Tuần 18: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009.
Tập đọc
ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.
2. Hệ thống đợc 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện
kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
- 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài giờ trớc và trả lời câu hỏi của bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/ 5 số HS trong lớp):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài
1 2 phút)
- HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng)
1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS
trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Bộ giáo
dục.
3. Bài tập:
Bài 2:
- HD học sinh làm bài vào vở, phiếu BT.
HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Toán
dấu hiệu chia hết cho 9
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên chữa bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9:
- GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số
chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9.
Viết thành 2 cột.
HS: Nêu các số chia hết cho 9 và các số
không chia hết cho 9.
18 : 9 = 2 17 : 9 = 1 (d 8)
27 : 9 = 3 28 : 9 = 3 (d 1)
36 : 9 = 4 40 : 9 = 4 (d 4)
54 : 9 = 6 55 : 9 = 6 (d 1)
45 : 9 = 5
- GV gợi ý để HS tính tổng các chữ số của
số đó.
HS: Tự tìm ra các số chia hết cho 9.
=> Ghi nhớ (SGK). HS: Đọc lại ghi nhớ.
3. Bài tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS tự làm.
Gọi HS nêu kết quả.
- Số 99 có tổng các chữ số là 9 + 9 = 18.
Số 18 chia hết cho 9. Ta chọn số 99.
- Số 108 có tổng các chữ số là:
1 + 0 + 8 = 9. Vậy ta chọn số 108.
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
+ Bài 3: HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
+ Bài 4: GV hớng dẫn HS làm 1 vài số đầu. HS: Đọc yêu cầu, nghe hớng dẫn và làm bài.
31 chia hết cho 9 vì nhẩm: 3 + 1 = 4 còn
thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và chia hết cho 9.
vậy chữ số thích hợp cần viết vào là 5.
- Còn những số khác HS tự làm.
- HS làm vở, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy.
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải đợc lu thông.
- Nói về vai trò của không khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy.
5
II. Đồ dùng:
- Hình trang 70, 71 SGK
- Lọ thủy tinh, hai cây nến
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy.
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu.
- - Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn
trong SGK và quan sát sự cháy của các
ngọn nến.
HS: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trong SGK để biết cách
làm.
- Ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích
về kết quả của thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí
nghiệm.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống:
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu. HS: Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ
dùng để làm thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trong SGK.
- Làm thí nghiệm nh mục 1 trang 70 và nhận
xét kết quả.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận:
- Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp
không khí. Nói cách khác không khí cần đ-
ợc lu thông.
- HS: Đọc lại bài học.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Kể chuyện
ôn tập cuối học kì 1 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn tập kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận
xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục nữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình
huống đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc, 1 số phiếu khổ to viết bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS):
- GV thực hiện nh tiết 1. - HS lên bốc, đọc bài và trả lời câu hỏi của
bài đọc.
3. Bài tập 2:
- HD học sinh làm và chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
vào vở bài tập.
HS: Nối nhau đọc câu văn của mình đã đặt.
a. Lê - ô - nác - đô đa Vin xi, kiên nhẫn
khổ công luyện vẽ mới thành tài.
b. Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ
c. Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài ba,
chí lớn.
4. Bài tập 3:
- GV phát phiếu cho 1 số HS.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, nhớ lại những câu
thành ngữ, tục ngữ đã học, viết nhanh vào
vở. 1 số em làm bài trên phiếu trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn
luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Ngời có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này ta bày keo khác.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. Đồ dùng:
- Vở BT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên chữa bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 9:
- GV yêu cầu HS nêu và lấy ví dụ về dấu
hiện chia hết cho 9.
HS nêu dấu hiệu chia hết chia hết cho 9 và
lấy ví dụ.
18 : 9 = 2
27 : 9 = 3
36 : 9 = 4
- GV gợi ý để HS tính tổng các chữ số của
số đó.
HS: Tự tìm ra các số chia hết cho 9.
3. Bài tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS tự làm.
Gọi HS nêu kết quả.
- Số 18 có tổng các chữ số là 1 + 8 = 9.
Số 9 chia hết cho 9.
- Số 1008 có tổng các chữ số là:
1 + 0 + 0 + 8 = 9. Vậy ta chọn số 108.
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
+ Bài 3:
- GV nhận xét, cho điểm.
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009.
Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kì 1 (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS) .
3. Bài tập:
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm
truyện Ông Trạng thả diều.
- 1 em đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ
về 2 cách mở bài (SGK).
* Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở
đầu câu chuyện.
* Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn
vào câu chuyện định kể.
- Một HS đọc thành tiếng 2 kiểu kết bài
trong SGK.
- GV và cả lớp nhận xét.
VD:
a. Mở bài gián tiếp:
- Nớc ta có những thần đồng bộc lộ tài năng
từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú bé Nguyễn Hiền
nhà nghèo
b. Kết bài kiểu mở rộng: - Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất n-
ớc ta làm em càng thấm thía hơn những lời
khuyên của ngời xa: Có chí thì nên, có
công mài sắt có ngày nên kim.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
Toán
dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
- GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3
và không chia hết cho 3.
HS: Nêu các số chia hết cho 3 và không chia
hết cho 3.
3 : 3 = 1
6 : 3 = 2
9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
4 : 3 = 1 (d 1)
8 : 3 = 2 (d 2)
14 : 3 = 4 (d 2)
19 : 3 = 6 (d 1)
- Vậy các số nh thế nào thì chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số của nó chia hết
cho 3 thì chia hết cho 3.
- Các số nh thế nào thì không chia hết cho 3 - Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì
số đó không chia hết cho 3.
3. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- GV và cả lớp chữa bài.
VD: Số 231 có tổng các chữ số là:
2 + 3 + 1 = 6 mà 6 chia hết cho 3, vậy 231
chia hết cho 3.
- 2 em lên bảng làm và giải thích tại sao em
chọn số đó.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV chữa, chấm bài cho HS.
+ Bài 3 + 4: HS: Tự làm, kiểm tra chéo lẫn nhau.
- GV gọi vài HS nêu kết quả.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
chính tả
ôn tập cuối học kì 1 (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (kiểm tra 1/5 số HS tơng tự nh tiết 3).
3. Bài tập:
Bài 2: Nghe viết: Đôi que đan.
- GV đọc toàn bài thơ Đôi que đan. HS: Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ
viết sai.
- Nội dung bài thơ nói gì? - Hai chị em bạn nhỏ tập đan.
Từ hai bàn tay của chị của em những mũ
khăn áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần
hiện ra.
- GV yêu cầu HS gấp SGK.
- Đọc từng câu cho HS viết. HS: Nghe viết bài vào giấy.
- Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm, sửa bài cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
lịch sử
kiểm tra định kì cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
- HS làm đợc bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ I.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. GV nêu yêu cầu kiểm tra:
2. Phát đề cho từng HS:
Câu 1: Điền các từ cho sẵn vào chỗ trống của đoạn văn sau cho thích hợp:
a. Theo nhịp trống đồng. d. Thờ.
b. Hoa tai. e. Nhuộm răng đen.
c. Nhà sàn. g. Đua thuyền.
Ngời Việt cổ để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ
thờ Thần Đất và Thần Mặt Trời. Ng ời Việt cổ có tục ., ăn trầu, xăm
mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo . và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi ng ời
thờng hóa trang vui chơi nhảy múa . Các trai làng .trên sông
hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng.
Câu 2: Hãy nối tên các sự kiện (cột A) đúng với tên các nhân vật (cột B).
Cột A Cột B
a. Chiến thắng Bạch Đằng. 1. Trần Quốc Tuấn.
b. Dẹp loạn 12 sứ quân. 2. Hùng Vơng.
c. Dời đô ra Thăng Long. 3. Lý Thái Tổ.
d. Xây dựng phòng tuyến sông Nh Nguyệt. 4. Lý Thờng Kiệt.
e. Chống quân xâm lợc Mông Nguyên. 5. Ngô Quyền.
g. Đặt kinh đô ở Phong Châu Phú Thọ. 6. Đinh Bộ Lĩnh.
Câu 3: ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lợc Mông Nguyên của quân và dân nhà Trần
đợc thể hiện nh thế nào?
3. HS làm bài kiểm tra:
4. GV thu bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ t ngày 23 tháng 12 năm 2009.
Tập đọc
ôn tập cuối học kì 1 (tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng
vào phiếu.
HS: Lên gắp thăm phiếu, về chuẩn bị 2
3 phút sau đó lên bảng trình bày.
- GV nghe và cho điểm.
3. Bài tập:
Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở
bài tập.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: - Một số em làm bài vào phiếu.
a. Các danh từ, động từ, tính từ là:
- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố,
huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo,
sân, H Mông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: dừng lại, chơi đùa.
- Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm:
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ đặt câu hỏi.
- GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu hỏi cho bộ
phận in đậm của từng câu sau:
+ Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Những em bé HMông mắt một mí, những
em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo
sặc sỡ đang chơi đùa trớc sân.
- HS đặt và đọc câu.
- Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện thế nào?
- Ai đang chơi đùa trớc sân?
- GV nghe HS đặt câu, nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn bài cũ:
- GV lần lợt yêu cầu HS nêu các ví dụ về
các số chia hết cho 2. Vì sao các số đó chia
hết cho 2
- Nêu các ví dụ các số chia hết cho 3? Vì
sao các số đó chia hết cho 3?
- Tơng tự với các số 5 và 9.
HS: Nêu miệng.
- 54, 110, 218, 456, 1402
- Vì các số này có chữ số tận cùng là 1 trong
các chữ số 0, 2, 4, 6, 8.
- 3, 6, 12, 15, 21, 111, 102
- Vì tổng các chữ số của số đó chia hết cho
3.
- GV gợi ý để HS ghi nhớ: + Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu
hiệu chia hết cho 2, 5.
+ Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia
hết cho 3, 9.
2. Thực hành:
Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- GV gọi HS nhận xét và thống nhất kết
quả:
a. Các số chia hết cho 3 là: - 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816.