Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

Cho vay hộ cận nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.19 KB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



BỘ NỘI VỤ

............./..............’

’...’.../..:...

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRẦN QUANG NHẬT

CHO VAY HỘ CẬN NGHÈ O TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NAM Đ Ơ NG,
TỈNH THỪA THIÊN HUÉ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Chuyên ngành: T ài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS . NGUYỄN NGỌC THAO

THỪA THI ÊN HUÉ - NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Quang Nhật, xin cam đoan rằng:


- Số l i ệu và kết quả nghi ên cứu trong luận văn này là trung thực và
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và
các thơng tin được trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Ngày 06 tháng 12 năm 2016
Học viên

Trần Quang Nhật


Lời Cảm Ơn
Luận văn tốt nghiệp mà bản thân tô i ho àn thành l à sản phẩm của sự
kết
hợp giữa tâm, trí, lực của thầy cơ giáo, gi a đình, bạn bè, đồng nghiệp và cá
nhân tơi.
Trước hết, cho tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
TS.Nguyễn Ngọc Thao, người đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu để tơ i
ho àn thành Luận văn tốt nghi ệp của mình.
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia,
các thầy g iáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa T ài chính cơng, q thầy cơ cơ
sở Học v iện Hành chính khu vực miền trung tại Huế; tập thể lãnh đạo, cán bộ
cơng chức Ngân hàng Chính sách Xã hộ i huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên
Huế; các cơ quan, đơn vị liên quan đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập,
nghiên cứu, thu thập số l i ệu để ho àn thành luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè l à điểm tựa tinh thần giúp tơ i
vượt lên khó khăn để ho àn thành khóa học.
Học viên


DANH MỤC CHỮ VIÉ T TẮT

BĐD

:

Ban đại diện

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

CBTD

:

Cán bộ tín dụng

CTXH

:

Chính trị xã hội

DN

:

Dư nợ


DSCV

:

Doanh số cho vay

DSTN

:

Doanh số thu nợ

DTTS

:

Dân tộc thiểu số

GDLĐ

:

Giao dịch lưu động

HĐQT

:

Hộ i đồng quản trị


NHCSXH

:

Ngân hàng chính sách xã hội

NHNN

:

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

:

Ngân hàng Thương mại

NQH

:

Nợ quá hạn

PGD

:

Phòng giao dịch


SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

TK&VV

:

T iết ki ệm và vay vốn

TW

:

Trung ương

UBND

:

Ủy ban nhân dân

XĐGN

:

Xóa đó i giảm nghèo



MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu chủ yếu của chng trình cho vay hộ cận nghèo tại
NHCSXH huyện Nam Đông qua 3 năm 2013-2015 và 9 tháng đầu năm
2016

....

56

Bảng 2.5: Tình hình cho vay chuơng trình hộ cận nghèo phân theo địa b àn các
xã tại NHCSXH huyện Nam Đông qua 3 năm 2013-2015 và 9 tháng đầu năm
2015 .............................................................................................................. 60
Bảng 2.6: Tình hình thu nợ chuơng trình hộ cận nghèo phân theo địa bàn các
xã tại NHCSXH huyện Nam Đông qua 3 năm 2013-2015 và 9 tháng đầu năm
2016.................................................................................................................62
Bảng 2.7: Du nợ chuơng trình hộ cận nghèo phân theo địa bàn các xã tại
NHCSXH huyện Nam Đông qua 3 năm 2013-2015 và 9 tháng đầu năm
2016 ... 64


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

2015



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, trong đó có một nguyên
nhân quan trọng đó l à: Thi ếu vốn SXKD. Vì vậy, đảng và nhà nuớc ta đã xác
định cho vay đố i với nguời nghèo là một mắt xích quan trọng khơng thể thiếu
trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội, XĐGN của Vi ệt Nam.
Xuất phát từ những yêu cầu đò i hỏ i trên đây, ngày 04/10/2002, Thủ
tuớng chính phủ đã có quyết định thành lập NHCSXH, trên cơ sở tổ chức lại
ngân hàng phục vụ nguời nghèo truớc đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ
nghèo và các đố i tuợng chính sách khác.
Truớc đây, khi các hộ nghèo đuợc huởng nhiều chính sách uu đãi về tín
dụng thì hộ cận nghèo lại chua đuợc thụ huởng. Những hộ cận nghèo thuờng
khơng có tiềm lực về kinh tế, thiếu vốn sản xuất nên họ mới chỉ đủ đi ều kiện
thoát nghèo. Do vậy, mở rộng v à thực hiện tốt chính sách hỗ trợ tín dụng uu
đã đố vớ ộ cận n èo, ộ mớ t oát n èo l rất cần t ết để n uờ d n
thoát nghèo bền vững. Năm 2013, Thủ tuớng Chí nh phủ ban hành chuơng
trình cho vay đố i với hộ cận nghèo là một chính sách hợp lịng dân, l à cơ hộ i
để ộ cận n èo có vốn đầu tu sản xuất, p át tr ển k n tế a đìn
Hiện ranh gi ới giữa hộ nghèo và hộ cận nghèo rất mong manh. Với
phuơng thức l àm ăn nhỏ lẻ, manh mún, phụ thuộc nhiều vào thời tiết thì đơ i
khi chỉ sau một đợt dịch bệnh, thi ên tai, có nguời đau ốm hoặc con cái đi học
l à hộ vừa thốt khỏ i diện nghèo khơng cịn vốn để đầu tu sản xuất, kinh
doan . Đến k đáo ạn, nếu n n n t u ết cả nợ ốc lẫn lã , đố tuợn
này sẽ khơng cịn nguồn để tái đầu tu nên rất dễ tái nghèo. Vì vậy, chuơng
trình cho vay của T ủ tuớn C n p ủ đố vớ ộ cận n èo có ệu lực từ
ngày 16-4-2013 đuợc ban hành rất kịp thời, góp phần giải cơn khát vốn của
n ều ộ cận n èo trên địa b n tỉn .
8



Huyện Nam Đông l à một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế,
cách thành phố Huế khoảng 50 km về phía T ây Nam. D ân số của huyện phần
lớn là đồng bào DTTS, do đó, tỉ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo trên địa bàn
huyện chiếm tỉ lệ khá cao. Chí nh vì vậy, chính sách cho vay đố i với hộ nghèo
và hộ cận nghèo của NHCSXH đóng vai trị rất quan trọng đố i với quá trình
phát tri ển kinh tế - xã hộ i của huyện.
Trong quá trình cho vay hộ cận nghèo trong thời gian từ năm 2013 đến
năm 2016 tại NHCSXH huyện Nam Đông đã đạt đuợc một số kết quả nhất
định với du nợ cho vay đến thời đi ểm 30/09/2016 của chuơng trình hộ cận
nghèo đạt 36,95 tỷ đồng với 1358 hộ cận nghèo đuợc vay vốn, tuy nhiên mặt
hạn chế nổ i lên là vấn đề một số hộ cận nghèo tuy thuộc đúng đố i tuợng vay
vốn nhung chua đuợc vay vốn, bên cạnh đó cịn l à vấn đề hi ệu quả sử dụng
vốn tín dụng cịn thấp, l àm ảnh huởng đến chất luợng tín dụng phục vụ nguời
dân. Vì vậy, l àm thế nào để nguời dân nhận đuợc và sử dụng có hi ệu quả vốn
vay, chất luợng tín dụng đuợc nâng cao nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của nguồn vốn tín dụng, đồng thời l àm giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo và cận
nghèo l à một vấn đề đuợc cả xã hộ i rất quan tâm.
Chính vì những l í do đó, tác gi ả mạnh dạn chọn đề tài:
“Cho vay hộ cận nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện
Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” l àm luận văn thạc sĩ của mình
2 . Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Do đặc đ ểm của NHCSXH tạ tỉn T ừa T ên Huế ra đờ muộn v
hoạt động đặc thù riêng so với một số NHTM khác nên số luợng các đề tài
nghiên cứu về hoạt động tín dụng nó i chung và cho vay hộ cận nghèo nó i
riêng hầu nhu rất ít. Có thể nêu lên một số đề tài, một số công trình nghiên
cứu tạ V ệt Nam n u sau:

9



- “Nâng cao hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hộ i
đố i với hộ nghèo trên địa bàn thành phố Huế” - Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại
học Kinh tế Huế, Truơng Công Lân, 2008
- “Cho vay đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại
Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thi ên Huế” - Luận văn thạc sĩ Tài Chính
- Ngân hàng, Học v iện Hành Chính quốc gi a, Nguyễn Ho àng Anh Tuấn,
2012
- “Nâng cao chất luợng tín dụng chuơng trình cho vay hộ nghèo tại Chi
nhánh Ngân hàng Chính sách xã hộ i tỉnh Thừa Thiên Huế” - Luận văn thạc sĩ
Tài chính - Ngân hàng, Học v iện Hành chính quốc gi a, Ngơ Thị Thanh
Huyền, 2014
Ngo ài ra có một số luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học khác nghi ên
cứu về xóa đó i gi ảm nghèo, quản trị rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu.
Tuy nhi ên, chua có cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ v à hệ
thống về cho vay hộ cận nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hộ i tỉnh Thừa
Thiên Huế nó i chung và NHCSXH huyện Nam Đơng nó i riêng. Vì vậy, vi ệc
tác gi ả chọn đề tài “Cho vay hộ cận nghèo tại NHCSXH huyện Nam Đông,
tỉnh Thừa Thiên Huế” l à đề tài mới v à không trùng lặp với các đề tài đã đuợc
côn bố.
3 . Mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu
- Mục đích: Vận dụng lý luận về hộ cận nghèo và cho vay hộ cận
nghèo, phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ cận nghèo tại NHCSXH
uyện Nam Đôn , tỉn T ừa T ên Huế. Từ đó đề xuất ệ t ốn các ả p áp
nhằm ho àn thiện cho vay hộ cận nghèo tại NHCSXH huyện Nam Đông, tỉnh
Thừa Thi ên Huế trong thời gi an tới.
- Nhiệm vụ:

10



+ Hệ thống hóa lí luận cơ bản về hộ cận nghèo và cho vay hộ cận
nghèo.

11


+ Khảo sát, phân tích, đánh gi á thực trạng cho vay hộ cận nghèo tại
NHCSXH huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2011 đến năm
2015 và chỉ ra những vấn đề bất cập cần xử lý. Tham chiếu kinh nghiệm của
một số ngân hàng chính sách nuớc khác và rút ra các b ài học kinh nghiệm có
thể nghiên cứu, áp dụng tại NHCSXH huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên
Huế.
+ Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất luợng cho vay hộ cận
nghèo tại NHCSXH huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thi ên Huế trong thời gian
tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Chất luợng cho vay hộ cận nghèo
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không g ian: Tại NHCSXH huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Thời g ian: Giai đoạn 2011 - 2015 và định huớng đến năm 2020.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phuơng pháp luận: Đề tài nghi ên cứu dựa trên cơ sở phuơng pháp
luận duy vật b iện chứng - duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
- Phuơng pháp nghiên cứu: sử dụng kết hợp các phuơng pháp nghiên
cứu nhu sau: Phuơng pháp tổng hợp, đối chiếu so sánh; phuơng pháp thống
kê, phân tích; phuơng pháp khái qt hóa vấn đề.
Luận văn có sử dụng các cơng trình đã cơng bố trong và ngo ài nuớc có
l iên quan đến đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn


12


Qua cơng trình này, tác giả xây dựng cho mình một phuơng pháp
nghiên cứu khoa học, bi ết vận dụng những kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn,
qua đó bổ sun c o tác ả t êm một số k ến t ức c un mơn về oạt độn
tín dụng ngân hàng nói chung và cho vay hộ cận nghèo tại NHCSXH nóiriêng,
phục vụ cho q trình cơng tác của mình hiện nay. Đồng thời, đây cũng
l à tài li ệu tham khảo cho những ai quan tâm nghiên cứu về lĩnh vực này.
Những phân tích về thực trạng và hệ thống giải pháp đố i với cho vay
hộ
cận nghèo tại NHCSXH huyện Nam Đơng sẽ giúp ích cho NHCSXH huyện
Nam Đông trong việc quản lý, đi ều hành cho vay nó i chung và cho vay hộ
cận nghèo nó i riêng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngo ài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài l i ệu tham khảo, luận
văn
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về cho vay hộ cận nghèo tại Ng ân hàng
Chính sách xã hộ i.
Chương 2: Thực trạng cho vay hộ cận nghèo tại Ng ân hàng Chính sách
xã hộ i huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2016.

Chương
cận
èo3:
tạĐịnh
N n nhướng
C n sác
và xã

gi ải
ộ uyện
pháp Nam
nângĐôn
cao ,chất
tỉn Tlượng
ừa cho vay hộ
T
ênnHuế.

13


Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHO VAY HỘ CẶN NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1 Tổng quan về tín dụng cho vay hộ cận nghèo tại Ngân hàng Chính
sách xã hội
1.1.1.

Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội

1.1.1.1. Đặc trưng của Ngân hàng Chính sách xã hội
Ngân hàng Chính sách xã hội là ngân hàng quốc doanh được thành lập
ngày 4 tháng 10 năm 2002 trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người
nghèo thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Việc
xây dựng NHCSXH là điều kiện để mở rộng thêm các đố i tượng phục vụ là
hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, các đố i tượng chính
sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời hạn ở nước ngồi
và các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ sản xuất, kinh doanh thuộc các xã đặc biệt

khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực II và III. NHCSXH có bộ
máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, với vốn điều lệ
ban đầu là 5 nghìn tỷ đồng và được cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt
động từng thời kỳ. Thời hạn hoạt động của NHCSXH l à 99 năm.
NHCSXH hoạt động khơng vì mục đ c lợi nhuận, được NHNN Việt
Nam bảo đảm khả năng thanh toán. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng bằng
0%. Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi và được miễn thuế và
các khoản phải nộp ng ân sách nhà nước. [7, tr. 10]


NHCSXH thực hiện chính sách tín dụng đố i với người nghèo v à các
đố i tượng chính sách khác. T ín dụng đố i với người nghèo và các đối tượng
chính sách khác l à vi ệc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy
động để cho người nghèo và các đố i tượng chính sách khác vay ưu đãi phụcvụ
sản xuất, kinh doanh, tạo việc l àm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gi a XĐGN, ổn định xã hộ i.
1.1.1.2. Các phương thức cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội
- Cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản (cho vay tín chấp): là loại cho
vay
khơng có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc
cho vay chỉ dựa vào uy tín về năng lực tài chính của bản thân khách hàng.
Ngân hàng cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản đố i với khách hàng
có đủ các đ ền k ện sau:
+ Có tín nhi ệm với ngân hàng trong vi ệc vay vốn và trả nợ.
+ Có dự án đầu tư hoặc phương án SXKD khả thi, có khả năng hồn trả
nợ, hoặc có phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của
pháp luật.
+ Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.
+ Cam kết thực hiện bi ện pháp bằng tài sản theo yêu cầu của ng ân
hàng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng t í n dụng.

NHCSXH thực hiện cho vay thông qua phương thức ủy thác bán phần
cho các tổ chức CTXH nhận ủy thác đố i với hầu hết các chương trình đang có
tại Ng ân hàng, phục vụ cho đố i tượng l à hộ g ia đình có nhu cầu vay vốn. Và
UBND xã, p hường, thị trấn nơi người vay đang cư trú hợp pháp sẽ đứng ra tín
chấp, xác nhận đố i tượng thụ hưởng cho người dân được vay vốn và có trách
nhiệm phố i hợp với ngân hàng trong vi ệc đôn đốc thu hồ i nợ. Mức cho vay


tối
đa đố i với hộ g ia đình thơng qua t ín chấp là 50 triệu đồng.


- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản (cho vay thế chấp): Là loại cho vay
vớ đ ều k ện p ả có t sản t ế c ấp, cầm cố oặc có sự bảo lãn của n ườ
thứ ba. Loại cho vay này được NHCXH áp dụng đố i với các món vay cho hộ
kinh doanh cá thể có mức vay trên 50 triệu và các loại hình doanh nghiệp có
đủ điều kiện vay vốn tại NHCSXH. Thủ tục thế chấp, cầm cố hoặc bảo
lãnhcủa người thứ ba được thực hiện theo quy luật hiện hành như các NHTM
khác.
1.1.2.

Cho vay hộ cận nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội

1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, điều kiện, quy trình cho vay chương trình hộ
cận nghèo
- Khái niệm:
Chương trình cho vay hộ cận nghèo l à những khoản tín dụng chỉ dành
riêng cho đố i tượng l à hộ cận nghèo theo chuẩn hộ cận nghèo do Thủ tướng
Chính phủ quy định trong từng thời kỳ, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để
phát tri ển sản xuất và sau một thời gian nhất định phải ho àn trả số tiền gốc và

lãi, nhằm giúp người nghèo mau chóng vượt qua nghèo đó i vươn lên hịa
nhập cộng đồng.
- Các đặc điểm của chương trình cho vay hộ cận nghèo:
+ Đối tượng cho vay:
L à hộ cận nghèo có tên trong Danh sách hộ cận nghèo được UBND xã,
phường, thị trấn (sau đây gọ i chung là cấp xã) xác nhận theo chuẩn hộ cận
nghèo được Thủ tướng Chính phủ quy định từng thời kỳ (Hiện nay, chuẩn hộ
cận nghèo được thực hi ện theo quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày
19/11/2015 của Thủ tướng Chí nh phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận
đa chi ều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020) [7, tr. 127]
+ Mức cho vay tố i đa:


Mức cho vay vốn đố i với hộ cận nghèo ngày do ngân hàng và hộ vay
thỏa thuận nhưng không vượt quá mức cho vay tố i đa phục vụ sản xuất, kinh
doan áp dụn đố vớ ộ cận n èo tron từn t ờ kỳ ( ện nay, mức c o
vay tố đa đố vớ ộ cận n èo l 50 tr ệu đồn / ộ)


+ Lãi suất cho vay:
Bằng 130% lãi suất cho vay vốn đố i với hộ nghèo theo quy định
trong từng thời kỳ (hiện nay là 0,66%/tháng)
Lãi suất quá hạn được tính bằng 130% lãi suất cho vay.
+ Thời hạn cho vay:


Cho vay ngắn hạn: Đến 12 tháng




Cho vay trung hạn: Trên 12 tháng đến 60 tháng.



Cho vay d ài hạn: Trên 60 tháng.

+ Đ iều ki ện cho vay:
• Hộ cận nghèo phải có địa chỉ cư trú hợp pháp tại địa

phương được UBND xã xác nhận trên danh sách hộ
vay vốn 03/TD.
• Có tên trong danh sách hộ cận nghèo tại xã, phường, thị

trấn theo chuẩn hộ nghèo được Thủ tướng Chính phủ
quy địn từn t ờ kỳ.
• Người vay vốn l à người đại diện hộ gia đình chịu trách

nhiệm trong mọ i quan hệ với NHCSXH, l à người ký
nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ NHCSXH


Hộ cận nghèo phải tham gia tổ TK&VV trên địa bàn.


(1)
Hộ cận nghèo
'‘
(7)
(8)


í Tổ TK&VV <
(6)

Tổ chức CTXH cấp


+ Quy trình cho vay hộ cận nghèo:

(3)
NHCSXH «

*

(5)

----^UBND cấp xã
(4)

Sơ đồ 1.1 : Quy trình cho vay hộ cận nghèo
Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay vi ết giấy đề nghị vay vốn
theo mẫu số 01/TD, gửi cho tổ TK&VV.
Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức CTXH tổ chức họp để bình xét cơng
khai những hộ cận nghèo đủ đi ều ki ện vay vốn, lập danh sách hộ vay vốn
theo
mẫu số 03/TD trình UBND cấp xã xác nhận l à đố i tượng được vay và cư trú
hợp pháp tại xã.
Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng.
Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã
theo mẫu 04/TD.
Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức CTXH cấp xã

Bước 6: Tổ chức CTXH thông báo cho tổ TK&VV.


Bước 7: Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn b iết
danh sách hộ được vay, thời gian và địa điểm giải ngân.


Bước 8: Ng ân hàng tổ chức gi ải ngân tại điểm g iao dịch xã cho hộ vay
trước sự chứng kiến của tổ trưởng tổ TK&VV, tổ chức chính trị - xã hộ i. [8,
tr.63-64]
1.1.2.2. Đặc điểm của hộ cận nghèo
Chuẩn cận nghèo không chỉ l à cơ sở cơ bản và quan trọng nhất để xác
định các hộ gia đình đưa vào chương trình XĐGN mà cịn phản ánh thực chất
nghèo của dân cư, giúp cho các nhà quản lý và nhà khoa học một cái nhìn rõ
hơn về thực chất tình trạng nghèo của dân cư.
Ngưỡng cận nghèo l à một yếu tố chính yếu để quy định thành phần cận
nghèo của một quốc gia.
Nhằm xác định chính xác đầy đủ hộ cận nghèo, tỷ lệ cận nghèo ở từng
địa phương và trên cả nước, l àm căn cứ cho việc xây dựng và thực hiện hiệu
quả các c n sác p át tr ển k n tế v an s n xã ộ của các địa p ươn v
cả nước, ngày ngày 19/11/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 59/2015/QĐ-TT g về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp
cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.
Các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn
2016 - 2020:
- Các tiêu chí về thu nhập:
+ Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và
900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị;
+ Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông
thôn và 1.300.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.

- T êu c mức độ t ếu ụt t ếp cận dịc vụ xã ộ cơ bản:


+ Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở;
nước sạc v vệ s n ; t ôn t n;


+ Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản
(10 chỉ số): tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ g iáo dục của
người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình
quân đầu người; nguồn nước s inh hoạt; hố xí/ nhà ti êu hợp vệ sinh; sử dụng
dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ ti ếp cận thông tin.
Chuẩn hộ cận nghèo áp dụng cho gi ai đoạn 2016 - 2020:
- Khu vực nông thôn: l à hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng
trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường
mức độ t ếu ụt t ếp cận các dịc vụ xã ộ cơ bản;
- K u vực t n t ị: l ộ có t u n ập bìn qu n đầu n ườ /t án
trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường
mức độ thiếu hụt ti ếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. [12, tr.1-2]
Chuẩn cận nghèo khi so sánh với chuẩn nghèo theo tiêu chí đo lường
nghèo đa chi ều áp dụng cho gi ai đoạn 2016 - 2020 về mặt định lượng chỉ
chênh
lệch nhau về thu nhập 300.000 đồng, về mặt định tính căn cứ trên các chỉ số
đo
lườn mức độ t ếu ụt t ếp cận dịc vụ xã ộ cơ bản c ỉ man t n tươn đố
trên dưới 3 chỉ số. Nên ranh giới để phân biệt giữa một hộ nghèo và hộ cận
nghèo mang tính tương đối , chỉ l à quy ước của chuẩn nghèo đa chiều, trên
thực
chất họ vẫn là người nghèo. Tỷ lệ người nghèo đang có xu hướng tăng lên và
người nghèo ngày càng khó khăn hơn trong tiếp cận các dịch vụ xã hội , họ

luôn
phải vật lộn với cuộc sống thiếu an s inh.


Một trong những nhân tố phản ánh khá rõ rệt đời sống của người nghèo
l à ti êu chí về kinh tế được thể hi ện qua thu nhập, chi tiêu, nhà ở, trình độ học
vấn c un mơn.
- Thu nhập:


×