Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

luận văn thạc sĩ thực hiện pháp luật về quản lý công chức tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.34 KB, 73 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
/.

Bộ NỘI VỤ
.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

VƠ THỊ MỘNG THU

THỤC HIỆN PHÁP LUẬT
VÈ QUẢN LÝ CÔNG CHÚC TẠI SỎ XÂY DỤNG
THANH PHO HO CHI MINH

LUẬN VẢN THẠC sĩ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

TP. IIỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
BỘ NỘI vụ
............../................ .........................................................................
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VƠ THỊ MỘNG THU

THỤC HIỆN PHÁP LUẬT
VÈ QUẢN LÝ CƠNG CHÚC TẠI SỎ XÂY DỤNG
THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VÀN THẠC Sĩ LUẬT HIÊN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH



Chun ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 8 38 01 02

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM MINH TUẤN

TP. Ilị CHÍ MINH - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận vãn với đề tài “Thực hiện pháp luật về quản lý
công chức tại sỏ' Xây (lựng Thành phổ Hồ Chí Minh ”, là cơng trình nghiên
cứu khoa học độc lập cúa riêng tơi. Các nội dung nghiên cứu, kết quá trong đề
tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.
Nhừng số liệu trong các bàng phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được chính tác giá thu thập có ghi rõ nguồn gốc trong phần tài liệu tham kháo.
Nếu phát hiện có bắt kỳ gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung luận văn cùa mình./.

NGƯỜI CAM ĐOAN

Võ Thi Mộng Thu


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia,
bàng sự biết ơn và kính trọng, tơi xin gưi lời cám ơn chân thành đến Ban
Lãnh đạo, các phòng, khoa thuộc Học viện Hành chính Quốc gia và các Giáo
sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ đã nhiệt tình hướng dẫn, giáng dạy và tạo

mọi điều kiện thuận lợi giúp đờ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Đặc biệt, tôi xin gừi lời biết ơn sâu sẳc tới PGS.TS Phạm Minh Tuấn,
người Thầy đà trực tiếp hướng dẫn, giúp đờ tận tình, định hướng khoa học và
ln động viên khích lệ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu
khoa học này.
Xin được gứi lời cam ơn chân thành đến các cán bộ, công chức đang
công tác tại Sờ Xây dựng đà giúp tơi tìm kiếm tài liệu, cung cấp thơng tin có
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Xin cam ơn gia đình, bạn bè đà ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi trong suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học cua mình.
Tuy có nhiều cố gẳng nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này
khơng tránh khoi nhừng thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
cua các nhà khoa học, các quý thầy cô giáo, bạn bè để đề tài nghiên cứu cùa
tơi được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn’
Thành pho Hồ Chỉ Minh, thảng năm 2020
TÁC GIẢ

Võ Thị Mộng Thu


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Trang

Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục

Danh mục các chừ viết tắt
MÓ ĐÀU......................................................................................................... 1
Chương 1 - Cơ SỜ LÝ LUẬN VÈ THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ
QUẢN LÝ CÔNG CHỨC
1.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu thực hiện pháp luật về quàn lý
công chức........................................................................................................ 9
1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về quàn lý công chức..............
9
1.1.2. Đặc điểm cùa việc thực hiện pháp luật về quàn lý công chức.. 14
1.1.3.
Yêu
cầu cua việc thực hiện pháp luật về quàn lý cơng chức....
15
1.2. Thấm quyền, nội dung và hình thức thực hiện pháp luật về quan lý
công chức...................................................................................................... 19
1.2.1. Thấm quyền thực hiện pháp luật về quàn lý công chức..........
19
1.2.2...................................................................................................
Nội
dung thực hiện pháp luật về qn lý cơng chức................................................
21
1.2.3. Hình thức thực hiện pháp luật về quàn lý công chức..............
22
1.3. Nhùng yếu tố ảnh hương việc thực hiện pháp luật về quàn lý công
chức............................................................................................................... 23
1.3.1. Nhừng yếu tố khách quan............................................................ 23
1.3.2....................................................................... Nhừng yếu tố chủ quan
............................................................................................................................... 26
Chương 2 - THựC TRẠNG THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ QUÀN LÝ
CÒNG CHỨC TẠI SỚ XÂY DỤNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Khái quát chung về tồ chức bộ máy và đội ngũ công chức cua Sớ
Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh............................................................... 29
2.1.1. VỊ trí, chức năng cùa Sờ Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh.. 29
2.1.2. Cơ cấu tồ chức cùa Sở Xây dựng................................................ 29
2.1.3. Thực ưạng đội ngũ công chức của Sở Xây dựng......................... 30


2.2. Kết qua thực hiện pháp luật về quản lý cơng chức tại Sờ Xây dựng
Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua.......................................................... 32
2.2.1.

Kết q cơng tác chì đạo, triển khai thực hiện pháp luật

về quản lý công chức........................................................................................... 32
2.2.2.

Kết quà công tác tồ chức thực hiện pháp luật

về quản lý công chức........................................................................................... 33
2.3. Đánh giá việc thực hiện pháp luật về quàn lý công chức tại Sớ
Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua.......................................... 45
2.3.1.

ưu điểm........................................................................................ 45

2.3.2.

Hạn chế và nguyên nhân hạn chế................................................ 49

Chương 3 - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIAI PHÁP TÀNG CƯỜNG THựC

HIỆN PHÁP LƯẬT VÈ QƯẢN LÝ CÒNG CHỨC TẠI SỚ XẢY
DỤNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Phương hướng tăng cường thực hiện pháp luật về qn lý cơng
chức nói chung.............................................................................................. 63
3.1.1.

Tăng cường thực hiện pháp luật về quàn lý công chức phai

tuân thủ các quan điểm, chủ trương của Đảng..................................................... 63
3.1.2.

Tăng cường thực hiện pháp luật về quàn lý công chức trên cơ

sở tiếp tục hồn thiện pháp luật về qn lý cơng chức......................................... 64
3.1.3. Tăng cường thực hiện pháp luật về quàn lý cơng chức trên cơ
sớ tiếp tục kiện tồn tồ chức bộ máy, tinh gian biên chế, cơ cấu lại
đội ngũ cơng chức theo vị trí việc làm và cái cách chế độ công vụ,
công chức................................................................................................ 67
3.1.4. Tăng cường thực hiện pháp luật về qn lý cơng chức trên cơ
sở hồn thiện công tác tồ chức, cán bộ và đội ngũ làm công tác tồ
chức, cán bộ đề thực hiện pháp luật về quan lý công chức hiệu quà.. 69
3.1.5. Tăng cường thực hiện pháp luật về quàn lý công chức trên cơ
sở đảm bao điều kiện vật chất, môi trường làm việc tốt cho việc
thực hiện pháp luật về quàn lý công chức.......................................... 71
3.2. Một số giai pháp tăng cường thực hiện pháp luật về quản lý công
chức tại Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh............................................ 72


3.2.1.
Nhóm giải pháp chung................................................................. 72

3.2.1.
Nhóm giái pháp cụ thề tăng cường thực hiện pháp luật về
quàn lý công chức tại Sờ Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh........................
76
KẾT LUẬN................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO


MỎ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận vãn
Văn kiện Đại hội Đáng lằn thứ XI cùng chỉ rõ: “Thực hiện nghiêm Luật
CBCC, Luật Viên chức và các vãn bân pháp luật cỏ liên quan đến công tác
cản hộ nhằm nâng cao chất lượng công tác cản hộ ”|381 Thực hiện pháp luật
về qn lý cơng chức (QLCC) chính là giài pháp hiệu quá nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động thực thi công vụ cua công chức, đáp ứng yêu cầu nâng
cao hiệu lực, hiệu quà quàn lý Nhà nước trong giai đoạn hiện nay, đồng thời
là yếu tố báo đam xây dựng Nhà nước pháp quyền xà hội chu nghĩa (XHCN)
ở Việt Nam, cụ thể, thực hiện pháp luật về QLCC góp phần xây dựng, hồn
thiện các thể chế về QLCC nói riêng và các chính sách, hệ thống pháp luật nói
chung, góp phần báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cua công chức, cua cơ quan
QLCC, cùa Nhân dân và nhà nước, có tác dụng rất lớn trong việc khuyến
khích, động viên đội ngũ cơng chức phát huy khá năng, tăng hiệu quà thực thi
công vụ, yên tâm cống hiến phục vụ nhà nước, góp phần làm tăng sự hài lòng
cua người dân đối với nhà nước bới mọi hành vi vi phạm pháp luật cúa công
chức đều phái chịu các chế tài nghiêm khắc. Ngoài ra, thực hiện pháp luật về
QLCC góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm cùa đội ngũ công chức trong
thực hiện pháp luật về công chức và tăng cường pháp chế XHCN thông qua
các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đội ngũ công chức
nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc thực hiện pháp luật, từ đó
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong đời sống xà hội. Bên cạnh đó, thực

hiện pháp luật về QLCC góp phần xây dựng một nền hành chính trong sạch,
vừng mạnh, đáp ứng yêu cầu cài cách hành chính, hội nhập quốc tế; dam bao
ồn định trật tự xà hội và phát triền kinh tế bền vừng.

1


Trong nhìrng năm qua, cơng tác thực hiện pháp luật về QLCC đạt được
nhừng thành tựu đáng kể trong việc hoàn thiện pháp luật về ỌLCC, nhiều vãn
bàn quy phạm pháp luật (VBQPPL) mang tính bán lề quan trọng đã được tập
trung xây dựng và hoàn thiện, liên tục sứa đồi, bồ sung nhừng hạn chế, bất
cập, góp phần hồn thiện từng bước hệ thống pháp luật về QLCC theo tinh
thần đồi mới mạnh mẽ cùa chương trình cai cách hành chính, tạo tiền đề hết
sức quan trọng và đồng bộ để có một cơ chế QLCC phù hợp. Tuy nhiên, trong
công tác thực hiện pháp luật về QLCC vẫn cịn nhiều bắt cập, chưa tạo mơi
trường và động lực thúc đây đội ngũ công chức đem hết tài năng để phục vụ
Nhân dân, phục vụ đất nước.
Tại Sờ Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), trong thời gian
qua, công tác thực hiện pháp luật về QLCC cùng đà đạt được nhừng thành tựu
nhất định, có nhiều thay đồi tích cực, số lượng cơng chức đã tương đối ồn
định, nhưng nhìn chung vẫn cịn tồn tại nhiều bắt cập, hạn chế chưa đáp ứng
được yêu cầu và mục tiêu đặt ra, cụ thể trong các máng cơng tác có liên quan
như: tuyển dụng; thi nâng ngạch; đánh giá, phân loại công chức; quy hoạch,
luân chuyển cán bộ, công chức (CBCC) lãnh đạo, qn lý và chuyển đồi vị trí
cơng tác công chức; nâng bậc lương; đào tạo, bồi dường công chức; thi đua,
khen thướng; xư lý ký luật công chức và tinh gián biên chế, từ đó, chưa
khuyến khích, động viên tinh thần làm việc cúa đội ngũ công chức; chất
lượng công chức và hiệu quà hoạt động chưa cao. Đồng thời, tình hình vi
phạm pháp luật trong QLCC vần còn tồn tại với nhiều biểu hiện phức tạp, vi
phạm các quy định về nhừng điều CBCC không được làm; vi phạm nghĩa vụ

cua CBCC trong thực thi công vụ; nghĩa vụ với Đảng, với Nhà nước, với
Nhân dân,... làm mắt lòng tin trong Nhân dân.
Từ cơ sớ nhận biết cơ sờ lý luận và pháp lý; thực trạng cùa việc thực
hiện pháp luật về QLCC là yếu tố cơ bán có tính quyết định góp phần đưa ra

2


nhừng giài pháp hừu hiệu cho việc tăng cường thực hiện pháp luật
về
QLCC,
nhằm đạt được hiệu quá cao trong công tác quán lý nhà nước về công
chức.
Đặc biệt, khi gắn với thực tiền cụ thể sè góp phần làm sáng tò nền táng lý
luận
cùng như đáp ứng yêu cầu thực tiền cua cuộc sống khi đưa ra nhừng giai
pháp
thiết thực.

Xuất phát từ lý do trên, tác giá chọn đề tài nghiên cứu “Thực hiện
pháp luật về quản lý công chức tại Sở Xây dựng Thành pho Hồ Chí Minh ”,
làm đề tài luận văn chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính, với
mong muốn nhằm góp phần hồn thiện pháp luật về ỌLCC nói chung và tăng
cường thực hiện pháp luật về QLCC tại Sơ Xây dựng TPHCM nói riêng, vừa
mang ý nghía lý luận, vừa có tính thực tiền cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận vãn
Vấn đề pháp luật CBCC và hoàn thiện pháp luật về ỌLCC đã được một
số tác gia quan tâm nghiên cứu. Trên thực tế hiện nay, đà có nhiều cơng trình
khoa học nghiên cứu và đề cập đến vấn đề này, tiêu biếu như sau:
- PGS.TS. Lương Thanh Cường (2008), ‘'Hồn thiện chế định pháp luật

về cơng vụ, cơng chức ờ Việt Nam hiện nay ”, Luận án tiên sĩ Luật học, Đại
học quốc gia Hà Nội. Luận án đà hệ thống hóa cơ sờ lý luận hồn thiện chế
định pháp luật về công vụ, công chức: quan điểm về chế định pháp luật về
công vụ, công chức; đối tượng, phương pháp điều chinh cùa chế định pháp
luật về công vụ, công chức; mối quan hệ giừa chế định pháp luật về công vụ,
công chức với một số chế định pháp luật khác; vai trò cua chế định pháp luật
về cơng vụ, cơng chức; tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện cua chế định pháp
luật về cơng vụ, cơng chức và chế định pháp luật về công vụ, công chức cùa
một số nước và nhừng vấn đề có thể áp dụng ớ Việt Nam 1461
- TS. Tạ Ngọc Hái (2011), "Hồn thiện pháp luật cơng chức, cơng vụ
đáp ừng yêu cầu cài cách hành chính ", Luận án tiên sĩ Học viện khoa học xà

3


- hội. Tác giả đà nêu mục tiêu, nhiệm vụ cái cách hành chính nhà
nước
giai
đoạn 2011-2020, phân tích yêu cầu cái cách hành chính nhà nước đối với
việc
hồn thiện pháp luật về cơng chức, cơng vụ, từ đó đưa ra các quan điểm,
phương hướng, giai pháp hoàn thiện chế độ cơng vụ, cơng chức đáp ứng
u
cầu cái cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 ,49)-

- GS.TS. Phạm Hồng Thái (2014), sách chuyên kháo “Pháp luật về
công vụ và đạo đức công vụ ”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. Trên cơ sờ hệ
thống hóa các quan điếm khác nhau về pháp luật và phân tích các đặc trưng,
chức năng, vai trò cua pháp luật; sự điều chỉnh cúa pháp luật đối với các quan
hệ xà hội, các tác giá nêu ra quan điểm pháp luật về công vụ và đạo đức công

vụ cùa CBCC, sự cần thiết điều chỉnh đạo đức công vụ bàng pháp luật. Khái
quát 9 nội dung cơ ban cua pháp luật Việt Nam hiện nay về công vụ, bao
gồm: Các nguyên tắc của hoạt động công vụ; phạm vi, đối tượng CBCC;
tuyển dụng cc, 11 viên chức; sừ dụng, điều động, luân chuyển CBCC, viên
chức; ĐTBD, đánh giá CBCC, viên chức, địa vị pháp lý cùa CBCC, viên
chức; kỷ luật, từ chức, thôi việc; trách nhiệm pháp lý cùa CBCC, viên chức;
thanh tra công vụ |571’
Ngồi ra, cịn có các cơng trình nghiên cứu cúa các tác giá như sau:
- ThS. Vũ Thị Ngọc Dung (2018), “Hồn thiện quy trình đảnh giả cơng
chức”, Nghiên cứu lập pháp số 18(370)-tháng 9/2018 |471.
- Hoàng Thị Giang (2016), "Hồn thiện hệ thống pháp luật về đảnh giả
cơng chức ờ Việt Nam ”, Tạp chí Quán lý nhà nước, số 248 |4S|.
- Nguyền Thị Hồng Hải (2012), "Hoàn thiện quả trình đảnh giả cơng
chức ờ Việt Nam dựa trên kết quả thực thi cơng việc”, Tạp chí Qn lý nhà
nước, số 202 |50l
- Nguyền Thị Hồng Hái (2017), Một so van đề về đôi mới tuyên dụng
công chức ờ Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng 02/2017 |5,J

4


- TS. Hoàng Minh Hội (2020), “Thực hiện quy định của pháp luật về
hô nhiệm CBCC lành đạo trong cơ quan nhà nước (CQNN) ờ Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 08 (408), tháng 4/2020 l52).
- Đặng Thị Mai Hương (2013), “Vai trị của cơng tác thực hiện pháp
luật về quản lý cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2013 |53ỉ.
- Ngô Khiêm (2020), "Kinh nghiệm Xảy dựng đội ngũ công chức chuyên
nghiệp từ một sổ nền cơng vụ ”, Tạp chí Xây dựng Đáng số 06/2020 | M|.
- PGS.TS. Hoàng Mai (2019), “Hoàn thiện quy định pháp luật về tuyển
dụng công chức hảo đảm tính thong nhắt, khách quan, minh hạch ”, Tạp chí

Quán lý nhà nước, tháng 12/2019 |55l
- Tác giá Lê Vĩnh Tân (2020), “Đôi mới công tác cản hộ, thực hiện tinh
giản hiên chế và cơ cấu lại đội ngũ CBCC, viên chức - kết quả và nhừng vấn
đề đặt ra ”, Tạp chí cộng sán, tháng 8/2020 | 5Ỏ|.
- Trịnh Xuân Thang (2016), "Đôi mới công tác đảnh giá cơng chức ở
Việt Nam ”, Tạp chí Tồ chức nhà nước, số 8 l>s|.
- ThS. Vũ Thị Hương Thảo (2020), "Nâng cao trách nhiệm thực thi
công vụ của CBCC ờ Việt Nam ”, Tạp chí tồ chức nhà nước, tháng 9/2020 l>9|_
Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu trên vừa có ý nghía lý luận và
thực tiền, trên cơ sơ đó, tác giá sử dụng làm nguồn tư liệu tham kháo, tiếp thu
có chọn lọc và kế thừa cho việc nghiên cứu.
Việc nghiên cứu vấn đề thực hiện pháp luật về QLCC tại Sơ Xây dựng
TPHCM vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào. Trước xu hướng xây dựng
nền cơng vụ trong thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa thì việc chọn nghiên cứu đề
tài “Thực hiện pháp luật về quán lý công chức tại Sở Xây dụng Thành pho
Hồ Chí Minh” mang ý nghĩa lý luận và thực tiền, trên cơ sơ tiếp thu nhừng
thành qua nghiên cứu cua các tác giá đi trước giàu kinh nghiệm, tổng kết các
vấn đề lý luận, phân tích thực trạng từ thực tiền thực hiện pháp luật về ỌLCC

5


-

tại Sơ Xây dựng hiện nay, từ đó, đề xuất một số giái pháp
nhằm
tăng
cường
thực hiện pháp luật về ỌLCC tại Sờ Xây dựng TPHCM trong tình hình mới.


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận vãn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu cúa luận văn là tổng hợp, phân tích cơ sở lý luận
việc thực hiện pháp luật về QLCC nói chung; đánh giá thực trạng thực hiện pháp
luật và thực tiền thực hiện pháp luật về QLCC tại Sờ Xây dựng TPHCM trơng
nhùng năm qua; đề xuất các phương hướng và giái pháp nhằm tăng cường thực
hiện pháp luật về QLCC tại Sơ Xây dựng TPHCM trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn xác định nhừng
nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Nghiên cứu góp phần làm sáng to một cách tồng thể cơ sờ lý luận về
thực hiện pháp luật về QLCC nói chung, baơ gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai
trị, thấm quyền, nội dung, hình thức và nhừng yếu tố ành hường đối với việc
thực hiện pháp luật về qn lý cơng chức nói chung.
- Nêu lên nhừng kết quá đạt được và đánh giá thực trạng thực hiện pháp
luật về QLCC tại Sờ Xây dựng TPHCM, trong đó, phân tích nhừng ưu điếm,
hạn chế cần khấc phục, nguyên nhân hạn chế trong việc thực hiện pháp luật
về QLCC tại Sớ Xây dựng TPHCM trong thời gian qua.
- Luận giái các phương hướng tăng cường thực hiện pháp luật về qn
lý cơng chức nói chung và đề xuất một số giái pháp tăng cường thực hiện
pháp luật về ỌLCC tại Sờ Xây dựng TPHCM trong thời gian tới.
4. Đối tưọìig, phạm vi nghiên cúu của luận vãn
4.1. Đoi tượng nghiên cứu

6


Đối tượng nghiên cứu cùa luận vãn là cơ sờ lý luận và thực tiền thực
hiện pháp luật về QLCC, nhừng giái pháp chủ yếu để tăng cường thực hiện
pháp luật về ỌLCC trong thời gian tới.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Do nội dung thực hiện pháp luật về QLCC là
một vấn đề rất rộng, tác già sẽ tập trung vào việc thực hiện các quy định pháp
luật về QLCC, bao gồm các màng công tác: tuyển dụng, thi nâng ngạch; đánh
giá, phân loại công chức; quy hoạch, luân chuyển CBCC lành đạo, quán lý và
chuyển đồi vị trí cơng tác cơng chức; nâng bậc lương; đào tạo, bồi dường
công chức; thi đua, khen thương; xừ lý ký luật công chức và giai quyết chế độ
thôi việc, nghi hưu, tinh gián biên chế.
- Phạm vi về đối tượng: Luận văn chi đề cập đến công chức hành chính
từ cấp huyện trờ lên, khơng đề cấp đến đối tượng là viên chức thuộc các đơn
vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sơ Xây dựng TPHCM.
- Phạm vi về thời gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp
luật về QLCC tại Sớ Xây dựng TPHCM từ năm 2008 đến nay (Từ khi Luật
CBCC năm 2008 được ban hành) và các số liệu về quản lý công chức được
thu thập từ năm 2015 đến năm 2019.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp luận và phương pháp pháp nghiên cứu đề tài luận án
được dựa trên phương pháp luận cùa chu nghĩa duy vật biện chứng và chu
nghĩa duy vật lịch sư cùa học thuyết Mác - Lê Nin, tư tướng Hồ Chí Minh,
đường lối, chủ trương cùa Đàng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích, tồng hợp;
Phương pháp thống kê và so sánh, phương pháp lịch sừ và logic. Các phương
pháp trên sè được tác giá sư dụng kết hợp trong luận vãn, nhẩm đám báo tính
khoa học, chặt chè, trung thực cùa các vấn đề cần nghiên cứu.

7


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Góp phần bồ sung cơ sơ lý luận pháp luật QLCC và tồ chức thực hiện

pháp luật về QLCC.
- Làm rõ thực trạng thực hiện pháp luật về QLCC tại Sớ Xây dựng
TPHCM từ việc nêu lên nhùng kết qua đạt được và nhùng hạn chế xuất phát
từ các nguyên nhân khác nhau.
- Từ cơ sờ lý luận ơ Chương 1, thực tiền về tổ chức thực hiện, nêu lên
phương hướng tăng cường thực hiện pháp luật về ỌLCC nói chung, đề xuất một
số giai pháp có tính khá thi, để tăng cường thực hiện pháp luật về ỌLCC tại Sớ
Xây dựng TPHCM trong thời gian tời.
7. Kct cấu của luận văn
-

Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo, danh mục

các chừ viết tắt và mục lục, nội dung chính cùa luận văn gồm có 03 chương:
-

Chương 1: Cơ sờ lý luận về thực hiện pháp luật về quán lý công chức.

-

Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về quan lý công chức tại Sớ

Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh.
-

Chương 3: Phương hướng và giài pháp tăng cường thực hiện pháp luật

về quán lý công chức tại Sớ Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh.

8



-

Chương ỉ:

CO SỎ LÝ LUẬN VÈ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT
VÈ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC

LL Khái niệm, đặc điêm và yêu cầu thực hiện pháp luật về quản lý
công chức
1.1.1. Khải niệm thực hiện pháp luật về quản lý công chức
ỉ. 1.1.1. Khải niệm công chức
Tại Khoản 2, Điều 4 Luật CBCC năm 2008, quy định:
“Công chức là công dãn Việt Nam, được tuyên dụng, bô nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đãng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tơ chức chính trị - xà hội ờ trung ương, cấp tinh, cấp huyện; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quăn đội Nhân dân mà không phải là sĩ quan, qn nhân
chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
Nhãn dân mà không phải là sì quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ
mảy lành đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập cùa Đãng Cộng sàn Việt
Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xà hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự
nghiệp công lập), trong biên chế và hường lương từ ngân sách nhà nước; đối
với công chức trong bộ máy lành đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập
thì lương được bảo đàm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật” |4t)|.
Tuy nhiên, theo Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 sứa đồi, bồ
sung một số điều cua Luật CBCC và Luật Viên chức, có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 01/7/2020 thì khái niệm cơng chức khơng cịn đối tượng công chức “là
công dán Việt Nam, được tuyên dụng, bô nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh

trong bộ mảy lành đạo, quàn lý cùa đon vị sự nghiệp công lập của Đáng Cộng
sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chinh trị - xà hội” và bài bo nội dung “đối


-

với công chức trong hộ mảy lành đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp
cơng
lập
thì lương được hảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy
định của pháp luật” tại khái niệm công chức 141 *.

1.1. ỉ. 2. Khải niệm pháp luật về quán lý công chức
Pháp luật về quan lý công chức là hệ thống các quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành dưới dạng các vãn bàn pháp luật
để quy định, hướng dẫn, thực hiện các nội dung quán lý công chức một cách
thống nhắt đáp ứng các yêu cầu, mục tiêu cua nền cơng vụ quốc gia.
Theo đó, pháp luật về QLCC là phương tiện quan trọng để đám bảo
hiệu qua hoạt động cùa đội ngũ công chức, đồng thời bao đám quyền lực cua
Nhà nước. Chi có pháp luật mới tạo ra được các nguyên tẳc khách quan, công
bàng, công khai, ngăn chặn được các hành vi sai trái, lợi ích nhóm. Trong
cơng cuộc đồi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò cúa pháp luật
được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó khơng chí nhàm mục đích
xây dựng một xà hội có trật tự, ký cương, vãn minh, mà cịn hướng đến bao
vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức. Pháp luật
càng chặt chẽ, đầy đu và được thi hành nghiêm chinh thì đạo đức càng được
đề cao, đồng thời khá năng điều chinh và giáo dục cua đạo đức càng được mờ
rộng và ánh hường một cách tồn diện, tích cực đến mọi hành vi, mọi mối

quan hệ giừa con người với con người, giừa con người với xà hội. Một hệ
thống pháp luật hồn chinh, thể hiện đúng dấn ý chí và nguyện vọng cua số
đông, phù hợp với xu thế vận động cua lịch sừ, góp phần thúc đấy sự phát
triển và tiến bộ xà hội.
1.1. ỉ.3. Khái niệm thực hiện pháp luật về quản lý công chức
Thực hiện pháp luật về ỌLCC có vai trị rất quan trọng trong việc quàn
lý đội ngũ công chức của bộ máy nhà nước, thể hiện:


Bốn là, thực hiện pháp luật về QLCC góp phần xây dựng một nền hành
chính trong sạch, vừng mạnh, đáp ứng yêu cầu cài cách hành chính, hội nhập
quốc tế; đám báo ổn định trật tự xà hội và phát triển kinh tế bền vừng. Khi các
chế định quy định về đạo đức công vụ cùa công chức cùng như nhừng chế định
về đánh giá, khen thường, ký luật công chức,... được quy định trong Luật CBCC
thực sự được triển khai vào đời sống thực tiền sẽ góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quá hoạt động công vụ cua công chức. Một nền hành chính thật sự trong
sạch, vừng mạnh là một nền hành chính đáp ứng yêu cầu, sự hài lòng cùa người
dân, dam bào các thiết chế được thực hiện nghiêm minh, mọi công chức, các cơ
quan trong nền hành chính đều tuân thù theo pháp luật.
Năm là, thực hiện pháp luật về QLCC góp phần xây dựng, hồn thiện
các thể chế về QLCC nói riêng và các chính sách, hệ thống pháp luật nói
chung. Một trong nhừng hoạt động quán lý cua nhà nước là tham gia vào q
trình hồn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sờ thực tiền quán lý và đạo luật
gốc, đó là Hiến pháp. Vì vậy, cằn triền khai thực hiện có hiệu quá công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, làm cho các chù thể pháp luật
tham gia vào quan hệ pháp luật về quan lý công chức tự giác thực hiện các
quy định cua pháp luật trong hoạt động thực tế, biến nhừng quy định của pháp
luật trớ thành hành vi thực tế cúa các chu thể pháp luật. Khi đã nhận thức
đúng vai trò, trách nhiệm cùa mình trong hoạt động xây dựng và hồn thiện
hệ thống các vãn bàn quy phạm pháp luật, đội ngũ công chức sè ln triển

khai thực hiện đúng các quy trình, nguyên tắc và các quy định cua Luật Ban
hành VBQPPL. Trên cơ sơ đó mới đàm báo được chắt lượng và hiệu q
cơng tác xây dựng các VBỌPPL và hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung,
pháp luật về QLCC nói riêng.
Xác định vai trị, tằm quan trọng cùa cơng tác thực hiện pháp luật về
QLCC nhằm giúp các nhà quán lý nhận thức rõ sự cần thiết, ý nghĩa cua công

1
3


-

tác thực hiện pháp luật về QLCC, từ đó chù động có các giái
pháp
nâng
cao
hiệu q cơng tác thực hiện pháp luật về ỌLCC, đua pháp luật về QLCC
vào
thực tiền cuộc sống, nâng cao chất lượng hoạt động thực thi công vụ, đáp
ứng
u cầu cai cách hành chính, góp phần đẩy mạnh quá trình xây dựng Nhà
nước
pháp quyền XHCN Việt Nam.

Với vai trò quan trọng như vậy, cho thấy thực hiện pháp luật về quản lý
công chức được hiêu là quả trình tác động cỏ mục đích của cơ quan nhà nước
cỏ thâm quyền trên cơ sờ luật định đoi với đội ngũ công chức, theo nhừng
nguyên tắc và phương pháp quản lý nham đạt được mục tiêu, hiệu quà của cơ
quan, tô chức được giao thăm quyền quản lý công chức, đáp ứng yêu cầu cài

cách hành chỉnh.
1.1.2. Đặc điểm cùa việc thực hiện pháp luật về quán lý công chức
Thực hiện pháp luật về ỌLCC là hoạt động không thề thiếu kể từ khi
pháp luật về QLCC xuất hiện, với các đặc điểm sau:
Thử nhất, thực hiện pháp luật về QLCC là một trong nhừng hình thức
để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cùa Nhà nước trong việc quán lý đội
ngũ công chức. Để QLCC, Nhà nước phai tiến hành xây dựng pháp luật và tồ
chức thực hiện chúng trong đời sống thực tế, làm cho nhừng yêu cầu, quy
định cua pháp luật trờ thành hiện thực.
Thử hai, thực hiện pháp luật về QLCC là hành vi hợp pháp cua các chủ
thể pháp luật. Pháp luật về ỌLCC được ban hành, để điều chinh hành vi cua
công chức, nên việc thực hiện pháp luật về ỌLCC phái thể hiện ơ hành vi cùa
cơng chức. Hành vi đó có thể là hành động hay không hành động phù hợp với
quy định cúa pháp luật. Nói cách khác, tất ca nhừng hoạt động cua cơ quan, tồ
chức nói chung, cơng chức nói riêng phù hợp với quy định cùa pháp luật về
QLCC đều được coi là thực hiện pháp luật về QLCC.

1
4


Thử ha, thực hiện pháp luật về ỌLCC do nhiều chu thể khác nhau tiến
hành với nhiều cách thức, trình tự, thu tục khác nhau. Thực hiện pháp luật về
QLCC là hành vi cùa mồi công chức, là hoạt động cua CQNN, tồ chức xà hội.
Cách thức thực hiện pháp luật cũng khác nhau: hành động, không hành động.
Việc thực hiện pháp luật có thể phụ thuộc vào ý chí cua mồi cơng chức, cũng
có thể chỉ phụ thuộc vào ý chí cúa nhà nước. Quy trình thực hiện pháp luật về
QLCC có thề đơn gián hoặc phức tạp.
1.1.3. Yêu cầu của việc thực hiện pháp luật về quản lý cơng chức
1.1.3. ỉ. Phải đạt được các mục tiêu chính sách

Khi các VBQPPL về QLCC có hiệu lực, yêu cầu đặt ra đối với việc tồ
chức thực hiện văn bán này là phái đạt được nhừng mục tiêu chính sách khi
ban hành văn bán. Đây là tiêu chí cơ ban nhất để đánh giá việc thực hiện pháp
luật, vì nếu khơng đạt được nhừng mục tiêu chính sách đặt ra thì các quy
phạm pháp luật cùng khơng có giá trị thực tế. Chính vì vậy, hiệu q thực
hiện pháp luật trên thực tế là thước đo chính xác nhất đối với một VBỌPPL.
Các VBQPPL được ban hành là để hướng hành vi cùa các chu thể trên thực tế
đến một mục tiêu nào đó chứ khơng phái là đề trưng bày hoặc chí để có "đầy
đủ ” các quy định điều chinh các quan hệ xà hội.
Đặc biệt, trong bối cánh xây dựng Nhà nước pháp quyền, việc ban hành
các VBỌPPL về QLCC, nhưng không đạt được nhừng mục tiêu đà định, sẽ làm
giám tính nghiêm minh cua hệ thống pháp luật, có thể dẫn tới việc làm giám ý
thức tuân thu pháp luật cùa công chức, vốn là một trong nhừng yếu tố cán trơ
lớn nhắt đối với hiệu qua tồ chức thực hiện pháp luật.
ỉ.1.3.2. Chi phi thực hiện pháp luật về quán lý công chức phải hợp lý
Trong việc tồ chức thực hiện pháp luật thì yếu tố chi phí ln phài được
đề cập đến. Thực tế cho thấy, đề đạt được một mục tiêu chính sách nào đó, có
thể có nhiều phương pháp, cách thức tồ chức thực hiện khác nhau. Tuy nhiên,

1
5


-

nguồn lực cua một quốc gia lại có giới hạn. Do vậy, một trong
nhìrng
yêu
cầu
cơ ban đặt ra đối với việc tồ chức thực hiện pháp luật là chi phí thực hiện

phái
ở một mức độ hợp lý. Song, cũng cằn lưu ý là chi phí tồ chức thực hiện ớ
đây
phai được xem xét trên tồng thể tồn xà hội chứ khơng chì giới hạn trong
khốn chi phí tồ chức thực hiện do Nhà nước bo ra.

Đế đánh giá mức độ hợp lý cua chi phí tổ chức thực hiện pháp luật về
QLCC, người ta thường áp dụng nhiều cách thức khác nhau. Thơng thường,
có ba hình thức đánh giá chi phí phồ biến là: Phân tích chi phí - lợi ích (lợi ích
sẽ được so sánh với chi phí và tiêu chí đánh giá là lợi ích càng lớn so với chi
phí càng tốt, như khi phân tích về chính sách nâng bậc lương trước thời hạn
cho cơng chức có thành tích xuất sẳc trong thực thi nhiệm vụ, thì việc đánh
giá tác động sẽ được tiến hành trên cơ sờ so sánh chi phí bơ ra đế thực hiện
chính sách này và các lợi ích thu được); Phân tích chi phí - hiệu suất (được sư
dụng để so sánh chi phí bỏ ra đối với mồi đơn vị lợi ích thu được và được
dùng để trả lời cho câu hỏi việc lựa chọn phương pháp thực hiện pháp luật đà
tối đa hố kết q hay chưa); Phân tích chi phí nhó nhất: Cách thức này
thường được sư dụng để đánh giá liệu phương án tồ chức thực hiện được lựa
chọn có phài là đà tạo ra lượng chi phí ít nhất hay không.
Việc đặt ra yêu cầu xem xét đến yếu tố chi phí trong việc tồ chức thực
hiện pháp luật về ỌLCC có ý nghía rất lớn đối với việc thực hiện mục tiêu
xây dựng Nhà nước pháp quyền. Trước hết, xem xét chi phí trong việc thực
hiện pháp luật là yếu tố đám bao mục tiêu phát triển cùa một đất nước. Trong
khi đó, nền tàng phát triển cua một quốc gia là một yếu tố vừa là mục tiêu,
vừa là điều kiện để xây dựng Nhà nước pháp quyền. Nếu việc xây dựng Nhà
nước pháp quyền không có sự gắn bó với mục tiêu phát triền cúa một đất
nước thì tính chính đáng cùa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền sẽ bị xem
xét lại. Hơn thế nừa, nhừng số liệu thống kê cùa nhiều nghiên cứu thực

1

6


thứ bậc của hệ thống pháp luật. Thực hiện pháp luật về ỌLCC phài tuân thủ
nhừng quy định cúa Hiến pháp cũng như các vãn bàn quy phạm pháp luật có
giá trị pháp lý cao hơn.
Hiến pháp và luật thể hiện một cách tập trung ý chí và lợi ích cơ bán
nhất cua nhân dân trên các lình vực, các vấn đề quan trọng cua đời sống nhà
nước và đời sống xà hội. Ngoài ra, trong một số trường hợp, các văn bán dưới
luật có thể được ban hành để chi tiết hoá các quy định cua Hiến pháp và luật.
Đặc biệt, trong khá nhiều trường hợp, việc quy định về thực hiện pháp luật lại
thường được uỷ quyền cho vãn bán dưới luật quy định. Chính vì vậy, trong
việc thực hiện pháp luật về quàn lý công chức, nguyên tẳc tơn trọng tính
thống nhất cùa hệ thống pháp luật, hay ớ một góc độ xa hơn là tơn trọng tính
thứ bậc cua hệ thống pháp luật, càng phài được nhấn mạnh.
1.1.3.5. Đảm hảo sự cơng hàng, hình đăng, nhắt quản và nghiêm minh
Đây là yếu tố hết sức cần thiết đề bào đám ý thức tuân thù pháp luật
cua công chức. Điều này là một trong nhừng điều kiện cằn thiết để xây dựng
Nhà nước pháp quyền cũng như dam báo sự phát triển cùa một quốc gia. Rõ
ràng, việc thiếu lịng tin vào tính cơng bàng, bình đẳng và nghiêm minh của
pháp luật là một trong nhừng yếu tố làm tăng thêm chi phí tồ chức thực hiện
cua pháp luật. Một công chức làm việc kém hiệu quà, thiếu trách nhiệm, vì
cho rằng nếu mình khơng làm, thì người khác cùng làm, nhưng nhờ vào mối
quan hệ và thế lực thì ln được khen thường dù khơng hồn thành cơng việc,
tạo sự bất bình đắng cho các cơng chức khác. Đó là nhừng trường hợp mà tính
cơng bàng, nghiêm minh và nhất quán cua pháp luật bị nghi ngờ, gây ra
nhừng trơ ngại trong việc thực hiện pháp luật về QLCC.
1.1.3.6. Đảm hảo tỉnh công khai, minh hạch
Trong việc thực hiện pháp luật về QLCC, công khai, minh bạch được
thể

hiện thơng qua việc cơng khai, minh bạch chính sách, pháp luật cũng như cách

1
8


-

thức tổ chức thực hiện chính sách pháp luật, trừ nhừng nội
dung
thuộc

mật
nhà nước và nhừng nội dung khác theo quy định cùa pháp luật.

-

Nghía vụ cơng khai, minh bạch trong thực hiện pháp luật về QLCC gắn

liền với việc tạo điều kiện thuận lợi để công dân giám sát hành vi cùa cơ
quan, tồ chức, cá nhân thực thi công vụ có vi phạm pháp luật hay khơng.
1.2.

Thâm quyền, nội dung và hình thức thực hiện pháp luật về

quản lý công chức
1.2.1. Thắm quyền thực hiện pháp luật về quán lý cơng chức
-

Theo Khoản 2, Điều 7; Khốn 2, Điều 67 Luật CBCC năm 2008 và


Điểm e, Khoản 2, Điều 2 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm
2020 cùa Chính phủ, quy định:
-

Chính phủ thống nhất quan lý nhà nước về công chức, thông qua Bộ

Nội
vụ. ƯBND cấp tình trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cùa mình thực hiện
việc quán lý nhà nước về công chức theo phân cơng, phân cấp cua Chính phú,
thơng qua Sờ Nội vụ. Các cơ quan cấp sờ (cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND
cấp tinh) là cơ quan sử dụng CBCC (là cơ quan được giao thâm quyền quán
lý, phân công công tác, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
cua CBCC, báo đám các điều kiện cần thiết để công chức thi hành nhiệm vụ
và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cơng chức), cụ thể:
-

Một là, về tuyển dụng công chức, hàng năm, căn cứ vào yêu cầu nhiệm

vụ, vị trí việc làm và chi tiêu biên chế cùa Sờ, các cơ quan cấp sở xây dựng kế
hoạch tuyển dụng công chức, báo cáo ƯBND cấp tinh (thông qua Sờ Nội vụ)
phê duyệt, tổ chức tuyển dụng, đồng thời, xác định, mơ tá vị trí việc làm, xác
định các điều kiện khác theo yêu cầu cùa vị trí dự tuyển báo cáo ƯBND cấp
tinh phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụng cơng chức. Ngồi ra, căn cứ nhu cầu
tuyển dụng công chức, đề xuất ƯBND cấp tính thực hiện thú tục xét chuyển

1
9



chức

công chức cấp xà thành công chức cấp huyện trơ lên hoặc tồ
thi

tuyển,

xét tuyển đối với viên chức chuyển công tác sang làm công chức.

Hai là, về thi nâng ngạch công chức, các cơ quan cấp Sớ tồng hợp danh
sách cơng chức có đu tiêu chuấn, điều kiện đãng ký dự thi nâng ngạch, có vãn
bàn gừi Sờ Nội vụ, trình ƯBND cấp tinh chu trì, phối hợp với Bộ Nội vụ tồ
chức thi nâng ngạch công chức đối với cơng chức thuộc phạm vi qn lý hoặc
có vãn bán đề nghị Bộ Nội vụ chú trì tồ chức thi nâng ngạch công chức từ
ngạch chuyên viên và tương đương trờ lên.
Ba là, về đánh giá, phân loại công chức, thù trường cơ quan cấp sơ có
trách nhiệm đánh giá cơng chức thuộc quyền (cấp phó cùa người đứng đầu và
công chức không giừ chức vụ lành đạo, quán lý); Việc đánh giá người đứng
đầu cơ quan cấp Sớ do Chu tịch ƯBND cấp tinh thực hiện.
Bốn là, về điều động, luân chuyển, biệt phái và chuyển đồi vị trí công
tác, thủ trương cơ quan cấp Sơ quyết định việc điều động, ln chuyển, biệt
phái cơng chức theo trình tự, thu tục điều động, luân chuyển, biệt phái công
chức thực hiện theo quy định cúa pháp luật và cùa UBND cấp tinh.
Năm là, về nâng bậc lương, thu trương cơ quan cấp sờ có vãn bán đề
nghị Sờ Nội vụ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời
hạn (khi lập thành tích xuất sẳc trong thực hiện nhiệm vụ và khi có thơng báo
nghi hưu) đối với công chức trong danh sách trá lương cùa cơ quan.
Sáu là, về đào tạo, bồi dường công chức, cơ quan cấp Sờ có trách
nhiệm tạo điều kiện đề cơng chức tham gia đào tạo, bồi dường nâng cao năng
lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cua công chức.

Bây là, về thi đua - khen thường, thu trường cơ quan cấp sờ quyết định
tặng danh hiệu ”Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở", danh hiệu "Lao động tiên tiến ”,
"Chiến sỹ tiên tiến ”, "Tập thê lao động tiên tiến ", "Đơn vị tiên tiến " và giấy
khen cho cá nhân, tập thể lập được thành tích thường xuyên hoặc đột xuất.

2
0


Tám là, về xử lý ký luật, thu trường cơ quan cấp sờ có thấm quyền xư
lý kỹ luật cơng chức giừ chức vụ lãnh đạo, quán lý thuộc quyền bồ nhiệm cua
mình và các cơng chức khơng giừ chức vụ lành đạo, quán lý và công chức
được biệt phái đến cơng tác.
Chín là, về tinh gián biên chế, người đứng đầu cơ quan cấp Sơ phối
hợp với cấp ủy, tổ chức cơng đồn và các tồ chức chính trị - xà hội cùng cấp
tồ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chính sách tinh giàn biên chế quy
định, xây dựng đề án tinh giàn biên chế, trình ƯBND cấp tinh phê duyệt và
lập danh sách và dự toán số tiền trợ cấp cho từng đối tượng tinh giàn biên chế
theo định kỳ 2 lần/ năm (6 tháng/1 lần) trình ƯBND cấp tình (thơng qua Sờ
Nội vụ).
1.2.2. Nội dung thực hiện pháp luật về quản lý công chức
Nội dung thực hiện pháp luật về ỌLCC là sự cụ thể hóa việc thực hiện
các nội dung cùa pháp luật QLCC, quy định tại Điều 71 Nghị định số
138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phu quy định về tuyển dụng, sư
dụng và QLCC, bao gồm thực hiện 12 nội dung |35|_ Tuy nhiên, đối với các cơ
quan cấp Sờ khi thực hiện pháp luật về QLCC, trừ việc ban hành VBQPPL;
Xác định số lượng và quản lý biên chế công chức; Ọuy định ngạch, chức
danh, mà số công chức và tồ chức thực hiện việc tuyển dụng công chức, chỉ
thực hiện các nội dung sau đây:
- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch công chức.

- Mơ tà vị trí việc làm và cơ cấu công chức.
- Thực hiện việc tuyển dụng, sư dụng công chức.
- Thực hiện chế độ đào tạo, bồi dường đối với công chức.
- Thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đài ngộ đối với
cơng chức, chế độ thôi việc, nghi hưu đối với công chức.
- Thực hiện việc khen thường, ký luật đối với công chức.

2
1


×