Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mạng xã hội của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.49 KB, 53 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu đồ


Bảng


4
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ
thông tin, Internet đang từng bước khẳng định tầm quan trọng, trong đó xuất hiện ngày
một nhiều các trang mạng xã hội tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức có nhiều cơ hội chia
sẻ những thơng tin của mình nhưng cũng là thách thức đối với các cơ quan quản lý
chuyên ngành về đảm bảo nội dung và phạm vi hoạt động.
Trong hầu hết chúng ta thì các mạng xã hội như Facebook, ZaLo, Youtbe... đã
nhanh chóng trở thành một phần quan trọng không thể thiếu của nhiều người đặc biệt
là đối với những thế hệ trẻ, mạng xã hội (MXH) lại càng có một vai trị quan trọng và
ảnh hưởng lớn đối với con người. Trong đó, mạng xã hội đã và đang sẽ là một phần
của đời sống xã hội ở một bộ phận công chúng. Ngày nay khi mà cơng nghệ thơng tin
phát triển thì khơng ai có thể phủ nhận lợi ích mà MXH mang lại đặc biệt là giới trẻ.
Sự xuất hiện của MXH với những tính năng, với nguồn thơng tin phong phú đa
dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cư dân mạng, với những chức năng đa dạng kéo
theo sự gia tăng ngày càng đông đảo của các thành viên, Internet ở một khía cạnh nào
đó đã làm thay đổi thói quen, tư duy, lối sống, văn hóa của một bộ phận sinh viên (SV)
hiện nay vì đây là nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận những tiến bộ khoa học một
cách nhanh nhạy nhất đồng thời đây cũng là lực lượng chịu tác động của các phương


tiện thông tin truyền thơng nhiều nhất trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực
Ngồi những lợi ích mà MXH đem lại cho người dùng như thông tin nhanh, khối
lượng thông tin phong phú được cập nhật nhanh chóng, liên tục thì chúng ta cịn nhận
thấy một khía cạnh quan trọng làm thay đổi đến hình thức giao tiếp giữa cá nhân với
cá nhân và cá nhân với nhóm, các quốc gia, dân tộc với nhau đó chính là khả năng kết
nối giữa các thành viên trong xã hội với nhau. Đây chính là khơng gian giao tiếp cơng
cộng phi vật chất tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh nhất giữa con người với con
người với nhau thơng qua nhiều hình thức, liên kết rộng khắp chứ không bị giới hạn
bởi chiều không gian. Lượng thông tin chia sẻ là hết sức to lớn và vơ cùng phong phú,
đa dạng. Chính vì vậy mà số lượng người sử dụng MXH ngày càng đông đảo và tăng
lên đặc biệt là thanh thiếu niên học sinh, sinh viên trong độ tuổi từ 16 đến 24 Số lượng
người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam đang gia tăng rất nhanh, khoảng 17% số


5
người trưởng thành thường xuyên trao đổi qua mạng với những người không hề quen
biết và tỉ lệ này tăng tỉ lệ nghịch với độ tuổi.
Có thể thấy sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật cùng với đời sống
của người dân ngày một tăng lên thì việc tiếp cận với những cái mới từ bên ngoài là
điều khơng mấy khó khăn, đặc biệt nhất là giới trẻ. Thơng qua MXH sinh viên có thể
dễ dàng truy cập MXH thông qua các phương tiện khác nhau, như máy tính bảng,
laptop đặc biệt với sự phát triển khoa học 4.0 hiện nay thì qua điện thoại di động ở bất
cứ đâu và tại bất cứ thời điểm nào. Sự xuất hiện của MXH với những tính năng mới,
với nguồn thông tin phong phú và đa dạng đã đem lại cho công chúng nhiều sự trải
nghiệm đầy thú vị tạo điều kiện cho con người giao tiếp mà còn là nơi để quảng cáo,
mua bán, trao đổi, kết bạn, tìm kiếm, xây dựng các mối quan hệ. Vì vậy ở một khía
cạnh nào đó mạng xã hội đã đem lại nhiều lợi ích góp phần giúp sinh viên giảm stress
sau những ngày học tập và làm việc căng thẳng của. Tuy nhiên bên cạnh những mặt
tích cực kể trên cũng còn nhiều hệ lụy mà mạng xã hội mang lại như mất thời gian
nhất là đối với SV làm xao nhãng việc học, sống khép kín, sa đà vào "cuộc sống ảo"

trên mạng xã hội mà quên đi cuộc sống thực tế đang diễn ra, nhiều bạn trẻ tìm bạn đời
trên mạng tạo cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng bắt cóc. Họ cập nhật trạng thái cá nhân liên
tục, đăng những câu nói, hình ảnh gây sốc để câu like để được nổi tiếng…
Câu hỏi đặt ra là tại sao họ lại có hành vi ứng xử như vậy, đâu là nguyên nhân, họ
có nhận thức được vấn đề khơng? Vì vậy nghiên cứu thái độ và nhận thức của sinh
viên dưới góc độ Tâm lý học để có được những giải pháp tối ưu nhất đang là vấn đề
cấp bách của Nhà nước và những người làm công tác giáo dục hiện nay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng mạng xã hội của Trường Đại
học Thương Mại.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên đại học Thương
Mại hiện nay
- Phân tích, tổng quan nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng
mạng xã hội của sinh viên trường đại học Thương Mại.


6
1.2.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài: “Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
MXH của sinh viên trường Đại học Thương Mại” là toàn thể sinh viên trường Đại học
Thương Mại
1.3. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan trong
các mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá.
- Khách thể nghiên cứu là vật mang đối tượng nghiên cứu và chứa đựng đối
tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu trong đề tài của nhóm là: sinh viên sử dụng mạng xã hội
trong trường Đại học Thương mại

1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố bao gồm cả khách
quan và chủ quan tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội của học sinh sinh viên
nói chung và đặc biệt là sinh viên trường Đại học Thương Mại nói riêng.
- Phạm vi về không gian: Trường Đại học Thương Mại
- Phạm vi về thời gian: Từ ngày 10/09/2020 đến ngày 01/11/2020
- Phạm vi về đối tượng: 150 sinh viên trường Đại học Thương Mại
1.5. Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi thứ nhất: Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của
-

sinh viên trường đại học Thương Mại không?
Câu hỏi thứ hai: Đặc điểm nhận thức có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của sinh

-

viên trường đại học Thương Mại không?
Câu hỏi thứ ba: Đặc điểm động cơ có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của sinh viên
trường đại học Thương Mại không?

- Câu hỏi thứ tư: Đặc điểm thái độ sử dụng có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của
-

sinh viên trường đại học Thương Mại không?
Câu hỏi thứ năm: Đặc điểm tính hữu dụng có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của

-

sinh viên trường đại học Thương Mại không?

Câu hỏi thứ sáu: Đặc điểm điều kiện sinh hoạt có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH

-

của sinh viên trường đại học Thương Mại không?
Câu hỏi thứ bảy: Đặc điểm phương tiện kỹ thuật có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH

-

của sinh viên trường đại học Thương Mại không?
Câu hỏi thứ tám: Đặc điểm mơi trường xã hội có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH
của sinh viên trường đại học Thương Mại không?


7
1.6. Giả thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết thứ nhất: Yếu tố tâm lý, lứa tuổi có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của
-

sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?
Giả thuyết thứ hai: Yếu tố nhận thức có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của sinh

-

viên trường đại học Thương Mại không?
Giả thuyết thứ ba: Yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của sinh viên

-


trường đại học Thương Mại không?
Giả thuyết thứ bốn: Yếu tố thái độ sử dụng có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của

-

sinh viên trường đại học Thương Mại khơng?
Giả thuyết thứ năm: Yếu tố tính hữu dụng có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của

-

sinh viên trường đại học Thương Mại không?
Giả thuyết thứ sáu: Yếu tố điều kiện sinh hoạt có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH

-

của sinh viên trường đại học Thương Mại không?
Giả thuyết thứ bảy: Yếu tố phương tiện kỹ thuật có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH
của sinh viên trường đại học Thương Mại không?

- Giả thuyết thứ tám: Yếu tố mơi trường xã hội có ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH
của sinh viên trường đại học Thương Mại không?


8
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
2.1. Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm
1. Mạng xã hội được quy định tại Khoản 22 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản
lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thơng tin trên mạng, theo đó.
Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng

người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao
đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thơng tin điện tử cá nhân, diễn đàn
(forum), trị chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch
vụ tương tự khác.
2. Mạng xã hội có nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, có thể được trang bị thêm

nhiều cơng cụ mới, và có thể vận hành trên tất cả các nền tảng như máy tính để bàn,
máy tính xách tay, máy tính bảng hay điện thoại thông minh.
3. Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ câu chuyện, bài viết, ý tưởng cá nhân, đăng

ảnh, video, đồng thời thông báo về hoạt động, sự kiện trên mạng hoặc trong thế giới
thực. Nếu như trong mơ hình mạng xã hội truyền thống, ví dụ như sự kiện hội chợ, đã
tồn tại từ lâu trong lịch sử thì mạng xã hội trên web giúp người dùng kết nối với những
người sống ở nhiều vùng đất khác nhau, ở thành phố khác hoặc trên tồn thế giới.
*Mục đích sử dụng MXH:
1. Trong nhiều mục đích khác nhau khi sử dụng mạng xã hội của thanh, thiếu
niên, top 5 mục đích chiếm tỷ lệ cao nhất đó là: tìm kiếm, cập nhật thơng tin xã hội;
làm quen với bạn mới, giữ liên lạc với bạn cũ; liên lạc với gia đình, bạn bè. Thực tế,
những nhu cầu này ở thanh, thiếu niên có chỉ số cao là điều dễ hiểu bởi họ đang trong
độ tuổi năng động, nhạy bén, sáng tạo, luôn hướng tới cái mới, cái khác biệt và đặc
biệt. Bên cạnh đó, một bộ phận lớn các bạn trẻ đang sống xa gia đình (đi học, đi làm)
nên việc kết nối, thiết lập và duy trì các mối quan hệ (trực tuyến) với người thân, bạn
bè sẽ trở thành nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân. Hai mục đích chiếm tỷ lệ cao đứng
ở vị trí tiếp theo chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu giải trí - một trong những nhu cầu
được các chuyên gia tâm lý nhận định là có chỉ số cao trong giai đoạn phát triển tâm lý


9
ở lứa tuổi này: muốn tận hưởng những thú vui cuộc sống và khẳng định cái tơi bản
thân, đó là chia sẻ thơng tin (hình ảnh, video, status) với mọi người và để giải trí.

2. Đại bộ phận thanh, thiếu niên đang ở độ tuổi đến trường và đi làm nên tỷ lệ sử
dụng mạng xã hội như một công cụ hỗ trợ phục vụ cho hoạt động học tập và làm việc
của họ cũng tương đối cao, chiếm. Ngoài ra, một bộ phận còn sử dụng mạng xã hội với
nhiều mục đích khác như: mua sắm online cho thấy một hình thức mua sắm mới xuất
hiện trong đời sống của giới trẻ và đang được sử dụng ngày càng phổ biến bởi sự tiện
lợi về khơng gian (có thể mua bán trên phạm vi toàn cầu) và thời gian (dịch vụ 24/24);
tìm kiếm việc làm, hay bán hàng online có khả năng đem lại nhiều lợi ích: tiết kiệm
thời gian, tiền bạc…
3. Có thể nói, với nhiều ứng dụng tiện ích khác nhau, các trang mạng xã hội đã
đáp ứng được gần như đầy đủ các mục đích, nhu cầu của thanh, thiếu niên - bộ phận
được xem là năng động nhất trong xã hội. Bên cạnh đó, việc đăng ký tham gia vào một
mạng xã hội nào đó khá đơn giản và dễ dàng cho hầu hết các đối tượng người dùng
như: miễn phí thành viên, có thể truy cập bất cứ khi nào và ở đâu chỉ cần có kết nối
internet… đã khiến cho mạng xã hội ngày càng thu hút thanh, thiếu niên không chỉ ở
các thành phố, đô thị mà ở cả những vùng nông thôn, miền núi.
* Đối tượng kết nối
1. Kết quả khảo sát năm 2017 đã cho thấy tính đa dạng và rộng mở về đối tượng
kết nối của thanh, thiếu niên trên mạng xã hội hiện nay. Trong mạng lưới mạng xã hội
ấy, giới trẻ khơng chỉ có các mối quan hệ với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người
quen mà đặc biệt họ còn thiết lập mạng lưới kết nối với những người xa lạ khơng hề
quen biết ngồi đời thực song có cùng sở thích, cùng mối quan tâm, đồng cảm hay
chia sẻ với nhau về bất cứ vấn đề gì đó của cuộc sống và xã hội. Có thể nói, đối tượng
kết nối rất đa dạng của giới trẻ hiện nay đã tạo nên sự đan xen dày đặc và độ rộng
không giới hạn của các mạng lưới trong một khơng gian ảo mà ở đó khơng hề bị giới
hạn bởi bất cứ một biên giới nào. Chính bởi đối tượng kết nối hết sức rộng mở và đa
dạng như vậy nên số lượng người trong mạng lưới giao tiếp của một cá nhân có thể rất
lớn lên tới hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người. Kết quả khảo sát thể hiện top 3
chiếm tỷ lệ cao nhất là trong các đối tượng kết nối của giới trẻ là: những người bạn



10
cùng lớp cùng quê; gia đình, họ hàng; những người bạn trong các nhóm xã hội khác họ
quen là.
* Thời gian sử dụng mạng xã hội
Thời gian sử dụng mạng xã hội có sự khác biệt nhất định trong thanh, thiếu niên
do phụ thuộc vào nhiều yếu tố chi phối như: quỹ thời gian, không gian, thời điểm, điều
kiện kinh tế, tính chất cơng việc, mục đích lên mạng… của mỗi cá nhân. Kết quả khảo
sát về thời gian sử dụng mạng xã hội hàng ngày của thanh, thiếu niên thể hiện top 3
chiếm tỷ lệ cao nhất là: từ 1-3 tiếng; từ 3-5 tiếng; trên 5 tiếng; trong khi sử dụng ít hơn
1 tiếng chiếm tỷ lệ thấp nhất. Những số liệu cho thấy, dường như thanh, thiếu niên
đang dành khá nhiều thời gian cho mạng xã hội. Thực tế này đã được nhiều chuyên gia
cảnh báo, rằng việc sử dụng không hợp lý quỹ thời gian cho mạng xã hội chính là một
trong những nguyên nhân gây nên tình trạng “nghiện” mạng xã hội đang ngày càng
phổ biến trong một bộ phận giới trẻ.
Với một loạt các tiện ích của mạng xã hội cùnglượng thông tin khổng lồ mà nó
có khả năng cung cấp cho người sử dụng, rất nhiều bạn trẻ có thể ngồi lướt mạng cả
ngày chỉ để mua sắm online, đọc các status (dòng trạng thái), comment (bình luận),
chat (tán gẫu) qua lại với bạn bè hay cả với những người không quen biết… và từ lúc
nào họ rơi vào tình trạng “nghiện” mạng xã hội, làm lãng phí thời gian, sao nhãng
nhiệm vụ học tập, công việc. Đáng báo động hơn là một bộ phận giới trẻ bị đắm chìm
trong cộng đồng mạng nên thiếu thực tế, giảm sự tiếp xúc trực tiếp trong cuộc sống,
ảnh hưởng đến các mối quan hệ đời thực.
2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài liên quan
Vấn đề sử dụng mạng xã hội của sinh viên cũng đã được nhắc đến trong một số
cơng trình nghiên cứu trước đây.
Đầu tiên có thể kế đến “Hành vi sử dụng mxh của sinh viên trường đại học
Hải Dương” (Nguyễn Thị Bắc,2018)
Nghiên cứu đã đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã
hội của sinh viên trường Đại học Hải Dương bao gồm: (1) nhận thức của sinh viên, (2)



11
thái độ của sinh viên, (3) động cơ của sinh viên, (4) đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên,
(5) môi trường xã hội, (6) điều kiện sinh hoạt, (7) phương tiện vật chất.
4 góc độ của nhà sư phạm và đề xuất một số cách thức hỗ trợ hành vi của thanh
niên trong các cộng đồng và trong việc thực hiện các chương trình xã hội, tình nguyện.
[35] Trong cơng trình nghiên cứu “Lý thuyết về hành vi được lên kế hoạch và áp
dụng cho việc sử dụng các trang web mạng xã hội của những người trẻ” tác giả
Pelling. EL thuộc Đại học công nghệ Queensland Úc đã nhận định rằng việc sử dụng
mạng xã hội không chỉ chịu ảnh hưởng bởi thái độ mà còn phụ thuộc bởi các yếu tố
thuộc về bản sắc của con người nói chung và giới trẻ nói riêng. Việc phát hiện vấn đề
này có thể được sử dụng để thiết kế các chiến lược nhằm mục đích giúp giới trẻ thay
đổi mức độ sử dụng MXH của bản thân. Luận án tiến sĩ Adrian D. Pearson “Phương
tiện truyền thông ảnh hưởng đến hành vi sai lệch trong trường Trung học” Luận án với
câu hỏi đặt ra, tại sao hiện nay đối với đối tượng là học sinh trung học lại có nhiều
hành vi lệch chuẩn như vậy. Đặc biệt đối với các nước phát triển vấn đề này lại có
chiều hướng gia tăng. Trong đó Mỹ có khuynh hướng tăng cao trong những năm gần
đây và liệu có một mối tương quan mà ảnh hưởng từ các phương tiện truyền thông đến
những hành vi chống đối xã hội. Qua đó giúp cung cấp những yếu tố giúp các nhà hoạt
động xã hội kiểm sốt hành vi của cá nhân. Nhóm tác giả trong tác phẩm “Quy tắc
cho hành vi văn minh” đã khẳng định khi một hành vi được cho là văn minh cần quan
tâm đến nhận thức cũng như hành vi bên ngồi của mỗi cá nhân sau đó mới lựa chọn
cách ứng xử phù hợp với mình
Tiếp theo là “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam” (Trần Thị Minh
Đức, Bùi Thị Hồng Thái). Kết quả điều tra mức độ sử dụng MXH trong SV cho thấy
trong tổng số 4.247 SV được khảo sát, có đến 4.205 SV (chiếm 99%) có sử dụng
MXH. Như vậy, việc sử dụng MXH trong SV hiện nay là phổ biến. Qua khảo sát cho
thấy y Facebook hiện đang là MXH được ưa dùng nhất trong SV - chiếm 86,6%.
Không chỉ được ưa dùng ở Việt Nam mà trên toàn thế giới, Facebook đang được xếp
thứ nhất trong số 11 MXH lớn (1). Xếp ở vị trí thứ hai trong nghiên cứu này là

Youtube, với 60% SV sử dụng. Theo ý kiến của nhiều SV, Youtube có ưu điểm là tính
tiện dụng trong việc chia sẻ các video trực tuyến với những hình ảnh, âm thanh và
chuyển động của nội dung các video tạo ra tác động trực quan tới mặt cảm xúc của


12
người dùng. Google+ xếp hạng ở vị trí thứ 3 trong số các MXH được SV Việt Nam ưa
dùng với tỉ lệ 56,2%. Các SV Việt Nam, do yêu cầu của hoạt động học tập, nên cần
phải lập thư điện tử (gmail) để liên lạc với giảng viên, các thành viên trong các nhóm
học tập, bạn bè…
Tiếp đến là “Nghiên cứu về hành vi sử dụng facebook của con người – một
thách thức mới cho tâm lí học hiện đại” (Đào Lê Hòa An, 2013). Hàng loạt câu hỏi
được đặt ra cần được lí giải: Vì sao con người lại tham gia Facebook một cách khơng
giới hạn? Vì sao Facebook lại trở thành yếu tố lan tỏa cộng đồng nhanh chóng như
thế? Vì sao số lượt thích (likes) trở thành mối quan tâm đặc biệt? Vì sao con người có
thể vơ cảm bình luận hay “chém gió” trên Facebook một cách dễ dàng? Vì sao các tổ
chức – doanh nghiệp chuyển dần sang quảng cáo trên Facebook thay vì các kênh
truyền thống? Vì sao một vài nhóm chun lập fanpage giả, xử lí những xung đột hay
những hành động xâm kích trên Facebook ra sao? Tâm lí học với các chun ngành
như Tâm lí học truyền thơng, Tâm lí học hành vi, Tâm lí học maketting, Tâm lí học trị
liệu... cần sớm tiếp cận vấn đề và kiến giải bằng những cơ sở khoa học chuyên ngành
và liên ngành hệ thống và chính thức. Trong báo cáo “Điều gì khiến internet gây
nghiện: những giải thích có khả năng cho việc sử dụng internet” tại hội nghị lần thứ
105 của Hiệp hội Tâm lí Hoa Kì vào tháng 8-1997, khi được hỏi “Bạn sử dụng những
ứng dụng nào nhiều nhất trên internet?”, thì có tới 28% sử dụng để chơi trị chơi thủ
vai nhân vật, còn lại là 15% đọc tin tức; 13% sử dụng thư điện tử. Từ nghiên cứu này,
chúng tôi rút ra nhận xét: “Những người lệ thuộc (nghiện) chủ yếu dùng những ứng
dụng internet cho phép họ gặp gỡ, giao lưu và trao đổi ý kiến với những người mới
thông qua phương tiện giao tiếp cao cấp”. Nghiên cứu của David Greenfield (Trung
tâm nghiên cứu hành vi lạm dụng internet) cùng với ABC News vào năm 1999 trên

18.000 người thường xuyên đăng nhập trang ABC News thì có khoảng 5,7% đáp ứng
tiêu chuẩn lạm dụng internet quá mức. Ơng cũng cho rằng có nhiều dịch vụ trên
internet tạo ra sự chia li, sự sai lệch về thời gian, và có khoảng 6% cá nhân sử dụng
internet bị những điều đó tác động đến cuộc sống của họ.


13
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mơ hình nghiên cứu và các biến quan sát
Đế tác động đến việc sử dụng MXH không phải là quyết định rõ ràng đối với
sinh viên. Hầu hết các sinh viên đều có những quyết định riêng trong việc lựa chọn sử
dụng MXH, điều đó phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh mỗi cá nhân sinh viên và nhu cầu
của họ. Do đó, quyết định này bị tác động bới một số nhân tố cơ bản, các nhân tố này
cần được xem xét trong điều kiện cụ thể của trường đại học Thương Mại. Sau khi
nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài và một nghiên cứu định tính đã được thực
hiện nhằm mục đích nhân diện các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của sinh
viên trường đại học Thương Mại. Thông qua kết quả việc khảo sát 100 sinh viên đại
học Thương Mại nhóm đưa ra mơ hình nghiên cứu và các biến quan sát như sau:
3.1.1 Mơ hình nghiên cứu


14

Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi

Nhận thức
Nhân tố chủ quan
Động cơ
Thái độ sử dụng


Tính hữu dụng

Yếu tố tác động đến việc sử dụng MXH của sinh viên trường đại học T

Tính dễ sử dụng

Điều kiện sinh hoạt
Nhân tố khách quan
Phương tiện kỹ thuật
Môi trường xã hội


15
3.1.2. Các biến quan sát cụ thể
a, Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi
Biến “Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi” được đo lường bằng 4 biến quan sát:

(1) Độ tuổi thanh thiếu niên đang là đối tượng sử dụng MXH nhiều nhất
(2) MXH làm cho con người trở nên ngại giao tiếp với nhau
(3) MXH giúp kết thân dễ dàng hơn với mọi người
(4) Bạn thấy mình phải truy cập MXH thường xuyên, vài phút 1 lần để không bỏ lỡ bất kỳ
thơng tin gì
b, Nhận thức đối với MXH

(1) MXH là cầu nối liên kết các thành viên cùng sở thích với nhiều mục đích khác nhau
khơng phân biệt khơng gian, thời gian
(2) MXH rất quan trọng với thời đại 4.0 hiện nay
(3) MXH mang lại những lợi ích về sức khỏe, giúp cải thiện não bộ và làm chậm lão hóa
(4) MXH là kênh quảng cáo, marketing của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
(5) MXH giúp mọi người giao lưu và chia sẻ thơng tin một các có hiệu quả

(6) MXH là một xã hội ảo online, mang nhiều đặc tính tương tự xã hội thực
c, Động cơ ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH

(1) Giảm stress
(2) Giao lưu, kết nối bạn bè
(3) Tìm kiếm việc làm
(4) Mua, bán hàng
(5) Để giải trí
(6) Để câu " like", "comment"
d, Thái độ sử dụng MXH

(1) Thanh thiếu niên có thời gian rảnh rỗi sẽ truy cập vào MXH để kết bạn, giải trí, trao
đổi thơng tin, kiến thức, tài liệu học tập
(2) Không nhận được nhiều tương tác của những người khác trên MXH đối với các hoạt
động trên MXH của bản thân
(3) Xuất hiện các clip và hình ảnh phản cảm trên MXH

3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu.
3.2.1. Thu thập dữ liệu dạng thứ cấp.
Để nghiên cứu để tài nhóm 2 sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp thơng
tin thứ cấp từ các dữ liệu có sẵn trên mạng internet, các tài liệu văn bản để hình thành
khung lý thuyết, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.


16

3.2.2. Thu thập dữ liệu dạng sơ cấp
Phương pháp này số liệu được thu thập thông qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi
chi tiết trên mẫu 100 sinh viên trường đại học Thương Mại, qua khảo sát thu thập được
những thông tin cần thiết cho nghiên cứu.

3.3. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu được thực hiện kết hợp cả phương pháp định lượng và phương pháp
định tính, thơng qua 2 giai đoạn:
- Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện bằng nghiên cứu định tính nhằm xác định
các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của sinh viên để xây dựng bản câu hỏi
thăm dò ý kiến sinh viên.
- Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng. Phương
pháp được thực hiện qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi chi tiết trên mẫu 100 sinh
viên, thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu, các dữ liệu thu thập được dùng để
đánh giá thước đo, kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
3.4. Phương pháp chọn mẫu và khung chọn mẫu.
- Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên. Mẫu nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Thương Mại các khóa K53-K56.
- Khung chọn mẫu


17

Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng MXH của sinh viên Trường Đại học






Thương Mại.
Tổng thể nghiên cứu: 15000 sinh viên.
Phần tử: Sinh viên chính quy của Đại học Thương Mại.
Giới tính: Nam, nữ.
Năm học: Từ năm 1 đến năm 4.

3.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu.
- Phân tích dữ liệu: sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mơ tả, phân tích,
tổng hợp. Phân tích số liệu thu thập được từ phiếu điều tra.
- Xử lý dữ liệu: Khi số liệu thu về nhóm tiến hành tổng hợp số liệu. Nhóm nghiên
cứu xử lý số liệu qua sử dụng phần mềm Excel, Cronbach’s Alpha, SPSS để đánh giá
giá trị, độ tin cậy của thước đo và sử dụng hồi quy đa biến tuyến tính để kiểm định mơ
hình nghiên cứu và các giả thuyết.
3.6. Thang đo các biến phân tích.
Kết quả nghiên cứu định tính cũng là cơ sở để xây dựng thang đo các nhân tố tác
động đến việc sử dụng MXH của sinh viên. Mỗi nhân tố trong mơ hình nghiên cứu
được đưa ra để các thành viên nêu ý kiến về các biến đo lường cho từng yếu tố. Thang
đo được sử dụng là thang đo Likert 5 điểm (dùng cho biến định lượng), mức 1 là hồn
tồn khơng đồng ý, mức 2 là không đồng ý, mức 3 là khơng có ý kiến, mức 4 là đồng
ý, mức 5 là hoàn toàn đồng ý. Các thang đo này được kiểm định độ tin cậy trong phần
phân tích kết quả nghiên cứu.


18
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi điều tra, khảo sát, nhóm thu được 140 phiếu khảo sát từ các bạn sinh viên
Trường đại học Thương mại. Nhóm đã gửi bản khảo sát online đến các bạn sinh viên
và sử dụng công cụ hỗ trợ khảo sát google form, excel…
4.1. Kết quả khảo sát thực trạng chung liên quan đến vấn đề sử dụng MXH của
sinh viên Trường đại học Thương mại
4.1.1. Những MXH mà sinh viên hay sử dụng
Nguồn: Khảo sát

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ thể hiện các MXH mà sinh viên hay sử dụng

Từ biểu đồ, có thể thấy MXH mà sinh viên sử dụng nhiều nhất là Facebook

(chiếm 92,9% ), sau đó là Instagram ( chiếm 71,7% ), tiếp đó là Zalo với 55,1%, tiếp
nữa là Tiktok với 44,1%, còn lại là các MXH khác như Twitter chiếm 15% và Viber
khiêm tốn với 4,7%.


19
4.1.2. Lý do mà sinh viên biết đến MXH
Nguồn: Khảo sát

Biểu đồ 4.2. Biểu đồ thể hiện lý do mà sinh viên biết đến MXH

Qua biểu đồ, có thể thấy sinh viên biết đến MXH chủ yếu là qua Internet (chiếm
74,4% ) khi thời đại công nghệ 4.0 phát triển như hiện nay. Sau đó là quan bạn bè giới
thiệu với 61,5% và cuối cùng là qua quảng cáo với 33,5%. Nhìn chung là sinh viên đều
biết đến MXH qua nhiều kênh thơng tin khác nhau có thể từ Internet, bạn bè hay qua
các quảng cáo.


20
4.1.3. Thời gian trung bình sử dụng MXH trong một ngày của sinh viên
Nguồn: Khảo sát

Biểu đồ 4.3. Biểu đồ thể hiện thời gian trung bình sử dụng MXH trong một
ngày của sinh viên
Từ biểu đồ trên, có thể thấy thời gian trung bình sinh viên sử dụng MXH trong
một ngày chủ yếu là từ 4-5 giờ (chiếm 27,6 % ) và 2-3 giờ ( chiếm 21,3% ). Sau đó là
4-6 giờ và ≤ 3 giờ đều chiếm 11,8% và cịn lại là các khoảng thời gian trung bình sử
dụng MXH khác nhau như: dưới 30 phút, 1-2 giờ, ≥ 6 giờ và không xác định đươc thời
gian cụ thể chiếm 27,5%.
4.2. Kết quả phân tích chi tiết từng yếu tố

4.2.1. Các nhân tố chủ quan
4.2.1.1. Nhận thức của sinh viên về MXH



Mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhận thức đến việc sử dụng MXH của sinh viên
Trường đại học Thương mại


21

Biểu đồ 4.4. Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhận thức đến
việc sử dụng MXH của sinh viên Trường đại học Thương mại
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
.876

Items
5

Item-Total Statistics
Scale
Scale Mean Variance
if
C2.1
C2.2
C2.4
C2.5

C2.6

Deleted
9.13
9.28
9.08
9.13
9.08

Item Item
Deleted
7.516
7.867
7.916
7.750
7.215

if Corrected

Cronbach's

Item-Total

Alpha if Item

Correlation
.734
.668
.692
.655

.782

Deleted
.843
.858
.853
.862
.830


22
Bảng 4.1. Bảng kết quả kiểm định Cronbach Alpha yếu tố nhận thức


Hệ số Cronbach’s Alpha của phân tích này là .876 thang đo tốt



Ở cột Corrected Item-Total Correlation: Không có hệ số nào bé hơn 0,3 nên các
biến đều hợp lệ



Các biến quan sát đưa ra được coi là hợp lý và có độ tin cậy cao
Descriptive Statistics
Maximu
N
78
78
78

78
78
78
78

C2.1
C2.2
C2.3
C2.4
C2.5
C2.6
C2.7
Valid

N

(listwise)

Minimum m
1
5
1
5
1
5
1
5
1
5
1

5
1
5

Std.
Mean
2.29
2.14
3.13
2.35
2.29
2.35
2.62

Deviation
.839
.817
1.024
.787
.854
.865
.915

78

Bảng 4.2. Thống kê mô tả thang đo nhận thức
Ta thấy giá trị của cột Mean đều lớn hơn 2 và dao động từ 2.5 đến 3.5 cho thấy
đa số người tham gia khảo sát đồng ý nhận thức ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH
của sinh viên. Các giá trị độ lệch chuẩn của các biến quan sát không cao thể hiện
người tham gia khảo sát có quan điểm giống nhau. Chỉ có duy nhất giá trị độ chênh

lệch chuẩn của các biến quan sát C2.3>1 thể hiện người tham gia khảo sát có quan
điểm khác nhau.

Trong đó:


23
C2.1: MXH là cầu nối liên kết các thành viên có cùng sở thích với nhau, khơng
phân biệt khơng gian và thời gian
C2.2: MXH rất quan trọng trong thời đại 4.0 hiện nay
C2.3: MXH mang lại những lợi ích về sức khỏe, giúp cải thiện lão bộ
C2.4: MXH cung cấp nhiều thơng tin hữu ích và có lợi cho người sử dụng
C2.5: MXH là kênh quảng cáo của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân
C2.6: MXH giúp mọi người giao lưu và chia sẻ thơng tin một cách có hiệu quả
C2.7: MXH là một xã hội trực tuyến ảo, mang nhiều đặc tính tương tự xã hội
thực
4.2.1.2 Thái độ của sinh viên khi sử dụng MXH



Mức độ ảnh hưởng của yếu tố thái độ đến việc sử dụng MXH của sinh viên
Trường đại học Thương mại

Biểu đồ 4.5. Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của yếu tố thái độ đến việc sử
dụng MXH của sinh viên Trường đại học Thương mại
Reliability Statistics


24
Cronbach's N

Alpha
.656

of

Items
4

Item-Total Statistics
Scale
Scale Mean Variance
if

Item Item

if Corrected

Cronbach's

Item-Total

Alpha if Item

Deleted
Deleted
Correlation Deleted
C4.1 8.45
4.614
.525
.526

C4.2 8.72
4.984
.521
.539
C4.3 8.26
4.868
.330
.576
C4.4 8.46
5.213
.403
.610
Bảng 4.3. Bảng kết quả kiểm định Cronbach Alpha yếu tố thái độ


Hệ số Cronbach’s Alpha của phân tích này là .656 thang đo tốt



Ở cột Corrected Item-Total Correlation: Khơng có hệ số nào bé hơn 0,3 nên các
biến đều hợp lệ



Các biến quan sát đưa ra được coi là hợp lý và có độ tin cậy cao
Descriptive Statistics
Maximu
C4.1
C4.2
C4.3

C4.4
Valid

N
78
78
78
78

Minimum m
1
5
1
5
1
5
1
5

Std.
Mean
2.85
2.58
3.04
2.83

Deviation
.994
.890
1.145

.945

N

78
(listwise)
Bảng 4.4. Thống kê mô tả thang đo thái độ
Ta thấy giá trị của cột Mean đều >2 và dao động từ 2.5 - 3 cho thấy đa số người
tham gia khảo sát đồng ý thái độ ảnh hưởng đến việc sử dụng MXH của sinh viên. Các
giá trị độ lệch chuẩn của các biến quan sát không cao thể hiện người tham gia khảo sát
có quan điểm giống nhau. Chỉ có duy nhất giá trị độ chênh lệch chuẩn của các biến
quan sát C4.3>1 thể hiện người tham gia khảo sát có quan điểm khác nhau.
Trong đó:


25
C4.1: Thanh thiếu niên rảnh rỗi sẽ truy cập MXH để kết bạn, giải trí, trao đổi
thơng tin, tài liệu học tập
C4.2: Không nhận được nhiều tương tác từ người khác đối với các các hoạt động
trên MXH của mình
C4.3: Xuất hiện các clip và hình ảnh phản cảm trên MXH
C4.4:
4.2.1.3. Động cơ sử dụng MXH của sinh viên



Mức độ ảnh hưởng của yếu tố động cơ đến việc sử dụng MXH của sinh viên
Trường đại học Thương mại

Biểu đồ 4.6. Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của yếu tố động cơ đến việc

sử dụng MXH của sinh viên Trường đại học Thương mại

Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
.758

Items
4


×