Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận đống đa, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------/------------

BỘ NỘI VỤ
----/---HỌ
C
VI
ỆN

NH
CH
ÍN
H
QU
ỐC
GI
A
`

NGUYỄN
THỊ HOA

THỰC
HIỆN
CHÍNH
SÁCH
BẢO
TRỢ

HỘI
ĐỐI




VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG
ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN
LÝ CÔNG

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
NGUYỄN THỊ HƢỜNG

HÀ NỘI - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu độc lập của bản thân. Các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc và mọi số liệu
nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được ai công bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hoa


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm trân trọng và lịng biết ơn sâu sắc, cho phép em được gửi

lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Hƣờng - người đã truyền cho em lòng say
mê, tinh thần làm việc nghiêm túc và nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt q
trình hồn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, các cô đang công tác tại
Học viện Hành chính Quốc gia đã truyền đạt những kiến thức và kỹ năng cho
em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Quản lý công đã trực tiếp
giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các anh chị hiện đang công
tác tại Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, TP Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người
ln chia sẻ, động viên và giúp đỡ em trong những lúc khó khăn.
Dù đã rất cố gắng và tâm huyết với đề tài, nhưng do kiến thức của bản
thân về lĩnh vực nghiên cứu chưa thực sự chuyên sâu nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ q thầy
cơ để khóa văn của em được hồn thiện và chất lượng hơn.
Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hoa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................8
Chương 1.
8
8
8

1.1.2. Khái niệm khuyết tật...............................................................................8
9
10
1.1.4. Nguyên nhân khuyết tật........................................................................ 13
14
15
1.2.1. Các khái niệm cơ bản............................................................................15
1.2.2. Mục tiêu của chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật........20
1.2.3.................................................................................................................20
28
1.3.1. Khái niệm thực hiện chính sách............................................................28
1.3.2. Vai trị của thực hiện chính sách........................................................... 28
1.3.3. Quy trình triển khai thực hiện chính sách.............................................29
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách......................................31
Tiểu kết Chương 1...........................................................................................36
Chương 2. THỰC TRẠNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI...................................................................................37
2.1. Tổng quan về quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.....................................37
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên......................................................... 37


2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................37
2.2. Khái quát về trẻ em khuyết tật tại quận Đống Đa....................................40
2.2.1. Hoàn cảnh gia đình............................................................................... 41
2.2.2. Về trình độ học vấn...............................................................................42
2.2.3. Tình trạng học vấn và học nghề của trẻ em khuyết tật..........................43
2.3. Thực trạng triển khai thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em
khuyết tật trên địa bàn Quận Đống Đa............................................................44
2.3.1. Quy trình triển khai thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em
khuyết tật trên địa bàn quận Đống Đa.............................................................44

2.3.2. Các chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật

đang được

triển khai trên địa bàn quận Đống Đa.............................................................46
trên địa bàn Quận Đống Đa.............................................................................54
2.4.1. Những kết quả đạt được........................................................................54
2.4.2. Những hạn chế...................................................................................... 66
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.......................................................... 68
Tiểu kết chương 2............................................................................................74
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2018 – 2020..................75
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em khuyết tật..............75
3.2. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em
khuyết tật trên địa bàn quận Đống Đa.............................................................78
3.2.1. Giải pháp về tuyên truyền, phổ biến chính sách nhằm huy động cộng
đồng xã hội tham gia thực hiện chính sách.....................................................78
3.2.2. Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện chính......................................79
3.2.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện các chính sách cụ thể.......................... 80


3.2.4. Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
triển khai chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật....................... 81
bảo trợ xã hội............................................82
3.2.6. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực của các tổ chức xã
hội....................................................................................................................83
3.3. Kiến nghị..................................................................................................84
3.3.1. Kiến nghị với Bộ Lao động thương binh và xã hội.............................. 84
3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân quận Đống Đa....................................85

3.3.3. Đối với gia đình người khuyết tật và cộng đồng xã hội........................86
3.3.4. Đối với bản thân trẻ em khuyết tật........................................................86
Tiểu kết chương 3............................................................................................87
KẾT LUẬN.....................................................................................................89
92


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


DANH MỤC BẢNG

STT
1

2


3
4
5

NỘI DUNG

Bảng 2.1. NKT phân chia theo độ tuổi tại Q
2017

Bảng 2.2. TEKT phân chia theo hoàn cảnh g
Đống Đa năm 2017

Bảng 2.3. TEKT phân chia theo mức độ khu
Đống Đa vào năm 2017

Bảng 2.4. Đối tượng TEKT được cấp thẻ BH

Bảng 2.5. Các đối tượng hưởng chính sách tr
qua các năm

6

Bảng 2.6. Đối tượng được hỗ trợ kinh phí ch

7

Bảng 2.7. Thái độ của cộng đồng với người k

8


Bảng 2.8. Thái độ của gia đình NKT đối với


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài luận văn

S

,

;



i
tranh
da cam - Đi ô xin. N

ếp tụ
nguyên nhân

Nhằm giúp người khuyết tật có thể hịa nhập cộng đồng, được đối xử
bình đẳng như những người khác khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội chính trị, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách trợ giúp cho người
khuyết tật. Trong đó có Luật Người khuyết tật, Đề án trợ giúp Người khuyết
tật giai đoạn 2012 - 2020. Ngoài ra, Đảng và Nhà nước cịn đó các nghị định,
thơng tư hướng dẫn trong cơng tác chăm sóc TEKT như: Nghị định số
28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 về hướng dẫn thi hành một số

điều của Luật Người khuyết tật, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng
10

năm 2013 về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội,

Thông tư số 37/2012/TTLT - BLĐTBXH - BYT - BTC - BGDĐT ngày 28
tháng 12 năm 2012 quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng
xác định mức độ khuyết tật thực hiện.
Thực hiện quan điểm, tư tưởng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, thành phố Hà Nội nói chung và quận Đống Đa nói riêng đã, đang và sẽ
thực hiện rất nhiều chương trình, chính sách nhằm cải thiện cuộc sống, tạo
thuận lợi cho TEKT trên địa bàn hòa nhập cộng đồng,

cho xã hội. Tuy nhiên, đến nay chưa có một báo cáo nào cho thấy những góc
1


nhìn tồn diện về việc thực hiện chính sách BTXH đối với trẻ em khuyết tật
(TEKT) trên địa bàn quận Đống Đa để làm cơ sở cho việc đưa những giải
pháp cho việc thực hiện chính sách này trong giai đoạn tới. Chính vì những lý
do trên, em lựa chọn đề tài:

bảo trợ xã hội

trên địa bàn Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”
quản lý cơng.
2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Cho đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu

bao gồm các cơng trình như: Sách, luận án,

luận văn
các
-

-

-

-

- Eric Rosenthal và Viện Quốc tế bảo vệ người Khuyết tật tâm thần: Báo
cáo “Quyền của trẻ em khuyết tại Việt Nam” tháng 12.2009. Báo cáo này chủ
yếu tập trung vào những thay đổi lập pháp cần thiết để Việt Nam có các quy
định phù hợp với CRPD (Cơng ước Quốc tế về Quyền của Người khuyết tật).
Tuy nhiên, ngoài việc thay đổi luật, CRPD yêu cầu chính phủ Việt Nam cũng
phải có thay đổi trong chính sách và thực hiện để chấm dứt sự phân biệt đối
2


xử với trẻ khuyết tật trong xã hội Việt Nam, cũng như để thực hiện tăng
cường thực hiện pháp luật sao cho quyền của những NKT được đảm bảo.
Những thay đổi cần thiết này trong chính sách, luật, và thi hành luật được nêu
đại cương trong báo cáo này.
-



. Báo


-Dioxin- Dio

- Dioxin.
3


-

Phạm Thị Hải Hà (2017), "Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền của trẻ

em ở Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Quản lý cơng. Tác giả đã phân tích, làm rõ
những kiến thức lý luận và thực tiễn một cách hệ thống và có căn cứ trong
hoạt động QLNN về bảo vệ quyền của trẻ em tại Việt Nam. Từ đó đề xuất
được một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động QLNN về bảo vệ quyền
của trẻ em tại Việt Nam.
-

-

ng

TEKT
bảo trợ xã Quận
hội đối

Đống Đa - TP. Hà Nội tiếp cận từ góc độ đề tài
luận văn

của khoa học quản lý công


4

lặp


Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

3.

-

: Trên cơ sở làm rõ những lý luận và thực tiễn

thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với TEKT, Luận văn đề xuất những
giải pháp nhằm tăng cường thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với TEKT
trên địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2018 - 2020.
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn thực hiện những nhiệm vụ
nghiên cứu dưới đây:
Nghiên cứu lý luận về TEKT, lý luận chính sách BTXH đối với

-

TEKT, lý luận thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT.
Nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT giai

-

đoạn 2011 - 2017, từ đó xác định những kết quả đạt được, những hạn chế và
nguyên nhân của các hạn chế trong việc thực hiện chính sách.

- Nghiên cứu những giải pháp nhằm tằng cường thực hiện chính sách
BTXH đối với TEKT ở quận Đống Đa giai đoạn 2018 - 2020.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.
-

Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thực hiện các chính sách
BTXH đối với TEKT trên địa bàn Quận Đống Đa, TP. Hà Nội.
+

Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận chính

sách và thực hiện các chính sách trợ BTXH đối với TEKT, gồm: chính sách
trợ cấp hàng tháng, chính sách hỗ trợ kinh phí chăm sóc, chính sách hỗ trợ về
giáo dục, y tế, việc làm trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
+

Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trên địa bàn Quận

Đống Đa, thành phố Hà Nội.

5


Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2017 và đề xuất những giải pháp


+

cải thiện thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho những năm tiếp theo.
Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

5.

Phương pháp luận: Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả vận dụng

-

phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê
nin, và cơ sở lý luận về chính sách cơng và thực thi chính sách cơng.
Phương pháp nghiên cứu:

-

Phương pháp quan sát: Tác giả sử dụng phương pháp quan sát để thu

-

thập thông tin về việc thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT, về kết quả
thực hiện chính sách.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các

-

tài liệu liên quan về cơ sở lý luận và thực trạng thực hiện chính sách BTXH
đối với TEKT.
Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Tổng hợp thông tin, dữ


-

liệu từ các báo cáo của các cơ quan nhà nước trên địa bàn quận Đống Đa để
so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đề ra, từ đó đánh giá việc thực hiện
chính sách BTXH đối với TEKT ở quận Đống Đa giai đoạn 2011 - 2017.
6.
-

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa lý luận:
hóa được

lý luận về chính sách và thực hiện

chính sách BTXH
-

Ý nghĩa thực tiễn:

Lu

đã đánh giá được thực trạng thực hiện
a và đề xuất một số giải pháp hồn thiện

thực hiện chính sách này trong thời gian tới.
-

6



7.

Kết cấu của luận văn



Kết cấu luận văn gồm phần Mở đầu, phần Nội dung,
Danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung được kết cấu thành 3 chương:
Chƣơng 1

Bảo trợ xã hội
Bảo trợ xã hội đ

Chƣơng 2

Đống Đa.
Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường thực hiện chính sách
Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn Quận Đống Đa.

7


NỘI DUNG
Chƣơng 1
BẢO TRỢ
XÃ HỘI
quát về trẻ em khuyết tật
1.1.1. Khái niệm t
T


1.1.2. Khái niệm khuyết tật
Trên thế giới, có rất nhiều quan niệm khác nhau về khuyết tật dựa trên
những bối cảnh khác nhau.
Theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế của Người khuyết tật: “Khuyết
tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính năng cơ
thể và các tính năng xã hội mà trong đó người khuyết tật sống” [24, tr.10].
Theo Cơng ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật: “Sự khuyết tật
là sự giới hạn hoặc mất mát các cơ hội tham gia vào các sinh hoạt bình thường
của cộng đồng trong sự bình đẳng với những người khác do những rào cản về
kinh tế, xã hội và môi trường; khuyết tật là một khái niệm có tính phát triển, là
những kết quả từ sự tương tác của những người có khiếm khuyết với những
rào cản trong thái độ và môi trường. Khuyết tật đã gây cản trở sự tham gia đầy
đủ và hiệu quả của họ trong xã hội dựa trên nền tảng bình đẳng với những
người khác” [24, tr.10].

8


Tại Việt Nam, từ khuyết tật theo cuốn Từ điển Tiếng Việt: từ “khuyết”
có nghĩa là khơng đầy đủ, thiếu một bộ phận, một phần. Cịn từ “tật” có nghĩa
là “điều gì đó khơng bình thường, ít nhiều khó chữa ở vật liệu, dụng cụ, máy
móc. Cịn ở người là sự bất thường, nói chung khơng thể chữa được, của một
cơ quan trong cơ thể do bẩm sinh mà có, hoặc do tai nạn hay bệnh gây ra”
[23, tr.80].
1.1.3. Khái niệm t

(NKT)

lực


9


năm 2007.
rên khái niệm

trẻ em, khái niệm về khuyết tật và khái

thì khái niệm

niệm

:N

1.1
Theo Điều 3 - Luật Người khuyết tật năm 2010 và Điều 2 - Nghị đinh số
28/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10 tháng 4 năm 2012, gồm các dạng
khuyết tật sau:
-

-

10


-

-


-

11


-

c khắ

12


n

1.1.4. Nguyên nhân khuyết tật
Khuyết tật bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân, chúng ta có thể phân
loại khuyết tật theo các nhóm nguyên nhân sau đây.
Những nguyên nhân do môi trường sống:
-

Điều kiện ăn ở thiếu thốn, mất vệ sinh;

-

Ơ nhiễm và suy thối mơi trường, thiên tai;

-

Nhiễm độc do sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi;


-

Chấn thương do tai nạn, rủi ro;

-

Các cuộc chiến tranh và bạo lực;

-

Thay đổi chế độ ăn uống và hoàn cảnh sống.

Những nguyên nhân do xã hội:
-

Kết hôn trực hệ (cùng huyết thống) gây biến đổi về di truyền;
13


-

Sự bất lực của y học và khoa học kĩ thuật;

-

Sự kỳ thị, phân biệt đối xử của xã hội;

-

Mù chữ, thiếu hiểu biết về các dịch vụ y tế sẵn có.


Những nguyên nhân do bẩm sinh và trong khi sinh:
-

Di truyền: lỗi nhiễm sắc thể, lỗi gen gây dị tật bẩm sinh chẳng hạn

như hội chứng Đao, sai lệch nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
-

Do các yếu tố ngoại sinh như lây nhiễm rubella, giang mai, HIV; do

nhiễm độc một số thực phẩm do người mẹ dùng như thuốc chống động kinh,
các chất có cồn rượu; hoặc suy dinh dưỡng ở người mẹ hoặc thiếu Iốt trong
bữa ăn hàng ngày.
-

Một số nguyên nhân khác như: thiếu oxy, thời gian sinh q lâu, trẻ

khơng thở hoặc khơng khóc ngay sau khi sinh; lây nhiễm trong khi sinh và đẻ
non cũng là những nguyên nhân gây ra hiện tượng khuyết tật sau này
1.1.5
TEKT cũng có khát vọng được hịa nhập, học tập, giao tiếp, và được
tơn trọng để xóa đi những mặc cảm, tự ti của bản thân mình. Tuy nhiên, do
những dạng tật khác nhau cho nên TEKT cũng có những đặc điểm riêng biệt
so với những người không bị khuyết tật. Thể hiện cụ thể như sau:
-

Đặc điểm về sức khỏe: So với trẻ em bình thường có đầy đủ các bộ

phận trên cơ thể theo cấu tạo sinh học, khả năng nhận thức và điều chỉnh hành

vi

trong các quan hệ xã hội thì TEKT là những người bị khiếm khuyết (thiếu,

khơng có hoặc bị mất đi) bộ phận nào đó trên cơ thể, bị suy giảm sức khỏe
khó có thể phục hồi, bị hạn chế hoặc khơng có khả năng nhận thức, tiếp thu
các tư tưởng văn hóa và giáo dục như các chủ thể thơng thường khác.
-

Đặc điểm về tâm lý: Nhìn chung TEKT là những người sống rất khép

kín, ngại giao tiếp, ít hịa nhập cộng đồng. Họ thường có những mặc cảm, tự ti
và bi quan về sự tật nguyền của mình. Do bị khiếm khuyết về thể chất hoặc
14


tinh thần nên TEKT là những người dễ bị tổn thương nhất, là một trong những
nhóm người yếu thế trong xã hội. TEKT dễ bị kích động, khó kiểm sốt phản
ứng do bị phân biệt đối xử. Ngoài một số TEKT có ý chí, nghị lực cao, họ
thường cố gắng học tập, tìm kiếm việc làm để khơng phụ thuộc vào người
khác,

-

Dưới góc độ kinh tế - xã hội: TEKT là nhóm người đặc biệt phải chịu

thiệt thịi về mặt kinh tế - xã hội. Những gia đình có TEKT thường rất khó
khăn trong vấn đề chăm sóc và ni dưỡng trẻ.
1


bảo trợ xã hội

1.2.1. Các khái niệm cơ bản
a, Khái niệm chính sách cơng
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về chính sách cơng. Chúng ta có
thể tiếp cận khái niệm này từ một số các quan điểm sau:
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Chính sách là những chuẩn tắc cụ
thể để thể hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trong một
thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung, và
phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hóa” [28, tr.475].
Theo từ điển tiếng Anh (Oxford English Dictionary), chính sách là một
đường lối hành động được thơng qua và theo đuổi bởi chính quyền, đảng, nhà
15


cai trị, chính khách, vv… Theo sự giải thích này, chính sách khơng đơn thuần
chỉ là một quyết định, mà nó là một đường lối hay phương hướng hành động.
Theo Hugh Heclo (năm 1972) cho rằng: “Một chính sách có thể được xem
như là một đường lối hành động hoặc khơng hành động thay vì những quyết
định hoặc các hành động cụ thể”. Theo David Easton (năm 1953): “Một chính
sách…bao gồm một chuỗi các quyết định và các hành động mà phân phối…
các giá trị”. Theo Smith (năm 1976): “Khái niệm chính sách bao hàm…sự lựa
chọn có chủ định hành động hoặc khơng hành động, thay vì những tác động
của những lực lượng có quan hệ với nhau”.

Như vậy, khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng và cụ thể về chính
sách. “Các chính sách đơi khi có thể được nhận thấy dưới hình thức các quyết
định đơn lẻ, nhưng thơng thường nó bao gồm một tập hợp các quyết định
hoặc được nhìn nhận như là một sự định hướng” [20, tr.8].

Cụm từ “chính sách” khi gắn với vai trị, chức năng của “khu vực cơng”
được gọi là chính sách cơng. Đây khơng chỉ đơn giản là sự ghép từ thuần túy, mà
đã có sự thay đổi cơ bản về nghĩa, bởi nó có sự khác biệt về chủ thể ban hành
chính sách, về mục đích tác động của chính sách và vấn đề mà chính sách hướng
tới giải quyết. Cho đến hiện tại, có khơng ít định nghĩa khác nhau về chính sách
cơng, trong đó có một số định nghĩa khá phức tạp và bao hàm tương đối rộng các
chức năng và hoạt động. Thomas Dye (năm 1972) đưa ra một định nghĩa khá súc
tích về chính sách cơng như sau: “Chính sách cơng là bất kỳ những gì nhà nước
lựa chọn làm hoặc khơng làm”. Định nghĩa này khá cô

16


×