ ca ngợi điều gì ?</b></i>


- Y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để
tìm tiếng khó trong bi .


- Thể loại đoạn thơ này là gì ?


- Khi trình bày thể loại thơ này chúng ta
trình bài nh thế nào ?


- Y/cầu HS nhớ + viết bµi vµo vë .


- Giáo viên theo dõi, sửa t thế ngồi, cách
đặt vở cho học sinh, chú ý thêm v hc
sinh yu.


- Chấm khoảng 10 bài , nhận xét .


<b>3. Thực hành làm b.tập chính tả.</b>


- GV yêu cầu HS lµm bµi tËp 2a.


- Nhắc yêu cầu bài tập +cách làm : Từ
điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của
câu, viết đúng chính tả.


- HS hai nhãm thi viÕt.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt .


- Theo dâi, më SGK



- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS đọc thuộc lòng đoạn viết ch. tả .
- Ca ngợi bản sắc nhõn hậu thụng minh,
chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha
ơng.


- HS lun viÕt tõ khã: Trun cỉ, s©u xa,
nghiêng soi,


- Thể loại thơ lục bát .


- Câu 6 viết lùi vào một ô , câu 8 viết lùi
vào2 ô , các câu chữ dòng phải viết hoa.
- Học sinh nhí+ viÕt bµi vµo vë.


- Học sinh chú ý t thế ngồi, cách đặt vở .


- HS đổi v soỏt li ln nhau .


-Đọc y/cầu B T 2a-lớp thầm
- 1HS làm bảng lớp vở
-Nh.xét,chữa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



3


- Gọi 1hs lên bảng làm- lớp vở


- H.dẫn nh.xét, chữa


- Nhận xét, điểm .


<b>4.Dặn dò: Về nhà chữa lại những lỗi sai,</b>


xem tríc bµi sau.


- Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả
đúng.


- Th.dâi, thùc hiƯn.


<b>Đạo đức</b>



<i><b>Tiết 4: Vỵt khã trong häc tËp ( T2 ) </b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nhận thức đợc những khó khăn trong cuộc sống và học tập.Cần phải có quyết tâm & tìm
cách vợt qua khó khăn.


- Biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ những bạn gặp khó khăn.


- Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống.
II .


<b> Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài . </b>


- Kĩ năng lập kế hoạchvợt khó trong học tËp.



- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ ,bạn bè khi gặp khó khăn trong hc tp.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giy phiu nhúm. Hc sinh chuẩn bị câu chuyện về 1 tấm gơng vợt khó.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>TG</b> <b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3' <b>I. Bài cũ: - Đọc phần ghi nhớ</b> - 1 HS đọc n/x


- Khi gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập chúng ta - 1 vài em trả lời
cần làm gì?


- Nhn xột ỏnh giỏ.


28' <b>II. Bài mới: </b>


<b>1. GV giới thiệu và ghi tên bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bµi.</b>


<b>a/ Hoạt động 1: thảo luận nhóm : bài tập 2</b>


-GV chia nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận tìm cách giải HS h/đ nhóm, thảo luận


quyt tỡnh hung. - 1-2 em c


- Trình bày ý kiến - 1 vài ®/d nhãm p/b



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b/ Hoạt động 2: thảo luận theo cặp: bài tập 3</b>


- Đọc yêu cầu bài 3 - 1 em đọc


- GV giao nhiệm vụ: liên hệ & trao đổi với bạn mình đã - HS tự liên hệ
vợt khó trong học tập nh thế nào?


- Trình bày ý kiến, GV nhận xét, đánh giá và khen - 1 vài em trình bày- n/x


<b>c/ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: bài tập 4</b> - HS tự hoạt động CN
- GV giao nhiệm vụ: nêu 1 số khó khăn mình gặp phải - 4 HS ghi vào giấy A4
trong học tập và đa ra biện pháp khắc phục? - 1vài học sinh trao đổi


- Trình bày, nhận xét. bằng miệng


- Giỏo viờn ỏnh giỏ. - 4 HS dỏn phiu lờn BL


- Giáo viên rót ra kÕt ln (ghi nhí) - Líp n/x - TNYK


<b>d/ Hoạt động 4: kể về tấm gơng vợt khó trong học tập </b> - 1 HS kể


(Nếu HS khơng kể đợc giáo viên kể câu chuyện "Có
ngày hơm nay" (60 - SGK)


3' <b>3. Cđng cè - dỈn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét giờ học.


* GDQTE: Trẻ em có bổn phận chăm chỉ học tập vợt qua


khó khăn.


- Dặn dò học sinh thực hành (T8 - SGK)


Ngày soạn: 10/9/2011


Ngày giảng:Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2011



<b> Toán</b>



<i><b>Tit 17: Luyện tập</b></i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp häc sinh:</b>


- Viết, so sánh đợc các số tự nhiờn .


- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).


- Giáo dục hs yêu môn học ,tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. dung d ạ y h ọ c: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Các hoạt động dạy học</b>

:



T.G Hoạt đông của GV Hoạt động của HS


3-5 ‘




1’



5-6’


6-7’


5-6’


<b>A. KiÓm tra :</b>


Nêu cách so sánh và xếp thứ tự các
số tự nhiên .


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Gii thiệu bài + ghi đề.</b>


<b>2.H.dÉn lµm lun tËp:</b>


-Cđng cè vÒ viÕt, so sánh số tự
nhiên.


Bi 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kt qu
ỳng.


*Y/cầu hs khá, giái lµm BT2



Bài 2 : GV gọi học sinh đọc yêu cầu
bài tập.


-GVgọi vài h/ sinh khá, giỏi nêu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết
quả ỳng.


Bài 3 : Y/cầu hs


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng
làm.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so
sánh các số tự nhiên.


- 2 học sinh nªu.


- Líp theo dâi, nhËn xÐt .


- Theo dâi, më SGK


- HS đoc + tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- Vài HS làm bảng lớp vở


-Lớp theo dõi, nhận xét + chữa bìa .
a.Số bé nhất có mmọt chữ sốlà 0 ;
Sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè lµ 10 ;
Sè bÐ nhất có ba chữ số là 100 .
b.Số lớn nhất có một chữ số là 9 ;
Số lớn nhất có hai chữ số là 99 ;


Sè lín nhÊt cã ba ch÷ số là 999.


- HS nêu y/c bài tập .


- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
a. Cã 10 sè cã 1 ch÷ sè : 0;1; 2;..…, 9 .
b.Cã 90 sè cã 2 ch÷ sè: 10; 11; 12, …; 99.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6-7’


5-6’




2


-Nhận xét, điểm +chốt lại.


Tìm hiểu về dạng bài tËp x < 5 ; 68
< x < 92 (víi x là số tự nhiên).
Bài 4 : Yêu cầu HS .


- GV híng dÉn häc sinh lµm mÉu
mét bµi.


- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 5: Củng cố về tìm số tròn chục.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


- Chốt về số trũn trc .


<b>3. Củng cố- Dặn dò :</b>


- GVhệ thống lại nội dung bài học .
- L m BT v nh , xem tr ớc bài
ch.bị: Yến, tạ, tÊn


- NhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d¬ng .


a. 859067 < 859167
b. 492037 > 482037


- HS nêu y/c bài tập .
- Th.dõi mu


- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dâi nhËn
xÐt .


a, x = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4. b, x= 3 ; 4.
- HS nêu y/c bài tập .


- Học sinh lên bảng làm.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
-... x = 70; 80; 90.
-Th.dõi


-Th.dõi


<b>Luyện từ và câu</b>



<i><b> Tit 7: Từ ghép - từ láy</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( tõ
l¸y).


- Bớc phân biệt từ ghép và từ láy đơn giản( BT1 ); tìm đợc các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã
cho ( BT2 ).


- Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng từ ghép và từ láy thành thạo.


<b>II. Chun b dựng:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sách giáo khoa. PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3-5’




1’



13-14’


7-8’



8-9’


<b>A. KiÓm tra : </b>


BT1/ sgk tiÕt tríc :


- Nêu vài ví dụ về từ đơn, từ phức.
- Nh.xét, điểm


<b>B. Bµi míi: </b>


<b> 1.Giới thiệu bài + ghi đề.</b>


<b> 2. H.dÉn tìm hiểu hai cách</b>


<b>chính cÊu t¹o tõ phøc cđa TiÕng</b>


<b>ViƯt :</b>


- Y/cầu 3 HS nối tiếp đọc ba y/c
sgk + th.luận cặp


- GVth.dâi khuyÕn khÝch c¸c
nhãm làm nhanh và chính xác .
- Gọi häc sinh tr¶ lêi + H.dÉn
nh.xÐt, bæ sung


- GV chốt lại lời giải đúng .


- Ghi nhí .



-Y/cÇu + nh.xét, biểudơng


<b>3.Thực hành: </b>


<i><b>- Bi 1 : Y/ cu HS c yờu cu</b></i>


của bài +th.luận cặp


Lu ý HS: chó ý chữ in nghiêng,
chữ vừa nghiêng vừa đậm.


- Gi i din c bi lm
- H.dẫn nh.xét, bổ sung


- GV nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


<i><b>Bài 2 : Gọi h/sinh đọc u cầu</b></i>


- Häc sinh nªu.


- Líp theo dâi, nhËn xÐt .


- Theo dâi, më SGK


- §oc + tìm hiểu y/c bài tập .


- HS th.lun theo nhóm đơi (2’) + tìm các
từ phức trong đoạn th ú .



- Các nhóm trả lời lớp nh.xét, bổ sung:
+ C¸c tõ phøc do c¸c tiÕng có nghĩa tạo
thành: truyện cổ, ông cha, lặng im .


+ Các từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo
leo, se sÏ do nh÷ng tiÕng có âm đầu, vần
hoặc cả âm đầu và vần tạo thành.


- Vài HS nêu ghi nhớ lớp thầm


-Vi HS c thuc ghi nhớ-lớp nh.xét,
b/d-ơng .


- 2HS đọc nối tiếp nhau nội dung bi tp.
Lp th.lun theo cp (3)


-Đại diƯn tr¶ lêi-líp nh.xÐt, bỉ sung


-Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tởng
nhớ ; dẻo dai, vng chc, thanh cao.


- Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
cáp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



3’


cđa bµi.



- Y/cầu hs th.luận nhóm đơi(3’)
vào phiếu- 2 cặp làm bảng nhóm
- H.dẫn nh.xét, bổ sung


- GV nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


<b>4. Cñng cố-Dặn dò :</b>


- Thế nào là từ ghép , từ láy ?


- Về học bài và làm lại các BT +
xem bài ch.bị : Ltập về từ ghép và
từ láy/sgk trang 43.


-Nh.xét tiết học + biểu d¬ng.


- HS làm theo nhóm đơi (3’)


-Vài cặp làm bảng nhóm+ đính bảng
-Lớp nh.xét, bổ sung


Tõ ghÐp Tõ láy


Ngay Ngaythng,ngaytht,
ngay ,


Ngay ngắn



Thẳng


Thẳng băng, thẳng
cánh, thẳng đuột,


Thẳng
thắn, thẳng
thớm


Thật Chân thật, thành
thật, thật tình,


Thật thà


- HS nêu lại ghi nhớ-lớp th.dõi


<b>Kể chuyện</b>



<i><b>Tit 4:Một nhà thơ chân chính</b></i>



<b>A. Mc ớch - yêu cầu:</b>


- Rèn kĩ năng nói: dựa vào lời kể của giáo viên + tranh minh họa để trả lời câu hỏi về nội
dung câu chuyện. Kể lại dợc câu chuyện phối hợp với đIệu bộ.


- Hiểu truyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách
cao đẹp, khơng chu khut phc cng quyn.


- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô và bạn kể. Biết nhận xét.



<b>B. Đồ dùng: </b>


Tranh minh họa. Bảng phụ viết sẵn nội dung, yêu cầu 1 (a, b, c, d).


<b>C. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


<b>T</b>


<b>G</b>


<b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghĩa? - Nhận xét
- Giáo viên đánh giá


30' <b>II. Bµi mới: </b>


<i>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu câu chuyện:</i>


<i>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: </i> - HS trớc khi nghe đọc
a/ Kể chuyện: - GV kể lần 1


- GV kể lần 1 + minh họa tranh (Đ3) thầm yêu cầu 1
b/ Hớng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa


 Yêu cầu dựa vào câu chuyện, trả lời câu hỏi - 1em đọc câu hỏi a,b,c, d
- Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân chúng phản ứng - ln lt HS tr li


bằng cách nào?



- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca
lên án mình?


- Trc s e da ca nh vua, thái độ của mọi ngời
nh thế nào?


- Vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ?
- GV chốt sau mỗi ý HS trả lời


 Yêu cầu 2,3: Kể chuyện + trao đổi ý nghĩa:


- Kể chuyện theo nhóm: Kể và trao đổi ý nghĩa của - HS kể theo cặp: kể cho


truyÖn nhau nghe & n/x b¹n kĨ


-Thi kể: Lớp n/x theo các tiêu chí, GV góp ý - 4 - 5 em lên kể trớc lớp
GV (HS) nêu câu hỏi: Vì sao nhà vua hung bạo lại thay - Lớp n/x và trao đổi với


đổi đột ngột thái độ? bạn kể


- Có phải nhà vua khôi phục nhà thơ vì khí phách của
nhà thơ hay không? hay nhà vua muốn thử thách các
nhà thơ?


- Bầu chọn HS kể hay - HS bÇu chän, n/x


5' <i><b>3. Cđng cè: GV nhËn xÐt giê häc</b></i>


*GDQTE: Con thấy được đức tính gì của nh thà ơ?



- Khí phách cao đẹp khơng
chịu khuất phục cường
quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trun vÝ dơ)


<b>LÞch sư</b>



<i><b>Tiết 4: Nớc Âu Lạc </b></i>



<b>A. Mục đích - yêu cầu: </b>


Häc xong bµi HS biÕt:


- Nớc Âu Lạc là sự nối tiếp của nớc Văn Lang.


- Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi đóng đơ.
- Sự phát triển của nớc Âu Lc v quõn s


- Nguyên nhân thắng lợi & thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


Lc Bc B và Bắc Trung Bộ. Bảng phụ GV chép BT1.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>T</b>


<b>G</b>



<b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5' <b>I. Bài cũ: - Nớc Văn Lang ra đời nh thế nào? ở khu</b> - 2 em trả lời n/x
vực nào?


- M« tả vài nét về ngời Lạc Việt


<b>30' II. Bài mới: </b>


1. GV giới thiệu và ghi tên bài:
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


a./ Hot ng1: - Lm vic cá nhân. Bài tập 1 HS thảo luận nhóm 4,


- Điền vào  trớc những đặc điểm giống nhau về đọc SGK và làm BT
cuộc sống ngời Lạc Việt v ngi u Lc?


- Giáo viên chốt kiến thức


- Lm bài tập 2: Nớc Âu Lạc ra đời nh thế nào? - HS trả lời


+ GV chèt kiÕn thøc & ghi bài: năm 218 TCN:
Thục Phán


- HS nhắc l¹i & ghi vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lợc (Triệu Đà). Nớc Âu Lạc ra đời. Vua là An Dơng
Vơng đóng đơ : Cổ Loa



b./ Hoạt động 2: Xác định vùng Cổ Loa trên lợc đồ - HS h/đ N2 và chỉ
- GV chốt và liên hệ vùng Cổ Loa - 2-3 em lên chỉ trên


lợc đồ - lớp n/x
c./ Hoạt động 3: Những thành tựu của nớc Âu Lạc - HS đọc thầm SGK
Nớc Âu Lạc ra đời đạt đợc những thành tựu gì? (Thời AL … đánh bại)
- GV chốt và ghi bài: + Chế nỏ thần, xây thành - 1 vi em tr li


+ Kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà
của


- Thảo luận N2


nhân dân Âu Lạc


+ Vì sao Triệu Đà thất bại? Phát biểu - n/x & TNYK
- GV chốt: nhân dân đoàn kÕt, tíng giái, vị khÝ tèt,


.


d./ Hoạt động 4: Ngun nhân thất bại của nớc Âu
Lạc


HS h/® N2 (T2<sub>)</sub>


- Vì sao năm 179 TCN, nớc Âu Lạc rơi vào tay
TriệuĐà?


- GV chốt &ghi bài: do mất cảnh giác, năm 179


TCN


5' 3. Củng cố dặn dò:


- Qua bài học, em hiểu gì về lịch sử nớc ta?


- 1- 2 HS c GN


- Giáo viên nhận xét, dặn dò


Ngày soạn: 11/9/2011


Ngày giảng:Thứ t ngày 14 tháng 9 năm 2011



<b>Toán</b>



<i><b>Tiết 18: Yến, tạ, tÊn</b></i>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng giữa tạ, tấn với ki-lô-gam.


- Biết thực hiện các phép tính với các đơn vị đo tạ ,tấn.


3.Gi¸o dục hs yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chun b dựng: </b>


Bảng phụ kẻ sẵn nh phần bµi häc .


<b> III. Các hoạt động dạy học</b>

:




T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS


3-4’


1’



10-12’


3-4’


5-6’


<b>A. KiÓm tra : </b>


So s¸nh : 178972 và 178868?
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới: </b>


1.Giíi thiƯu bµi


2.Tìm hiểu về đơn vị đo: yến, tạ, tấn:
- GV yêu cầu HS nêu tên các đơn vị
đo khối lợng đã học .


- GV để đo các vật nặng hàng chục
kg ngời ta dùng đơn vị đo là yến .


- Ghi + g.thiệu : 1yến = 10kg .


- Nếu mua 2yến gạo tức là mua bao
nhiêu kg gạo ? Mua 10kg khoai tức
là mua mấy yến khoai ?


- Giới thiệu : đơn vị tạ, tấn (tơng tự
giới thiệu yến ).


<b>3. Thùc hµnh.</b>


<i><b>Bài 1</b><b> : Củng cố về viết các đơn vị đo</b></i>


phï hỵp víi thùc tÕ.
- Gäi häc sinh nªu miƯng.


- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<i><b>Bài 2</b><b> : Cng c v chuyn i cỏc</b></i>


- 2 hs lên bảng .


- Líp theo dâi nhËn xÐt .


- Theo dâi, më SGK


- gam, ki – l« - gam .


- Theo dõi, đọc lại .
- Th.dõi, trả lời .



- HS theo dõi và nêu.


-c ,thm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5-6’


5-6’


3’


đơn vị đo khối lợng.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét


- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<i><b>Bµi 3: Cđng cè vỊ thùc hiƯn c¸c</b></i>


phép tính với các đơn vị đo khối
l-ợng.


-Y/cÇu + h.dÉn nh.xÐt


- Nhận xét, cht li kt qu ỳng.


<i><b>Bài 4: H.dẫn phân tích bài toán </b></i>


-Y/cầu + h.dẫn nh.xét


- Nhn xột, cht li kt qu ỳng.



<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học+ b.d¬ng.


- Về nhà HTL các đơn vị đo kh/lợng


a,Con bò cân nặng: 2tạ;Con gà...:2 kg,


- c , thm


- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xÐt.


a. 1 yÕn = 10 kg. 1yÕn 7 kg = 17 kg….
b. 10 kg = 1 yÕn. 4 tạ 60 kg = 460 kg.
-2 hs bảng làm- líp vë.


- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
18 yÕn + 26 yÕn = 44 yÕn.
512 tÊn : 8 = 64 tÊn,…


- Đọc đề, phân tích bài tốn
-1 hs làm bảng .


- Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài giải:
Đổi : 3tấn = 30t¹
ChuyÕn sau chë là:



30 + 3 = 33 ( tạ )
Số muối cả hai chuyÕn xe lµ:


30 + 33 = 63 ( tạ )


Đáp số: 63 tạ muối .


<b>Tp c</b>



<i><b>Tit 8: Tre ViƯt Nam</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1.Hiểu ND : Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời
Việt Nam : giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực. ( trả lời đợc các câu hỏi 1,2); thuộc
khoảng 8 dòng thơ.


2. Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơlục bát với giọng tình
cảm.


* GDQTE: Quyền thừa nhận: những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam.


* GDMT: GD bảo vệ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.


<b> II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK .</b>


- Bảng phụ viết phần h.dẫn hs l.đọc


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>T.G</b> <b> Hoạt độngcủa GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>



3-5’




1’



10’-11’


<b>A.KiÓmtra: Bài Một ngời chính </b>


trực , kết hợp hỏi nội dung bài .
-Nh.xét, điểm


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1.Gii thiu bi + ghi đề.</b>


<b>2.H.dẫn luyệnđọc+tìm hiểu bài:</b>


<i>a, Luyện đọc : Gọi 1hs</i>


-Nh.xét + nêu cách đọc bài
- Phân 4 đoạn


Gọi 4 HS nối tiếp 4 đọc đoạn thơ
-GV sửa lỗi phát âm sai.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.


-H.dẫn hs giải nghĩa từ ngữ : Luỹ
thành, Kham khổ,..


- Bảng phụ+ h.dẫn l.đọc ngắt nghỉ
- Y/c HS đọc theo cặp


- Gọivài hs đọc bài+ n/xét, b.dơng
- GV đọc mẩu lại bài


<i>b,</i>


<i> Tìm hiểu nội dung bài:</i>


-2 hs c v nờu nội dung bài .
-Lớp theo dõi nhận xét .


-Theo dâi, më SGK trang 41


-1hs đọc bài-lớp thầm
- Th.dõi


- Th.dâi sgk


- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.


- HS đọc: gầy guộc, rễ siêng, luỹ,,…
- 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2


- Th.dâi+gi¶i nghÜa tõ ng÷ ( Phần chú
giải)



- Th.dừi+ luyn đọc ngắt nhịp
- HS luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10-12’


11-12’


-Y/cầu hs đọc thầm, th.luận cặp và
trả lời lần lt cỏc cõu hi:


- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn
bó của cây tre víi con ngêi ViƯt
Nam ?


- Những hình ảnh nào nói lên những
phẩm chất tốt đẹp của con ngời
VN ?


+ Những hình ảnh nào của tre tợng
trng cho tính cần cù?


+ Những hình ảnh nào của tre gợi
lên phẩm chất đoàn kết của ngời
Việt Nam?


+ Những hình ảnh nào của tre tợng
trng cho tÝnh ngay th¼ng?


*GDMT: Những hình ảnh đó vừa


cho thấy vẻ đẹp của môi trường
thiên nhiên vừa mang ý ngha sõu
sc trong cuc sng.


- Đoạn thơ kết của bài thơ có ý
nghĩa gì ?


- GV hỏi về nội dung bài thơ .


<i>c,</i>


<i> Luyện đọc và học thuộc lòng.</i>


- Y/cầu + h.dẫn tìm giọng đọc đúng,
hay, phù hợp nội dung bài.


Đính b.phụ + h.dẫn l.đọc diễn cảm
- Y/cầu + nh.xét, biu dng


-H. dẫn HTL(khoảng 8 dòng thơ )


- Theo dõi, thầm.


-Đọc thầm đoạn bài, h.luận cặp +lần lợt
trả lêi


- Tre xanh / xanh tự bao giờ?…Chuyện
ngày xa đã có bờ tre xanh .


- CÇn cï: ở đâu tre cũng xanh bạc màu;


Rễ siêng cần cù.


+ BÃo bùng thân bọc hỡi ngời. Tre
nh-ờng nhịn: Lng trầncho con.


+ Nòi tre đâulạ thờng; Măng non..của
tre; Chẳng may…cho con.


-Kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ
thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các
thế h tre gi mng mc .


<i>- Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi</i>


<i>nhng phm chỏt cao p ca con ngi</i>


<i>VN: giàu tình thơng ngời, ngay thẳng,...</i>


- 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn- lớp th.dõi+
tìm giọng đọc đúng, hay,phù hợp nội dung
-Th.dõi +l.đọc diễn cảm theo cặp


-Vài HS thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2-3


-Nh.xét, điểm


<b>3. Cng c- Dặn dò:</b>



- V nh L.c+ HTL bài thơ, xem
bàichuẩn bị tiếp theo.


- NhËn xÐtgiê häc, biĨu d¬ng.




- Líp nh.xÐt, b.chọn, b,dơng


<b>Tập làm văn</b>


<i><b> Tit 7: Cèt trun</b></i>



<b>A. Mục đích - u cầu:</b>


- HS nắm đợc thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết
thúc.


- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện
tạo thành cốt truyện.


<b>B. §å dïng: </b>


- Viết sẵn yêu cầu bài tập 1 (để khoảng trống).


- 2 bộ băng giấy, mỗi bộ 6 băng viết 6 sự vật chính của truyện "Cây khế" Bài tập1


<b>C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>T</b>



<b>G</b>


<b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5' <b>I. Bµi cị: -1 bøc th thêng gåm mÊy bé phËn? T¸c </b> - 2 HS trả lời


dụng của mỗi bộ phận? - Líp nhËn xÐt


30' <b>II. Bµi míi: </b>


<i>1. Giíi thiƯu: </i>


Yếu tố quan trọng trong văn kể chuyện: Cốt truyện


<i>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: </i> - 2 em đọc y/c BT 1, 2
a/ Phần nhận xét: Bài tập 1, 2


- GV chia nhóm, phát phiếu (viết sẵn BT 1) cho nhóm và - HS h/đ nhóm 5 -6


Giao nhiệm vụ: Thảo luận và cử th kí ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- T/b KQ: GV đánh giá kết quả của HS - Đ/d nhóm dán phiếu và


 Bµi tập1: Tr/b kết quả thảo luận


SV 1: Mở đầu - Líp n/x


. SV 2, 3, 4: DiƠn biÕn


SV 5: Kết thúc



Bài 2: Cốt truyện là gì? Kết luận (SGK) HS thảo luận và phát biểu
Bài 3: GV chốt: Cốt truyện gồm 3 phần (MĐ, DB,


KT)


- HS đọc yêu cầu bài


b/ Phần ghi nhớ: - 3- 4 HS đọc - Lớp ĐT


c/ Lun tËp:


+ Bµi tËp 1: GV giíi thiƯu: 6 sù vËt chÝnh trong trun
Cây khế


- 1 em c y/c


sắp xếp theo thứ tự cha hợp lý. Cần sắp xếp sự vật theo
diƠn


-HS nghe híng dÉn


biến trớc sau để thành cốt truyện.


- GV lu ý HS ghi lại thứ tự đúng của GV - HS t/h ghi lại cách s/x- 2


- §G KQ: b, d, a, c, e, g em lªn xÕp lại trên BL -n/x


+ Bài tập 2: Kể lại câu chuyện dựa vào 6 sự vật theo 2
cách:



- HS đọc yêu cầu bài


- C1: đơn giản: đúng thứ tự chuỗi sự vật - 2 HS kể theo 2 cách


- C2: kể đúng cốt truyện, thêm chi tiết cho phong phú - Nhận xét
- GV đánh giá


3' <i>3. Cñng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học</i>


- Dặn dò: 1 câu chuyện, yếu tố quan trọng nhất là gì? - 2 HS trả lời


Cốt truyện là gì?


Về nhà: kể lại câu chuyện Cây khế


<b>Khoa học</b>



<i><b>Tit 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Sau bài học HS có thể giải thích lý do cần phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay
đổi món ăn.


- Nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, nhóm thức ăn vừa phải, ăn ít, n hn ch.
II .


<b> Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài . </b>


- Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.



- Bớc đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản
thân và có lợi ích cho sức khoẻ.


<b>III. Đồ dùng dạy học: </b>


Tranh minh tháp thức ăn & các tranh thức ăn, 1 số hình ảnh về các loại thức ăn.


<b>IV. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>T</b>


<b>G</b>


<b>Nội dung các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


4' <b>I. Bài cũ: - Gọi HS trả lời, GV đánh giá </b> - 2 HS TL - n/x


+ Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể
ngời?


28' <b>II. Bµi míi: </b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi tên bài</i> - HS mở SGK tr 46


<i>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: </i>


a./ Hot ng1: Tho lun theo nhóm - HS t/luận theo N5


- GV nªu yªu cầu trả lời: Tại sao cơ thể phải ăn phối hợp - 1 vài đ/d nhóm p/b



nhiu loi thc ăn? thờng xuyên thay đổi món ăn?
- GV chốt ý kết luận (mục bạn cần biết)


b./ Hoạt động2: Tìm hiểu tháp dinh dỡng - HS l/việc cá nhân
- GV giới thiệu: tháp dinh dỡng dành cho ngời lớn & giao nhim


vụ trả lời:


hoặc t/luận theo cặp


+ Nờu tờn nhúm thức ăn nào: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn
cú mc , n ớt, n hn ch?


- Trình bày ý kiến: GV chốt ý kết luận dựa vào bảng tháp dinh
d-ỡng


- 1vài đ/d nhóm tr/b - n/x


c./ Trò chơi: Đi chợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ GV a cỏc tấm ảnh nhỏdẫn(đồ ding dạy học) về các loại thức
ăn trong3/ <sub> các nhóm “đi chợ mua” những thức n</sub>


- Đ/d nhóm nhận tranh


cần thiết cho 1 bữa ăn thờng ngày và tìm hiểu trò chơi


- Bớc 2: HS t/g ch¬i. GV tỉ chøc - HS ch¬i


- Bớc 3: Đánh giá kết quả. GV đánh giá dựa trên bảng - Các nhóm lên giới thiệu


những thức ăn mà


tháp dinh dỡng &thực tế trò chơi của HS. GV chốt, KL nhóm mình mua đợc
3’ <i>3. Củng cố </i>–<i> dặn dò:</i>


- Củng cố nội dung, n/x đánh giá giờ học


<i><b>* GDQTE: Trẻ em có quyền đợc chăm sóc.</b></i>


- nhóm khác n/x


- GV dặn dò: Vận dụng ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, chuẩn bị
bài sau.


Ngày soạn: 12/9/2011


Ngày giảng:Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011



<b>Toán</b>



<i><b>Tit 19: Bng n v o khi lng</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU : Giúp HS :</b>


- Nhận biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn của đề-ca –gam , héc-tô-gam , quan hệ của đề-ca-gam ,
héc-tô-gam và gam với nhau


- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn
vị đo khối lượng .


- Qua đó rèn luyện năng lực khái qt hố, tính cẩn thận, chính xác cho học sinh .



<b> II. ĐỒ DÙNG:</b>


+ Một bảng có kẻ sẵn các dịng các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số .
+ 1 bánh chocolat PN ( khối lượng 10 g ), 1 gói trà ( khối lượng 100 g )


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>I.Kiểm tra: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục,hàng
trăm , hàng nghìn ki-lơ-gam ,người ta cịn dùng
những đơn vị nào ?


- Nêu rõ mối quan hệ giữa yến , tạ , tấn với
ki-lô-gam ?


<b>II. Dạy bài mới :</b>
<i><b> 1/ Giới thiệu bài (1’)</b></i>


<i><b> 2 / Giới thiệu đề-ca-gam(4’)</b></i>


- Em hãy cho biết mối quan hệ giữa gam và
ki-lô-gam ?


- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam
, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam.
Đề-ca-gam viết tắt là dag .



- Cho học sinh cầm thử chiếc bánh chocolat
PN để cảm nhận được độ nặng của 1 dag -
Ghi : 1 dag = 10 g


- Vây 10 g bằng bao nhiêu đề-ca-gam ?


<i><b>3/ Giới thiệu héc-tô-gam(3’)</b></i>


- Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm
gam, người ta dùng đơn vị héc-tô-gam:
Héc-tô-gam viết tắt là hg


- Cho học sinh cầm thử gói trà để cảm nhận độ
nặng của 1 hg .


- Ghi 1 hg = 100g .


- Như vậy 1 hg bằng bao nhiêu đề-ca-gam ?


<i><b> 4 / Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng .</b></i>


(7’)


- Em đã học những đơn vị đo khối lượng nào?


- Chọn ki-lơ-gam là đơn vị chính . Những đơn
vị nào lớn hơn ki-lô-gam? Những đơn vị nào bé


-…yến , tạ , tấn .



- 1 yến = 10 kg; 1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1000 kg


-Nêu được : gam ,ki-lô-gam , yến , tạ , tấn


- Nghe giới thiệu .


- 1 kg = 1 000 g


- Cầm chiếc bánh , xác định độ lớn của 1
dag


- 1 HS đọc 1 dag = 10 g
- 1 0 g = 1 dag .


- Cầm gói trà để cảm nhận độ lớn của 1
hg


- 1 HS đọc 1 hg bằng 100 g
- 1 hg = 10 dag


-Nêu được các đơn vị đã học ( có thể
khơng theo thứ tự ) :


tấn, tạ , yến , kg , hg , dag , g
- tấn , tạ , yến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hơn ki-lô-gam ?



- Treo bảng phụ đã vẽ sẵn như SGK.


- Em hãy xếp các đơn vị ấy theo thứ tự từ lớn
đến nhỏ ?


- Em có nhận xét gì về vị trí của các đơn vị đo
trong bảng so với ki-lô-gam ?


- Em hãy cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị
liền kề nhau và so với kg , gam ?


- Ghi các số liệu lên bảng .


- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn
vị bé hơn liền kề ?


- Gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng


<i><b> 5 / Thực hành : (15’)</b></i>
<b>Bài 1 : </b>


- GV nêu từng bài , yêu cầu HS nêu kết quả .


<b>Bài 2 : -Cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài . </b>


Lưu ý viết đúng tên đơn vị sau mỗi phép tính


<b>III. Củng cố – Dặn dò :(5’)</b>


- Gọi vài HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng ,


cả tên đơn vị và mối quan hệ để củng cố kiến
thức..


- Nhận xét tiết học


- Về nhà làm bài 3, 4 và chuẩn bị cho bài sau


- tấn , tạ , yến , kg , hg , dag , g


- Những đơn vị lớn hơn ki-lô-gam là yến ,
tạ , tấn ở bên trái cột kg ;…..


- Nêu rõ các mối quan hệ:
1 tấn = 10 tạ = 1 000 kg
1 tạ = 10 yến = 100 kg; ……
- … gấp 10 lần .


- 1 HS đoc bảng dơn vị đo khối lượng .


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 .


- Từng HS xung phong nêu kết quả từng
bài


- HS tự làm vào vở . 1 HS làm ở bảng .


- 2 HS
- HS nghe


<b>luyÖn tõ và câu</b>




<i><b> Tit 8: Luyện tập về từ ghép và từ láy</b></i>



<b>I. MC TIấU: HS</b>


- Bước đầu nắm được 2 loại từ ghép(có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)- BT1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> III. C C HO</b>Á <b> Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y- H Ọ C :</b>


<b>GI O VIÊN</b>Á <b>HỌC SINH</b>


<b>I. Kiểm tra: (5’)Hỏi HS :</b>


- Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ .
- Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ .


<b>II. Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài (1’)


2/ Hướng dẫn HS làm bài tập .(25’)


<i><b>Bài tập1 : </b></i>


- Cho cả lớp suy nghĩ làm bài. Hướng dẫn
HS nhận xét, thống nhất ý kiến, xác nhận
ý đúng .


<i><b>Bài tập 2 :</b></i>



- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2 ( đọc
cả bảng phân loại từ ghép và M: )


- Hướng dẫn HS : Muốn làm được bài tập
này phải biết từ ghép có hai loại là từ ghép
có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa
tổng hợp.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm .
- Hướng dẫn các nhóm làm và trình bày
bài tập .


-Cho cả lớp nhận xét –Giúp HS chốt ý
đúng .


<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


- Hướng dẫn HS : Muốn làm đúng bài tập
này,cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận
nào ( lặp âm đầu ,lặp phần vần hay lặp cả
âm lẫn vần )


- 2 HS trả lời


- Nghe giới thiệu


- 1 HS đọc bài tập 1.Cả lớp đọc thầm ,suy nghĩ
trả lời câu hỏi . Cả lớp cùng tham gia nhận xét ,
thống nhất ý đúng :



<i> + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp .</i>
<i> + Từ bánh rán có nghĩa phân loại .</i>


- 1 HS đọc nội dung bài tập 2


- Các nhóm nhận phiếu học tập ,tổ chức họp
nhóm làm bài tập rồi cử đại diên trình bày, cả
lớp tham gia nhận xét,thống nhất ý kiến .


- 1 HS đọc nội dung bài tập 3 . Sau đó các nhóm
nhận phiếu bài tập và tiến hành làm bài tập như
bài 2 . Kết quả đúng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài
như bài 2.


<b>III. Củng cố – Dặn dò :(3’)</b>


- Cho HS nhắc lại : Thế nào là từ ghép ?
Thế nào là từ láy ?


- Nhận xét tiết học .


- CB: Mở rộng vốn từ…. ở trang 48 , 49 .


+ Từ láy vần : lạt xạt , lao xao .


+ Từ láy cả âm lẫn vần : rào rào , he hộ


- 2 HS



<b>Địa lí </b>



<i><b>Tit 4: Hot ng sn xuất của ngời dân ở Hồng Liên Sơn</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn :


+ Trång trọt: trồng lúa, ngô, khoai ,chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nơng rẫy, ruộng bậc
thang.


+ Lm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,...


+ Khai thác khống sản : a-pa-tít, đồng, chì, km,...


+ Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nøa,...


-Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của ngời dân: làm ruộng bậc
thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.


-Nhận biết đợc khó khăn của giao thơng miền núi: đờng nhiều dốc cao, thờng bị sụt, lở vào
mùa ma.


- Nâng cao: Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
ngời.


-Gi¸o dục hs yêu môn học.


<b>II. Chun b dựng:</b>



- Bn đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh hoạt động sản xuất của ngời dân vùng núi này.


<b> </b>


<b> III. </b>

Các hoạt động dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3-5’</b>


<b> 1’</b>


<b></b>


<b>12-14’</b>


<b></b>


<b>14-15’</b>


<b>A.KiÓm tra: Kể tên các dân tộc ít ngời</b>


sống ở Hoàng Liên Sơn?
-Nh.xét, điểm


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1.Giới thiệu bài trực tiếp.</b>


<i><b>1.</b></i><b>Tỡm hiu những đặc điểm tiêu biểu </b>
<b>về hoạt động sản xuất ca ngi dõn </b>



<b>Hoàng Liên Sơn .</b>


- Hoàng Liên Sơn thờng trồng những
cây gì ? ở đâu ?


- Ruộng bậc thang đợc làm ở đâu - --Tại
sao phi lm rung bc thang ?


- Ngời dân nơi đây trồng những gì trên
ruộng bậc thang ?


- Kể những sản phẩm thủ công truyền
thống nỉi tiÕng cđa mét sè d©n tộc ở
Hoàng Liên Sơn.


- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm
?


- Hng th cm thng c dựng lm
gỡ?


<i><b> 3. Tìm hiểu về khai thác khoáng sản.</b></i>


- Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên
Sơn ?


- õy khoỏng sản nào đợc khai thác
nhiều nht ?



- Mô tả quy trình sản xuất phân lân .
* GDMT: - T¹i sao phải giữ gìn khai
thác khoáng sản hợp lí ?


- Vài HS nêu


- Lớp th.dõi, nhận xét .


- Theo dõi, mở SGK


- HS nghiên cứu SGK và nªu:


- Trång lóa, chÌ, các loại cây ăn quả xứ
lạnh; trồng trên ruéng bËc thang.


- Đợc làm ở trên các sờn đồi , núi .
- Giúp giữ nớc, chống xói mịn .


- Trồng lúa ngô, cây hoa màu, cây lơng thực .
- Những trang phục dệt thổ cẩm ở nơi đây
không chỉ đẹp mà còn đợc nhiều ngời yêu
thích, những sản phẩm đan lát cũng rất tuyệt
vời .


- Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trng
trang phục của ngời dân nơi đây .


- Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan
nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn đợc xuất
khẩu .



- a – pa - tit, ng, chỡ, km


- Đợc khai thác nhiều nhất lµ a –pa - tit


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> </b>


<b>3</b>


<b> </b>


- Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn
khai thác gì nữa ?


<b>Củng cố: Hỏi+chốt n/ dung bài học </b>


-Dặn dò:Về nhà học bài+ Chuẩn bị bài
sau:Trung du Bắc Bộ.


- Nh.xét tiết học + biểu dơng.


- Khai thác søc níc.


<b>Kü tht</b>



<i><b>Tiết 4: Kh©u thêng</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách cầm vải , cầm kim ,lên kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu ,


đường khâu thường .


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu .
- LÊy cc 1,2; nx 2.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường được khâu bng len trờn giy bỡa
- HS: Hộp cắt khâu thªu.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>I. Kiểm tra:(5’)</b>


- Cho HS thực hành vạch dấu trên vải rồi cắt
theo đường thẳng , đường cong .


- Nêu nhận xét , đánh giá chung về kĩ năng
thực hành .


<b>II. Dạy bài mới :</b>


<i><b> *Giới thiệu bài(1’)</b></i>


<i><b> *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và </b></i>


nhận xét mẫu(7’)



-Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải
thích : khâu thường cịn được gọi là khâu tới,
khâu ln .


- Cho HS quan sát và nêu nhận xét về đường


- 2 em trình bày sản phẩm.


- Nghe giới thiệu


- Quan sát mẫu ,nêu được nhận xét về đặc
điểm của mũi khâu thường :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khâu mũi thường .


- Vậy thế nào là khâu thường ? (mục 1 của
phần ghi nhớ) .


<i><b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ </b></i>


thuật(18’)


1/Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác
khâu,thêu cơ bản


-Cho HS quan sát hình 1,2a ,2b ( trang 11 , 12
-SGK ) để nêu cách cầm vải , cầm kim khi
khâu , cách lên kim và xuống kim .


- Nêu kết luận nội dung 1 .



2/ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
-Treo tranh quy trình khâu thường ,cho HS
quan sát tranh để nêu các bước khâu thường .
- Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu ?
Gợi ý cho HS dựa vào mục 2a và hình 4 9
trang 12 SGK để nêu cách vạch đường dấu


- Gọi 1 HSK đoc nội dung phần b,mục 2,kết
hợp với quan sát hình 5a,5b,5c để nêu cách
thực hiện các mũi khâu .


- Khi khâu đến cuối đường vạch dấu,ta cần
phải làm gì ?


- Gọi vài HSTB đọc phần ghi nhớ ở cuối bài .
- Cho HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy
kẽ ô li


<b>III. Củng cố – Dặn dò : (2’)</b>


nhau.


+ Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt
trái giống nhau ,dài bằng nhau và cách đều
nhau.


- Khâu thường là cách khâu để tạo thành các
mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải.Khi
khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi


mới rút chỉ một lần .


- Quan sát hình 1 và đọc kĩ mục 1a để nêu
cách cầm vải , cầm kim khi khâu .


- Quan sát hình 2a ,2b và đọc kĩ mục 1b để
nêu cách lên kim và xuống kim .


- 1 HS lên bảng biểu diễn các thao tác .
- Quan sát tranh, nêu được đúng quy trình
gồm hai bước: vạch đường dấu, khâu theo
đường dấu


- Vuốt phẳng mặt vải,vạch dấu đường thẳng
cách mép vải 2 cm , chấm các điểm cách
đều nhau trên đường dấu như hình 4 SGK .
- 1 HSK thực hiện yêu cầu nêu các mũi
khâu như SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Vì sao phải vạch dấu đường khâu ?
-Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối
đường khâu ?


- Dặn HS tiết sau thực hành khâu mũi
thường .-Nhận xét tiết học


- 1 HS trả lời
- 1 HS tr li


Ngày soạn: 13/9/2011



Ngày giảng:Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011



<b>Toỏn</b>


<i><b> Tiết 20: Gi©y, thÕ kØ</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU : Giúp HS : </b>


- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ .


- Biết mối quan hệ giữa giõy và phỳt ,giữa thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỉ.


<b> II. ĐỒ DÙNG: - Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ , chỉ phút , chỉ giây .</b>
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>

:



<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>I. Kiểm tra: (5’)</b>


Hỏi HS :


- Nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng từ lớn
đến nhỏ ?


- 5 tấn =…kg ; 2tạ 3yến = … kg 72
dag= …g


- Nhận xét chung .


<b>II. Dạy bài mới :</b>



1/ Giới thiệu bài (1’)
2 / Giới thiệu về giây : (5’)


- Dùng kim đồng hồ có đủ 3 kim để ơn về
giờ phút và giới thiệu về giây. Cho HS
quan sát sự chuyển động của kim giờ kim
phút và hỏi :


+ Kim giờ di chuyển từ đâu đến đâu thì


1 HS trả lời:


-tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g .


- Cả lớp làm bảng con ghi số thích hợp vào
chỗ trống có chấm .


- Nghe giới thiệu ,ghi đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

được 1 giờ ?


+ Kim phút đi từ đâu đến đâu thì được 1
phút ?


+ Như vậy 1giờ bằng bao nhiêu phút ?
- Chỉ cho HS thấy kim giây trên mặt đồng
hồ và quan sát sự chuyển động của nó rồi
nêu :



+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch
đến vạch tiếp liền là 1giây


+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng
trên mặt đồng hồ là một phút tức là 60 giây
. - Viết lên bảng 1 phút = 60 giây .
- Cho HS đếm theo sự chuyển động của kim
giây trên mặt đồng hồ để cảm nhận khoảng
thời gian 1 giây .


- Hỏi thêm : 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây
bằng mấy phút ?


3/ Giới thiệu về thế kỉ : (5’)


<i><b>- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ .</b></i>
Ghi lên bảng :1thế kỉ = 100 năm .


- Như vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ ?
- Giới thiệu thêm: Bắt đầu từ năm 1 đến
năm 100 ( sau CN ) là thế kỉ một ( ghi tóm
tắt lên bảng và cho HS nhắc lại )


Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ
hai .,… ( như SGK )


- Hỏi : Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ mấy ?
- Năm 2000 thuộc thế kỉ nào ? Năm nay
thuộc thế kỉ nào ?



- Lưu ý HS : Người ta hay dùng số La Mã
để ghi tên thế kỉ .


4 / Thực hành :(15’-17’)


tiếp liền sau thì được 1 giờ .


-Kim phút di chuyển từ một vạch đến vạch
tiếp liền hết 1 phút .


- 1 giờ = 60 phút .




Nhắc lại 1 phút = 60 giây .


- Nhìn đồng hồ đếm theo kim giây : một , hai ,
ba , bốn , …


- 60phút = 1giờ 60 giây = 1phút .
- Vài HS nhắc lại .


- 100năm = 1 thế kỉ .


- Theo dõi nắm cách tính để biết năm đó
thuộc thế kỉ nào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Bài 1: Cho HS tự đọc đề bài , tự làm bài rồi </b></i>


chữa bài .



Hướng dẫn thêm : Tìm 1/3 phút thì lấy thời
gian của 1 phút là 60 giây chia cho 3 ; tìm 1
phút 8 giây thì lấy thời gian của 1 phút là 60
giây cộng với 8 giây .


<i><b> Bài 2a,b: Nêu câu hỏi, từng HS trả lời </b></i>
miệng .


<b>III. Củng cố – Dặn dò :(3’)</b>


_ Củng cố đơn vị đo thời gian giây, thế kỉ.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài
3 và chuẩn bị cho bài sau .


- Nhận xét tiết học


- Làm bài tập 1 : Tìm số thích hợp điền vào
chỗ trống có chấm sau đó chữa bài .


- Làm bài tập 2 .VD : Năm 1911 thuộc thế kỉ
thứ XX , …


- HS nghe


<b>T</b>



<b> ậ</b>

<b> p l m v</b>

<b>à</b>

<b> ă</b>

<b> n</b>

<b> </b>



<i><b>Tiết 8: Lun tËp x©y dùng cèt truyÖn </b></i>



<b>I. MỤC TI£U : HS</b>


- Thực h nh tà ưởng tượng v tà ạo lập một cốt truyện đơn giản và kể lại câu chuyện đó theo
gợi ý đó cho sẵn về nhõn vật, chủ đề cõu chuyện .


<b>II.§å dïng:</b>


- Bảng phụ viết các gợi ý kể chuyện.


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y- H C :Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>GI O VIÊN</b>Á <b>HỌC SINH</b>


<b>I. Kiểm tra: (4’)Hỏi HS :</b>


-Nêu lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết trước .
- Hãy kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện
đã có .


<b>II. Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài (1’)


2 / Hướng dẫn xây dựng cốt truyện :(20’)
a) Xác định yêu cầu của đề bài


- Gọi một HS đọc yêu cầu của đề .


- Hướng dẫn HS phân tích đề ,gạch chân những



2 HS trả lời:


- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt


- Kể sơ lược truyện Cây khế .


- Nghe giới thiệu.


- 1 HS đọc đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>từ quan trọng Hãy tưởng tượng và kể lại vắn </b>


<b>tắt một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ </b>
<b>ốm , người con của bà bằng tuổi em và một bà</b>
<b>tiên . </b>


- Nhắc HS :


+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều
kiện đã cho


( có ba nhân vật :…. ),em phải tưởng tượng để
hình dung điều gì sẽ xảy ra , diễn biến của câu
chuyện .


+ Vì là xây dựng cốt truyện nên em chỉ cần kể
vắn tắt , không cần kể cụ thể,chi tiết .


b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện .


-Gäi HS tiếp nối nhau đọc gợí ý 1 và 2 .
- Cho HS chọn chủ đề câu chuyện .


-Nhắc HS : Từ đề bài đã cho ,các em có thể
tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau .
Các em có thể tưởng tượng xây dựng cốt
truyện theo 1 trong 2 gợi ý ở SGK.


c) Thực hành xây dựng cốt truyện


- Cho HS làm việc cá nhân ,đọc thầm và trả lời
các câu hỏi gợi ý ở SGK .


- Gäi HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu
hỏi .


VD : + Người mẹ ốm như thế nào ?


+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp
khó khăn gì ?


+ Người con đã quyết vượt qua khó khăn như
thế nào ?


+ Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ?


cần chú ý .


- Vài HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý ở SGK .


Cả lớp theo dõi .


-Vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện
em lựa chọn : em kể câu chuyện nói về sự
hiếu thảo hay tính trung thực .


- Từng HS xây dựng cốt truyện theo tưởng
tượng của mình .


- 1HSG trình bày cốt truyện của mình theo
gợi ý


+ Ôm rất nặng .


+ Người con thương mẹ,chăm sóc mẹ tận tụy
ngày đêm


+ Phải tìm một bà tiên sống trên ngọn núi rất
cao,đường đi lắm gian truân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cho HS tập kể theo cặp .


- Cho HS thi kể chuyện trước lớp .


- Cùng HS cả lớp nhận xét , bình chọn người
kể hay .


-Cho HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của
mình .



<b>III. Củng cố – Dặn dị :(5’)</b>


- 1 HS nói cách xây dựng cốt truyện .
GDQTE: GD tình mẹ con, tình anh em.


- CBBS: giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về
đối tượng em sẽ viÕt thư để làm tốt bài kiểm
tra viết thư .


- Nhận xét tiết học


+ Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng
hiếu thảo của người con nên đã hiện ra giúp .
-Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu
chuyện


- 2 HS khá giỏi lần lượt kể chuyện theo cốt
truyện đã xây dựng .


-Từng HS viết cốt truyện vào vở .


- ( Để xây dựng được một cốt truyện , cần
hình dung được : Các nhân vật của câu


chuyện,Chủ đề của câu chuyện.Diễn biến của
câu chuyện- diễn biến này cần hợp lí , tạo nên
một cốt truyện có ý nghĩa )


<b>K</b>




<b> hoa h</b>

<b> ọ</b>

<b> c </b>



<i><b>Tiết 8: T¹i sao cần ăn phối hợp đạm động vật v </b></i>

<i><b>à đạm thực vật </b></i>



<b>I . MỤC TIÊU : HS</b>


- Giải thớch lớ do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho
cơ thể.


- Nờu được ớch lợi của việc ăn cỏ: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm.


<b>II. ĐỒ DÙNG : - Hình trang 18 , 19 SGK . - Phiếu học tập .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>I. Kiểm tra: (5’) Hỏi HS :</b>


- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?


- Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải,
ăn có mức độ?


<b>II. Dạy bài mới :</b>


<i><b>* Giới thiệu bài (2’)</b></i>


2 HS trả lời:


- Vì khơng có một loại thức ăn nào có đủ


chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ
thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>*Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn chứa </b></i>


nhiều chất đạm (8’)


-Chia lớp thành 2 đội, cử đội trưởng, cho bốc
thăm chọn ưu tiên được nói trước . Chia bảng
ra 2 phần .


- Mỗi đội luân phiên cử từng người lên bảng
ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
( như: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào,
canh cua, cháo lương,…)


- Trong vòng 5 phút, đội nào ghi được nhiều
thức ăn hơn là thắng cuộc


<i><b>* Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu lí do cần ăn </b></i>
phối hợp đạm động vật và đạm thực vật .
- Phát phiếu học tập cho các nhóm , cho HS
làm bài tập trên phiếu


-Cho đại diện các nhóm trình bày,hướng dẫn
cả lớp thảo luận thống nhất kết quả .


<b>* Kết luận :</b>


+ Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ


dưỡng ở tỉ lệ khác nhau . kết hợp cả đạm


- Nghe giới thiệu


- 2 đội thực hiện trò chơi trong vòng 5 phút
Chú ý : người này ghi xong xuống lớp,
người khác mới được lên ghi tiếp, trong
cùng một lượt, mỗi người chỉ được ghi một
lần, qua lượt khác mới được ghi lần 2.


- Các nhóm họp và làm việc theo yêu cầu
của phiếu học tập, rồi cử đại diện trình bày
PHIẾU HỌC TẬP


1/ Đọc các thông tin dưới đây :


<b> Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một </b>
<b>số thức ăn chứa chất đạm :</b>


a) Thịt : Thịt có nhiều chất đạm quý không
thể thay thế được ở tỉ lệ cân đối Đặc biệt thịt
có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Trong thịt lại
có nhiều chất béo . Trong q trình tiêu hố,
chất béo này tạo ra nhiều chất độc . Nếu các
chất độc này không nhanh chóng được thải
ra ngồi hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ
vào cơ thể, gây ngộ độc .


b) Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất
đạm q. Chất béo của nó khơng gây bệnh


xơ vữa động mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

đông vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có
thêm những chất đinh dưỡng bổ sung cho
nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động
tốt hơn . Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên
ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật .


+ Ngay trong nhóm đạm động vật ,cũng nên
ăn thịt ở mức vừa phải.Nên ăn cá nhiều hơn
ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt ; tối
thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá .


- Lưu ý :


+ Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng
ngày ấy, không thể dự trữ được. Nếu ăn quá
nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường
được giải phóng thành năng lượng, như vậy
sẽ lãng phí .


+ Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và
sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được
nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng
phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư .


<b>III. Củng cố – Dặn dò :(3’)</b>


- Cho HS đọc mục bạn cần biết



<i><b>* GDQTE: Trẻ em có quyền đợc chăm sóc.</b></i>


- Nhận xét tiết học , dỈn dò về nhà học và thực
hiện theo bài học.


Nhng thc ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu,
vừa giàu chất béo có tác dụng phịng chống
bệnh tim mạch .


d) Vừng, lạc : cho nhiều chất béo, đồng thời
chứa nhiều đạm .




2 / Trả lời các câu hỏi sau :


a) Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?


b) Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng
ta nên ăn cá ?


- 2 HS đọc.


<b> </b>

<b>An tồn giao thơng</b>



<i><b>Bài 1: Biển báo hiệu giao thơng đường bộ</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Tn theo luật và đi đúng phần đường quy định.



<b>II.Chuẩn bị:</b>



-Chuẩn bị 23 biển báo.



-Quan sát trên đường đi; vẽ 2-3 biển em thường gặp.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b>

<b> : </b>



Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh



<i><b>*Hoạt động 1:ôn tập và giới thiệu </b></i>



bài mới.



-Gọi hs lên bảng và nêu các hình vẽ


mà em nhìn thấy.



-Gv hỏi cả lớp nhận biết và nêu ý


nghĩa của các biển báo.



-Nhận xét, tuyên dương học sinh và


nhắc lại ý nghóa.



<i><b>*Hoạt động 2:nội dung biển báo mới.</b></i>


-Gv giới thiệu biển báo hiệu mới.



-Y/c hs nêu nội dung của biển báo.


-Gợi ý giúp học sinh phân biệt biển



theo các nhóm.



-Gv đính 12 biển lên bảng cho hs


quan sát.



-Gv chốt lại.



<i><b>*Hoạt động3: trị chơi biển báo.</b></i>


-Tổ chức, phân cơng các nhóm.



-Nhận xét, tun dương nhóm hoạt


động tốt.



<i><b>*Hoạt động 4:Củng cố, dặn dị.</b></i>


-Gv tóm lại nội dung bài cho hs nhớ.


-Giáo dục học sinh.



-Dặn hs đi đường đúng luật GTĐB.


-Nhận xét tiết học.



-Laéng nghe và lặp lại.



-Hs thực hiện theo u cầu gv.



-Hs nêu ý nghĩa của từng biển báo.


-Lớp nhận xét.



-Cả lớp quan sát hình dáng, màu sắc hình


vẽ của biển.




-2-3 học sinh nêu.



-Quan sát, lắng nghe.



-Hs xếp lại các biển theo từng nhóm và


giải thích ý nghĩa của từng biển báo.



-Cán sự lớp chia nhóm, điều khiển các


bạn trong nhóm hoạt động trị chơi.Quan


sát trong 1 phút, sau đó đại diện nhóm


lên gắn tên biển, nêu ý nghĩa từng biển,


các nhóm khác bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> Kiểm tra ngày tháng 9 năm 2011</b>
<i><b> TMCM</b></i>


<b>An toàn giao thơng</b>



<b>Bài 2:Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn</b>



<b>I.Mục tieâu:</b>



-Giúp hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong


giao thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Khi đi đường ln biết quan sát mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật


GTĐB đảm bảo ATGT.



<b>II.Chuẩn bị:</b>




-7 phong bì, mỗi phong bì có 1 biển báo hiệu ở bài 1.


-Một số hình ảnh bổ sung cho sgk.



-Quan sát những nơi có vạch kẻ đường.


<b>III.Các hoạt động:</b>



Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh



<i><b>*Hoạt động 1:giới thiệu bài và ghi </b></i>



tên bài.



<i><b>-Tổ chức giới thiệu trị chơi hộp thư </b></i>



<i><b>chạy, đi tìm biển báo hiệu giao </b></i>



thông.



-Giới thiệu cách chơi và luật chơi.



-Nhận xét, tuyên dương.



<i><b>*Hoạt động2:Tìm hiểu vạch kẻ </b></i>



đường.



-Gv nêu câu hỏi:



+Những em nào đã nhìn thấy vạch


kẻ trên đường?




+Mơ tả vạch kẻ đường em đã nhìn


thấy?



+Người ta kẻ vạch trên đường để


làm gì?



-Gv nhận xét, tuyên dương.



<i><b>*Hoạt động3:Tìm hiểu cọc tiêu, rào </b></i>



chắn.



-Cho hs xem tranh và giới thiệu tác


dụng các dạng cọc tiêu đang có trên


đường.



+Cọc tiêu có tác dụng gì?



-Lắng nghe và lặp lại tên bài.



-Lắng nghe gv nêu luật chơi.


-Trị chơi theo nhóm do nhóm


trưởng điều khiển; mỗi nhóm trả


lời 4 biển. Các nhóm cịn lại nhận


xét, bổ sung.



-3-4 học sinh xung phong nêu.



-Hs tự do mơ tả.




-Nêu tác dụng của vạch kẻ đường.


-Cả lớp nhận xét.



-Quan saùt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Giới thiệu các loại rào chắn: rào


chắn cố định và rào chắn di động.



<i><b>*Hoạt động4:Kiểm tra hiểu biết:</b></i>



-Phát phiếu, giao việc và giải thích


nhiệm vụ.



-Gv nhận xét, tuyên dương.



<i><b>*Hoạt động5:Củng cố, dặn dị:</b></i>



-Nêu tác dụng của vạch kẻ đường?


-Rào chắn có mấy loại?



-Giáo dục học sinh đi đường chấp


hành đúng luật giao thơng.



-Nhận xét tiết học.



đường.



-Quan sát, lắng nghe.




-Lắng nghe, thảo luận hồn thành


phiếu BT: Vạch kẻ có tác dụng gì,


rào chắn có mấy loại; vẽ hai biển


bất kì thuộc hai nhóm.



-Trao đổi bài trong nhóm nhỏ.


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.



</div>

<!--links-->

×