Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an lop 1/tuan 16/hoa yh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.78 KB, 34 trang )

Tuần 6:
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 2+3: Học vần: Bài 22: p- ph - nh
A. Mục đích, yêu cầu
- Đọc đợc: P, Ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói đợc 2 - 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
B. Đồ dùng dạy học
* HS: Sách tiếng việt 1 tập 1 - Bộ ghép chữ
* GV: Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Dạy chữ ghi âm
*Âm p -ph
a- Nhận diện chữ:
- Ghi bảng chữ p và nói: Chữ p in gồm 1 nét nét
thẳng và nét cong phải , giới thiệu chữ viết
-so sánh chữ p với chữ n?
- GV kết hợp gài bảng
-Cho HS cài âm p
* Âm ph
-Viết bảng, cho HS đọc
-Chữ phờ gồm mấy con chữ ghép lại?
-Yêu cầu cài âm ph
-So sánh ph với p


-Viết mẫu chữ ph cho HS nhận diện chữ viết
-Cho HS cài âm ph
b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng
- Muốn có tiếng phố thêm âm và dấu gì?
-Cho HS cài tiếng phố
+Phân tích tích và đánh vần tiếng khoá
- GVgài phố
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
-Viết bảng con , bảng lớp: xe chỉ, củ sả,
- 2 - 3 HS đọc
- HS đọc cá nhân - ĐT
-Giống nhau: đếu có nét móc 2 đầu
-Khác nhau: chữ p có nét xiên phải và nét
sổ xuống dới dòng
- HS cài p ,đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc cá nhân, đồng thanh
-Chữ ph gồm 2 con chữ ghép lại, con chữ
p đứng trớc, con chữ h đứng sau
-Cài âm ph, đọc âm ph, phân tích cấu tạo
âm ph
-HS so sánh p với ph
-Cài âm, đọc và phân tích cấu tạo âm ph
- Học sinh thêm âm ô, dấu sắc
- HS ghép phố đọc trơn cn - đt
-Phận tích cấu tạo tiếng phố, đánh vần
-Đ/v CN - đt
98
? Tranh vẽ gì ?
- Đính bảng: phố xá

-Cho HS đọc âm, tiếng, từ
*Âm nh ( quy trình tơng tự ph):
+ So sánh nh với ph
- Hớng dẫn học sinh đọc nh - nhà - nhà lá
c- Đọc tiếng ứng dụng:
+ Viết từ ứng dụng lên bảng
phở bò nho khô
phá cỗ nhổ cỏ
- Đọc mẫu, giải nghĩa từ phá cỗ, nho khô, phở bò
- HD đọc
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung tiết học
Tiết 2:
1.Bài cũ: Nêu âm mới học ? Tìm tiếng chứa âm ph?
Âm nh ?
2 . Luyện tập
a. Luyện đọc tiết 1
- HD học sinh luyện đọc bài tiết 1
- GV hớng dẫn học sinh luyện đọc từng phần: âm, từ
ứng dụng, cả bài
b . Luyện đọc câu ứng dụng
- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng
dụng :Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. Yêu cầu
học sinh tìm tiếng mới và phân tích
- Gv nghe và chỉnh sửa phát âm cho học sinh
c. Đọc trong SGK
-GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc
c- Luyện nói:

? Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận
? Tranh vẽ cảnh gì?
-Nhà em có gần chợ không ?
? Chợ là nơi con ngời làm gì?
? Em có hay đợc đi chợ không?
? ở chợ thờng bán những hàng gì?
-Gọi HS nói trớc lớp
-Nhận xét, đánh giá cho điểm
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- Yêu cầu học sinh viết trên không.
- Tranh vẽ cảnh phố xá
- HS đọc trơn CN- đt
-2 HS đọc
- Giống nhau đều có âm h
- Khác nhau ph có âm p đứng trớc
nh có âm n đứng trớc
- HS đọc thầm
- HS, đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm mới học trong tiếng, - - phân
tích tiếng,
- đọc cá nhân, đồng thanh
-phu, pha, nh, nhi
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc (1lần)
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng
-Tìm tiếng có âm mới, phân tích tiếng
mới, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, từ câu
-2-3 HS đọc cả câu
-Theo dõi GV đọc và đọc thầm

-HS đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
- Chợ, phố, thị xã
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho
nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- 1 - 2 học sinh nói trớc lớp
-Theo dõi GV viết
- HS viết chữ trên không
99
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- Hớng dẫn cách viết vở
- Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc nội dung viết
- HS viết bài theo mẫu
III Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- NX chung giờ học
- Dặn dò: Học lại bài - Xem trớc bài 23
Tiết 3:
Đạo đức: Tiết 6: giữ gìn sách vở đồ dùng học tập ( tiết 2)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
a. Nêu đợc lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b. Biết thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng của bản thân.
c. - Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
- Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - ph ơng tiện:
* HS: Vở BT đạo đức 1.
*GV: Phần thởng cho cuộc thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất".

C. Phơng pháp: -Thảo luận nhóm, trực quan, nêu gơng
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
? Để sách vở, đồ dùng đợc bền đẹp cần tránh những
việc gì ?
-Nêu nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3
+ Y/c các cặp Hs thảo luận để xác định những bạn nào
trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ.
+ Y/c Hs nêu kết quả trớc lớp
- Gv kl: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn
đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thớc vào hộp,
treo cặp đúng nơi quy định.
3. Hoạt động 2: Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất"
- 2 HS trả lời miệng
- Hs thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo
từng tranh trớc lớp.
- HS ghi nhớ
100
(BT4)
+ Y/c Hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên
bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ Gv tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá

+ Thể lệ: Tất cả mọi Hs đều tham gia. Cuộc thi đợc
tiến hành theo 2 vòng (vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp).
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lợng, chất lợng và hình thức
giữ gìn.
- Số lợng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho
buổi học đó).
- Về chất lợng: Sách vở sạch sẽ, không bị quăn mét, đồ
dùng đỳ đủ, để gọc gàng
- BGK; GV, lớp trởng, tổ trởng.
+ Ban giám khảo chấm vòng 2.
- Những bộ thi ở vòng 2 đợc trng bày ở bàn riêng tạo
điều kiện cho cả lớp quan sát rõ.
- Yêu cầu: những bộ đoạt giải kể cho lớp nghe mình đã
giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & treo phần thởng.
III. Củng cố dăn dò:
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh,
gọn.
-Dặn dò: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập.
- HS thực hiện theo HD của GV
- Chú ý nghe và ghi nhớ
-Hs thi theo tổ (vòng 1)
- 1 vài em kể.
- Những em đạt giải nhận quà
- Hs đọc theo Gv.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng
A. Mục tiêu
a. HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.

b. HS biết chăm sóc răng đúng cách
*Nhận ra đợc sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu đợc việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ răng
c. Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
d. Kĩ năng giáo dục: KN tự nhận thức, giao tiếp, t duy phê phán
B. Các phơng pháp dạy học
-Thảo luận nhóm, trực quan
C- Chuẩn bị:
* Hs: Bàn chải, kem đánh răng.
*Gv: - Bàn chải ngời lớn, trẻ em.
- Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
101
- 1 số tranh vẽ về răng miệng.
D. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ?
? Kể những việc nên làm và không lên làm để giữ vệ
sinh thân thể ?
-Gv nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : -Cho 1HS bị sún răng hát một bài
-Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp,
răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh.
- Hớng dẫn và giao việc: QS răng của bạn xem răng
của bạn nh thế nào? Trắng, đẹp, hay sún, sâu?
-Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv: Khen những Hs có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở

những em có răng bị sâu, sún phải chăm sóc thờng
xuyên.
- Cho Hs quan sát mô hình răng và giới thiệu cho
học thấy về răng sữa, răng vĩnh viến để Hs thấy đợc
việc bảo vệ răng là cần thiết.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục tiêu : : Học sinh biết những việc nên làm và
những việc không nên làm để bảo vệ răng.
*YC : Quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu
hỏi:
- Hãy chỉ và nói về việc làm của mỗi bạn trong
tranh. Việc nào làm đúng? việc nào làm sai?, vì sao?
* Bớc 2: Gọi Hs nêu Kq.
4. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ
răng.
+ Mục đích: Hs biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng
cách.
Bớc 1: Cho Hs quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có
cả răng đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi.
? Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
? Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt nh kẹo.
Khi đau răng , lung lay chúng ta phải làm gì?
- Gv nhận xét, chốt ý, nhắc HS về những việc nên
- 2 HS trả lời miệng
-Lớp nghe và nhận xét xem bạn phát âm có
rõ không? vì sao?
*Làm việc theo cặp
- 2 Hs cùng bàn quay mặt vào nhau
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc
lớp.

- Cả lớp quan sát và ghi nhớ
*Làm việc theo cặp
- Lần lợt quan sát răng của bạn (trắng đẹp
hay bị sâu sún).
- Hs lần lợt tình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung
- Hs chú ý nghe
- Hs thảo luận nhóm 2
- Buổi sáng trớc khi ngủ dậy, buổi tối trớc
khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng
ta bị sâu răng
- Đi khám răng.
102
làm và không nên làm để bảo vệ răng
- Nhiều Hs đợc trả lời.
III. Củng cố - dặn dò:
? Để bảo vệ răng ta nên làm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
VN: Thờng xuyên súc miệng, đánh răng
Buổi chiều:
Tiết 1: Học vần Luyện tập: Bài p, ph, nh
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết đợc âm, tiếng có chứa âm ph, nh đã học trong bài
- Có kĩ năng đọc nhanh, lu loát các âm, tiếng có chứa âm ph, nh
- Nhận biết nhanh âm ph, nh ở tiếng bất kì trong 1 văn bản
- Vận dụng kiến thức đã học làm đợc các bài tập trong VBT Tiếng việt
II. Đồ dùng học tập
- SGK, VBT, Đoạn văn có chứa âm, tiếng mới học
III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc viết ph, nh, phố xá, nhà lá
- Nhận xét cho điểm
B .H ớng dẫn ôn tập
1. Luyện đọc
*Đọc trên bảng
Giáo viên cho học sinh nêu lại các âm, tiếng
đã học
- GV ghi bảng ph, nh, phố xá, nhà lá
phở bò phá cỗ
nho khô nhổ cỏ
- Giáo viên hớng dẫn HS luyện đọc
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Cho HS yếu đợc luyện đọc đánh vần nhiều lần
sau đó đọc trơn
*Đọc sgk
-Cho HS đọc trong sgk
-Giúp HS đọc với tóc độ nhanh dần, HS yếu
đánh vần tiếng, đọc trơn từ và đọc trơn câu
2.Tìm âm và tiếng mới trong đoạn văn ứng
bất kì
- Giáo viên đa ra đoạn văn đã chuẩn bị sẵn và
đọc cho học sinh nghe
- Tổ chức và hớng dẫn học sinh thi tìm âm và
tiếng mới học
- Gv gạch chân âm và tiếng đó, nhận xét cho
điểm và biểu dơng học sinh tìm nhanh và đúng
3. Hớng dẫn học sinh làm vở bài tập
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
-HS hs làm tứng BT

- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài ,
chữa bài, nhận xét
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con
- Học luyện đọc âm, tiếng khóa
Cn n - đt
- Luyện đọc tiếng ứng dụng
Cn n - đt
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói
Cn n - đt
-Đọc cá nhân, đồng thanh
- HS theo dõi và chú ý nghe
- Thi tìm âm và tiếng mới học trong đoạn văn
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng vừa tìm
đợc
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài
tập theo Hd
C . Củng cố dặn dò
103
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tìm âm, tiếng mới ngoài bài.
Tiết 2:
Luyện viết tiếng có ph, nh
I. Mục tiêu:
- Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các chữ ghi âm và các tiếng đã học.
- Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thờng xuyên , giữ vở sạch viết đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng các chữ mẫu cho học sinh luyện viết
III. Các hoạt động dạy và học

A. KTBC:
- Nêu các chữ đã đợc luyện viết trong bài học
vần.
B. Hớng dẫn học sinh luyện viết
1. Luyện viết bảng con
- Viết mẫu , hớng dẫn quy trình viết : p, ph, phố
xá, nhà lá
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ
cao các chữ ghi âm và các tiếng
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con
* Gv kẻ dòng viết mẫu
p ph nh
phố xá, nhà lá
- Bao quát và h/d học sinh viết
2. H ớng dẫn học sinh luyện viết vở
- H/d học sinh cách trình bày vở và t thế ngồi
luyện viết
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh t thé
ngồi viết, cách cầm bút...
-Chấm bài một sốd HS
- học sinh nêu: p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các nét , độ cao của các chữ ghi âm
p, ph, nh, Phân tích các từ :p, ph, phố xá, nhà

-Viết bảng con
- Học sinh quan sát giáo viên viết
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết sai sửa lại


-HS đọc lại âm, từ ứng dụng
-Viết vào vở ô li
- Học sinh luyện viết vào vở
C. Củng cố dặn dò ;
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh
- Biểu dơng những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà
_______________________________________
Tiết 3: An toàn giao thông
Bài 2: Tìm hiểu đờng phố (đờng quốc lộ)
I.Mục tiêu:
-HS nhớ tên đờng quốc lộ gần trờng học
-Biết nêu đợc đặc điểm của đờng quốc lộ nơi địa phơng mình, quan sát và phân biệt đợc hớng xe
đi tới
-Có ý thức đi đúng phần đờng quy định cho ngời đi bộ, không chơi trên đờng
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh đờng phố hai chiều, có vỉa hè, có đèn tín hiệu
III. Hoạt động dạy học
104
Hoạt động 1 : Giới thiệu đờng phố, đờng làng
--Cho HS qs tranh
-Yêu cầu HS mô tả đờng phố qua tranh và qua hiểu biết của mình :
Đờng phố rộng hay hẹp ?
Trên đờng có nhiều hay ít xe đi lại?
Có những loại xe nào đi lại trên đờng?
Con đờng có đèn tín hiệu không?
Khi ô tô hay xe máy bấm còi, ngời lái xe có ý định gì ?
Chơi đùa trên đờng phố có đợc không? Vì sao?
*Kết luận: Mỗi đờng phố đều có tên, cố đờng rộng, có đờng hẹp, có đông ngời qua lại, có nhiều xe
cộ đi lại, vì thế không nên chơi trên đờng phố.

*ở địa phơng em có đờng phố không? Con đờng nơi em ở là loại đờng nào? Hãy mô tả co đ-
ờng nơi điạ phơng em?
-GV nhấn mạnh: Địa phơng ta chỉ có con đờng quốc lộ, không có đờng phố, ví nơi đây là vùng nông
thôn. Đờng quốc lộ này là đờng quốc lộ 48.
-Cho HS mô tả lại đặc điểm đờng 48?
Hoạt động 2: Vẽ tranh
-Cho HS ngồi theo nhóm đôi, vẽ một bức tranhvề đờng phố có vỉa hè và phần lòng đờng. HS vẽ và
tô màu trong 5 phút
-GV treo một vài bức tranh tô mầu đúng, đẹp cho HS qs, nhận xét, GV đánh giá, cho điểm
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhớ tên đờng nơi địa phơng
-Thực hiện đi đúng phần đờng quy định
-Nhận xétchung tiết học
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 2: Toán
Tiết 21: Số 10
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết 9 thêm 1 đợc 10, viết số10; đọc đếm đợc từ 1 đến 10.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10,
- Biết vị trí số 10 trong dãy số từ 1 đến 10. Làm đợc BT 1, 4,5
- HS tự giác, chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Chấm tròn, bìa, bút dạ, que tính.
- HS: chấm tròn, que tính, bộ đồ dùng toán 1.
C.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đếm các số từ 0-9 và từ 9-0 và nêu
cấu tạo số 9
- Nhận xét, cho điểm

II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Lập số 10:
+ Treo hình vẽ số HS lên bảng
? Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây
- 2-3 HS đếm từ 0-9 và 9-0, 1 HS nêu cấu tạo
của số 9.
- HS quan sát và NX
- Có 9 bạn
105
? Có thêm mấy bạn muốn chơi
? 9 bạn thêm 1 bạn tất cả có mấy bạn?
-Cho HS nhắc lại
+ GV dán lên bảng 9 chấm tròn.
? Trên bảng cô có mấy chấm tròn
- GV dán thêm 1 chấm tròn
? Thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ?
- Cho HS nhắc lại
+ Cho HS lấy ra 9 que tính
? Trên tay các em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho HS lấy thêm 1 que tính nữa
-Hỏi: 9 que tính thêm 1 que tính nữa là mấy
que tính
+ GV KL: 10 HS, 10 Chấm tròn,10 que tính
đều có số lợng là 10
3- Giới thiệu chữ số 10 in và chữ số 10 viết:
- GV nêu: Để biểu diễn số lợng là10
ngời ta dùng chữ số 10 in
- Đây là chữ số 10 Ghép bảng
- GV viết mẫu số 10 và nêu quy trình

- GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Thứ tự số 10:
- Y/c HS lấy 10 que tính rồi đếm số que tính
của mình từ 1- 10
? Số 10 đứng liền ngay sau số nào ?
? Số nào đứng liền trớc số10 ?
? Những số nào đứng trớc số 10 ?
- Gọi một số HS đếm từ 1 - 10 và từ 10 -1
5- Luyện tập
Bài 1: Viết số 10
- Gọi một HS nêu Y/c của bài
- Y/c HS viết 1 dòng số 10 vào vở
Bài 4 .Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- HD & giao việc.
? 10 đứng sau những số nào ?
? Những số nào đứng trớc số 10 ?
- Gv NX và sửa chữa
-Cho HS đọc lại
Bài 5 Khoanh vào số lớn nhất
- Cho Hs quan sát phần a và hỏi ?
? Trong 3 số 4,2,7 ngời ta khoanh vào số nào ?
? Số 7 là số lớn hay bé trong 3 số đó ?
? Vậy bài y/c ta điều gì ?
- Giao việc.
- Gx NX và chữa.
- 1 bạn
- 10 bạn
2-3 HS nhắc, lớp đômg thanh 1 lần
- 9 chấm tròn

- 10 chấm tròn
- 2 em nhắc lại
- Có 9 que tính
- 10 que tính
- Học sinh nghe
- HS gài bảng số 10
- HS viết bảng con số 10
- HS lấy que tính và đếm từ 1 -10
- 1 HS viết: 1,2,3,4, 5, 6,7,8,9,10
- Số 9
- Số 9
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7, 8, 9
- cá nhân, đồng thanh theo nhóm, lớp
- Viết số 10
- HS làm BT
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hs làm bài.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
-2-4 HS đọc, nhóm, lớp đọc

- Số 7.
- Số lớn.
- Khoanh vào số lớn theo mẫu.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
1 hs lên bảng.
106
III- Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nội dung bài học: số10
- 1 HS đếm xuôi, ngợc từ 1 -10

Dặn dò: đọc viết các số đã học.
Tiết 3, 4: Hoc vần
Bài 23: g - gh
A. Mục tiêu: Giúp HS :
a. Đọc đợc: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
b. -Viết đợc: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
c. GD HS có ý thức chăm sóc con vật nuôi trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy học
* GV- Bộ chữ học vần
* HS: Bộ ĐDTV
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con:
- Đọc bài trong SGK
- Nêu nhận xét, cho điểm
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Dạy chữ ghi âm
*Âm g
a- Nhận diện chữ:
- Ghi bảng chữ g và nói: đây là chữ gờ
-Chữ g in gồm 1 nét nét cong hở phải và nét
móc ngợc phía trái.
-Giới thiệu chữ g viết thờng-so sánh sự giống
nhau và khác nhau giữa chữ g và chữ a?
- GV kết hợp gài bảng
b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng
- Muốn có tiếng gà thêm âm và dấu gì?

-
-Cho HS phân tích tiếng gà và đánh vần
- GV đính tiếng khoá gà
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Đính bảng: gà ri
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ
*Âm gh ( quy trình tơng tự g):
- N1:Phố xá, N2: nhà lá, N3: phở bò
- 1HS đọc
- HS đọc cá nhân- ĐT
-Nêu các nét
-Giống nhau: đều có nét cong hở phải
-Khác nhau: chữ g có nét khuyết dới, chữ a có
nét móc hai đầu
- HS gài g đọc cn - đt
- Học sinh thêm âm a dấu huyền
- HS ghép tiếng gà đọc trơn cn - đt
- Tiếng gà có âm g đứng trớc âm a đứng sau
dấu huyền trên a,
Đ/v g-a-ga-huyền-gà
- Tranh vẽ gà ri
- HS đọc trơn CN- đt
-2-4 HS đọc
107
+ So sánh g với gh
- Hớng dẫn học sinh đọc gh , ghế , ghế gỗ
c- Đọc tiếng ứng dụng:
+ Viết từ ứng dụng lên bảng

nhà ga gồ ghề
gà gô ghi nhớ
- Đọc mẫu

- HD đọc
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại bài
3. Củng cố:
-Cho HS nêu tiếng có g, gh
Tiết 2
1. Bài cũ:
-Cho HS nêu âm mới học
2 . Luyện tập
a. Luyện đọc tiết 1
- HD học sinh luyện đọc bài tiết 1
- GV hớng dẫn học sinh luyện đọc từng phần:
âm, từ ứng dụng, cả bài
b . Luyện đọc câu ứng dụng
- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng dụng :
nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng mới và phân tích
- Gv nghe, chỉnh sửa cho học sinh
c. Đọc sgk
-GV đọc mẫu
-Nhận xét HS đọc
c- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận
? Tranh vẽ những con vật nào?

? Em đã trông thấy các con vật đó cha?
? Kể tên các loại gà mà em biết?
? Gà thờng ăn gì?
-Gọi 1-2 HS nói trớc lớp
d- Luyện viết:
*Viết bảng con
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- Yêu cầu học sinh viết trên không.
-Nhận xét chỉnh sửa
- Giống nhau đều có âm g
- Khác nhau gh có âm h đứng sau
- HS đọc thầm
- HS đọc trơn, đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm mới học trong tiếng,
- phân tích tiếng,
- đọc cn - đt
- đọc cá nhân, đồng thanh
-HS nêu: gù, gừ, ghi, ghê
-HS nêu
- Hs đọc bài tiết 1 trên bảng
CN N - ĐT
- HS đọc bài (1 lần)
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng
- Phân tích đánh vần tiếng mới
- Học sinh đọc trơn từ, câu : cn n - đt
-Đọc thầm, đọc trong cặp
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Gà ri, gà gô
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho
nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay

- 1 - 2 học sinh nói trớc lớp
-Theo dõi GV viết
- HS viết chữ trên không,
- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc nội dung viết
108
* Hớng dẫn cách viết vở
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
-Nhắc t thế ngồi viết và viết đúng mẫu chữ
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- NX chung giờ học
- Học lại bài - Xem trớc bài 24
- 1 HS nêu cách ngồi viết
- HS viết bài theo mẫu
-1 HS đọc
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 2: Toán Tiết 22: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Nhận biết đợc số lợng trong phạm vi 10
- biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10
*Làm đợc BT: 1,3,4
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV: Các tấm thẻ ghi số từ 0 đến 10.
* Hs: Bộ đồ dùng học toán
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT Hs về nhận biết các nhóm đồ vật có số lợng là 10.

- Cho Hs dới lớp đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Nhận xét, cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 : (VBTT)
- Gọi Hs nêu y/c của bài 1.
-HD hs quan sát tranh, đếm số lợng con vật có trong
từng bức tranh rồi nối với các số thích hợp.
+ Chữa bài:
- Gọi 3 Hs đứng tại chỗ đọc Kq.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 3 (VBTT)
- Cho Hs nêu y/c bài.
- HD Hs quan sát thật kỹ, đếm xem có mấy hình TG rồi
điền số tơng ứng vào ô trống.
- Cho Hs làm tiếp phần b vào vở BTT.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 4: (VBTT)
- Gọi 1 Hs nêu y/c phần a.
-YC hs làm bài trong VBTT
- 1 số Hs.
- Hs đếm
- Nối theo mẫu.
- Hs dới lớp nghe & Nx.
-Đọc kết quả
-Nhận xét kết quả của bạn
- Đếm số hình

rồi ghi Kq và .

- Hs làm & nêu Kq.
-HS tự làm rồi nêu số hình vuông
- Điền dấu >, <, = vào...
- Hs làm bài, 4 HS lên bảng chữa bài.
-Lớp nhận xét, bổ sung
109
- Cho Hs nêu y/c phần b,c & làm từng phần.
-Gọi HS nêu miệng
- Gv Nx & cho điểm.
*Bài 5 (HS khá giỏi: )
-HD qs mẫu rồilàm bài
-Chỉ vào phần đầu tiên và hỏi: 10 gồm mấy và mấy?
-HS làm tiếp phần còn lại
-Chữa bài, cho HS nhắc lại cấu tạo của số 10
- Hs nêu miệng.
-10 gồm 9 và 1
3. Củng cố - dặn dò:
* Trò chơi: "Xếp đúng thứ tự".- Hs chơi cá nhân: Mõi lần 2 HS thi đua.
- Mục tiêu: Củng cố thứ tự số trong phạm vi 10.
- GV chuẩn bị 5 tấm bìa ghi số 0,3,6,8,5
-GV để sắn các tấm bìa trên bàn, GV ra hiệu lệnh: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. HS thực
hiện . Ai xong trớc và đúng sẽ thắng
-Nhận xét tiết học. Dặn dò: Học lại bài - Xem trớc bài 23
____________________________________
Tiết 3 + 4: Học vần
Bài 24: q - qu - gi
A. Mục đích- yêu cầu
- Đọc viết đợc: q, qu, gi; chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
- Luyện nói đợc từ 2-3câu theo chủ đề: quà quê.

- HS tự giác, tích cực trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học.
*HS: - Bộ ghép chữ tiếng việt.
* GV:Tranh minh hoạ vẽ cảnh làng quê, cụ già & từ ứng dụng, câu ứng dụng.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi, ĐT
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
-Đọc cho HS viết: g, gh, ghi nhớ.
-Cho HS đọc SGKĐọc từ & câu ứng dụng.
- Nhận xét sau kiểm tra.
II- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2- Dạy chữ ghi âm: q - qu:
a. Nhận diện chữ:
*Âm q
-Tô lại chữ q và cho HS đọc
? chữ q gồm những nét nào? Viết chữ q thờng.
? Hãy so sánh q với a?
- Viết bảng con: g, gh - Ghi nhớ.
- 2 HS đọc
- HS đọc: q (cu), qu (quờ).
-Đọc : cu- cá nhân, đồng thanh
- Chữ q gồm nét cong hở phải và một nét sổ
thẳng.
-Giống: Đều có nét cong hở phải.
-Khác: Chữ q có nét sổ dài xuống dòng dới
còn chữ a có nét móc ngợc.
110

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×