Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh trong dạy học hoá học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 174 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Võ Thị Mai Hương

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Võ Thị Mai Hương

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Chun ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học
Mã số

: 60 14 01 11


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐẶNG THỊ OANH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu của đề tài là trung thực và chưa từng cơng bố trong bất kì cơng trình nào
khác.

Tác giả

Võ Thị Mai Hương


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa
Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, q thầy cơ giảng dạy lớp
Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học khóa 24.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh, Cơ đã
tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian đọc bản thảo, bổ sung và đóng góp
nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình xây dựng đề cương và thực hiện đề tài.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng tri ân đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, Thầy đã động
viên tinh thần, nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ trong thời gian hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn q thầy cơ và các em HS trường THPT Nguyễn Hiền, trường
THPT Củ Chi và trường THPT Trần Quang Khải đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình thực nghiệm.

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng
nghiệp đã động viên, hỗ trợ trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả có
thể hồn thành luận văn này.
Tp.HCM, tháng 9 năm 2015
Tác giả

Võ Thị Mai Hương


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC
SINH ............................................................................................................ 9
1.1. Xu thế thế giới và đổi mới giáo dục Việt Nam theo định hướng phát triển
năng lực ..................................................................................................................... 9
1.1.1. Xu thế chung của thế giới về đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển
năng lực .............................................................................................................. 9
1.1.2. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 ................. 10
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực ....................................................................................... 16
1.2.1. Khái niệm về năng lực ...................................................................................... 16
1.2.2. Phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển
cho học sinh THPT ........................................................................................... 17

1.2.3. Phân tích cấu trúc một số năng lực của học sinh thông qua dạy học hóa
học .................................................................................................................... 18
1.2.4. Cơng cụ đánh giá năng lực ............................................................................... 20
1.3. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực .... 23
1.3.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ...................................... 23
1.3.2. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm ................................................................ 26
1.3.3. Phương pháp dạy học theo hợp đồng ............................................................... 31


1.3.4. Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan khác trong dạy học hoá
học .................................................................................................................... 32
1.4. Thực trạng dạy học hóa học ở một số trường THPT hiện nay ............................... 33
1.4.1. Điều tra thực trạng dạy học tại các trường THPT ............................................ 33
1.4.2. Phân tích thực trạng .......................................................................................... 35
Tiểu kết Chương 1 ....................................................................................................... 41
Chương 2. SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Chương: Oxi-Lưu huỳnh) ........ 42
2.1. Phân tích nội dung cấu trúc chương Oxi – Lưu hỳnh Hóa học 10 ......................... 42
2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 ............................ 42
2.1.2. Chương trình hóa học lớp 10 (chương Oxi – lưu huỳnh)................................. 44
2.1.3. Đặc điểm nội dung và phương pháp dạy học ................................................... 45
2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực của học sinh .............................................. 46
2.2.1. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ................................ 46
2.2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác ................................................ 48
2.2.3. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm ........................ 50
2.3. Lựa chọn PPDH và kĩ thuật dạy học để phát triển một số năng lực cho học
sinh trong dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh............................................ 53
2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh trong dạy học hóa học .................................................. 53

2.3.2. Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực ....... 54
2.4. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ, năng lực THTN
và năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi – Lưu
huỳnh Hóa học 10 ................................................................................................... 58
2.4.1. Biện pháp 1: Xây dựng các tình huống có vấn đề ........................................... 58
2.4.2. Biện pháp 2: Thiết kế, lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm ................ 66
2.4.3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động hợp tác................................................... 72
2.5. Giới thiệu một số kế hoạch bài học chương Oxi – Lưu huỳnh ............................... 73
2.5.1. Kế hoạch bài học Oxi - Ozon .......................................................................... 73


2.5.2. Kế hoạch bài học Axit sunfuric H 2 SO 4 ........................................................... 81
2.5.3. Kế hoạch bài dạy ứng dụng bảng tương tác ActiveInspire vào dạy học bài Luyện tập Axit sunfuric .............................................................................. 88
2.5.4. Kế hoạch bài thực hành Tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của
lưu huỳnh .......................................................................................................... 94
Tiểu kết Chương 2 ..................................................................................................... 101
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 102
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................... 102
3.2. Đối tượng thực nghiệm ......................................................................................... 102
3.3. Tiến hành thực nghiệm ......................................................................................... 102
3.4. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................. 105
3.5. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 106
3.5.1. Xử lí theo phương pháp thống kê toán học .................................................... 106
3.5.2. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (dự án Việt –
Bỉ) ................................................................................................................... 114
3.6. Đánh giá năng lực HS qua bảng kiểm quan sát ................................................... 116
3.7. Phân tích kết quả TNSP ........................................................................................ 119
3.7.1. Phân tích kết quả về mặt định lượng .............................................................. 119
3.7.2. Phân tích kết quả về mặt định tính ................................................................. 120
Tóm tắt Chương 3...................................................................................................... 122

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 127


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
BTHH

Bài tập hóa học

CNH

Cơng nghiệp hóa

ĐC

Đối chứng

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

HĐH

Hiện đại hóa

HS


Học sinh

KTDH

Kĩ thuật dạy học

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

NNHH

Ngơn ngữ hóa học

PGS.TS

Phó giáo sư tiến sĩ

PPDH

Phương pháp dạy học

PTHH

Phương trình hóa học

SGK

Sách giáo khoa


ThN

Thí nghiệm

THPT

Trung học phổ thơng

THTN

Thực hành thí nghiệm

TNTH

Thí nghiệm thực hành

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

TS

Tiến sĩ

t0 nc


Nhiệt độ nóng chảy

t0 s

Nhiệt độ sôi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bốn mức độ dạy học phối hợp và giải quyết vấn đề ..................................... 26
Bảng 1.2. Cách thành lập nhóm..................................................................................... 29
Bảng 1.3. Đánh giá năng lực của học sinh THPT hiện nay .......................................... 35
Bảng 1.4. Những hoạt động biểu hiện năng lực của HS ............................................... 36
Bảng 1.5. Những năng lực cần phát triển cho HS thông qua q trình dạy học hóa
học ................................................................................................................ 37
Bảng 1.6. Tần suất sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.................. 38
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh hóa học lớp 10 ....................... 44
Bảng 2.2. Bảng mơ tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực GQVĐ ....... 46
Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát năng lực giải quyết vấn đề của HS ............................... 48
Bảng 2.4. Bảng mô tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực hợp tác ........ 48
Bảng 2.5. Bảng kiểm quan sát năng lực hợp tác của HS ............................................... 50
Bảng 2.6. Bảng mô tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực THTN ........ 51
Bảng 2.7. Bảng kiểm quan sát năng lực thực hành thí nghiệm của HS ........................ 52
Bảng 2.8. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt của chương Oxi – Lưu huỳnh ....... 55
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng ............................................ 102
Bảng 3.2. Phân bố điểm bài kiểm tra 1........................................................................ 105
Bảng 3.3. Phân bố điểm bài kiểm tra 2........................................................................ 106
Bảng 3.4. Phân phối tần suất bài kiểm tra 1 ................................................................ 106
Bảng 3.5. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 ................................................... 107
Bảng 3.6. Phân loại kết quả bài kiểm tra 1 .................................................................. 107

Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 1 ................................... 108
Bảng 3.8. Phân phối tần suất bài kiểm tra 2 ................................................................ 110
Bảng 3.9. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 2 ................................................... 111
Bảng 3.10. Phân loại kết quả bài kiểm tra 2 ................................................................ 111
Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 2 ................................. 112
Bảng 3.12. Một số tham số mô tả và so sánh dữ liệu trong NCKHSPƯD.................. 115
Bảng 3.13. Kết quả phân tích điểm kiểm tra ............................................................... 116


Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả bảng kiểm quan sát biểu hiện năng lực hợp tác của
HS ............................................................................................................ 116
Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả bảng kiểm quan sát biểu hiện năng lực GQVĐ của
HS ............................................................................................................ 117
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả bảng kiểm quan sát biểu hiện năng lực THTN ............ 117
Bảng 3.17. Bảng thống kê t và tα của các lớp TN và ĐC qua các bài kiểm tra .......... 120


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề .............................................................. 18
Hình 1.2. Cấu trúc năng lực hợp tác .............................................................................. 19
Hình 1.3. Cấu trúc năng lực thực hành thí nghiệm ....................................................... 20
Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề ..................................................... 24
Hình 1.5. Đánh giá năng lực của HS THPT .................................................................. 35
Hình 1.6. Những hoạt động biểu hiện năng lực của HS ................................................ 36
Hình 1.7. Những năng lực cần phát triển cho HS trong dạy học hóa học ..................... 37
Hình 1.8. Tần suất sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực .................. 38
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A1 và 10A3............................. 108
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10D12 và 10D13......................... 108
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A4 và 10A7............................. 109
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A2 và 10A4............................. 109

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A8 và 10A9............................. 109
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1 lớp 10A1 và 10A3............................. 109
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1 lớp 10D12 và 10D13......................... 109
Hình 3.8. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1 lớp 10A4 và 10A7............................. 110
Hình 3.9. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1 lớp 10A2 và 10A4............................. 110
Hình 3.10. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1 lớp 10A8 và 10A9........................... 110
Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A1 và 10A3........................... 112
Hình 3.12. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10D12 và 10D13....................... 112
Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A2 và 10A4........................... 113
Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A4 và 10A7........................... 113
Hình 3.15. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A8 và 10A9........................... 113
Hình 3.16. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra 2 lớp 10A1 và 10A3 ................................ 113
Hình 3.17. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra 2 lớp 10D12 và 10D13 ............................. 113
Hình 3.18. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra 2 lớp 10A4 và 10A7 ................................. 114
Hình 3.19. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra 2 lớp 10A2 và 10A4 ................................. 114
Hình 3.20. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra 2 lớp 10A8 và 10A9 ................................. 114


Hình 3.21. Biểu đồ kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát 3 năng lực của HS
lớp 10A1 và 10A3 THPT Nguyễn Hiền ............................................................. 118
Hình 3.22. Biểu đồ kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát 3 năng lực của HS
lớp 10D1 2 và 10D13 THPT Nguyễn Hiền ........................................................ 118
Hình 3.23. Biểu đồ kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát 3 năng lực của HS
lớp 10A4 và 10A7 THPT Nguyễn Hiền .............................................................. 118
Hình 3.24. Biểu đồ kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát 3 năng lực của HS
lớp 10A2 và 10A4 THPT Củ Chi ........................................................................ 118
Hình 3.25. Biểu đồ kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát 3 năng lực của HS
lớp 10A8 và 10A9 THPT Trần Quang Khải ....................................................... 119



1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỷ XXI đang chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ về sự đa dạng văn hố,
bùng nổ thơng tin, kiến thức và cơng nghệ cao... Hội nhập đã trở thành một xu thế tất
yếu của thế giới hiện đại. Việc hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến đời sống của
từng quốc gia và là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển. Những
tiến bộ xã hội đó đã và đang mang lại những cơ hội đi kèm những thách thức. Việt
Nam đã có sự hợp tác quốc tế sâu, rộng trên hầu hết các lĩnh vực. Tuy nhiên, theo
nhiều nhà khoa học, chất lượng giáo dục Việt Nam còn thấp, chưa thực sự hội nhập
vào nền giáo dục thế giới cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực
trong bối cảnh gia nhập WTO. Điều này gây khó khăn cho sinh viên và người lao động
Việt Nam khi làm việc và học tập ở trong và ngoài nước.
Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị
quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ “Tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng
coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí
tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng
khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú
trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực
và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo,
tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã chỉ rõ
giáo dục cần phải có sự thay đổi cách dạy - học, cách tổ chức và quản lý nhằm xây
dựng một nền giáo dục tương thích với kỷ nguyên kinh tế tri thức và cung cấp cho xã
hội nguồn nhân lực toàn diện, những cơng dân tồn cầu: năng động, sáng tạo, có khả
năng làm việc theo nhóm, biết sắp xếp, lên kế hoạch, tự học, tự nghiên cứu, chủ động
tìm kiếm tri thức … phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại.
Quán triệt nghị quyết của Đảng, giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện

bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của
người học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc


2

chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng
kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Ngày nay, lượng tri
thức phát triển nhanh chóng mâu thuẫn với thời gian học có hạn, do vậy, học ở đây
khơng cịn đơn thuần là học kiến thức cơ bản mà phải là học cách nghiên cứu, học
cách tư duy và kĩ năng thực hiện cơng việc... Hay nói một cách khác hơn việc dạy và
học nhằm hướng tới việc phát triển năng lực người học.
Trong giáo dục phổ thơng, mơn Hố học có đặc điểm là: Về lí thuyết, nó được
tích hợp mật thiết với các bộ môn khoa học khác như Tốn học, Sinh học và Vật lí
học... Về thực hành, có nhiều ThN từ đơn giản đến phức tạp, địi hỏi độ chính xác cao,
sự khéo léo, tính tỉ mỉ... giúp HS phát triển kĩ năng thực hành. Và ưu điểm nổi bật nhất
là Hóa học hiện diện khắp nơi trong cuộc sống thường nhật, HS sẽ thấy rất hứng thú
tìm hiểu, nghiên cứu mơn học nếu GV có thể gắn kết những kiến thức lí thuyết hàn
lâm với những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày của các em.
Chính vì lí do đó tơi chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO HS TRONG DẠY
HỌC HĨA HỌC CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH LỚPụng, phương -

Lựa

thí nghiệm và rút quyết

các

chọn ra kết luận về tính vấn đề thực


pháp điều chế được hóa chất chất hóa học của tiễn có liên
trong để tiến hành thí oxi.

oxi

Oxi

quan

phịng

thí nghiệm chứng - Vận dụng giải bài oxi.

nghiệm

và minh tính chất tập phân biệt các

trong

chất, tính lượng

cơng của oxi.

nghiệp.

-

Giải


- Nêu được được

thích nguyên liệu, sản
hiện phẩm, tính % khối
thí lượng hoặc thể tích

oxi có tính oxi tượng
hóa mạnh.

đến

nghiệm về tính hỗn hợp.
chất hóa học - Sử dụng dụng cụ
và hóa chất để tiến

của oxi.

hành

an

tồn,

thành cơng các thí
nghiệm liên quan
đến oxi.
Câu
(điểm)

Ozon


2 (1.0đ)

1 (1.5đ)

- Nêu được -Minh
tính chất vật chứng

4 (1,5đ)

2 (1,0đ)

họa/ - Giải thích được - Vận dụng
minh hiện

lý, trạng thái tính chất hóa nghiệm
tự nhiên, ứng học của ozon.

tượng
về

thí vào

giải

tính thích và giải

chất hóa học của quyết

các


(5đ)


Pl - 19

dụng

của -

ozon.

Lựa

vấn đề thực

chọn ozon.

được hóa chất

tiễn có liên

- Nêu được để tiến hành thí

quan

ozon có tính nghiệm chứng

ozon.


đến

oxi hóa mạnh minh tính chất
và mạnh hơn của ozon.
oxi.
2 (1đ)

Câu
(điểm)

2 (0,5đ)

1 (0,5đ)

- Cách thu

Tính chất vật lí Tính

khí.

của SO 2 và lí mức độ ơ nhiễm

nhân gây ơ

được

nhiễm mơi

ngun


nhân

trường. Đề

khí

xuất

được

SO 2

bằng

cách

khắc

phương

pháp

phục, giảm

đẩy khơng khí

thiểu sự ơ

với bình dựng


nhiễm đó.

thu

(2,5đ)

được - Ngun

giải

phải

Sunfuro

tốn

2 (0,5đ)

đứng.
- Nêu được
cách nhận biết
khí.
Câu
(điểm)
Tổng
điểm

1 (0,25đ)

2 (0,5đ)


1 (0,5đ)

1 (1,25đ)

(2,5đ)

(2,25đ)

(2,5đ)

(2,5đ)

(2,75đ)

(10đ)

Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan HS thực hiện sau khi học hết chương Oxi –
Lưu huỳnh. Các kiến thức đã học trong chương được rải đều và nhiều mức độ, một số
câu hỏi HS cần nắm vũng kiến thức tổng quát của cả chương để trả lời. Các nội dung
liên quan đến bài Oxi – Ozon và Các oxit của lưu huỳnh vẫn được kiểm tra nhưng ở


Pl - 20

mức độ ít hơn so với kiến thức trong bài Axit sunfuric do đã được kiểm tra ở bài kiểm
tra số 1.
Ma trận phân bố điểm đề kiểm tra số 02.
Nội dung
Oxi, Ozon

Lưu huỳnh
Hiđro sunfua
Các oxit của lưu
huỳnh
Axit sunfuric
Muối sunfat
Tổng hợp kiến
thức
Tổng số

Biết

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Hiểu
thấp

Tổng
Vận
dụng cao
2
5 (1,7điểm)
3 (1,0điểm)
2 (0,7điểm)

3
1
1

1


1
1

1

1

1

1

4 (1,3điểm)

2
1

1
1

2

1
1

6 (2,0điểm)
3 (1,0điểm)

3


2

1

1

7 (2,3điểm)

12

6

6

6

30(10điểm)

KIỂM TRA BÀI OXI – OZON VÀ CÁC OXIT CỦA LƯU HUỲNH
I.

MỤC TIÊU

1. Kiến thức
-

Kiểm tra kiến thức về tính chất vật lý,tính chất hóa học của oxi và ozon.

-


Phương pháp điều chế oxi.

-

Vai trò và ứng dụng của oxi, ozon trong thực tiễn.

2. Kỹ năng, năng lực
-

Vận dụng kiến thức hóa học giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan tới
oxi – ozon.

-

Kiểm tra kỹ năng giải các bài tập hóa học về oxi, ozon.

3. Thái độ
-

Rèn luyện thái độ học tập tích cực, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.

-

Tạo hứng thú cho HS, HS u thích mơn hóa.


Pl - 21

II. ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1,5 đ) Các bể nuôi cá trong gia đình thường sử dụng máy sục khơng khí.

a) Khí gì cần cho sự hơ hấp của cá?
b) Sử dụng máy sục khơng khí để làm gì?
c) Tại sao cần phải sử dụng máy sục khí cho các bể cá?
d) Nếu khơng có máy sục khí, ta có thể dùng biện pháp nào để thay thế?
Câu 2: (2,0 đ) Trong phịng thí nghiệm, oxi thường được điều chế bằng cách nhiệt
phân các hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt. Cho hình vẽ điều chế và thu khí
oxi trong phịng thí nghiệm như sau:

A

khí O2

H2 O

a) Chất rắn A có thể là những chất nào? Phương pháp được sử dụng để thu khí
oxi được gọi là phương pháp gì?
b) Hình vẽ trên sai ở những điểm nào? Hãy sửa lại cho đúng?
c) Vì sao khơng áp dụng phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm cho
cơng nghiệp và ngược lại.
Câu 3: (1,5 đ) Ozon có rất nhiều ứng dụng thực tế trong đời sống. Trong tự nhiên,
ozon tập trung nhiều ở tầng bình lưu, cách mặt đất từ 20 – 30 km. Tầng ozon được
hình thành là do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa oxi thành ozon. Trên mặt đất,
ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ như rong biển, nhựa thơng...
Trong khơng khí, một lượng rất nhỏ ozon (dưới 1 phần triệu theo thể tích) có tác dụng
làm cho khơng khí trong lành, cịn với một lượng lớn hơn ozon lại là chất gây ơ nhiễm.
Nhưng ở tầng bình lưu, ozon là chất bảo vệ cho sự sống trên Trái Đất. Từ năm 1970,
người ta đã phát hiện thấy sự suy giảm tầng ozon (còn gọi là lỗ thủng tầng ozon) ở


Pl - 22


Nam Cực. Năm 1987, hiện tượng tương tự cũng xuất hiện ở Bắc Cực. Các nhà nghiên
cứu cho thấy các chất CFC (tên thương mại là Freon) là thủ phạm chính gây nên sự
suy giảm tầng ozon. Theo công ước quốc tế năm 1992, hiện nay, chất CFC đã bị cấm
sử dụng.
a) Nêu một vài ứng dụng của ozon mà em biết.
b) Tính chất hóa học nào làm ozon có nhiều ứng dụng trong thực tế? So sánh tính
chất đó với oxi.
c) Giải thích vì sao ozon vừa là chất gây ô nhiễm, vừa là chất bảo vệ?
d) Thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) là một trong những thành phố rất thích
hợp để du lịch nghỉ dưỡng vì ở đây khơng khí rất trong lành. Vận dụng kiến
thức hóa học và địa lý Việt Nam hãy giải thích vì sao ở Đà Lạt khơng khí lại
trong lành.
e) Trước đây, chất CFC được sử dụng để làm gì?
f) Tầng ozon có vai trị rất quan trọng đối với con người và sinh vật trên Trái
Đất. Em hãy đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ tầng ozon mà em có thể thực
hiện được.
Câu 4: (1,0 đ) Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 khí: oxi, ozon
và sunfurơ.
Câu 5: (0,75đ) Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể thu khí bằng phương
pháp dời chỗ khơng khí (theo hình 1 hoặc hình 2) và phương pháp dời chỗ nước (theo
hình 3).

H
a) Hãy cho biết khí sunfurơ được thu theo cách nào (hình số mấy).
b) Vì sao khí sunfuro được thu theo hình đó (mà khơng phải thu theo các hình cịn
lại)?


Pl - 23


Câu 6: (1,25đ) Trong các nhiên liệu hóa thạch (than, củi, dầu, xăng …) thường
có chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh. Khi đốt cháy các nhiên liệu này trong khơng khí sẽ
tạo ra một lượng khí sunfuro trong khí quyển.
a) Tại sao việc giải phóng một lượng lớn khí sunfurơ trong khí quyển gây ảnh
hưởng khơng mong muốn (hoặc khơng tốt đến mơi trường)?
b) Con người có thể làm gì để hạn chế mức khí sunfuro thải ra mơi trường?
c) Khí SO 2 do các nhà máy thải ra là một trong những nguyên nhân quan trọng
gây ô nhiễm khơng khí. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng
SO 2 vượt quá 3.10–5 mol/m3 thì coi như khơng khí bị ơ nhiễm SO 2. Tiến hành
phân tích 50 lít khơng khí ở một thành phố thấy 0,012 mg SO 2 thì khơng khí
đó có bị ô nhiễm SO 2 hay không?
Câu 7: (1,25 đ) Oxi hóa hồn tồn 2,65 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al bằng oxi thì
thu được 4,17 gam hỗn hợp chất rắn Y.
a) Viết các phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích O 2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Câu 8: (0,75 đ) Nhiệt phân 7,9 gam KMnO 4 một thời gian thì thu được 448 ml O 2
(đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Câu 1

a) Khí Oxi

0.25 đ

b) Để tăng lượng oxi hịa tan trong nước

0.25 đ


c) Vì oxi tan ít trong nước, nước trong hồ cá để lâu ngày sẽ có 0.25 đ
lượng oxi hòa tan giảm so với ban đầu.
d) Dùng quạt nước (một hình thức đưa thêm khơng khí vào nước 0.25 đ
tương tự như máy sục khơng khí).
Thay nước thường xun (vì nước mới, cá chưa hơ hấp sẽ chứa
nhiều oxi hơn).
Trồng thêm rong, rêu và các cây thủy sinh để cây quang hợp sinh
ra khí oxi.


Pl - 24

Câu 2

a) KMnO 4 , hỗn hợp KClO 3 và MnO 2 , KNO 3 …
Dời chỗ nước( đẩy nước).
b) Kẹp ống nghiệm ở 2/3 ống nghiệm (tính từ đáy).

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ x4

Ống nghiệm cần đặt nằm ngang, miệng hợi chúc xuống để hơi = 1.0 đ
nước khơng rơi xuống đáy ống nghiệm đang nung, có thể gây bể
ống nghiệm nguy hiểm.
Đặt thêm bơng gịn trong ống nghiệm (chỗ gần miệng ống) để
ngăn các hạt chất rắn lẫn sang bình thu khí.
Đầu ống dẫn khí ra phải đưa hẳn vào trong bình thu khí.
d) Trong phịng thí nghiệm cần điều chế lượng nhỏ, nên yêu cầu 0.25 đ x2
phản ứng cần dễ tiến hành, dụng cụ đơn giản.


= 0.5đ

Trong công nghiệp cần sản xuất lượng lớn, nên nguyên liệu dễ
tìm, giá thành rẻ, thiết bị sử dùng thường phức tạp.
Câu 3

a) Khử trùng nước, chữa răng, tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,…

0.25 đ

b) Ozon có tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi. 0.25 đ
c) Chất bảo vệ: ngăn tia cực tím xâm nhập vào Trái Đất.

0.25 đ

Chất gây ô nhiễm: khi ở mặt đất, ozon kết hợp với các oxit nitơ
gây nên sương khói quang hóa là nguồn gốc của bệnh về hơ hấp.
d) Đà Lạt ở vùng cao ngun khí hậu ơn hịa cây thơng có thể phát 0.25 đ
triển tốt thành các rừng thơng. Sự oxi hóa nhưa thơng sinh ra một
lượng nhỏ khí ozon làm cho khơng khí trở nên trong lành hơn do
ozon có tính khử trùng. Đồng thời, quá trình quang hợp của cây
xanh sinh ra nhiều khí oxi, ở Đà Lạt có nhiều rừng cây nên khơng
khí giàu oxi hơn.
e) Trước đây, CFC được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, máy 0.25 đ
điều hòa nhiệt độ, một số mỹ phẩm, chất chữa cháy, chất xịt
trong thuốc trừ sâu…
f) Chỉ sử dụng các sản phẩm có ghi rõ “No CFC” hoặc “CFC free”, 0.25 đ
việc hủy các thiết bị có chứa CFC khơng cịn sử dụng phải đúng



Pl - 25

cách khơng cho CFC rị rỉ ra ngồi, không xả rác bừa bãi, phân
loại rác thải, kêu gọi người thân và gia đình cùng bảo vệ mơi
trường, sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời,
gió,…).
Cho 3 mẫu thử tác dụng với dd Br 2 , làm mất màu dd Br 2 là khí 0.5 đ

Câu 4

sunfurơ Br 2 + SO 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + 2 HBr
Cho một vài ml dung dịch KI vào 2 mẫu thử còn lại, lắc đều. Sau
đó thêm vào bình mẩu giấy lọc tẩm hồ tinh bột (hoặc giấy quỳ 0.5 đ
tím ẩm). Bình làm mẩu giấy hóa xanh là bình đừng khí ozon.
2KI + O 3 + H 2 O → KOH + O 2 + I 2
(HS có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho trọn điểm).
Câu 5

0.25 đ

a) Hình số 1

Vì khí SO 2 tan nhiều trong nước nên khơng thể thu bằng cách 0.25 đ x2
đẩy nước như hình 3.
Khí SO 2 nặng hơn khơng khí nên khơng thể thu như hình 2.
Câu 6

a) Gây ơ nhiễm mơi trường, mưa axit.


0,25 đ

b) Xử lí khí thải

0,5 đ

Hạn chế xử dụng các nhiên liệu hóa thạch, chuyển sang sử dụng
năng lượng sạch như thủy điện, phong điện, năng lượng mặt
trời…
c) nSO 2 trong 50 lít khơng khí= 0,012.10-3/64 = 0.01875.10-5 mol.

0.25 đ

Nồng độ SO 2 trong khơng khí = 0,01875.10-5 X1000/50 = 0,25 đ
0.375.10-5 mol/m3.
Kết luận: khơng khí chưa bị ơ nhiễm.
Câu 7

a)

2Zn + O 2
a

a

3b

o

a


2

4Al + 3O 2
b

t

→ 2ZnO

4

t


o

2 Al 2 O 3
b

2

0.25 đ x2


Pl - 26

b) Gọi a là số mol của kẽm và b là số mol của nhơm ta có:
Khối lượng hỗn hợp kim loại X


= 65a + 27b = 2,65.

(1)

0.25 đ

Khối lượng hỗn hợp rắn Y

= 81a + 102 b 2 = 4,17.

(2)

0.25 đ

Giải hệ phương trình : a = 002 (mol), b = 0,05 (mol).

0.25 đ

V oxi = ( a 2 + 3b 4 ) x 22,4 = 1,064 (lít).
c)

%mZn =

0.25 đ

0.25 đ

65 x 0,02
= 49 (%)
2,65


%mAl = 100 – 49 = 51 (%)
Câu 8

nKMnO 4 =
2KMnO 4

7, 9
= 0,05 (mol)
39 + 55 + 16 x 4


→ K 2 MnO 4
to

+ MnO 2 + O 2

0,04 ←

H% =

0.5 đ

0,02

0.25 đ

0,04
x100 = 80%
0,05


Phụ lục 5: BÀI KIỂM TRA SỐ 2
CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH
Thời gian làm bài: 45 phút
Ma trận đề
Mức độ nhận thức
Nội dung

Biết

Hiểu

Vận dụng

Vận

thấp

dụng cao
2

Tổng
5 (1,7điểm)

Oxi, Ozon

3

Lưu huỳnh


1

Hiđro sunfua

1

Các oxit của lưu huỳnh

1

1

1

1

4 (1,3 điểm)

Axit sunfuric

2

1

2

1

6 (2,0 điểm)


Muối sunfat

1

1

1

3 (1,0 điểm)

1

1

3 (1,0 điểm)

1

2 (0,7 điểm)


Pl - 27

Tổng hợp kiến thức

3

2

1


1

7 (2,3 điểm)

Tổng số

12

6

6

6

30(10 điểm)

Câu 1) Cho Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được khí khơng màu,

mùi xốc. Khí đó là
A) H 2 S.

B) SO 3 .

C) H 2.

D) SO 2 .

Câu 2) Để trừ nấm thực vật người ta dùng dd CuSO 4 0,8% (d=1,1g/ml). Lượng dd


CuSO 4 0,8% pha chế được từ 60 gam CuSO 4 .5H 2 O là
A) 4800 ml.

B) 5024 ml.

C) 4363 ml.

D) 5280 ml.

Câu 3) Tinh chế CO 2 có lẫn tạp chất SO 2 người ta cho hỗn hợp đi qua
A) dung dịch NaOH dư.

B) dung dịch Ba(OH) 2 .

C) dung dịch Brom dư.

D) dung dịch nước vôi trong dư.

Câu 4) Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá hủy tầng ozon?
A) SO 2 .

B) CFC.

C) N 2 .

D) CO 2 .

Câu 5) Khi rót dung dịch H 2 SO 4 đặc vào cốc đựng đường saccarozo, thấy đường màu

trắng chuyển sang đen và khối chất rắn màu đen trong cốc từ từ dâng lên. Các hiện

tượng trên xảy ra là do những nguyên nhân nào sau đây:
(1) H 2 SO 4 đặc có tính háo nước. (2) H 2 SO 4 đặc , nóng có tính oxi hóa mạnh. (3) Khí
SO 2 và CO 2 mới sinh ra đẩy khối chất rắn dâng lên. (4) SO 2 có tính tẩy màu. (5) Q
trình hút nước của H 2 SO 4 đặc tỏa nhiều nhiệt.
A) 2, 3, 4.

B) 1, 2, 3, 5.

C) 1, 2, 4, 5.

D) 1, 3, 5.

Câu 6) Nhiệt phân cùng một khối lượng với hiệu suất 100% thì muối thu được nhiều khí

oxi nhất là
A) KMnO 4 .

B) KClO 3 .

C) CaOCl 2 .

D) KNO 3 .

Câu 7) Sục khí H 2 S vào các dung dịch sau: FeCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , ZnCl 2 . Có

bao nhiêu trường hợp có kết tủa tạo ra?
A) 2.

B) 4.


C) 3.

D) 5.


Pl - 28

Câu 8) Dãy axit sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần:
A) H 2 SO 4 < H 2 SO 3 < H 2 S < H 2 CO 3 .
B) H 2 S < H 2 CO 3 < H 2 SO 3 < H 2 SO 4 .
C) H 2 CO 3 < H 2 S < H 2 SO 3 < H 2 SO 4 .
D) H 2 SO 4 < H 2 SO 3 < H 2 CO 3 < H 2 S.
Câu 9) Người ta có thể điều chế oxi trong phịng thí nghiệm bằng thiết bị sau:

Hãy cho biết (1), (2), (3) và (4) lần lượt là những chất nào:
A) MnO 2 , H 2 O 2 , H 2 O, O 2 .

B) KMnO 4 , HCl, H 2 O, O 2 .

C) KMnO 4 , HCl, NaOH, O 2 .

D) MnO 2 , HCl, H 2 O, O 2 .

Câu 10) Chọn câu đúng.
A) Điện phân dung dịch NaOH hoặc H 2 SO 4 thu được khí O 2 .
B) O 2 có thể oxi hóa hầu hết kim loại kể cả Ag, Au, Pt.
C) Trong khơng khí, O 2 chiếm khoảng 80% thể tích.
D) Cho O 2 qua dung dịch KI, tạo sản phẩm làm xanh hồ tinh bột.
Câu 11) Cho phản ứng Fe + H 2 SO 4 (đặc, nóng) 
→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Số


phân tử H 2 SO 4 bị khử trong phản ứng trên là
A) 2.

B) 4.

C) 6.

D) 3.

Câu 12) Để lá nhơm có khối lượng 2,7 gam trong khơng khí một thời gian, thấy khối

lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm khối lượng lá nhơm đã bị oxi hóa bởi oxi của
khơng khí là
A) 60%.

B) 50%.

C) 40%.

D) 80%.


Pl - 29

Câu 13) Thể tích dung dịch FeSO 4 0,2M cần để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch

KMnO 4 0,1M trong H 2 SO 4 loãng dư là
A) 250 ml.


B) 200 ml.

C) 400 ml.

D) 300 ml.

Câu 14) Cặp khí nào sau đây khơng thể cùng tồn tại trong một bình chứa?
A) H 2 S và H 2 .

B) O 2 và O 3 .

C) O 2 và N 2 .

D) H 2 S và SO 2 .

Câu 15) Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế,

người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào
sau đây?
A) Ozon khơng tác dụng được với nước.
B) Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
C) Ozon trơ về mặt hóa học.
D) Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.
Câu 16) Bạc tiếp xúc với khơng khí có lẫn H 2 S bị hóa đen do phản ứng

4Ag + 2H 2 S + O 2 → 2Ag 2 S↓ + 2H 2 O.
Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A) Ag là chất khử; O 2 là chất oxi hóa.
B) Ag là chất khử; H 2 S và O 2 là các chất oxi hóa.
C) O 2 là chất oxi hóa; H 2 S là chất khử.

D) Ag là chất oxi hóa; H 2 S là chất khử.
Câu 17) Khí X khơng màu, mùi hắc, được điều chế bằng phản ứng của đồng với axit

sunfuric đặc, nóng. Cho X lội chậm qua nước brom (bình 1) và nước hiđro sunfua
(bình 2), hiện tượng quan sát được ở các bình 1 và bình 2 tương ứng là:
A) (1) dung dịch mất màu; (2) có kết tủa màu vàng.
B) (1) dung dịch mất màu; (2) khơng có hiện tượng gì.
C) (1) dung dịch khơng đổi màu; (2) có kết tủa màu vàng.
D) (1) dung dịch không đổi màu; (2) có khí thốt ra mùi trứng thối.
Câu 18) Dùng 300 tấn quặng pirit sắt có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit sunfuric có

nồng độ 98%. Biết hiệu suất quá trình sản xuất là 90%. Khối lượng axit H 2 SO 4 98%
thu được là


×