Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA 4 tuần 21 (đủ 2 buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.82 KB, 20 trang )

Tuần 21: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010.
Tập đọc
anh hùng lao động trần đại nghĩa
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian từ phiên âm tiếng nớc
ngoài.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
HS: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và
hớng dẫn cách ngắt nghỉ những câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Em hiểu Nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc là gì?
- Đất nớc đang bị giặc xâm lăng nghe theo
tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc là nghe
theo tình cảm yêu nớc, trở về xây dựng và
bảo vệ đất nớc.
+ Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có những đóng
góp gì cho kháng chiến?


- Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra
những loại vũ khí có sức công phá lớn.
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa
cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi của nớc nhà.
+ Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến
của ông nh thế nào?
- Năm 1948, ông đợc phong thiếu tớng. Năm
1952, ông đợc phong Anh hùng lao động.
Ông còn đợc nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí
Minh.
+ Nhờ đâu ông có đợc những cống hiến lớn
nh vậy?
- Nhờ ông yêu nớc, tận tụy hết lòng vì nớc,
ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên
cứu, học hỏi.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn.
- GV đọc mẫu.
HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Toán
rút gọn phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong 1 số trờng hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- 2 HS lên chữa bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thế nào là rút gọn phân số:
a. GV ghi bảng:
Cho phân số
15
10
. Tìm phân số bằng phân
số
15
10
nhng có tử số và mẫu số bé hơn.
HS: Đọc yêu cầu bài toán suy nghĩ và tìm
cách giải.
- Theo tính chất cơ bản của phân số ta có:
3
2
=
5:15
5:10
=
15
10
Vậy:

3
2
=
15
10
* Hai phân số
3
2

15
10
bằng nhau.
Ta nói rằng : phân số
15
10
đã đợc rút gọn
thành phân số
3
2
.
b. Cách rút gọn:
+
4
3
=
2:8
2:6
=
8
6

(phân số tối giản) vì 3 và 4
không thể cùng chia hết cho 1 số tự nhiên
nào lớn hơn 1.
- 1 HS em lên làm ví dụ.
3
1
=
9:27
9:9
=
27
9
=
2:54
2:18
=
54
18
- 4 - 5 HS đọc lại.
3. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu. HS: Đọc lại yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS chữa bài.
a. Phân số tối giản là:
3
1
;
73
72
;

7
4
vì 3 phân
số này không chia hết cho số tự nhiên nào
lớn hơn 1.
- GV nhận xét, cho điểm.
b.
3
2
=
4:12
4:8
=
12
8
6
5
=
6:36
6:30
=
36
30
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
âm thanh
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh.

- Biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và
sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng:
- Trống nhỏ, ống bơ, thớc, vài hòn sỏi, kéo, lợc
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- Nêu các âm thanh mà em biết? - Âm thanh của tiếng ngời nói chuyện, của
các phơng tiện giao thông, của các máy móc
hoạt động
- Trong số các âm thanh kể trên, những âm
thanh nào do con ngời gây ra?
- HS lần lợt nêu ý kiến.
3. Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- HD học sinh làm việc theo nhóm trả lời
các câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, kết luận bổ sung.
- Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho
trên H2 trang 82 SGK.
VD: Cho sỏi vào ống để lắc
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Thảo luận về các cách làm để phát ra âm
thanh.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
- GV chia nhóm. HS: Các nhóm làm thí nghiệm gõ trống theo
hớng dẫn ở trang 83.
- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Làm việc cá nhân hoặc theo cặp. - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung
động của dây thanh quản khi nói.
5. Hoạt động 4: Trò chơi Tiếng gì ở phía nào thế?
- GV nêu cách chơi là luật chơi. - Cả lớp chơi trò chơi.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về một ngời có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. kiểm tra bài cũ:
- Một HS kể lại chuyện đã nghe về một ngời có tài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch dới chân những từ ngữ quan
trọng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HD học sinh tìm hiểu các gợi ý của bài. - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK.
- Suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Ngời ấy
là ai? ở đâu? Có tài gì?
- GV dán lên bảng 2 phơng án kể chuyện
theo gợi ý 3.

- Suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo 1 trong
2 phơng án đã nêu.
- Lập nhanh dàn ý cho bài kể chuyện.
3. Thực hành kể chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp:
- Từng HS quay mặt vào nhau kể cho nhau
nghe câu chuyện của mình.
- GV đến từng nhóm nghe và đóng góp ý
kiến.
b. Thi kể chuyện trớc lớp:
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện.
- Một vài em nối tiếp nhau thi kể chuyện trớc
lớp.
- GV ghi tên những em tham gia kể lên
bảng để nhận xét.
- Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của
bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: Luyện tập rút gọn phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Ôn tập về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số, vận dụng làm bài tập.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập Toán 4.

III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- 2 HS lên chữa bài tập 1,2 tiết trớc..
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về rút gọn phân số:
- GV nêu ví dụ và hớng dẫn HS rút gọn.
+
4
3
=
2:8
2:6
=
8
6
(phân số tối giản) vì 3 và 4
không thể cùng chia hết cho 1 số tự nhiên
nào lớn hơn 1.
- HS quan sát VD và thực hành rút gọn phân
số.
+ Rút gọn phân số
15
45
15 15 : 3 5 5 : 5 1
45 45 : 3 15 15 : 5 3
= = = =
3. Thực hành:
+ Bài 1: - Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu. - Đọc lại yêu cầu và tự làm bài vào vở.

- GV gọi HS chữa bài.
a. Phân số tối giản là:
3
1
;
73
72
;
7
4
vì 3 phân
số này không chia hết cho số tự nhiên nào lớn
hơn 1.
b.
3
2
=
4:12
4:8
=
12
8
6
5
=
6:36
6:30
=
36
30

Bài 3: - Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV và cả lớp chữa bài, nhận xét.

4
3
=
12
9
=
36
27
=
72
54
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010.
Luyện từ và câu
câu kể ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?. Xác định đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Biết viết các đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:

+ Bài 1, 2:
- HD học sinh làm và chữa bài theo các yêu
cầu BT.
- Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- HS trao đổi, nêu ý kiến.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến hoặc chữa bài
trên phiếu.
Câu 1: xanh um.
Câu 2: th a thớt dần.
+ Bài 3: - Đọc yêu cầu suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các
từ ngữ vừa tìm đợc.
- GV gọi HS đặt câu:
Câu 1: Bên đờng cây cối thế nào? Câu 4: Chúng (đám voi) thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào? Câu 6: Anh thế nào?
+ Bài 4, 5: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Đặt
câu cho các từ ngữ vừa tìm đợc.
3. Ghi nhớ:
- 2 3 HS đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài tập sau đó tự làm
bài vào vở.
Câu 1: Rồi những ngời con/ cũng lớn lên
CN
và lần lợt lên đờng.
VN
Câu 2: Căn nhà/ trống vắng.
CN VN
+ Bài 2: - Đọc yêu cầu suy nghĩ viết ra nháp các câu

văn có dùng câu kể Ai thế nào?.
- GV nhận xét, cho điểm. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình viết.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm và chữa bài:
+ Bài 1: - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách rút
gọn nhanh nhất.

54
81
ta thấy 81 chia hết cho 3, 9, 27, 81 còn
54 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18, 27, 54. Nh vậy
tử số và mẫu số đều chia hết cho 3, 9, 27
trong đó 27 là số lớn nhất. Vậy:
2
3
=
27:54

27:81
=
54
81
+ Bài 2, 3: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp chữa bài, nhận xét.
VD: Bài 2: Nhận xét:
3
2
=
10:30
10:20
=
30
20
9
8
là phân số tối giản không rút gọn đợc.
3
2
=
4:12
4:8
=
12
8
Vậy các phân số
30
20


12
8
đều bằng
3
2
.
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu cho HS dạng bài tập mới:
7ì5ì3
5ì3ì2
- Đọc là 2 nhân 3 nhân 5 chia cho 3 nhân 5
nhân 7.
- Trên tử và dới mẫu đều có 3 thừa số giống
nhau là 3 và 5.
- Vậy cùng chia nhẩm tích trên và dới cho 3
và 5.
7
2
=
7ì5ì3
5ì3ì2
- GV chấm bài cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
chính tả
Nhớ viết: chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài
ngời.

- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh hay lẫn r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng lớp các từ có vần uốt, uốc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nhớ viết:
- GV nêu yêu cầu của bài tập. - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm để ghi nhớ 4
khổ thơ.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ
5 chữ, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ
viết sai chính tả.
- GV chấm bài, nhận xét.
- Gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ và tự viết bài.
- Tự soát lỗi hoặc đổi vở cho bạn để soát.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm khổ thơ hoặc đoạn văn sau đó
làm bài vào vở bài tập.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài.
- Từng em đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Ma giăng, theo gió, rải tím.
b. Mỗi cánh hoa mỏng manh rực rỡ
rải kín làn gió thoảng tản mát.
C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
lịch sử
nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nớc
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- HS biết nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức đợc 1 bộ máy Nhà nớc quy củ và quản lý đất nớc tơng đối chặt
chẽ.
- Nhận thức bớc đầu về vai trò của pháp luật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sơ đồ về Nhà nớc thời Hậu Lê, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài học giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu
Lê: Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi chính thức lên
ngôi vua, đặt lại tên nớc là Đại Việt. Nhà Hậu
Lê trải qua 1 số đời vua. Nớc Đại Việt ở thời
Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê
Thánh Tông (1460 1497).
- Cả lớp nghe GV giới thiệu.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi
sau:
? Nhìn vào tranh t liệu về cảnh triều đình vua
Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm
những sự việc thể hiện vua là ngời có uy

quyền tối cao.
+ Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở
vua) rất cao.
+ Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối
cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức
- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai
- Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- Bài học
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- Đọc bài học - SGK.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
Thứ t ngày 20 tháng 1 năm 2010.
Tập đọc
bè xuôi sông la
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu
mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:
- Nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 2 3 lợt.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc bài theo cặp.
- 1 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Sông La đẹp nh thế nào? - Nớc sông trong veo nh ánh mắt hai bên bờ
hàng tre xanh mớt nh đôi hàng mi,
+ Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách nói ấy
có gì hay?
- Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm mình
thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh
nh thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện
lên rất cụ thể, sống động.
+ Vì sao đi bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi
xây, mùi lán ca và những mái ngói hồng?
- Vì tác giả mơ tởng đến ngày mai những
chiếc bè gỗ đợc chở về xuôi sẽ góp phần vào
công cuộc xây dựng lại quê hơng đang bị
chiến tranh tàn phá.
+ Hình ảnh Trong đạn bom đổ nát, Bừng t-
ơi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta
trong công cuộc xây dựng đất nớc bất chấp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×