Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIAO AN 4 TUAN 16 LONG GHEP HĐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.78 KB, 16 trang )

Trường TH Y Ngông Ngô Sỹ Đại
TUẦN 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC : KÉO CO
I-Mục tiêu bài học:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi
nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là
một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh họa nội dung bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : bài Tuổi ngựa và hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 3 đoạn cho HS đọc nối tiếp,kết hợp
quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em
hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu
thực hiện như SGV ).
- Ý 1:Cách chơi kéo co.
- Ý 2:Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu


Trấp
- Ý 3: Giới thiệu cách chơi kéo co ở làngTích
Sơn
3/ Hoạt động 3: Hd đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
- HD đọc diễn cảm bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 3 Hs đọc
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
@&?
TOÁN : LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Vận dụng để tính đúng, cính xác.
II - Đồ dùng dạy học
Giáo án khối 4
Trường TH Y Ngông Ngô Sỹ Đại
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia cho số có hai chữ số”
- Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Ôn lại các kiến thức đã học:
Hình thức : theo lớp
Phương pháp: Đàm thoại
- yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai
chữ số.
3.Hoạt động 3: Thực hành
GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2,
3/trang 83 bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng
dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.
- HS trả lời
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời
trên bảng và làm vở
@&?
CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết ) KÉO CO
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng đoạn văn.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh, vần dễ viết lẫn (r/d/gi).
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2a
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.

- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS
chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và
những từ ngữ dễ viết sai : Hữu Trấp,Quế Võ,
Tích Sơn, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
( bài 2a):
- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
Giáo án khối 4
Trường TH Y Ngông Ngô Sỹ Đại
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
@&?
ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG
I - Mục tiêu :
- HS bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản

thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II-Tài liệu và phương tiện.
.III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 Đọc truyện Một ngày của Pê-
chi-a.
-Gv đọc
-Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo
3 câu hỏi trong SGK.
-Gv và Hs nhận xét.
-Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,… đều là
sản phẩm của lao động.Lao động đem lại cho
con người niềm vui và giúp cho con người sống
tốt hơn
-Cho Hs tìm hiểu phần ghi nhớ của bài.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập
1,SGK)
- Gv chia nhóm,giải thích yêu cầu làm việc
nhóm.
-Gv kết luận về các biểu hiện của yêu lao động,
của lười lao động.
3. Hoạt động 3:Đóng vai (bài tập 2,SGK)
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận, đóng vai một tình huống.
- Gv nhận xét và cách ứng xử trong mỗi tình
huống.
5.Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị trước bài tập

3,4,5,6/SGK
-Nhận xét tiết học..
-. Các nhóm thảo luận và trình bày.
-Hs đọc
-Trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm
trình bày ý kiến . Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
.
-Các nhóm thảo luận,chuẩn bị đóng vai.Các
nhóm lên đóng vai.
.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
HÁT - NHẠC : BÀI 16: (Lồng ghépHĐNG: Chủ điểm:Uống nước nhớ nguồn.)
I - Mục tiêu :
- Ôn tập 3 bài hát đã học. Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
Giáo án khối 4
Trường TH Y Ngông Ngô Sỹ Đại
- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
- Sưu tầm các bài hát, tranh ảnh ca ngợi quê hương, đất nước.
II - Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ gõ quen thuộc.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Trên ngựa
ta phi nhanh
- Giới thiệu bài mới.
2. Phần hoạt động:
-Cho HS lần lượt hát ba bài hát đã học: Trên
ngựa ta phi nhanh,Khăn quàng thắm mãi vai

em, Cò lả.
,
- Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân.
- Gv và Hs nhận xét và ghi điểm.
3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
1/ Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống Cách mạng
quê hương, đất nước.
Cho các tổ lần lượt lên biểu diễn.
- BGK cho điểm và công bố kết quả.
- Thi hát, ngâm thơ giữa các tổ.
2/ Thi giải ô chữ
GV nêu các câu đó đã chuẩn bị.
Nhận xét – trao giải thưởng cho tổ thắng cuộc.
- HS hát
- HS hát
- Tập theo sự HD của GV
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân.
- Hát cả lớp.
- Các tổ lên biểu diễn
- Các tổ cử đại diện thi
- Lớp thi giải ô chữ
@&?
TOÁN : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Rèn cho HS tính cẩn thận..
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tập”

- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 :
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
- Cho HS tính 9450 : 35 = ?.
- Gv nhắc Hs ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35
- HS đặt tính và tính từ trái sang phải.
Giáo án khối 4
Trường TH Y Ngông Ngô Sỹ Đại
được 0; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của
thương.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
- Cho Hs tính 2448 : 24 = ?
- Gv nhắc Hs ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24
được 0; phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương.
3.Hoạt động 3: Thực hành
GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2,
3/trang 85 ( bỏ hàng thứ 3 của phần a,b của bài 1
) bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng
dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.
- HS đặt tính và tính từ trái sang phải.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời

trên bảng và làm vở
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI–TRÒ CHƠI
I- Mục đích, yêu cầu:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ,tục ngữ liên quan đến chủ điểm.
- Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập..
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : bài “Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi”.
- Nhận xét.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập.
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá
nhân lần lượt làm các bài 1, 2, 3/ trang 157 SGK.
trên bảng lớp và vở.
GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận suy
nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
@&?
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- Mục đích, yêu cầu :
1.HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp
các sự việc thành một câu chuyện.
- Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

2.Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn 3 cách xây dựng cốt truyện
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo án khối 4
Trường TH Y Ngông Ngô Sỹ Đại
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể một câu
chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của
các bạn xung quanh.
2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng
tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm
3. Hoạt động 3 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học
-Cả lớp theo dõi
- HS thực hiện theo yêu cầu của đề bài
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu
chuyện.
@&?
KHOA HỌC : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
+Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại
và giãn ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
II- Đồ dùng dạy - học :
- 8-10 quả bóng, bơm tiêm.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Làm thế nào để biết có không khí?”, và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Phát hiện màu, mùi,vị của không
khí
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm,em nhận thấy
không khí có mùi gì? Có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một
mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí
không? Cho VD.
+ Kết luận : - Không khí trong suốt, không màu,
không mùi, không vị
3. Hoạt động 3 : Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng
của không khí.
- GV chia nhóm và cho Hs thổi bóng. GV phổ biến

- Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS thực hiện
- HS trả lời.
Giáo án khối 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×