Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

hoạt động nhóm toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.83 KB, 5 trang )

hoạt động nhóm trong giảng dạy toán 7
I. Đặt vấn đề.
- Đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình sách giáo khoa trong dạy
học Toán hiện nay là tích cực hoá hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển
khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng tạo
nâng cao vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống đem lại hứng thú học tập của
học sinh trong môn học.
Để đạt đơc mục đích trên cần kế thừa phát triển những mặt tích cực trong
phơng pháp dạy học cổ truyền, đồng thời áp dụng những phơng pháp dạy học
hiện đại thích hợp một trong những phơng pháp dạy học đang đợc áp dụng phổ
biến đó là dạy học theo hợp tác nhóm nhỏ. Vậy với những nội dung kiến thức
nào cần cho học sinh hoạt động nhóm nhằm phát hiện kiến thức và rèn luyện một
số kĩ năng trong dạy học Toán 7. Ta cần chú ý đến các nội dung cơ bản sau:
II. Nội dung.
Cơ sở lí luận trong việc tổ chức hoạt động nhóm của học sinh lớp học đợc
chia thành nhóm từ 4 đến 6 ngời trong nhóm có trởng nhóm phân công và kiểm
tra mỗi nhóm viên trong việc thực hiện nội dung thảo luận. Mỗi thành viên trong
các nhóm đều phải làm việc tích cực, cùng giúp đỡ nhau thực hiện theo yêu cầu
nội dung thảo luận.
* Hoạt động là một trong những phơng pháp tích cực hoá nhận thức của
học sinh. Giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức ở một phần kiến thức nào đó
trong tiết học. (Nội dung kiến thức đó cần phải trao đổi thảo luận). Học sinh có
dịp đợc bàn bạc, trao đổi đợc đa ra chính kiến của mình. Học sinh đợc tự đánh
giá giữa nhóm của mình với nhóm khác. Học sinh lĩnh hội kiến thức và tự sửa
sau dới sự chuẩn xác kiến thức của giáo viên.
* Những nội dung cơ bản trong hoạt động nhóm khí giảng dạy Toán 7.
+ Phát hiện kiến thức mới (các tính chất) trong nột dung tiết học.
- 1 -
+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết một bài tập cụ thể (Thời lợng cho học
sinh hoạt động nhóm ở hai nội dung trên thờng từ 5 phút đến 20 phút ).
+ Nội dung vận dụng kiến thức vào thực hành (Thời lợng hoạt động nhóm


thờng từ 15 phút đến 20 phút).
* Cấu tạo một tiết học có nội dung hoạt động nhóm nh sau:
1. Làm việc chung cả lớp:
+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Hớng dẫn cách làm việc theo nhóm.
2. Làm việc theo nhóm.
+ Trao đổi ý kiến thực hiện trong nhóm.
+ Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc độc lập và trao đổi lẫn
nhau.
+ Cử đại diện nhóm trình bày kết quả.
3. Thảo luận, tổng kết trớc lớp.
+ Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
+ Thảo luận chung.
+ Giáo viên tổng kết đặt vấn đề tiếp theo.
* Một số điểm lu ý trong sử dụng phơng pháp hạot động nhóm khi giảng
dạy Toán 7.
+ Sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập của thầy và trò trong nội dung tiết
học.
+ Nội dung các câu hỏi trong phiếu giao việc phải rõ ràng phù hợp với trí
lực của học sinh (không đơn giản và không quá khó).
Hệ thống câu hỏi thờng từ dễ đến khó và có câu hỏi đòi hỏi học sinh phải
suy luận, tổng hợp để rút ra kết luận.
+ Học sinh tự đánh giá nội dung thảo luận giữa các nhóm sau khi một đại
diện nhóm lên trình bày.
- 2 -
+ Giáo viên chuẩn xác kiến thức và đánh giá kết quả hoạt động giữa các
nhóm.
4. Vận dụng vào thực tế.
a. Hoạt động nhóm có nôi dung phát hiện kiến thức (tính chất) trong nội

dung tiết học.
*Ví dụ: Tiết 33 Đại số : Bài 7. Đồ thị của hàm số y = ax ( a # 0 )
- Chuẩn bị của thầy trò
Thầy: Thớc thẳng chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.
Trò: Thớc thẳng chia khoảng, bút dạ, bảng nhóm.
Sau khi học sinh nắm đợc đồ thị của hàm số là gì giáo viên.
Đặt vấn đề: Để biểu diễn đồ thị của hàm số y = 2x trên mặt phẳng toạ độ
ta cần thực hiện các bớc nào ? Đồ thị có dạng.
b. Đồ thị của các hàm số y = ax (a # 0 ). Xét hàm số y = 2x.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
? Hàm số này có bao nhiêu cặp số
(x, y)
- Học sinh: Hàm số này có vô số
cặp số (x, y).
Giáo viên: Vì hàm số y = 2x có vô
số cặp số (x, y) nên ta không thể liệt kê
hết các cặp số của hàm số. Để tìm hiểu
về đồ thị của hàm số này yêu cầu học
sinh tìm hiểu (SGK 70).
- Học sinh cả lớp đọc thầm
(SGK 70).`
Giáo viên: Đa yêu cầu ? Cho học
sinh hoạt động nhóm (Thời gian 5
phút).
- Học sinh cả lớp đọc thầm (SGK
70)
Bài làm:
a. ( - 2, - 4) ; (- 1) (- 2)
(0, 0) ; (1, 2) ; (2, 4)
- Giáo viên: Quan sát hoạt động của

các nhóm.
b. Biểu diễn các cặp số trên mặt
phẳng toạ độ.
y
- 3 -
- Giáo viên: Yêu cầu đại điện một
nhóm lên trình bày kết quả.
4
2

-2 -1
0 1 2 x
-2
-4
? Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
kết quả nhóm của mình trình bày.
Giáo viên nhấn mạnh: Các điểm biểu
diễn các cặp số cuả hàm số y 2x
cùng nằm trên một đờng thẳng qua gốc
toạ độ.
c. Các điểm còn lại có nằm trên đờng
thẳng qua lại hai điểm (- 2, - 4) (2, 4).
- Học sinh: Cả lớp quan sát, nhận
xét.
- Học sinh: Tự sửa sai hoạt động của
nhóm mình (nếu có).
b. Hoạt động nhóm có nội dung vận dụng kiến thức vào giải quyết nội
dung một bài cụ thể.
*Ví dụ: Tiết 11 Hình học: Luyện tập.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài 47 (SGK 98).

Hoạt động thầy Hoạt động trò
? Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ 32
SGK biểu diễn bằng lời bài toán.
- Học sinh: Cho đờng thẳng a//b
đờng thẳng CD cắt đờng thẳng a tại A
đờng thẳng CD cắt đờng thẳng a tại D,
cắt b tại C sao cho.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm nội dung bài 17 (SGK)
(5) yêu cầu bài làm của nhóm có hình
vẽ, kí hiệu trên hình vẽ.
BCD = 130
o

Tính B , D
- 4 -

A D a
?
B ? 130
o
b
c
Bài suy luận có căn cứ.
- Học sinh hoạt động nhóm.
Bảng nhóm:
Bài giải:
a//b mà a AB tại A

b AB

Tại B

B = 90
o
(Quan hệ tính vuông góc và tính song song)
Giáo viên: Quan sát hoạt động của
các nhóm.
Yêu cầu đại diện một nhóm trình
bày kết quả.
- Giáo viên đánh giá nội dung hoạt
động của nhóm đại diện giúp học sinh
tìm ra lỗi để tự sửa.
- Có a//b

C + D = 180
o
(Hai góc
cùng phía).


D = 180
o
13
o
= 50
o
.
* Đại diện một nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác theo dõi và
nhận xét (sửa sai nếu có).

Kết luận:
Qua thực tiễn giảng dạy về áp dụng phơng pháp hoạt động nhóm tôi nhận
thấy kết quả học tập của học sinh đã chủ động lĩnh hội kiến thức một cách có
hiệu quả do học sinh đã đợc tự giác tích cực tìm tòi và phát hiện kiến thức dới sự
hớng dẫn của thầy và qau trao đổi bàn bạc thống nhất ý kiến cuỉa bản thân với
các bạn.
Học sinh có sự say mê và yêu thích bộ môn hơn và có sự tự tin của chính
bản thana trong học tập.
- 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×