Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án của Tổ chức Plan International tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.69 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì hoạt động đầu tư ngày càng sôi động
và ngày càng có nhiều cơng trình nghiên cứu đầu tư, nghiên cứu tìm cơ hội đầu tư
nhằm chọn lọc và xác định được những phương án đầu tư hiệu quả. Dự án đầu tư đa
phần được biết tới là những dự án ầu tư XDCB, đầu tư vì mục đích lợi nhuận hay lợi
ích kinh tế. Một loại hình dự án đầu tư vì mục đích xã hội mà khối các tổ chức phi
chính phủ và khối xã hội dân sự đang thực hiện chiếm một phần khơng nhỏ góp phần
phát triển xã hội và đời sống của nhân dân.


Thực hiện tốt công tác quản lý dự án sẽ thúc đẩy dự án triển khai thuận lợi,
mang lại hiệu quả cao hơn, sử dụng hợp lý nguồn lực… do đó địi hỏi nhà quản lý phải
có kỹ năng tổng hợp, phải biết điều hòa và phối hợp các thành viên, các nguồn lực lại
với nhau khi thực hiện.


Hiện nay, vấn đề về quản lý dự án và hoàn thiện việc quản lý dự án mới có mơt
số ít các nghiên cứu của các học giả trong nước quan tâm. Phần lớn trong số đó tập
trung vào nghiên cứu trên bình diện chung mang tính học thuật hoặc trên một vài lĩnh
vực ngành cụ thể như ngành điện lực, ngành Bưu chính viễn thơng hay ngành Cơng
nghệ thơng tin…Vấn đề quản lý và hồn thiện công tác quản lý dự án đầu tư mang tính
xã hội vẫn là một đề tài bỏ ngỏ cả trong và ngoài nước. Trong khuôn khổ luận văn
<i>Thạc sỹ nghiên cứu về "Hoàn thiện công tác Quản lý dự án của tổ chức Plan </i>
<i>International tại Việt Nam”, tác giả mong muốn góp thêm vào nguồn tài liệu tham </i>


khảo cho các nhà quản lý tổ chức xã hội, các nhà hoạt động xã hội cải thiện công tác
quản lý dự án đầu tư mang tính xã hội một cách hiệu quả nhất.


Luận văn gồm 5 chương, ngoài 2 chương liên quan đến tổng quan, kết luận và
các phụ lục ra, tác giả chú trọng vào chương 2, 3 và chương 4. Trên cơ sở đưa ra lý
thuyết nói chung về các khái niệm cơ bản về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư
(chương 2); tác giả chia sẻ về thực trạng quản lý dự án của tổ chức Plan International


tại Việt Nam một tổ chức phi chính phủ quốc tế (chương 3) và đề xuất những giải pháp
và đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án của tổ chức Plan nói riêng và
khuyến nghị cho hoạt động quản lý dự án đầu tư mang tính xã hội nói chung (chương
4). Cụ thể:


<b>Một số vấn đề cơ bản chung về quản lý dự án đầu tư </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>“Đầu tư là sự hy sinh nguồn lực hôm nay đem vào đầu tư nhằm mang lại kết </b></i>
<i>quả tốt hơn trong tương lai, làm gia tăng lợi ích trong tương lai”. Để đầu tư thành </i>
công và mang lại hiệu qủa, đòi hỏi các hoạt động đầu tư phải được thực hiện theo dự
án.


<i><b>Dự án đầu tư là </b>tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, được bố trí theo </i>


<i>một kế hoạch chặc chẽ với lịch trình thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở </i>
<i>rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất </i>
<i>định trong tương lai. </i>


Do đó dự án đầu tư có mục tiêu rõ ràng, và để đạt được mục tiêu phải có những
hoạt động cụ thể được xắp xếp theo trình tự logic từng bước thể hiện quy trình thực
hiện quá trình từ khi triển khai cho đến khi kết thúc.


<i><b>Nguồn lực đầu vào cho dự án chính là vốn, là nguyên nhiên vật liệu, là các </b></i>


ràng buộc chính sách, quy định…và đặc biệt là con người, con người là trung tâm mọi
hoạt động, con người điều khiển các hoạt động do đó cần phải biết điều phối và phân
công một cách hợp lý để mọi người có thể phát huy được năng lực của mình.


<i><b>Mơi trường dự án là mơi trường “va chạm”, có nhiều mối quan hệ tương tác </b></i>



lẫn nhau giữa các thành viên trong dự án, giữa người quản lý với nhân viên, giữa các
nhân viên, giữa các đơn vị trong dự án, giữa dự án với các phịng ban và mơi trường
xung quanh. Do đó, nghệ thuật của nhà quản lý chính là việc điều hòa các mối quan hệ
để gắn kết các thành phần nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện dự án để thu được
kết quả và hiệu quả như mong muốn.


<i><b>Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và </b></i>
<i>giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng </i>
<i>thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ </i>
<i>thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất </i>
<i>cho phép. </i>


Quản lý dự án là quá trình điều phối nguồn lực, tạo điều kiện và khuyến khích
các thành viên phối hợp với nhau trong quá trình thực hiện dự án, do đó địi hỏi phải
có cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp, tùy theo quy mô, đặc điểm của dự án và khả năng
quản lý của nhà đầu tư để lựa chọn mơ hình quản lý, chẳng hạn với dự án đơn giản có
quy mơ nhỏ và có thể tự thực hiện thì mơ hình chủ đầu tư tự quản lý là hợp lý, với dự
án địi hỏi kỷ thuật cao có quy mơ và đa dạng thì mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án
thường được chọn,…điều then chốt nhất trong lựa chọn mơ hình quản lý là đảm bảo
thông tin thông suốt từ cấp lãnh đạo đến nhân viên và quyết định được thực hiện một
cách đầy đủ cũng như báo cáo rõ ràng cụ thể.


<b>Formatted: English (United States)</b>


<b>Formatted: English (United States)</b>


<b>Formatted: Font: 13 pt, Bold</b>
<b>Formatted: Font: 13 pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Và quá trình thực hiện, quản lý dự án phải tuân theo một quy trình cụ thể các


giai đoạn từ lập kế hoạch đến thực hiện và kết thưc dự án, với mỗi giai đoạn có những
đặc điểm riêng biệt và nội dung khác nhau nên lý thuyết quản lý cũng khác nhau
nhưng tựu trung xoay quanh các nội dung:


 Nếu phân theo cấp độ quản lý thì quản lý dự án bao gồm:


 Quản lý Vĩmô: Dự án đầu tư được thực hiện trong (và có mối quan hệ tương
tác) với mơi trường xã hội xung quanh, do đó địi hỏi phải quản lý ở tầm vĩ mô
nhằm đảm bảo dự án được thực hiện theo đúng quy định pháp luật, theo đúng
định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng.


 Quản lý vi mô: Là quá trình quản lý của cơ quan chủ quản nhằm đảm bảo dự
án được thực hiện tuân thủ theo đúng quy định và định hướng phát triển của tổ
chức.


 Nếu phân theo quy trình quản lý dự án: Chúng ta có thể thấy quản lý dự án là quá
trình quản lý các giai đoạn từ việc lập kế hoạch, điều phối thực hiện mà nội dung
chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí thực hiện và thực hiện giám sát các
công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu xác định.


 Theo lĩnh vực quản lý, quản lý dự án bao gồm:


 Quản lý tổng thể dự án


 Quản lý phạm vi dự án
 Quản lý thời gian dự án.


 Quản lý chất lượng dự án.


 Quản lý chi phí của dự án.


 Quản lý nhân lực.


 Quản lý thông tin.
 Quản lý rủi ro.


 Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán.


 Để quản lý được dự án, nhà quản lý thường sử dụng một nhóm các phương pháp và
công cụ quản lý dự án sau:


 Tuyên ngôn dự án


 Phương pháp phân ra và xắp xếp cônng việc, giao việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dự án được thực hiện trong môi trường va chạm, khi thực hiện và quản lý dự án
cần hợp tác với nhiều bên khác nhau nên kết quả quản lý thường chịu tác động bởi”


 Nhóm yếu tố khách quan như quy dịnh của Cính phủ, điều kiện tự nhiên, tinh
thần hợp tác của đơi tác…


 Nhóm yếu tố chủ quan như tính phù hợp của mơ hình tổ chức quản lý, phương
pháp và cơng cụ được chọn, phân công trách nhiệm giữa các bên, nhân tố trong
khâu lập dự án, quản lý dự án…


 Nhóm yếu tố liên quan đến con người mà chủ yếu là nâng lực của các thành
viên ban quản lý dự án…


<b>Thực trạng quản lý dự án của tổ chức Plan International tại Việt Nam 2001 -2010 </b>
Mỗi dự án có những yêu cầu khác nhau, nguồn lực khác nhau và đặc điểm cũng
khác nhau. Dự án hoạt động vì lợi ích xã hội khác dự án vì lơi nhuận, mỗi hoạt động


của dự án chủ yếu nhằm mang lại lợi ích tối đa cho xã hội và người dân chứ khơng vì
lợi ích của chủ đầu tư. Do đó, hình thức quản lý của các dự án khác nhau cũng sẽ khác
nhau, tùy theo mục tiêu quản lý và tùy theo khả năng, năng lực của nhà quản lý, của
chủ đầu tư mà mỗi tổ chức chọn cho mình cách thức và phương pháp quản lý riêng
biệt, những vận dụng khác nhau vào tình hình thực tế của tổ chức mình nhằm tạo điều
kiện thuận lợi và thu được hiệu quả tốt nhất cho tổ chức mình.


Tổ chức Plan International tại Việt Nam là một tổ chức phát triển nhân đạo
Quốc tế, tập trung vào trẻ em và không phụ thuộc vào bất kỳ tôn giáo, chính trị hay
chính phủ nào. Bảo trợ trẻ em là nền tảng của tổ chức.


Sau khi quay lại Việt Nam năm 1993, Tổ chức Plan triển khai chương trình hợp
tác phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em, để cải thiện cuộc sống của trẻ em, các
gia đình và các nhóm cộng đồng ở 149 xã thuộc 16 tỉnh, thành phố từ Hà Giang, Sơn
La, Bắc Giang, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hưng Yên, Phú Thọ, Thái Nguyên,
Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Kon Tum và Gia Lai. Phần lớn
các hoạt động dự án được thực hiện ở cấp xã và cấp thơn xóm, với sự tham gia tích
cực của trẻ em, gia đình và các nhóm cộng đồng. Plan đã và đang nỗ lực cải thiện chất
lượng cuộc sống của trẻ em thiệt thòi tại các nước đang phát triển thơng qua một q
trình đồn kết người dân thuộc nhiều nền văn hoá khác nhau và nâng cao ý nghĩa và
giá trị cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Dự án có đủ các đặc điểm của một dự án thông thường, tức có mục tiêu rõ ràng,
mỗi một dự án có một mục tiêu cụ thể, dự án chịu sự ràng buộc về mặt nguồn lực
và các ràng buộc môi trường vĩ mô….


 Dự án do Plan quản lý có rất nhiều loại hình đa dạng: quy mơ, loại hình, nguồn vốn
đa dạng…


 Đặc điểm của các dự án trong quá trình triển khai



+ Dự án đang triển khai mang tính chất từ thiện, tài trợ khơng hồn lại và khơng
địi hỏi, yêu cầu quyền lợi chính trị hay kinh tế, mục tiêu chủ yếu và nhằm đảm
bảo an sinh xã hội để thúc đẩy tiến bộ xã hội.


+ Dự án có nội dung phong phú, đa dạng về loại hình, thời gian, địa điểm, quy
mô, địa bàn…


+ Tất cả các dư án có một quy trình giám sát chặt chẽ, chặt chẽ từ khâu lập kế
hoạch, trong thực hiện và đánh giá dự án, hầu hết tất cả các dự án được đánh
giá giữa kỳ và cuối kỳ.


+ Tác động dự án sâu rộng, bền vững, lâu dài.


+ Dự án có vốn góp nước ngồi bao gồm nhiều nơi, ngân sách huy động từ nhiều
loại tiền nên chỉ một rủi ro liên quan đến hình ảnh tổ chức, hoặc biến động kinh
tế thế giới sẽ tác động đến tổng mức đầu tư.


+ Một phần rất lớn các dự án và hoạt đông là hợp tác song phương với các cơ
quan ban ngành của địa phương. Tinh thần hợp tác của đối tác quyết định sự
thành cơng của dự án.


 Dự án có thành phần tham gia và hưởng lợi đa dạng từ nhân viên của tổ chức, lãnh
đạo địa phương đến trung ương, từ thành thị đến nông thôn, từ người Kinh đến
dân tộc thiểu số, từ người lớn đến trẻ em và phụ nữ nên đa dạng hình thức thực
hiện và quản lý. Huy động và nhận được sự tham gia đông đảo của nhiều thành
phần.


<i><b>Mơ hình quản lý: với đặc điểm như vậy nên khi triển khai dự án, Plan chọn cho </b></i>



mình 2 mơ hình tổ chức quản lý là mơ hình ma trận và mơ hình hợp tác.


 <i><b>Với mơ hình ma trận: Đây là mơ hình dùng trong nội bộ tổ chức, nhân viên Plan </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ưu điểm mơ hình là (1) phân nhiệm người vào đúng chuyên môn, (2) huy động và
sử dụng hiệu quả nguồn lực, (3) trao quyền và tạo điều kiện phản ứng nhanh hơn,
linh hoạt hơn trước yêu cầu của khách hàng, đặc biệt là từ nhà tài trợ, (4) tạo tính
chủ động cho nhân viên phát huy khả năng và năng lực. (5) Số lượng nhân viên
đông và phần lớn trong số đó là trẻ tuổi nên nhiệt tình tham gia đặc biệt là với
những hoạt động xã hội.


Nhưng nhược điểm của mơ hình là (1) do mỗi nhân viên có nhiều hơn 1 cán bộ
quản lý, nhận được nhiều hơn 1 mệnh lệnh, (2) vi phạm nguyên tắc tập trung trong
quản lý, (3) nhân viên sẽ gặp khó khăn khi phải thực hiện lệnh, đặc biệt trong
trường hợp hai lệnh mâu thuẫn nhau, (4) Vì số lượng nhân viên đơng và trẻ tuổi
nên cịn thiếu kinh nghiệm, thiếu linh hoạt dẫn đến sai sót và ảnh hưởng đến tiến
độ dự án.


 <i><b>Với mơ hình hợp tác: Plan hợp tác với đối tác triển khai dự án. Trong mô hình này </b></i>


đối tác tham gia và chịu trách nhiệm thực hiện dự án từ khâu lập kế hoạch, thực
hiện, giám sát và đánh giá dự án, Plan giữ vai trị hỗ trợ về kinh phí, chun mơn kĩ
thuật.


Ưu điểm mơ hình này là (1) huy động được sự tham gia và đóng góp của đối tác và
người dân địa phương, (2) phát huy được vai trò làm chủ của đối tác và người dân
địa phương trong công tác thực hiện và quản lý dự án, (3) Đảm bảo được tính pháp
lý cho các hoạt động, (4) triển khai đồng thời với nhiều đối tác và nhiều hoạt động
một lúc.



Nhưng mô hình này cũng thể hiện một số hạn chế sau: (1) Chỉ áp dụng đối với
những hoạt động đơn giản, có quy mơ nhỏ và thời gian thực hiện ngắn, (2) Kết quả
dự án và sự thành công của dự án chủ yếu phụ thuộc vào tinh thần hợp tác của đối
tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhưng với kinh nghiệm nhiều năm triển khai dự án ở nước ngoài áp dụng vào
<i><b>Việt Nam, Plan xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn một quy trình quản lý chặt chẽ từ các </b></i>
thủ tục hợp lý, dễ đọc, dễ hiểu và dễ thực hiện cho đến việc phân nhiệm rõ ràng giúp
mọi thành phần khi tham gia có thể thực hiện nhưng vẫn đảm bảo tính minh bạch và
cơng khai, từ đó làm thúc đẩy chất lượng dự án, tăng hiệu quả đầu tư, góp phần tạo
nên và phát triển hình ảnh về một tổ chức phi chính phủ hồn thiện trong suy nghĩ và
nhận thức của người dân, của cộng đồng, lãnh đạo trong và người nước và nhà tài trợ.


<i><b>Song song với q trình đó, Plan có một hệ thống giám sát chặt chẽ các công </b></i>
đoạn từ khâu lập kế hoạch cho đến thực hiện và kết thúc và đòi hỏi mọi bộ phận, mọi
nhân viên phải tuân thủ chế độ giám sát, hệ thống báo cáo đã giúp cho nhóm quản lý
ln nắm bắt được tình hình để đưa ra các quyết định điều chỉnh phù hợp để điều phối
các nguồn lực giữa các nhóm dự án, các vùng dự án, các phòng ban và điều khiển tiến
độ thực hiện, tiến độ giải ngân, tiến độ công việc nhằm đảm bảo dự án được triển khai
đúng kế hoạch được duyệt, đạt chất lượng đề ra với chi phí hợp lý nhất, tiết kiệm và
tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực đặc biệt là chi phí nên đã mang lại thành công và
mang lại hiệu quả tối ưu cho dự án, cho xã hội.


<i><b>Với phương thức tiếp cận phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em, trao </b></i>
quyền cho cộng đồng trong các khâu từ tham vấn lập kế hoạch, triển khai, giám sát và
đánh giá các hoạt động dự án kết hợp với các kiến thức và kỹ năng quản lý hiện đại
Plan đã phát huy hết các các ưu điểm của mình quản lý dự án.


Hiện nay chưa có các tiêu chí cụ thể trong việc đánh giá chất lượng, kết quả và
hiệu quả công tác quản lý dự án, mà chủ yếu được đánh giá thông qua kết quả và hiệu


quả đạt được của dự án đầu tư, mức độ hoàn thành và thành công của dự án án, ảnh
hưởng của dự án mang lại đối với môi trường xung quanh… từ nhận thức đó, áp dụng
vào đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án của Tổ chức Plan tại Việt Nam, tác giả
<i><b>rút ra một số kết quả đạt được của công tác quản lý dự án đầu tư sau: </b></i>


 <i><b>Thiết kế dự án rất khoa học và phù hợp với định hướng phát triển KTXH đất </b></i>
<i><b>nước nên khi triển khai rất được Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước đánh </b></i>


<i>giá cao, điển hình là dự án “xây dựng mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích </i>
<i>cực”, dự án “Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 19001567”… được chính phủ đánh </i>
giá cao và đưa vào chương trình nghị sự, vào định hướng phát triển và các chương
trình quốc gia cũng như bố trí vốn để nhân rộng và phát triển.


 <i><b>Phương thức tiếp cận dự án một cách khoa học: triển khai dự án theo phương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Với phương thức này làm thay đổi nhận thức của người dân, huy động được nguồn
lực lớn lao trong cộng đồng, giúp đảm bảo tiến độ dự án với chất lượng ngày càng
tăng, hiệu quả dự án ngày càng cải thiện, tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải
trình của dự án.


 <i><b>Tổ chức có hệ thống văn bản hướng dẫn, thủ tục thân thiện giúp người đọc dễ </b></i>


hiểu và dẽ áp dụng đã góp phần rất lớn trong việc thực hiện, giám sát và đánh giá
dự án một cách hiện quả, qua đó làm thúc đẩy tiến độ cơng việc đảm bảo tiến độ dự
án, giúp cho quá trình chi tiêu minh bạch và hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn, do đó làm
tăng hiệu quả và ảnh hưởng của dự án đến/đối với cộng đồng và người dân.


 <i><b>Và do đó, dự án Plan rất minh bạch và có trách nhiệm giải trình cao thể hiện </b></i>
thơng qua Cách thức hoạt động của tổ chức thể hiện tính minh bạch rất cao, nân
sách của hoạt động dự án, đóng góp của các bên luôn được công khai trao đổi,


thống nhất với đối tác và người dân; Cơ chế báo cáo của Plan cũng rất rõ ràng
minh bạch và thực tiễn, Và hoạt động kiểm toán diễn ra định kì nhằm góp phần cải
thiện cơng tác quản lý. Chính vì thế, theo đánh giá trong các báo cáo của các cơ
quan địa phương và các bộ có liên quan trong các lĩnh vực hợp tác, của các nhà tài
trợ ln đánh giá co, thể hiện lịng tin tưởng vào tổ chức và ghi nhận tính hiệu quả
của dự án.


Tuy nhiên, dự án của Plan rất đa dạng và phong phú, mỗi dự án có mỗi đặc
điểm khác nhau, được triển khai trong những môi trường khác nhau do đó khơng tránh
khỏi sai sót. Tựu trung, chúng ta có thể nhóm các hạn chế và nguyên nhân trong công
tác tổ chức dự án thành một số nhóm sau:


 <i><b>Hạn chế trong mơ hình tổ chức quản lý dự án theo dạng ma trận, do có quá </b></i>


nhiều cấp quản lý và mỗi cán bộ quản lý có những khả năng và nhận thức khác
nhau do đó khi chuyển tải mệnh lệnh không thống nhất dẫn đến khó khăn cho việc
thực hiện. Mỗi nhân viên được quản lý bởi nhiều cấp trên và quy trình báo cáo đòi
hỏi phải tuân thủ chặc chẽ, đòi hỏi bảo cáo phải đây đủ theo yêu cầu nhà quản lý
và được trình nhiều cấp nên nhiều trường hợp mất thời gian cho việc giải quyết
vấn đề, ảnh hưởng đến tiến độ dự án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <i><b>Mơ hình hợp tác song phương với đối tác: Do đối tác đa dạng từ miền xuôi lên </b></i>


miền ngược, từ thành thị đến nơng thơn, có cả người Kinh lẫn người dân tộc với
trình độ khác nhau, khả năng và năng lực khác nhau, điều kiện cơng tác khác nhau
do đó khi tham gia dự án mức độ tham gia cũng khác nhau: khác nhau về tiến độ
giải quyết, về hình thức giải quyết, cấp độ đáp ứng hồn thành và chất lượng cơng
việc …, kết quả và hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào đối tác và khả năng của đối
tác. Nếu giải quyết không thỏa đáng, sẽ ảnh hưởng đến tiến độ, chi phí và chất
lượng dự án.



 <i><b>Hạn chế trong việc thiết kế dự án phức tạp, một nhân viên hoặc một nhóm nhân </b></i>


viên phụ trách tổ chức hoặc giám sát nhiều hoạt động đồng thời trong sẽ gặp khó
khăn trong đảm bảo chất lượng dự án, đảm bảo tiến độ dự án.


 <i><b>Do khả năng nhân viên có hạn trong khi địi hỏi của tổ chức phải tuân thủ đầy đủ </b></i>


quy trình, chinh sách và thủ tục tài chính sẽ gặp khó khăn, đặc biệt trong trường
hợp nhân viên tuân thủ một cách cứng nhắc thiếu linh động trong các trường hợp
có hồn cảnh khác biệt như vùng dân tộc miền núi, vùng xa sẽ ảnh hưởng và tác
động đến dự án, làm chậm tiến độ hoặc làm tăng chi phí dự án.


 <i><b>Hạn chế trong việc lập kế hoạch tiến độ tài chính có độ khả thi chưa cao, nhiều </b></i>


trường hợp không xác định đúng và đủ nhu cầu vốn nên khi được tăng thêm vốn
trong năm, hoặc được phân bổ thêm vốn sẽ gây ra tình trạng bị động trong thực
hiện. Kế hoạch chưa sát với thực tế nên thường bị dồn đến cuối tháng, cuối quý và
cuối năm phải giải ngân với số lượng lớn, gây khó khăn cho việc đảm bảo thủ tục,
giảm hiệu quả sử dụng vốn và ảnh hưởng đến tiến độ dự án.


<b>Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án tại tổ chức Plan </b>
<b>International tại Việt Nam </b>


Từ những phân tích và đánh giá thực trạng, đối chiếu với lý thuyết cơ bản về
quản lý dự án và những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dự án, tác giả đưa ra
một số kiến nghị về giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án:


 <i><b>Một là, đầu tư phát triển hệ thống văn bản, hướng dẫn về quản lý dự án và tài </b></i>
<i><b>chính mang tính vùng miền, đặc biệt sử dụng các hình ảnh trực quan thích ứng </b></i>



với người dân tộc hoặc vùng sâu vùng xa.


 <i><b>Hai là, đầu tư nâng cao năng lực cho thành viên ban quản lý và đối tác tham </b></i>
<i><b>gia vào dự án luôn là một ưu tiên hàng đầu của tổ chức. Tổ chức cần nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <i><b> Ba là, Plan cần chú trọng đầu tư phát triển quan hệ hợp tác, tăng cường mở </b></i>
rộng mối quan hệ hợp tác sẽ giúp tăng khả năng mở rộng dự án, huy động được
nhiều nguồn lực hơn. Ngoài các hoạt động nâng cao năng lực đối tác nhằm giúp
đối tác có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu trong quản lý dự án.


 <i><b>Bốn là, đầu tư cho xây dựng và đa dạng hóa cơng cụ quản lý dự án như phát </b></i>


triển các phần mềm theo dõi, giám sát, quản lý dự án khoa học và chuyên nghiệp
hơn; xây dựng các bộ công cụ giám sát, đánh giá hoạt động dự án nhằm giúp dự án
đạt được hiệu quả cao nhất.


 <i><b>Năm là, Plan cần nghiên cứu xây dựng dự án mang tính tổng thể, giảm số </b></i>


lượng hoạt động nhưng tăng quy mô hoạt động trở thành các chiến dịch lớn, có
như vậy sẽ tác động rõ nét hơn, có tính thời sự hơn vào người dân và đặc biệt sẽ
tiết kiệm được thời gian và công sức, thúc đẩy tiến độ dự án.


 <i><b>Sáu là, tăng cường cơng tác vận động chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho </b></i>
<i><b>quá trình thực hiện dự án. </b></i>


Công tác quản lý dự án càng làm tốt thì sẽ góp phần thúc đẩy dự án đạt mục
tiêu đề ra, thu được kết quả tốt đẹp và mang lại lợi ích thiết thực cho người dân. Để
thực hiện mong ước này, Plan nên thực hiện đồng bộ các giải pháp trên nhằm hoàn
thiện công tác quản lý dự án của tổ chức.



</div>

<!--links-->

×