Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA 4 tuần 22 (đủ 2 buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.46 KB, 22 trang )

Tuần 22: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010.
Tập đọc
sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV nghe kết hợp hớng dẫn quan sát tranh
minh họa, sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa
từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng diễn
cảm, chậm rãi.
- Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi.
- Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc
của hoa sầu riêng quả sầu riêng và dáng cây
sầu riêng.
* Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát nh hơng
cau, hơng bởi; đầu thành từng chùm, màu
trắng ngà, cánh hoa nhỏ nh vảy cá hao hao
giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa


những cánh hoa.
* Quả: Lủng lẳng dới cành vị ngọt đến
đam mê.
* Dáng cây: Thân khẳng khiu, cao vút cành
ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép
lại tởng là héo.
- Nêu những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng
HS: Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam/
Hơng vị quyến rũ đến kỳ lạ
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
GV hớng dẫn cả lớp luyện và thi đọc diễn -
cảm 1 đoạn.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc
hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:

2. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Rút gọn phân số. - Đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài và chữa
bài.
- GV cùng cả lớp chữa bài: - 2 em lên bảng làm.
5
2
=
6:30
6:12
=
30
12
9
4
=
5:45
5:20
=
45
20
5
2
=
14:70
14:28
=
70
28
3
2

=
17:51
17:34
=
51
34
+ Bài 2: - Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- NHận xét bài làm của bạn.
a.
4
3

8
5
Ta có:
4
3
32
24
=
8ì4
8ì3
=
8
5
32
20
=

4ì8
4ì5
=
b.
5
4

9
5
Ta có:
5
4
45
36
=
9ì5
9ì4
=
9
5
45
25
=
5ì9
5ì5
=
+ Bài 3:
- Cho HS tự làm và chữa bài.
- Đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng.
Nhóm 6 có

3
2
số ngôi sao đợc tô màu.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu đợc vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng
để làm tín hiệu, tiếng trống, tiếng còi xe )
- Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về các loại âm thanh, chai lọ cốc
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm quan sát các hình trang 86
SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung
thêm những vai trò khác mà em biết.
- GV gọi các nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trớc
lớp.
3. Nói về những âm thanh a thích và những âm thanh không a thích.
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và
nêu lên ý kiến của mình thích, không thích.
HS: - Thích nghe nhạc, nghe hát
- Không thích nghe tiếng động cơ
chạy

4. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.
- Các em thích những bài hát nào? Do ai trình
bày
- Tự nêu ý kiến của mình.
- GV có thể bật đài cho HS nghe bài hát đó - Làm việc theo nhóm.
- Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh - Đại diện học sinh nêu ý kiến.
5. Trò chơi làm nhạc cụ.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. - Tổ chức chơi trò chơi.
- NHận xét các nhóm bạn chơi trò chơi.
- GV nhận xét, giải thích cho HS hiểu.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Kể chuyện
con vịt xấu xí
I. Mục tiêu:
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK
kể lại toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên.
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể chuyện.
- Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Bốn tranh minh họa truyện đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
2 HS kể lại chuyện giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1. - Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2, kể thêm lần 3. - Nghe, theo dõi tranh minh hoạ truyện.

3. Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập:
a. Sắp xếp lại các tranh minh họa câu
chuyện theo trình tự đúng.
- GV treo 4 tranh minh họa theo thứ tự sai
lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt kết quả
đúng 2 1 3 4.
- 1 2 em đọc yêu cầu của bài tập và tự sắp
xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu
chuyện.
- 1 số HS phát biểu ý kiến.
b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- HD học sinh kể và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Đọc yêu cầu của bài tập 2, 3, 4.
- Kể theo nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
+ 1 vài tốp HS thi kể từng đoạn.
+ 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi
HS kể xong đều trả lời câu hỏi.
- Nhà văn An - đéc xen muốn nói gì với
các em qua câu chuyện này?
- Khuyên các em phải biết nhận ra cái đẹp
của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác.
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. - Nhận xét các bạn kể chuyện.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
-------------------------------------------------------------

Toán
Bdhs: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Ôn tập về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số, vận dụng làm bài tập.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên chữa bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
- Bài 1:
- Cho HS tự làm vở, chữa bài.
- Đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài và chữa
bài.
- 2 HS chữa bài.
- VD:
18
5
không rút gọn đợc.

9
2
=
327
36
=
27

6
:
:
9
2
=
763
714
=
63
14
:
:
18
5
=
236
210
=
36
10
:
:
- Các phân số
63
14

36
10
đã rút gọn.

- Các phân số
63
14

27
6
bằng
9
2
- Bài 2: - Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b.
5
4

9
5
Ta có:
5
4
45
36
=
9ì5
9ì4
=
;
9
5
45

25
=
5ì9
5ì5
=
- Bài 3,4:
- Cho HS tóm tắt, làm bài.
- HS trao đổi cặp, làm và chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010.
Luyện từ và câu
chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Viết đợc 1 đoạn văn miêu tả 1 loại trái
cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- 1 em làm bài tập 2.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
+ Bài tập 1:
- HD học sinh tìm hiểu các yêu cầu của bài
tập.
- Đọc nội dung bài 1 để tìm câu kể Ai thế
nào? trong đoạn văn.

- Phát biểu ý kiến.
- GV kết luận: Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể
Ai thế nào?
+ Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài và xác định chủ ngữ
của các câu vừa tìm đợc.
3. Ghi nhớ:
- 2 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS chữa bài, chốt lời giải đúng. - 1 số em làm bài vào phiếu.
Câu 3: Màu vàng trên lng chú/ lấp lánh.
CN
Câu 5: Cái đầu/ tròn và/ hai con mắt/ long
CN CN
lanh nh thủy tinh.
Câu 4: Bốn cái cánh/ mỏng nh giấy bóng.
CN
Câu 6: Thân chú/ nhỏ và thon vàng nh
CN
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu về loại trái
cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- GV nhận xét, cho điểm những em viết sai.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
Toán
so sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS so sánh 2 phân số cùng mẫu số:
- So sánh 2 phân số
5
2

5
3
Vẽ đoạn thẳng AB, chia đoạn thẳng AB làm 5
phần bằng nhau.
- Nhìn trên hình vẽ so sánh
5
2

5
3
-
5
2
<
5
3
hay
5

3
>
5
2
- GV nhận xét, kết luận. - HS đọc bài (SGK)
3. Thực hành:
+ Bài 1: - Đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài:
7
3

7
5
ta thấy
7
3
<
7
5
3
4

3
2
ta thấy
3
4
>
3
2

+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu và tự làm.
2
1
< 1 ;
5
4
< 1 ;
=
9
9
1
3
7
> 1 ;
5
6
> 1 ;
5
2
5
3
A
C
D B
C
7
12
> 1
+ Bài 3: - Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét, chấm bài cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
chính tả
Nghe viết: sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn l/n.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên chữa bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
- 1 em đọc đoạn văn cần viết.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài
chính tả, những từ ngữ dễ viết sai.
- Cả lớp theo dõi trong SGK và đọc thầm lại
đoạn văn cần viết.
- GV đọc từng câu cho HS viết. - Gấp SGK, nghe GV đọc từng câu và viết
bài vào vở.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét chung.
- Đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Nên bé nào thấy đau!

Bé òa lên nức nở.
- Cả lớp đọc thầm từng dòng thơ làm bài vào
vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- 2, 3 em đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh.
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc đoạn văn và làm bài vào vở bài
tập.
- 3 HS lên bảng thi tiếp sức dùng bút gạch
những chữ không thích hợp.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 vài HS đọc lại đoạn văn đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
lịch sử
trờng học thời hậu lê
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử nội dung dạy học dới thời
Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục dới thời Hậu Lê rất quy củ và nề nếp hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xớng danh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài học Ghi nhớ bài trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Đọc SGK và thảo luận các câu hỏi.
+ Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh
thế nào?

- Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng
Thái học viện, thu nhận cả con em thờng dân
vào trờng Quốc Tử Giám, trờng có lớp học,
chỗ ở, kho trữ sách. ở các đạo đều có trờng
do nhà nớc mở.
+ Trờng học dới thời Hậu Lê dạy những
điều gì?
- Nho giáo, lịch sử các vơng triều phơng Bắc.
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Ba năm có 1 kỳ thi Hơng và thi Hội, có kỳ
thi kiểm tra trình độ của quan lại.
=> Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ.
Nội dung học tập là Nho giáo.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi: HS: Suy nghĩ trả lời.
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích
học tập?
- Tổ chức lễ đọc tên ngời đỗ, lễ đón rớc ngời
đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những ngời
đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
- Bài học (ghi bảng). - 3 5 em đọc bài học.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
Thứ t ngày 27 tháng 1 năm 2010.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×