Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình tài chính công ty C ổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh tại Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.04 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>MỤC LỤC ... ... ... ...</b>


<b>Chương 1 ... ... ... ...</b>1


<b>GIỚI THIỆU ... ... ... ...</b>1


<b>1.1.</b> <b>ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... ...</b>1


<b>1.1.1.</b> <b>Sự cần thiết của đề tài... ... ..</b>1


<b>1.1.2.</b> <b>Căn cứ khoa học và thực tiễn ... ...</b>1


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... ... ...</b>2


<b>1.2.1.</b> <b>Mục tiêu chung... ... ...</b>2


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể... ... ...</b>2


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU... ... ...</b>2


<b>1.3.1. Không gian ... ... ...</b>2


<b>1.3.2. Thời gian ... ... ...</b>3


<b>1.3.3. Đối tượng nghiên cứu: ... ... ...</b>3


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN</b>
<b>CỨU. ... ... ... ...</b>3



<b>CHƯƠNG 2 ... ... ... ...</b>4


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ...</b>4


<b>2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ... ... ...</b>4


<b>2.1.1. Khái niệm mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích t ình tài chính ..</b>4


<b>2.1.2. Giới thiệu khái quát về các báo cáo t ài chính ... .</b>5


<b>2.1.3. Một số chỉ tiêu trong phân tích tài chính doanh nghi ệp ...</b>6


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ... ...</b>11


<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu... ...</b>11


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ... ...</b>11


<b>CHƯƠNG 3 ... ... ... ...</b>13


<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ...</b>13


<b>3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ</b>
<b>THỰC VẬT AN GIANG ... ... ...</b>13


<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ</b>
<b>Thực Vật An Giang ... ... ...</b>13


<b>3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ... ...</b>14



<b>3.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực vật</b>
<b>An Giang ... ... ... ..</b>16


<b>3.2. VÀI NÉT KHÁI QUÁT V Ề CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC</b>
<b>AN GIANG CHI NHÁNH T ẠI CẦN THƠ ... ...</b>16


<b>3.2.1. Lịch sử hình thành ... ... ...</b>16


<b>3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh ... ...</b>17


<b>3.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của chi nhánh ... ...</b>18


<b>3.2.4. Thị trường hệ thống phân phối v à ngành nghề kinh doanh của chi</b>
<b>nhánh ... ... ... ...</b>19


<b>3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực</b>
<b>Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ từ năm 2006-2008 ...</b>20


<b>3.2.6. Thuận lợi và khó khăn ... ... ...</b>20


<b>3.2.7. Phương hướng hoạt động của chi nhánh năm 2009 ...</b>21


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO</b>


<b>VỆ THỰC VẬT AN GIANG ... ... ...</b>22


<b>4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG</b>
<b>TY THƠNG QUA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH ... ...</b>22


<b>4.1.1. Đánh giá khái quát cơ c ấu tài chính thơng qua bảng cân đối kế</b>


<b>tốn... ... ... ...</b>22


<b>4.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA B ẢNG BÁO</b>
<b>CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ... ...</b>34


<b>4.2.1. Tình hình doanh thu ... ... ...</b>36


<b>4.2.2. Tình hình chi phí s ản xuất kinh doanh ... ...</b>36


<b>4.2.3. Tình hình lợi nhuận ... ... ...</b>38


<b>4.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA CÁC CH Ỉ</b>
<b>TIÊU TÀI CHÍNH... ... ...</b>40


<b>4.3.1. Phân tích tỷ suất đầu tư... ... .</b>40


<b>4.3.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn ...</b>42


<b>4.3.3. Phân tích các ch ỉ tiêu về năng lực hoạt động ...</b>46


<b>4.3.4. Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn ...</b>48


<b>4.3.5. Phân tích các tỉ số về lợi nhuận ... ...</b>49


<b>CHƯƠNG 5 ... ... ... ...</b>52


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HO ÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH</b>
<b>CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG ...</b>52


<b>5.1. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ</b>


<b>CỦA CÔNG TY... ... ...</b>52


<b>5.1.1. Những mặt đạt được ... ... ...</b>52


<b>5.1.2. Những mặt còn hạn chế ... ... .</b>52


<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HO ÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI</b>
<b>CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG</b> 53
<b>5.2.1. Không ngừng nâng cao lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh</b>
... ... ... ...53


<b>5.2.2. Tăng khả năng thanh toán nhanh ... ...</b>54


<b>5.2.3. Tăng khả năng thu hồi nợ ... ...</b>54


<b>5.2.4. Giảm lượng hàng tồn kho trong đơn vị ... ...</b>54


<b>CHƯƠNG 6 ... ... ... ...</b>55


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... ... ...</b>55


<b>6.1. KẾT LUẬN ... ...Error! Bookmark not defined.</b>5


<b>6.2 KIẾN NGHỊ ... ...Error! Bookmark not defined.</b>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương 1</b>


<b>GIỚI THIỆU</b>



<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.1.1. Sự cần thiết của đề tài</b>


Hơn muời năm hòa nhập vào nền kinh tế thị trường, kinh tế nước ta đã có


những bước chuyển biến lớn và đời sống con người cũng được cải thiện nhiều


hơn. Tuy nhiên, xã hội lồi người càng phát triển thì nền kinh tế càng mở rộng,


các mối quan hệ kinh tế ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp. Nó địi hỏi


con người cần hiểu rõ, hiểu đầy đủ, dự đốn được tính chất và hình thức phát


triển của các sự kiện, hiện t ượng kinh tế.


Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế đến đâu th ì lĩnh vực tác


động, chi phối tài chính vươn ra đến đó. Trong thực tiễn, có bao nhi êu quan hệ


kinh tế thì cũng có bấy nhiêu hoạt động tài chính. Các doanh nghiệp muốn đứng


vững trên thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về


quản lý tài chính là một trong những vấn đề quan trọng đ ược quan tâm hàng đầu


và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống c òn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam .


Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả th ì nhà quản lý


cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị tr ường, phải xử lý hàng



loạt các vấn đề tài chính như là: Nên đầu tư vào đâu, số lượng bao nhiêu, vấn đề


huy động vốn, quản lý, sử dụng vốn, về bảo tồn v à phát triển vốn, về vay nợ và


trả nợ, về phân phối doanh thu và lợi nhuận…


Phân tích tình hình tài chính s ẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp thấy r õ


thực trạng hoạt động tài chính, từ đó nhận ra được mặt mạnh, mặt yếu của doanh


nghiệp, nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp cho tương


lai. Đồng thời đề xuất những biện pháp hữu hiệu để ổn định v à nâng cao chất


lượng công tác quản lý kinh doanh v à nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đó cũng


chính là lý do tơi chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính cơng ty C ổ phần Bảo


Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh tại Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp.


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn</b>


Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên nền tảng của môn quản trị t ài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thức từ lý thuyết vào thực tiễn. Từ đó giúp em hiểu r õ hơn về những kiến thức đã


học và nâng cao kiến thức thực tế.


Ngoài ra đề tài còn được nghiên cứu dựa trên các báo cáo tài chính c ủa



Cơng ty và q trình hoạt động của Cơng ty để giúp cho q tr ình nhận xét, đánh


giá một cách chính xác hơn. giúp cho doanh nghiệp và những người quan tâm


đến doanh nghiệp hiểu r õ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó


doanh nghiệp có hướng giải quyết các vấn đề khó khăn, v ướng mắc dựa trên


những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kin h doanh mà đề tài nêu ra.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung</b>


Phân tích tình hình tài chính để nắm rõ thực trạng tài chính tại Cơng ty


Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang. Từ đó t ìm hiểu các nguyên nhân tác đ ộng


tới tình hình tài chính và đề xuất một số giải pháp giúp doanh nghiệp ng ày càng


hồn thiện hơn tình hình tài chính của mình.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


Để thực hiện được mục tiêu chung như trên cần tiến hành thực hiện các


mục tiêu cụ thể sau:


+ Phân tích tình hình tài chính thơng qua b ảng cân đối kế tốn về cơ cấu


tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.



+ Phân tích tình hình tài chính thơng qua b ảng báo cáo kết quả hoạt động


kinh doanh về doanh thu, chi phí và lợi nhuận.


+ Phân tích tình hình tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính như: Phân


tích tỷ suất đầu tư, phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn, phân tích


các chỉ tiêu về năng lực hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn v à các chỉ tiêu về lợi


nhuận.


+ Tổng hợp những mặt đã đạt được, những mặt cịn hạn chế để từ đó đề ra


một số biện pháp giải quyết nhằm hoàn thiện hơn tình hình tài chính và nâng cao


chất lượng cơng tác quản lý doanh nghiệp.


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.3.1. Không gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.3.2. Thời gian</b>


Số liệu được sử dụng phân tích trong đề t ài từ năm 2006 đến năm 2008.


<b>1.3.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>


Là các báo cáo tài chính qua ba năm (t ừ năm 2006-2008) của Công ty Cổ



phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang :


- Báo cáo tài chính


- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


- Thuyết minh báo cáo tài chính.


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN</b>
<b>CỨU.</b>


- Nguyễn Thị Ngọc Xn, Kế tốn khóa 25, Phâ n tích tình hình tài chính


tại Cơng Ty DOMESCO giai đoạn 2000-2002.


- Hứa Minh Tuấn lớp TC – TD khóa 28: Phân tích tình hình tài chính t ại


CôngTy Cổ phần Dược Hậu Giang giai đoạn (2003 – 2005).


Bằng phương pháp phân tích các số liệu có được, Các đề tài trên đã tương


đối thành công trong việc phân tích sự biến động tài chính của Cơng ty như về


tình hình doanh thu, lợi nhuận, tài sản. Tuy nhiên tác giả chưa đi xâu phân tích v ề


các tỷ số tài chính nên chưa thấy được sự tác động bên trong. Trên nền tảng đó


đề tài của tơi đi sâu phân tích các tỷ số t ài chính, cũng như sự tác động của nó



đến tổng thể tài chính. Từ đó đưa ra một số giải pháp có thể giúp doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>



<b>2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>


<b>2.1.1. Khái niệm mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích t ình tài chính</b>
<b>2.1.1.1. Khái niệm</b>


Phân tích tài chính là q trình xem xét, ki ểm tra đối chiếu và so sánh số


liệu về tình hình tài chính hiện tại và quá khứ qua đó các nhà phân tích có thể


thấy được thực trạng tài chính hiện tại và dự đốn được trong tương lai.


<b>2.1.1.2. Mục tiêu</b>


Mục đích cuối cùng của việc phân tích tình hình tài chính là đánh giá


chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp từ đó giúp cho các


nhà quản lí có thể đưa ra quyết định lựa chọn được phương án kinh doanh có


hiệu quả và tối ưu nhất.


<b>2.1.1.3. Ý nghĩa</b>



Tình hình tài chính của một doanh nghiệp đ ược rất nhiều đối tượng khác


nhau quan tâm đến nên việc phân tích tài chính sẽ có những ý nghĩa khác nhau


tương ứng với mổi đối tượng


- Đối với nhà quản lý: Mối quan tâm của họ l à điều hành quá trình sản xuất


kinh doanh sao có hiệu quả, tìm được lợi nhuận tối đa v à khả năng trả nợ. Dựa


trên cơ sở phân tích, các nhà quản lý có thể định hướng hoạt động, lập kế hoach,


kiểm tra tình hình thực hiện và điều chỉnh quá trình hoạt động sao cho có lợi


nhất.


- Đối với chủ sỡ hữu: H ọ cũng quan tâm đến lợi nhuận v à khả năng trả nợ,


sự an toàn của tiền vốn bỏ ra. Thơng qua phân tích sẽ giúp họ đánh giá hiệu quả


điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hay bãi miễn nhà


quản trị cũng như quyết định phân phối kết quả kinh doanh.


- Đối với chủ nợ (ngân h àng, nhà cho vay, nhà cung cấp): Mối quan tâm


của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó, họ cần chú ý t ình


hình và khả năng thanh tốn của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn chủ sở



hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đ ơn vị có khả năng trả được nợ hay không


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên đó là sự


an tồn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hồn vốn. Vì


vậy họ cần những thơng tin về t ài chính, tình hình hoạt động kết quả kinh doanh,


tiềm năng, sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Do đó, họ th ường phân tích vào các


thời kỳ để quyết định xem có đầu t ư vào các doanh nghiệp đó hay khơng đầu t ư


dưới hình thức nào và vào lĩnh vực nào.


- Đối với cơ quan chức năng: Như cơ quan thuế, thông qua báo cáo t ài


chính xác định các khoản nghĩa vụ của đ ơn vị đối với nhà nước, cơ quan thống


kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê…


<b>2.1.2. Giới thiệu khái quát về các báo cáo tài chính</b>
<b>2.1.2.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh</b>


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn gọi là báo cáo thu nhập hay


báo cáo lợi tức, là báo cáo tổng hợp về tình hình kết quả kinh doanh, phản ánh


thu nhập của hoạt động tài chính và hoạt động khác qua một kỳ kinh doanh c ùng


với tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nh à Nước



và tình hình thực hiện thuế VAT. P hân tích kết quả hoạt động kinh doanh giúp


nhà phân tích hạn chế những khoản chi phí bất hợp lý, từ đó có biện pháp tăng


cường các khoản thu nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây c ịn là


cơng cụ có ý nghĩa quan trọng đối với các nh à đầu tư.


<b>2.1.2.2. Bảng cân đối kế toán</b>


Bảng cân đối kế toán l à một báo cáo tổng quát t ình hình tài sản và nguồn


vốn hình thành tài sản của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định d ưới


hình thái tiền tệ. Về thực chất, bảng cân đối kế toán l à một bảng tổng hợp giữa t ài


sản với vốn chủ sở hữu v à công nợ phải trả.


<b>2.1.2.3. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ</b>


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh sự


hình thành và sử dụng tiền tệ phát sinh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp.


Báo cáo này phản ánh lưu chuyển tiền tệ, đó là chênh lệch của dịng tiền thu vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.1.3. Một số chỉ tiêu trong phân tích tài chính doanh nghi ệp</b>
<b>2.1.3.1. Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản</b>



Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn), là tỷ lệ giữa tài sản cố


định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản.


<i><b>a. Tỷ suất đầu tư tổng quát</b></i>


Đầu tư tổng quát bao gồm: Tài sản cố định và tất cả đầu tư dài hạn của


doanh nghiệp


<i><b>b. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định</b></i>


Đầu tư tài sản cố định là những đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết


bị nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ đầu t ư tài sản cố định nói lên


mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu d ài, duy trì khối lượng, chất lượng sản


phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh, mở rộng thị tr ường.


Giá trị tài sản cố định dùng tính tốn tỷ suất đầu tư thường là theo giá trị


ròng của tài sản cố định.


<b>2.1.3.2. Phân tích các tỷ số về thanh khoản</b>


<i><b>a. Tỷ số thanh toán hiện h ành</b></i>


Một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp đ ược



sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện h ành.


Tỷ số này cho thấy: Doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi


thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo


lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp.


Trị giá tài sản cố định


Tổng tài sản
=


Tỷ suất đầu tư tài sản cố định x 100%


Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn


Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư tổng quát =


Tỷ số thanh toán hiện hành =


Tài sản lưu động


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tỷ số thanh toán hiện h ành giảm, cho thấy khả năng thanh toán giảm v à


cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về t ài chính sẽ xảy ra. Ngược lại, tỷ


số thanh tốn hiện hành cao điều đó có nghĩa doanh nghiệp ln sẵn sàng thanh



toán các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu tỷ số thanh toán hiện h ành quá cao sẽ làm


giảm hiệu quả hoạt động v ì doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu


động hay nói cách khác l à việc quản lý tài sản lưu động khơng hiệu quả: C ó q


nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải đòi, tồn kho ứ đọng.


<i><b>b. Tỷ số thanh tốn nhanh</b></i>


Tỷ số thanh tốn nhanh đ ược tính tốn dựa trên những tài sản lưu động có


thể nhanh chóng chuyển đổi th ành tiền, đơi khi chúng được gọi là “tài sản có tính


thanh khoản”, tài sản có tính thanh khoản bao gồm tất cả t ài sản lưu động trừ


hàng tồn kho.


<i><b>c) Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt</b></i>


Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt thể hiện mối quan hệ so sánh giữa vốn


bằng tiền và các khoản nợ ngắn hạn. Xác định bằng công thức:


Vốn bằng tiền


Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt =


(%) N ợ ngắn hạn



Tỷ số trong chỉ tiêu này có thể bao gồm các khoản đầu t ư chứng khoán


ngắn hạn, nếu sự chuyển hóa các khoản đầu t ư chứng khốn trở thành tiền một


cách thuận lợi nhanh chóng. Tỷ lệ n ày là một tiêu chuẩn còn khắc khe hơn tỷ lệ


thanh tốn nhanh, nó đ ịi hỏi cần phải có tiền để thanh tốn, nguy ên tắc cơ bản


của tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt đ ược đưa ra là 0,5:1.


<b>2.1.3.3. Phân tích các tỷ số về quản trị tài sản</b>


Các doanh nghiệp thường phải đi vay và huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau


để hình thành nên tài sản của mình. Nếu họ có quá nhiều tài sản hình thành từ
Tỷ số thanh toán nhanh =


Tài sản lưu động - Hàng tồn kho


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nguồn vốn vay mượn, chi phí trả lãi sẽ quá cao, do đó lợi nhuận của họ sẽ bị sụt


giảm. Mặt khác, nếu tài sản của họ quá thấp, họ sẽ mất đi lợi ích có thể có đ ược.


<i><b>a. Tỷ số luân chuyển hàng tồn kho</b></i>


Tỷ số luân chuyển hàng tồn kho đo lường mức doanh số bán li ên quan đến


mức độ tồn kho của các loại h àng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu.


Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho q



trình sản xuất liên tục, mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc v ào loại hình kinh


doanh, nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm. Tỷ số luân


chuyển hàng tồn kho được tính theo cơng thức sau:


<i><b>b. Thời gian kỳ thu tiền bình qn</b></i>


Thời gian thu tiền bình quân đo lường tốc độ luân chuyển “những khoản nợ


cần phải thu”. Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền b ình quân cao


hay thấp phụ thuộc chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Nếu số vòng quay


thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều, nh ưng số vòng


quay các khoản phải thu quá cao th ì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh


thu. Thời gian thu tiền bán hàng bình qn được tính:


<i><b>c. Tỷ số ln chuyển tài sản cố định</b></i>


Tỷ số luân chuyển tài sản cố định đo lường hiệu quả sử dụng t ài sản cố định


của doanh nghiệp.


Tỷ số luân chuyển hàng tồn kho =


Giá vốn hàng bán



Hàng tồn kho


Thời gian thu tiền bán hàng =


Số nợ cần phải thu


Doanh thu bình quân mỗi ngày


Tỷ số luân chuyển tài sản cố định =


Doanh thu thuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>d. Tỷ số luân chuyển tài sản có</b></i>


Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng to àn bộ các loại tài sản của doanh


nghiệp, nghĩa là cứ 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ


tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số n ày được tính bằng cách chia doanh thu


cho tồn bộ tài sản có.


Đối với mỗi doanh nghiệp mục ti êu cuối cùng là lợi nhận, lợi nhuận là một


chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của to àn bộ quá trình đầu tư, sản


xuất, tiêu thụ…Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tượng


nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp cũng đều quan tâm.



<b>2.1.3.4. Phân tích các tỷ số về quản trị nợ</b>


<i><b>a) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu</b></i>


Tỷ số này cho thấy cơng ty có lạm dụng các khoản nợ để phục vụ cho mục


đích thanh tốn khơng.


D/E =


Tổng các khoản nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ d ài hạn.


D/E = 1: Rủi ro ở mức trung bình.


D/E < 1: Rủi ro dưới mức trung bình.


D/E >1: Rủi ro trên mức trung bình.


<i><b>b) Tỷ số nợ trên tổng tài sản</b></i>


Đo lường tỷ lệ phần trăm tổng số nợ do những ng ười cho vay cung cấp so


với tổng giá trị tài sản của công ty.


D/A =


Thông thường các cơng ty mong muốn có mộ t tỷ lệ nợ cao vì:


- D/E và D/A cao dẫn đến lợi nhuận trên vốn tự có cao.



- Nợ mang lại lợi ích tiết kiệm thuế.
Tổng các khoản nợ


Tổng vốn tự có


Tổng các khoản nợ


Tổng tài sản


Tỷ số luân chuyển tài sản có =


Doanh thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ngược lại thì các chủ nợ thích một tỷ lệ thấp, v ì tỷ lệ nợ càng thấp thì


món nợ càng được bảo đảm trong trường hợp cơng ty bị phá sản.


<i><b>c) Tỷ suất tự tài trợ</b></i>


Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu


với tổng nguồn vốn đơn vị đang sử dụng.


Tỷ lệ này cho thấy khả năng tự chủ về t ài chính của doanh nghiệp. Khi tỷ


lệ tự tài trợ càng cao, cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng


cao, ít bị ràng buộc.



<i><b>d) Khả năng thanh toán lãi vay</b></i>


Hệ số thanh tốn lãi nợ vay được tính tốn bằng cách chia lợi nhuận tr ước


thuế và lãi nợ vay cho lãi nợ vay của công ty.


Lợi nhuận trước thuế + lãi nợ vay


Hệ số thanh toán lãi nợ vay =


Lãi nợ vay


Hệ số này cho biết khả năng thanh toán l ãi vay của công ty hay nói lên


một đồng chi phí lãi vay có bao nhiêu đồng thu nhập trước thuế và lãi nợ vay


đảm bảo thanh tốn cho chi phí l ãi vay.


<b>2.1.3.5. Phân tích các tỉ số lợi nhuận</b>


<i><b>a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu</b></i>


Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng doanh thu. Nó đ ược


tính bằng quan hệ so sánh giữa lợi nhuận s au thuế và doanh thu thuần.


Lợi nhuận sau thuế đ ược lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


doanh.



Tỷ suất tự tài trợ =
<i>=</i>


Vốn chủ sở hữu


Tổng số nguồn vốn


Lợi nhuận sau thuế


=


Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)</b></i>


Phản ánh mức độ sinh lời của t ài sản, được xác định bằng quan hệ so sánh


giữa lợi nhuận sau thuế với tổ ng tài sản trong kỳ.


<i><b>c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)</b></i>


Phản ánh mức độ sinh lợi của vốn chủ sở hữu, đ ược xác định bằng quan


hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế v à vốn chủ sở hữu.


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>
<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu</b>


Thu thập số liệu thứ cấp trên các báo cáo tài chính c ủa cơng ty trong 3



năm (2006-2008), ở các phòng ban như: Phịng kế tốn, phịng kinh doanh. Thâm


nhập vào tình hình thực tế của cơng ty, quan sát t ình hình hoạt động của công ty


để rút ra những thông tin cần thiết, có ích cho việc phân tích.


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu</b>


Đề tài phân tích tình hình tài chính s ử dụng các phương pháp phân tích sau:


- Dựa trên các chứng từ, sổ sách, các bảng báo cáo t ài chính như: bảng cân


đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng thuyết minh báo


cáo tài chính để tiến hành xử lý số liệu.


- Áp dụng phương pháp so sánh cả về số tương đối lẫn tuyệt đối, so sánh


giữa số thực hiện kỳ n ày với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi


về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng tr ưởng hay thụt lùi trong hoạt động


kinh doanh của công ty.


Lợi nhuận sau thuế


=


Tổng tài sản


Tỷ suất lợi nhuận


trên tài sản


Lợi nhuận sau thuế
=


Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Áp dụng phương pháp tỷ số nhằm xem xét tỷ trọng của từng chỉ ti êu so


với tổng thể, từ đó, ta có thể thấy đ ược sự biến đổi của các đại l ượng tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN</b>


<b>BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG</b>



<b>3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC</b>
<b>VẬT AN GIANG</b>


<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri ển của Công ty Cổ phần Bảo Vệ</b>
<b>Thực Vật An Giang</b>


Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang, t ên giao dịch là ANGIANG


PLANT PROTECTION JOINT -STOCK COMPANY, viết tắt là AG-PPS.


Trụ sở chính của công ty : Số 23 đường Hà Hoàng Hổ, phường Mỹ



Xuyên, TP.Long Xuyên, t ỉnh An Giang


Vốn điều lệ : 180.000.000.000 đồng


Số lượng cổ phiếu phát hành: 1.800.000 cổ phiếu


Điện thoại : ĐT: (076) 3841299


Fax : Fax: (076) 3841327


Email :


Website : ps.com.vn


Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật An Giang tiền thân l à Công ty dịch vụ


bảo vệ thực vật An Giang đ ược thành lập năm 1993. Năm 1994 công ty đ ã thành


lập chi nhánh TP Hồ Chí Minh.


- 1996: Thành lập Trung tâm nghiên cứu và sản xuất Giống; 2 trại sản


xuất Giống tại Định Th ành, Tà Đảnh; Nhà máy sản xuất Bao bì giấy; Nhà máy


sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Châu Th ành; 2 chi nhánh: Châu Phú, Phú Tân


- 1997: Thành lập 2 chi nhánh tại Cần Th ơ. Bình Định


- 1998: Thành lập chi nhánh DakLak



- 1999: Thành lập Nhà máy thuốc Bảo vệ thực vật Lê Minh Xuân


- 2000: Thành lập Văn phịng đại diện Tp Hồ Chí Minh; 3 chi nhánh tại:


Hà Nội, Thoại Sơn, Tân Châu


- 2001: Thành lập Nhà máy hạt giống An Hòa


- 2002: Thành lập 4 chi nhánh: An Giang, Nghệ An, Phú Y ên, Đà Nẵng;


Trung tâm dịch vụ du lịch Trăng Việt; Trung tâm thực phẩm an to àn Sao Việt,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- 2003: Thành lập 3 chi nhánh: Mộc Hóa, Vũng Li êm, Kiên Giang.


- 27/9/2004 chuyển đổi thành CTCP Bảo vệ Thực vật An Giang đồng thời


công ty đã thành lập thêm 3 chi nhánh: Cao Lãnh, H ồng Ngự, Sóc Trăng


- 2005: Cơng ty đã thành lập văn phòng đại diện tại Campuchia v à thành


lập Nhà máy chế biến hạt giống tại Trảng Bảng (Tây Ninh)


- 2006: Trung tâm thực phẩm an toàn Sao Việt chấm dứt hoạt động kinh


doanh, chuyển đổi mơ hình hoạt động sang hướng phối hợp cùng Cục bảo vệ


thực vật thực hiện dự án “Huấn luyện nông dân san xuất v à xây dựng mơ hình


rau an tồn theo hướng GAP” cho các tỉnh th ành. Thành lập Trạm giao dịch Cai



Lậy (Tiền Giang)


<b>Sau hơn 15 năm hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành tựu to</b>
<b>lớn:</b>


- AGPPS được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh h ùng lao động trong


thời kỳ đổi mới” năm 2000.


- Danh hiệu “Bạn nhà nông Việt Nam tại Hội chợ quốc tế Nông nghiệp


Cần Thơ” năm 2004 và 2005.


- Danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” năm 2005,2006,2007,2008


do người tiêu dùng bình chọn.


- Bơng lúa vàng- Bộ NN&PTNT trao tặng.


- Doanh nghiệp Xanh – UBND Tp.HCM trao tăng năm 2007.


- AGPPS đứng đầu các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc BVTV,


trong tốp 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007, Theo xếp hạng của


VNR 500.


<b>3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty</b>
<b>3.1.2.1. Chức năng</b>



Trên cơ sở pháp luật của nhà nước, những qui định của ng ành, cơng ty có


những chức năng sau:


Kinh doanh trong nước:


- Sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, hạt giống cây trồng,


bao bì giấy, phân bón, rau an to àn.


- Kinh doanh thực phẩm an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Kinh doanh xây dựng cơng trình dân dụng và địa ốc.


- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp


luật.


Xuất khẩu: nguyên liệu và thành phẩm các loại nông sản (cây l ương thực


và công nghiệp) theo quy định của Nh à nước.


Nhập khẩu: Vật tư nông nghiệp, máy và phụ tùng máy nông nghiệp, hàng


tiêu dùng.


<b>3.1.2.2. Nhiệm vụ</b>


Công ty phải thực hiện các chỉ ti êu và nhiệm vụ định hướng được giao



(trên cơ sở công ty tự xây dựng v à thơng qua cấp có thẩm quyền) về kim ngạch,


lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách.


Ngồi ra cơng ty cịn có nh ững nhiệm vụ khác:


- Quản lý sử dụng tài sản, nguồn vốn được giao có hiệu quả. V ì vậy phải


được sử dụng đúng mục đích, hạch tốn chính xác v à phải quyết tốn hàng năm.


- Quản lý các hoạt động kinh doanh v à thực hiện đúng kế hoạch.


- Xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh d ài hạn, ngắn hạn căn cứ


vào định hướng của cơ quan chủ quản, đường lối chính sách phát triển kinh tế x ã


hội của Nhà nước trong từng giai đoạn.


- Về công tác tài chính, Cơng ty có trách nhi ệm thực hiện nghĩa vụ với


Nhà nước theo đúng pháp luật. Tạo hiệu quả kinh t ế nhằm phát triển công ty


ngày càng vững mạnh.


- Tạo công ăn việc làm ổn định góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong


nước ( góp phần phát triển sản xuất ở địa ph ương, tạo cơ sở sản xuất để thu hút


lao động phổ thông và các dịch vụ khác cùng phát triển), nhằm góp phần thúc



đẩy nhanh chuyển dịch c ơ cấu nông nghiệp trong q tr ình cơng nghiệp hóa –


hiện đại hóa sản xuất nơng nghiệp ở nơng thơn.


- Tạo cơng ăn việc làm ổn định góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong


nước, góp phần phát triển sản xuất ở địa phương, tạo cơ sở sản xuất để thu hút


lao động phổ thông và các dịch vụ khác phát triển, nhằm góp phần thúc đẩy


nhanh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong quá tr ình cơng nghiệp hóa – hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực vật</b>
<b>An Giang</b>


<b>3.1.3.1. Nguồn nhân lực</b>


Từ một đơn vị kinh doanh nhỏ chỉ với 23 ng ười, đến nay, Công ty cổ phần bảo


vệ thực vật An Giang đ ã trở thành nhà phân phối dẫn đầu thị trường Việt Nam


trong lĩnh vực nông nghiệp v à hoạt động trong nhiều ng ành nghề Thuốc bảo vệ


thực vật, Giống cây trồng, Bao b ì giấy, Du lịch với đội ngũ nhân vi ên trên 900


người có năng lực chuyên môn và ngày càng gia tăng cùng v ới mạng lưới phân


phối không ngừng được mở rộng.



<b>3.1.3.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty</b>
Công ty được tổ chức theo mơ hình phân cấp gồm có:


- Đại hội đồng cổ đông


- Hội đồng quản trị


- Ban kiểm soát


- Ban tổng giám đốc.


Việc quản lý của công ty đ ược phân bổ tùy theo ngành nghề kinh doanh của


công ty. Hiện tại gồm 4 lĩnh vực lớn và ứng với mổi lĩnh vực sẽ có một c ơ cấu tổ


chức riêng phù hợp với nó.


- Ngành thuốc BVTV.


- Ngành giống cây trồng.


- Ngành bao bì giấy.


- Ngành du lịch.


<b>3.2. VÀI NÉT KHÁI QUÁT V Ề CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC AN</b>
<b>GIANG CHI NHÁNH T ẠI CẦN THƠ</b>


<b>3.2.1. Lịch sử hình thành</b>



Sau 4 năm thành lập quy mô công ty ngày càng phát triển và để đáp ứng


kịp thời nhu cầu của ng ười dân, đến năm 1997 chi nhánh của công ty tại Cần Th ơ


được thành lập. Đây là một chi nhánh giữ vai trò chủ đạo trong việc phân phối v à


giới thiệu sản phẩm của công ty dến ng ười dân ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu


Long.


Khi mới thành lập chi nhánh với tên gọi là “Cửa hàng giới thiệu sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhiều lần được chuyển đến các địa điểm khác nhau nh ư: số 59 đường 3 tháng 2,


quận Ninh Kiều, TP. Cần Th ơ; Số 134 đường 3 tháng 2 quận Ninh Kiều, TP. Cần


Thơ. Đầu năm 2009, chi nhánh đ ã chuyển về số 17B khu vực 1, quốc lộ 1A,


phường Ba Láng, quận Ninh Kiều, Tp. Cần Th ơ.


Số điện thoại chi nhánh: 0710 3911140


Fax: (0710) 3915402


Sau hơn 10 năm thành l ập chi nhánh luôn là một trong những đơn vị tiên


phong hoàn thành các ch ỉ tiêu do công ty đề ra và là đơn vị tiêu biểu trong việc


hồn thành nghĩa vụ đóng thuế cho nh à nước.



<b>3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh</b>
<b>3.2.2.1. Chức năng</b>


Chức năng chủ yếu của chi nhánh l à phân phối sản phẩm. Ngồi ra nó cịn


là cầu nối giữa tổng công ty với các đại lý cũng nh ư người tiêu dùng, là nơi


người tiêu dùng có thể trực tiếp phản ánh những ý kiến đóng góp của họ về giá


cả, hiệu quả, tác dụng hay những hạn chế của sản phẩm khi họ sử dụng. Từ đó


giúp cơng ty có biện pháp điều chỉnh lại c hất lượng, giá cả cho phù hợp với yêu


cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra, chi nhánh là kênh phân ph ối hữu hiệu giúp


công ty tiếp cận gần hơn thị trường, mở rộng được thị trường tiêu thụ và tìm


kiếm thị trường mới. Đối với người tiêu dùng, chi nhánh là nơi h ọ có thể tiếp cận


với nhiều loại sản phẩm của cơng ty, có thể đ ược tư vấn kỹ thuật sử dụng thuốc


cũng như kỹ thuật canh tác khi có thắc mắc .


<b>3.2.2.2. Nhiệm vụ</b>


- Tiếp nhận và bảo quản hàng hóa do tổng Cơng ty phân phối xuống.


- Chuyển hàng xuống cho các đại lý trong khu vực khi có nhu cầu .


- Tư vấn giúp người dân giải đáp các thắt mắt, bên cạnh đó chi nhánh



cũng có một bộ phận bán lẽ sản phẩm v à giới thiệu các sản phẩm mới với ng ười


tiêu dung khi họ có nhu cầu.


- Bộ phần kỹ thuật của chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện các chương trình


của tổng Cơng ty tại Cần Thơ như chương trình “Nhịp cầu nhà nơng”, chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cơng ty có chiến lược hoàn thiện các sản phẩm với chất l ượng ngày càng tốt hơn


đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.


<b>3.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của chi nhánh</b>


<b>3.2.3.1. Nguồn nhân lực</b>


Từ một cửa hàng nhỏ khi thành lập đến nay chi nhánh đ ã trở thành một


trong những đơn vị có quy mơ và doanh thu cao nhất cơng ty với đội ngũ cán bộ


trên 15 người, cơ sở vật chất hạ tầng cũng tương đối ổn định chi nhánh đang từng


bước trở thành đơn vị chủ đạo của công ty .


<b>3.2.3.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các bộ phận ở chi nhánh</b>


<b> Sơ đồ cơ cấu tổ chức ở chi nhánh</b>


Với mục tiêu xây dựng bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt v à hoạt động có hiệu



quả, bộ máy quản lý của công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang chi nhánh


Cần Thơ với số lượng nhân viên khoảng 15 người bao gồm:


 Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc với nhiệm


vụ chỉ đạo mọi hoạt động của to àn bộ chi nhánh thơng qua kết quả ở các phịng


ban (P.kế tốn, P.kinh doanh, P.tổ chức, P.kỹ thuật).


 Phịng Kế tốn: Hạch toán các khoản thu, chi v à lập các báo cáo tài


chính về tình hình hoạt động của chi nhánh.


 Phòng kinh doanh: Ch ịu trách nhiệm về khâu bán h àng và phân


phối sản phẩm. Đây là khâu đóng vai trị hết sức quan trọng đối với t ình hình tiêu


thụ sản phẩm của doanh nghiệp.


 Phòng tổ chức: Với nhiệm vụ tổ chức hành chính, chịu trách nhiệm


trong cơng tác hành chính c ủa chi nhánh như: mua trang thiét bị, công cụ phục vụ
Ban Giám Đốc


P. Kinh Doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cho công tác phân ph ối, cũng như đảm bảo cho quá trình hoạt động của chi



nhánh.


 Phòng kỹ thuật: Có vai trị tư vấn về mặt kỹ thuật trong việc sử


dụng thuốc bảo về thực vật của khách h àng, xử lý các trường hợp bất thường xảy


ra trong quá trình bảo quản và phân phối sản phẩm. Đồng thời bộ phận n ày còn


kết hợp với bộ phận tư vấn - bộ phận thuộc quyền kiểm sốt của cơng ty để l àm


một số chương trình: “Nhịp cầu nhà nơng”, tư vấn về kỹ thuật canh tác cho nông


dân (thường vào mỗi ngày thứ bảy trong tuần tại chi nhánh), h ướng dẫn người


tiêu dùng cách sử dụng thuốc đạt hiệu quả cao nhất ,…


<b>3.2.4. Thị trường hệ thống phân phối v à ngành nghề kinh doanh của chi</b>
<b>nhánh</b>


<b>3.2.4.1. Ngành nghề kinh doanh</b>


Do chức năng chủ yếu của chi nhánh l à phân phối nên ngành nghề chính


của chi nhánh là phân phối thuốc bảo vệ thực vật với các sản phẩm chủ yếu sau:


thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc kích thích tăng tr ưởng, thuốc xử


lý giống cho các đại lý.


<b>3.2.4.2. Thị trường và hệ thống phân phối của chi nhánh</b>



Công ty bảo vệ thực vật An Giang có năm v ùng phân phối chính khơng


theo địa giới hành chính bao gồm: Vùng An Giang, vùng C ần Thơ, vùng TP. Hồ


Chí Minh, vùng trung Tây Nguyên, vùng phía B ắc. Trong vùng Cần Thơ có bốn


chi nhánh: Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng. Trong đó, chi nhánh


Cần Thơ có hệ thống phân phối hết sức phức tạp. Ngo ài vai trò phân phối cho


hầu hết các quận (huyện) ở TP. Cần Th ơ; Chi nhánh còn đảm nhận nhiệm vụ


phân phối cho các huyện nằm tr ên tuyến quốc lộ 1A qua địa b àn các huyện Châu


Thành A, Phụng Hiệp… của tỉnh Hậu Giang v à một số huyện thuộc tỉnh Sóc


Trăng và điểm cuối của hệ thống phân phối l à huyện Phú Lộc của tỉnh Sóc


Trăng.


Hình thức phân phối chủ yếu l à bán sỉ cho các kênh phân phối cấp 1( các


đại lý) hoặc bán lẻ với mục đích chủ yếu l à giới thiệu sản phẩm v à tư vấn cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty C ổ phần Bảo Vệ Thực</b>
<b>Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ từ năm 2006-2008</b>


Cùng với sự phát triển của ng ành Bảo vệ thực vật cả n ước, Công ty cổ



phần bảo vệ thực vật An Giang chi nhánh Cần Thơ có những bước phát triển


không ngừng. Lợi nhuận năm sau cao h ơn năm trước cụ thể năm 2007 lợi nhuậ n


đạt được là 5.381 triệu đồng cao hơn năm 2006 là 2.045 triệu đồng. Đến năm


2008 lợi nhuận tiếp tục tăng th êm 1.297 triệu đồng. Chất lượng được nâng cao và


số lương sản phẩm ngày một đa dạng . Bên cạnh đó các khoản chi phí cũng


khơng ngừng tăng lên làm mất đi một khoản lợi nhuận đáng kể m à công ty được.


Để hiểu rõ hơn về sự biến động này chúng ta cần đi sâu xem xét, phân tích mối


quan hệ và sự biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, bảng báo


cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 200 6, 2007 và 2008.


<b>3.2.6. Thuận lợi và khó khăn</b>
<b>3.2.6.1. Thuận lợi</b>


- Cơ sở vật chất của chi nhánh t ương đối tốt: Một văn phịng mới được


hồn thành và đưa vào s ử dụng đầu năm 2009 với vốn đầu t ư gần 3 tỷ đồng, một


kho dùng để bảo quản thuốc bảo vệ thực vật v à một cửa hàng bán lẻ cùng với các


phương tiện dùng để vận chuyển, phân phối sản phẩm đến n ơi tiêu thụ.


- Chi nhánh nằm trên tuyến đường quốc lộ và hầu hết các đại lý phân phối



của chi nhánh cũng thuộc những tuyến đ ường giao thông thuận tiện n ên công tác


vận chuyển hàng hóa đến các đại lý hết sức thuận lợi, l àm giảm được chi phí cho


cơng tác vân chuyển, tiết kiệm thời gian giao h àng, giúp đẩy nhanh tốc độ luân


chuyển hàng hóa.


<b>3.2.6.2. Khó khăn</b>


- Do hệ thống phân phối của chi nhánh hết sức phức tạp: tuyến từ Cái


Răng đến Thốt Nốt và tuyến ngược lại từ Cái Răng xuống Sóc Trăng l àm cho địa


bàn phân phối của chi nhánh khá rộng v à chia làm hai hướng trái ngược nhau.


Khi những đại lý có nhu cầu c ùng một lúc thì chi nhánh sẽ gặp khó khăn trong


cơng tác vận chuyển hàng đến các đại lý đúng thời hạn.


- Do địa bàn phân phối của chi nhánh khá rộng n ên cũng rất khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nhận các ý kiến đóng góp của khách h àng về giá cả cũng như chất lượng hàng


hóa một cách kịp thời, để hoàn thiện hệ thống tiêu thụ và phản hồi ý kiến đến


tổng Công ty.


<b>3.2.7. Phương hướng hoạt động của chi nhánh năm 2009</b>



Hoạt động của chi nhánh phụ thuộc v ào thời vụ trong nông nghiệp. Có hai


vụ chính: Đơng xn v à Hè thu. Vì vậy, phương hướng hoạt động của chi nhánh


chủ yếu dựa vào hai mốc thời gian trên. Theo nguyên tắc thì kế hoạch doanh số


bán bình quân của năm nay phải tăng từ 15 - 20% so với doanh số bán bình quân


cùng kỳ của năm trước nên lợi nhuận của đơn vị cũng phải tăng lên từ 15-20%


tức là khoản 7.679-8.013 triệu đồng. Tuy nhiên đó chỉ là mục tiêu đề ra cịn để


đạt được mục tiêu đó thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: Doanh thu,


các khoản chi phí, giá vốn hàng bán, phương thức và chiến lược của công ty và


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƯƠNG 4</b>


<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY CỔ</b>


<b>PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG</b>



<b>4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY</b>
<b>THƠNG QUA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>


Các báo cáo tài chính t ổng hợp định kỳ những số liệu t ài chính quan trọng


của một doanh nghiệp, nó cung cấp cho ng ười đọc những thông tin đầy đủ về


những hoạt động trong một kỳ báo cáo. Đồng thời mỗi báo cáo t ài chính cung



cấp những thơng tin khác nhau cho từng lĩnh vực v à cho từng đối tượng sử dụng.


Sự phân tích chi tiết từng báo cáo t ài chính là cơng việc rất quan trọng và rất cần


thiết để ra các quyết định chính xác, mang lại hiệu quả cao trong các hoạt động


của doanh nghiệp. Sau đây ta đi v ào phân tích cụ thể từng báo cáo tài chính


<b>4.1.1. Đánh giá khái quát cơ c ấu tài chính thơng qua b ảng cân đối kế</b>
<b>toán</b>


Với số liệu trên bảng cân đối kế tốn cho biết tồn bộ giá trị hiện tại của


Công ty theo cơ cấu của tài sản và nguồn vốn. Để có thể đánh giá khái quát được


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bảng1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BI ỂN ĐỘNG CỦA BẢNG</b>
<b>CÂN ĐỐI KẾ TỐN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


Ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Chi nhánh năm 2007 tăng


mạnh so với năm 2006 là 16.104 triệu đồng, sang năm 2008 thì tốc độ tăng giảm


hơn so với năm 2007 cụ thể chỉ tăng 4.825 triệu đồng. Kết quả ban đầu cho thấy


được quy mô của chi nhánh ngày càng được mở rộng, tình hình tài chính của



Cơng ty nhìn chung đang trong tình trạng tốt.


Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xem xét sự biến động của từng khoản mục


bên trong mới có thể giúp cho chúng ta có cách nhìn nhận xác thực tế hơn.


<b>4.1.1.1. Đánh giá khái qt t ổng tài sản</b>


Phân tích tình hình tài s ản cho thấy sự tăng giảm của t ài sản qua các năm


hay nói cách khác là sự thay đổi qui mô hoạt động của doanh nghiệp .


2007/2006 2008/2007
Chỉ tiêu


<b>TÀI SẢN</b>


Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008 Số
tiền



Tỷ lệ


(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)


<b>A. Tài sản ngắn hạn</b> <b>27.753</b> <b>41.680</b> <b>41791</b> <b>13.927</b> <b>50,2</b> <b>291</b> <b>0,7</b>


I. Tiền và các khoản tương


đương tiền 967 859 912 (108) (11,2) 53 6,2


II. Các khoản phải thu


ngắn hạn 18.232 27.078 28.453 8.846 48,5 1.375 5,1


III. Hàng tồn kho. 8.386 13.533 12.370 5.147 61,3 (1.163) (8,6)


IV. Tài sản ngắn hạn khác 168 210 236 42 25,0 26 12,4


<b>B. Tài sản dài hạn</b> <b>3.830</b> <b>6.007</b> <b>10.541</b> <b>2.177</b> <b>56,8</b> <b>4.534</b> <b>75,5</b>


I.Tài sản cố định 3.222 4.685 8.165 1.463 45,4 3.480 74,3


II. Các khoản đầu tư tài


chính dài hạn 25 569 921 544 2176,0 352 61,8



III.Đầu tư dài hạn khác 583 753 1.455 170 29,1 702 93,2


<b>TỔNG TÀI SẢN</b> <b>31.583</b> <b>47.687</b> <b>52.512</b> <b>16.104</b> <b>51,0</b> <b>4.825</b> <b>10,1</b>


<b>NGUỒN VỐN</b>


<b>A. Nợ phải trả</b> <b>19.299</b> <b>30.274</b> <b>30.470</b> <b>10.915</b> <b>56,5</b> <b>196</b> <b>0,7</b>


I. Nợ ngắn hạn 19.188 30.173 30.373 10.985 57,2 200 0,7


II. Nợ dài hạn 111 101 97 (10) (9,0) (4) (4,0)


<b>B. Vốn chủ sở hữu</b> <b>12.284</b> <b>17.413</b> <b>22.042</b> <b>5.129</b> <b>41,8</b> <b>4.629</b> <b>26,6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tài sản của công ty bao gồm hai phần tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn,


mỗi một phần bao gồm nhiều khoản mục . Vì vậy khi phân tích sự biến động của


tài sản ta cần đi sâu phân tích sự biến động của từng khoản mục , mới có thể đánh


giá đúng thực trạng về tình hình tài sản tại đơn vị mà có những giải pháp thật phù


hợp.


<b>Bảng 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BI ẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


Chỉ tiêu


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007


<b>TÀI SẢN</b> Số


tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ


(%) Số tiền
Tỷ lệ


(%)


<b>A. Tài sản ngắn hạn</b> <b>27.753</b> <b>87,9</b> <b>41.680</b> <b>87,4</b> <b>41.791</b> <b>79,9</b> <b>13.927</b> <b>50,2</b> <b>291</b> <b>0,7</b>



I. Tiền và các khoản


tương đương tiền 967 3,1 859 1,8 912 1,7 (108) (11,2) 53 6,2


<i>1. Tiền</i> <i>813</i> <i>2,6</i> <i>775</i> <i>1,6</i> <i>809</i> <i>1,5</i> <i>(38)</i> <i>(0,1)</i> <i>34</i> <i>0,0</i>


<i>2. Các khoản tương</i>


<i>đương tiền</i> <i>154</i> <i>0,5</i> <i>84</i> <i>0,2</i> <i>103</i> <i>0,2</i> <i>(70)</i> <i>(0,5)</i> <i>19</i> <i>0,2</i>


II. Các khoản phải thu


ngắn hạn 18.232 57,7 27.078 56,8 28.453 54,2 8.846 48,5 1.375 5,1


III. Hàng tồn kho. 8.386 26,6 13.533 28,4 12.370 23,6 5.147 61,3 (1.163) (8,6)


IV. Tài sản ngắn hạn


khác 168 0,5 210 0,4 236 0,4 42 25,0 26 12,4


<b>B. Tài sản dài hạn</b> <b>3.830</b> <b>12,1</b> <b>6.007</b> <b>12,6</b> <b>10.541</b> <b>20,1</b> <b>2.177</b> <b>56,8</b> <b>4.534</b> <b>75,5</b>


I. Tài sản cố định 3.222 10,2 4.685 9,8 8.165 15,5 1.463 45,4 3.480 74,3


<i>1. Tài sản cố định</i>


<i>hữu hình</i> <i>1.745</i> <i>5,5</i> <i>1.996</i> <i>4,2</i> <i>2.846</i> <i>5,4</i> <i>251</i> <i>14,4</i> <i>850</i> <i>42,6</i>


<i>2. Tài sản cố định</i>



<i>vơ hình.</i> <i>1.447</i> <i>4,6</i> <i>2.524</i> <i>5,3</i> <i>4.534</i> <i>8,6</i> <i>1.077</i> <i>74,0</i> <i>2.010</i> <i>79,6</i>


<i>3. Xây dựng cơ bản</i>


<i>dở dang</i> <i>30</i> <i>0,1</i> <i>165</i> <i>0,3</i> <i>785</i> <i>1,5</i> <i>135</i> <i>450,0</i> <i>620</i> <i>375,7</i>


II. Các khoản đầu tư


tài chính dài hạn 25 0,1 569 1,2 921 1,8 544 2176,0 352 61,8


III. Đầu tư dài hạn


khác 583 1,8 753 1,6 1.455 2,8 170 29,1 702 93,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Qua bảng số liệu ta thấy tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng khá cao


trong tổng tài sản. Tuy nhiên tỷ trọng này giảm dần trong kết cấu t ài sản qua các


năm. Cụ thể năm 2006 là 87,9%, 2007 là 87,4% và năm 2008 là 79,9%. Ngư ợc


lại với tài sản ngắn hạn, thì tài sản dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong kết cấu


tài sản, năm 2006 là 12,1% đến năm 2008 là 20,1%. Tỷ trọng tài sản dài hạn tuy


có tăng, nhưng vẫn chưa tạo nên thế cân bằng với tài sản ngắn hạn. Điều này thể


hiện chính sách đầu t ư tài chính của cơng ty, có xu hướng ưu tiên đầu tư cho tài


sản phục vụ trực tiếp việc sản xuất kinh doanh sản phẩm.



Để hiểu rõ hơn về vấn đề ta cần đi vào phân tích từng khoản mục trong


tài sản.


<i><b>a) Tài sản ngắn hạn</b></i>


Như đã đề cập trong phần tổng tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ


trọng rất cao qua 3 năm. Nh ưng khi phân tích kĩ về cơ cấu của tài sản ngắn hạn,


thì tỷ trọng các khoản phải thu v à hàng tồn kho rất lớn so với tỷ trọng của khoản


mục tiền mặt và tài sản ngắn hạn khác. Điều này không tốt đối với cơng ty, vì nó


ảnh hưởng cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn. Như khi công ty


cần mua nguyên vật liệu hay những sản phẩm khác th ì sẽ gặp khó khăn, vì nguồn


vốn kinh doanh của công ty bi phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho và các khoản


phải thu.


<b>- Vốn bằng tiền</b>


Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu của tài sản ngắn


hạn và có sự biến động tăng giảm qua 3 năm . Năm 2006 là 967 triệu đồng, đến


năm 2007 giảm còn 859 triệu đồng, qua năm 2008 tăng lên 912 tri ệu đồng. Bên



cạnh đó tỷ trọng của khoản mục tiền trong c ơ cấu tài sản ngắn hạn cũng không ổn


định. Năm 2006 khoản mục tiền chiếm tỷ trọng là 3,5% trên tài sản ngắn hạn,


đến năm 2007 giảm xuống còn 2,1%, và sang năm 2008 tỷ trọng này là 2,2%.


Nguyên nhân của sự biến động này là do công ty nhận thấy lượng vốn bằng tiền


lớn, thì làm cho khả năng sinh lợi thấp không đạt được hiệu quả sử dụng vốn .


Công ty đã đưa lượng tiền này vào lưu thơng nhằm tăng vịng quay của vốn. Tuy


nhiên công ty cần chú ý việc giảm mạnh lượng vốn bằng tiền, cũng ảnh hưởng


đến khả năng thanh toán và các nhu cầu cấp thiết trong quá tr ình sản xuất kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Các khoản phải thu ngắn hạn</b>


Khoản phải thu của công ty chủ yếu l à khoản phải thu của các đại lý , do


chính sách bán chịu để thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị


trường. Còn các khoản khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ hầu như không đáng kể.


Ta thấy khoản phải thu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong khoản mục t ài


sản ngắn hạn, và có xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2006 l à 18.232 triệu đồng


chiếm 65,7% tài sản ngắn hạn, đến năm 2007 tăng mạnh l ên 27.078 triệu đồng



chiếm 65%. Nguyên nhân là do hệ thống phân phối được mở rộng, công ty có


chính sách kéo dài thời gian thu tiền bán h àng nhằm giúp các đại lý thu hút được


nhiều khách hàng. Từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, dẫn đến lượng


sản phẩm tiệu thụ tăng nhanh kéo theo khoản phải thu tăng cao. Do hình thức


kinh doanh chủ yếu của chi nhánh l à bán chịu cho các đại lý. Đến năm 2008


khoản phải thu tăng lên 28.453 triệu đồng chiếm 67,8% tổng tài sản ngắn hạn. Do


thị trường tiệu thụ tương đối ổn định nên năm 2008 tốc độ tăng bằng năm 2007.


<b>- Hàng tồn kho</b>


Qua 3 năm hàng tồn kho có nhiều biến động. Cụ thể năm 2006 hàng tồn


kho là 8.386 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,2% trong tài sản ngắn hạn, đến năm


2007 tăng lên 13.533 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 32,5%, sang năm 2008 giảm


xuống còn 12.370 triệu đồng, với tỷ trọng là 29,5% trong tài sản ngắn hạn.


Nguyên nhân trong năm 2007 do nhu c ầu tiêu thụ tăng cao, nên chi nhánh đã


nhận một lượng lớn sản phẩm dự tr ù cho nhu cầu tiêu thụ. Sang năm 2008, người


dân đã quen và tin tưởng với thương hiệu của công ty, thị trường hoạt động đã ổn



định. Làm cho lượng tiêu dùng tương đối bình ổn, nên khoản mục hàng tồn kho


giảm xuống so với năm 2007. Do công ty đã ước lượng được nhu cầu tiêu thụ


của người dân, nên khơng dự trữ nhiều sản phẩm.


Nhìn chung tình hình hàng tồn kho giảm là tốt. Hàng tồn kho q lớn dẫn


đến chi phí bảo quản, thất thốt tăng, chi phí tăng l àm lợi nhuận giảm. Vì vậy cần


có biện pháp giảm hàng tồn kho để giảm chi phí bảo quản v à các chi phí có liên


quan để tăng lợi nhuận nhưng phải đảm bảo đủ cung cấp khi có nhu cầu.


<b>- Tài sản ngắn hạn khác</b>


Khoản mục này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong t ài sản ngắn hạn và tăng đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

và đến năm 2008 khoản mục n ày tăng lên là 236 triệu đồng. nguyên nhân có sự


gia tăng qua các năm là do chi nhánh có nhu c ầu sử dụng một số trang thiết bị


phục vụ trong văn phòng.


<i><b>b) Tài sản dài hạn</b></i>


Đây là khoản mục khá quan trọng v ì nó cho biết mức độ đầu tư của cơng


ty về trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng như thế nào, lợi thế tài sản của công ty



mạnh hay yếu.


Tài sản dài hạn tăng lên liên tục qua các năm từ 2006 đến 2008 dù mức độ


tăng của mỗi năm khác nhau. Cụ thể năm 2007 tài sản dài hạn tăng 2.177 triệu


đồng, tốc độ gia tăng là 56,8% so với năm 2006. Năm 2008 tiếp tục tăng thêm


4.534 triệu đồng, với tốc độ tăng là 75,5% so với năm 2007.


<b>Bảng 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BI ẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN DÀI HẠN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i> (Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>
Chỉ tiêu


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007


<b>TÀI SẢN</b> Số


tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng


(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)


<b>I. Tài sản cố định</b> <b>3.222</b> <b>84,1</b> <b>4.685</b> <b>78,0</b> <b>8.165</b> <b>77,5</b> <b>1.463</b> <b>45,4</b> <b>3.480</b> <b>74,3</b>


<i>1. Tài sản cố</i>


<i>định hữu hình</i> <i>1.745</i> <i>45,6</i> <i>1.996</i> <i>33,2</i> <i>2.846</i> <i>27,0</i> <i>251</i> <i>14,4</i> <i>850</i> <i>42,6</i>


<i>2. Tài sản cố</i>


<i>định vơ hình.</i> <i>1.447</i> <i>37,8</i> <i>2.524</i> <i>42,0</i> <i>4.534</i> <i>43,0</i> <i>1.077</i> <i>74,0</i> <i>2.010</i> <i>79,6</i>


<i>3. Xây dựng cơ</i>


<i>bản dở dang</i> <i>30</i> <i>0,7</i> <i>165</i> <i>2,8</i> <i>785</i> <i>7,5</i> <i>135</i> <i>450,0</i> <i>620</i> <i>375,7</i>


<b>II. Các khoản</b>



<b>đầu tư tài chính</b>


<b>dài hạn</b>


<b>25</b> <b>0,7</b> <b>569</b> <b>9,5</b> <b>921</b> <b>8,7</b> <b>544</b> <b>2.176,0</b> <b>352</b> <b>61,8</b>


<b>III. Đầu tư dài</b>


<b>hạn khác</b> <b>583</b> <b>15,2</b> <b>753</b> <b>12,5</b> <b>1.455</b> <b>13,8</b> <b>170</b> <b>29,1</b> <b>702</b> <b>93,2</b>


<b>TỔNG TÀI SẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- Tài sản cố định</b>


Tài sản cố định luôn chiếm một tỷ trọng lớn tr ong cơ cấu tài sản dài hạn


và tăng nhanh qua các năm. Năm 2007 tăng 1.463 tri ệu đồng với tỷ lệ 45,4% so


với năm 2006, đến năm 2008 tăng 3.480 tri ệu đồng với tỷ lệ tăng là 74,3% so với


năm 2007.


+ Tài sản cố định hữu hình: Qua 3 năm tài sản cố định hữu hình tăng tuy


nhiên, tỷ trọng của nó đối với t ài sản cố định thì lại giảm. Cụ thể năm 2006 t ài


sản cố định hữu hình là 1.745 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 54,2% trong tài sản cố


định. Đến năm 2007 tài sản cố định hữu hình tăng thêm 251 triệu đồng nhưng tỷ



trọng của nó giảm cịn 42,6%, sang năm 2008 giá trị của nó tăng thêm 850 triệu


đồng và tỷ trọng của nó chỉ cịn 34,9% trong tài sản cố định. Nguyên nhân của sự


gia tăng là do chi nhánh đã đầu tư xây dựng thêm cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ


cho việc kinh doanh của mình. Cụ thể chi nhánh đã sữa chữa lại văn phòng làm


việc của mình, ngồi chi nhánh c ũng đầu tư xây dựng thêm 2 đại lý phân phối


sản phẩm ở Phong Điền v à Vị Thanh. Bên cạnh việc đầu tư vào tài sản cố định


vơ hình cũng rất được đơn vị chú trọng.


+ Tài sản cố định vơ hình


Tài sản cố định vơ hình tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2007 tài sản cố định


vơ hình tăng 1.077 triệu đồng, tốc độ tăng là 74% so với năm 2006, đến năm


2008 lại tiếp tục tăng nhanh 2.010 triệu đồng , với tốc độ tăng là 79,6% so với


năm 2007. Vào năm 2007 và 2008 công ty đã được nhiều danh hiệu lớn nh ư:


Hàng Việt Nam chất lượng cao, Doanh nghiệp xanh, Bông lúa v àng. Những giá


trị này được ghi nhận vào khoản mục tài sản cố định vơ hình và làm cho nó tăng


nhanh ở các năm 2007 và 2008. Chính sự gia tăng nhanh chóng của tài sản cố



định vơ hình đã làm giảm tỷ trọng tài sản cố định hữu hình .


+ Xây dựng cơ bản dở dang


Cũng như hai khoản mục trên, khoản mục xây dựng cơ bản dở dang cũng


tăng lên qua các năm nhưng ch ỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng t ài sản cố định.


Năm 2007 xây dựng cơ bản dở dang tăng lên 135 triệu đồng so với năm 2006,


năm 2008 thì khoản mục này tiếp tục tăng thêm 620 triệu đồng so với năm 2007.


Nguyên nhân là do một số cơ sở đã được xây dựng nhưng vẫn chưa đưa vào sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- Đầu tư tài chính dài chính dài hạn và đầu tư dài hạn khác</b>


Bên cạnh sự biến động của các khoản mục trong t ài sản dài hạn, thì khoản


đầu tư tài chính dài hạn và đầu tư dài hạn cũng tăng nhanh. Đối với các khoản


đầu tư tài chính dài hạn thì tăng rất nhanh. Cụ thể năm 2006 khoản đầu tư tài


chính dài hạn là 25 triệu đồng nhưng sang năm 2007 thì đã tăng thêm 544 triệu


đồng, tỉ lệ tăng là 2.176% so với năm 2006, năm 2008 khoản mục này tăng ít hơn


chỉ tăng thêm 352 triệu đồng so với năm 2007 chiếm tỷ lệ 61,8%. Cũng giống


như đầu tư tài chính dài hạn khoản mục đầu tư dài hạn khác cũng tăng lên rõ rệt.



Năm 2007 khoản mục này tăng thêm 170 triệu đồng với tốc độ tăng l à 29,1% so


với năm 2006, sang năm 2008 th ì lại tăng nhanh thêm 702 triệu đồng đạt tỉ lệ là


93,2% so với năm 2007.


Điều này cho thấy trong năm 2007 Chi nhánh có sự chuyển biến mạnh mẽ


trong việc đầu tư tài chính, và đầu tư dài hạn khác, nhằm gia tăng năng lực sản


xuất, kinh doanh cho đơn vị. Đây là bước đi đầu tiên trong chiến lược nâng cao


sức cạnh tranh của đơn vị. Bên cạnh đó Chi nhánh cũng đã chú trọng đến tình


hình đa dạng trong đầu tư bằng các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Như tăng vốn


góp vào các đơn vị khác, tăng khả năng sinh lời của nguồn vốn nh àn rỗi góp phần


làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.


Xét về mặt kết cấu của tài sản ta thấy qua 3 năm thì tài sản ngắn hạn ln


chiếm một tỷ trọng lớn trong kết cấu t ài sản. Cụ thể năm 2006 tỷ trọng của tài sản


ngắn hạn trong tổng tài sản là 87,9%, 2007 là 87,4% đến năm 2008 thì tỷ trọng


này giảm xuống cịn 77,9%. Đó là do đơn vị có sự tập trung đầu tư vào tài sản cố


định và đầu tư dài hạn nên dẫn đến sự thay đổi về mặt kết cấu của tài sản. Tài sản



dài hạn mặc dù chiếm tỷ trọng không cao so với tài sản ngắn hạn nhưng trong


những năm gần đây tỷ trọng của nó ng ày càng tăng. Điều đó thể hiện sự quan


tâm của công ty trong việc mua sắm, nâng cấp máy móc thiết bị, nhà xưởng để


mở rộng sản xuất, nâng cao chất l ượng sản phẩm ngày càng tốt và hiệu quả hơn.


<b>4.1.1.2. Đánh giá khái quát t ổng nguồn vốn</b>


Phân tích sự biến động của nguồn vốn cũng không kém phần quan trọng


trong bảng cân đối kế tốn. Qua đó có thể thấy đ ược sự biến động, nguy ên nhân


gây biến động và thấy được khả năng tự chủ của doanh nghiệp cũng nh ư nguồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bảng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BI ẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhán h Cần Thơ)</i>


<i><b>a) Nợ phải trả</b></i>


Nợ phải trả cũng là khoản rất đáng lo ngại của doanh nghiệp . Khi tỷ lệ này


cao thì sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng tự chủ về t ài chính của doanh nghiệp. Tuy


nhiên, trong hoạt động kinh doanh khơng ai có thể chỉ sử dụng nguồn vốn chủ sở



hữu của mình mà cần phải đi vay người khác, bởi vì lãi vay được khấu trừ trước


khi tính lợi nhuận trước thuế nên nó cũng là một cơng cụ để nâng cao lợi nhuận


cho cơng ty.


Nhìn chung nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn. Với


mức cao nhất là ở thời điểm năm 2007, tỷ trọng khoản mục nợ phải trả chiếm


63,5% trong tổng nguồn vốn, trong khi năm 2006 tỷ trọng này là 61,1%, và đến
Chỉ tiêu


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/ 2006 2008/2007


<b>NGUỒN VỐN</b> Số tiền


Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)


Số tiền Tỷ lệ



(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)


<b>A. Nợ phải trả</b> <b>19.299</b> <b>61,1</b> <b>30.274</b> <b>63,5</b> <b>30470</b> <b>58,0</b> <b>10.915</b> <b>56,5</b> <b>196</b> <b>0,7</b>


I. Nợ ngắn hạn 19.188 60,8 30.173 63,3 30.373 57,8 10.985 57,2 200 0,7


II. Nợ vài hạn 111 0,3 101 0,2 97 0,2 (10) (9,0) (4) (4,0)


<b>B. Vốn chủ sở</b>


<b>hữu</b> <b>12.284</b> <b>38,9</b> <b>17.413</b> <b>36,5</b> <b>22.042</b> <b>42,0</b> <b>5.129</b> <b>41,8</b> <b>4.629</b> <b>26,6</b>


I. Vốn chủ sở


hữu 8.536 27,0 11.431 24,0 12.683 24,2 2.895 <i>34,0</i> <i>1.252</i> 10,9


II. Nguồn kinh


phí và các quỷ 3.748 11,9 5.982 12,5 9.359 17,8 2.234 <i>59,6</i> <i>3.377</i> 56,4


<i>1. Quỷ đầu</i>


<i>tư và phát triển</i> <i>2.031</i> <i>6,4</i> <i>3.223</i> <i>6,8,0</i> <i>5.872</i> <i>11,2</i> <i>1.192</i> <i>58,7</i> <i>2.649</i> <i>82,2</i>


<i>2. Quỷ dự</i>



<i>phịng tài chính</i> <i>1.060</i> <i>3,4</i> <i>1.830</i> <i>3,8</i> <i>2.431</i> <i>4,6</i> <i>770</i> <i>72,6</i> <i>601</i> <i>32,8</i>


<i>3. Quỷ khen</i>


<i>thưởng và phúc</i>


<i>lợi</i>


<i>657</i> <i>2,1</i> <i>929</i> <i>1,9</i> <i>1.056</i> <i>2,0</i> <i>272</i> <i>41,4</i> <i>127</i> <i>13,7</i>


<b>TỔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

năm 2008 tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống còn 58% trong kết cấu tổng nguồn


vốn. Như vậy, nợ phải trả của cơng ty có sự biến động qua các năm nh ưng nhìn


chung vẫn khơng nhiều. Điều đáng nói ở đây là tỷ trọng trung bình qua các năm


ln chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn. Từ đó, ta có thể nhận xét chi


nhánh chưa tự chủ về tài chính của mình, cịn vay nợ nhiều. Để thấy rõ hơn tình


hình nợ phải trả ta tiến hành phân tích nợ ngắn hạn và nợ dài hạn cụ thể như sau


<b>- Nợ ngắn hạn</b>


Nợ ngắn hạn là khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu nợ phải trả


qua các năm với tỷ lệ trung bình khoảng 96%. Điều đó khẳng định công ty rất



chú trọng đến việc tận dụng nguồn vốn vay bên ngồi để tìm kiếm lợi nhuận cho


mình.


Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2007 nợ ngắn hạn tăng 10.985 triệu đồng với


năm 2006, tương đương 57,2% do trong năm này công ty đầu tư nhiều cho cơ sở


vật chất. Bên cạnh đó hình thức kinh doanh chủ yếu của cơng ty là bán chịu gối


đầu cho các đại lý, nên nguồn vốn của công ty ch ưa thu hồi kịp để thanh toán cho


các khoản nợ vay. Đến năm 2008, nợ ngắn hạn có tăng nh ưng ít hơn, chỉ tăng


thêm 200 triệu đồng tương đương 0,7% so với năm 2007. Nguyên nhân của việc


giảm tốc tăng khoản mục nợ phải trả l à do công ty đang từng bước chuyển đổi từ


hình thức bán chịu sang hình thức bán hàng thu bằng tiền mặt. Nhằm thu hồi vốn


nhanh để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn.


Nhìn chung nợ ngắn hạn có chiều h ướng tăng liên tục qua ba năm. Điều


này chứng tỏ cơng ty huy động nguồn vốn b ên ngồi ngày càng tăng mà ch ủ yếu


là nợ ngắn hạn. Nếu duy tr ì tốc độ tăng của khoản mục nợ ngắn hạn n ày sẽ tạo ra


gánh nặng thanh khoản cho cơng ty l à rất lớn; Vì vậy, cơng ty nên thay thế dần



các khoản nợ ngắn hạn này bằng nguồn vốn huy động từ việc phát h ành cổ phiếu


hoặc huy động vốn thêm từ các cổ đông hiện hữu th ì sẽ giảm gánh nặng thanh


khoản rất nhiều.


<b>- Nợ dài hạn</b>


Bên cạnh khoản nợ ngắn hạn th ì cơng ty cịn có thêm kho ản nợ dài hạn với


thời gian trả nợ dài, đây cũng là khoản phải trả khá là quan trọng mặc dù nó chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nợ dài hạn qua ba năm có xu hướng ngày càng giảm. Cụ thể năm 2007 nợ


dài hạn giảm 10 triệu đồng, với tỷ lệ giảm là 9% so với năm 2006, năm 2008 tiếp


tục giảm 4 triệu đồng và tỷ lệ giảm là 4% so với năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt vì


khi nợ dài hạn giảm thì sẽ giảm được chi phí tài chính từ đó tăng hiệu quả hoạt


động kinh doanh cũng như lợi nhuận của đơn vị.


<i><b>b) Vốn chủ sở hữu</b></i>


Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp v à các


cổ đông trong công ty bao gồm: Nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu t ư và phát triển,


quỹ khen thưởng phúc lợi. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chủ yếu l à nguồn



vốn kinh doanh và quỹ đầu tư và phát triển, các khoản mục khác chiếm một phần


rất nhỏ hầu như khơng đáng kể.


Nhìn bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu là khá ổn


định, năm 2007 là 41,8% (giá trị tăng lên là 5.129 triệu đồng) so với năm 2006 và


năm 2008 là 36,6% (giá trị tăng lên là 4.629 triệu đồng) so với năm 2007. Có


được sự tăng ổn định này một phần là do công ty chuyển sang hình thức cơng ty


cổ phần, nên công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường


hoạt động marketing để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Do đó cơng ty


cũng cần nhiều vốn và huy động từ các nguồn vốn bên ngoài để đầu tư kinh


doanh mang lại lợi nhuận.


Qua bảng số liệu phân tích nhìn chung thì vốn chủ sở hữu của Công ty


nhỏ hơn nợ phải trả về tỷ trọng và công ty cũng đã chú trọng đến việc thay đổi


kết cấu nguồn vốn. Điển hình vốn chủ sở hữu từ tỷ trọng 38,9% ở năm 2006 đã


tăng lên 42% ở năm 2008. Điều này cho thấy Công ty cũng muốn cải thiện phần


nào rủi ro tài chính trong kinh doanh đơn vị. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi vào



phân tích từng khoản mục cụ thể.


<b>- Vốn chủ sở hữu</b>


Vốn chủ sở hữu của đơn vị chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn


sở hữu và thay đổi nhiều qua 3 năm. Cụ thể n ăm 2007 tốc độ tăng của vốn chủ sở


hữu là 34% (tăng thêm 2.895 triệu đồng) so với năm 2006. Đến năm 2008 thì tốc


độ này giảm xuống còn 10,9% (tăng thêm 1.252 Triệu đồng) so với năm 2007.


Nguyên nhân của sự gia tăng này là do hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đó nói lên được tính tự chủ của đơn vị trong việc gia tăng nguồn lực phục vụ cho


việc đầu tư phát triển Công ty trong những năm sắp tới.


<b>- Nguồn kinh phí và các quỹ</b>


Bên cạnh sự tác động từ nguồn vốn chủ sở hữu, thì nguồn kinh phí và quỹ


khác cũng góp phần làm cho tổng nguồn vốn chủ sở hữu biến động. Năm 2007


nguồn kinh phí và các quỹ tăng thêm 2.234 triệu đồng tốc độ tăng là 59,6%. Đến


năm 2008 thì tốc tăng giảm còn 56,4% và giá trị tăng thêm là 3.377 triệu đồng.


Nguồn kinh phí và các quỹ tăng là do đơn vị rất chú trọng đến chín h sách khen



thưởng phúc lợi, nhằm khích lệ năng lực làm việc của đội ngũ nhân viên trong


Cơng ty.


Nhìn chung, nguồn vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ khá cao và ổn định. Đó


sẽ là một thuận lợi rất lớn trong việc thu hút vốn đầu t ư. Giúp công ty đảm bảo


được khả năng tự tài trợ, tạo được tâm lý an toàn cho nhà đầu tư, làm cho khả


năng chủ động về nguồn vốn tăng cao, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh


doanh của công ty.


<b>4.1.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn</b>


Để hiểu rõ hơn về thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng các


nguồn đầu tư, ta tiến hành phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.


Thông qua sự phân tích mối quan hệ này, sẽ cho ta biết khoản mục nào cần vốn


và khoản mục nào công ty huy động được. Từ đó cơng ty sẽ đề ra chính sách


nhằm tài trợ cho các khoản mục qua các năm.


<b>* Năm 2007</b>


Tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn là khá cao, bên cạnh



đó tài sản ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn so với t ài sản dài hạn trong


kết cấu tài sản.


+ Tỷ trọng tài sản ngắn hạn 87,4%, tốc độ tăng trưởng 50,2% so với năm


2006.


+ Tỷ trọng tài sản dài hạn 12,6%, tốc độ tăng trưởng 56,8% so với năm


2006.


Điều này cho ta biết rằng trong năm 2007 đơn vị đã tăng trưởng mạnh nên


nhu cầu vốn là rất lớn, nhất là nhu cầu vốn lưu động. Khoản mục này chiếm tỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

doanh tăng lên. Vì tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng nên công ty phải


huy động các khoản vốn để tài trợ cho tài sản, cụ thể như sau:


Công ty đã tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên 41,8 % nhưng vẫn không tài


trợ đủ cho tài sản nhất là tài sản lưu động vì vậy công ty phải huy động, tận dụng


các khoản nợ nên khoản mục này cũng tăng 56,5%. Các khoản nợ được huy động


này chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn, để đầu tư cho tài sản và sự đầu tư này


nghiên về đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Việc sử dụng nợ ngắn hạn và các khoản



chiếm dụng vốn để tài trợ là chưa hồn tồn hợp lý. Vì các khoản phải thu, hàng


tồn kho chiếm chủ yếu trong tài sản ngắn hạn. Trong khi đó khoản mục tiền và


tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong t ài sản ngắn hạn. Nên khi cần


thiết cơng ty có thể gặp khó khăn trong việc chuyển hoá các tài sản ngắn hạn này


thành tiền, để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.


<b>* Năm 2008</b>


Tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn rất ít so với năm 2007 nhưng vẫn giữ


được tỷ trọng lớn và trong năm này tài sản dài hạn đã tăng rất mạnh hơn so với


năm 2007, cụ thể:


+ Tỷ trọng tài sản ngắn hạn 79,9%, tốc độ tăng tăng trưởng 0,7% so với


năm 2007


+ Tỷ trọng tài sản dài hạn 20,1%, tốc độ tăng tăng trưởng 75,5% so với


năm 2007.


Mặt dù tài sản dài hạn tăng với tốc độ rất cao so với năm 20 07, nhưng do


tỷ trọng của tài sản ngắn hạn lớn mà tốc độ tăng trưởng lại giảm nên đã làm cho



tốc độ gia tăng của các nguồn vốn giảm nhiều so với năm 2007.


<b>4.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA B ẢNG</b>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>


Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh l à một trong những bảng


nằm trong hệ thống báo cáo t ài chính của doanh nghiệp mà nhà nước qui định. số


liệu trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh l à một trong những yếu tố


quan trọng để đánh giá kết quả kinh doanh tình và thấy được sự biến đổi tình


hình tài chính của cơng ty


Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh l à chúng ta đi xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

qua việc so sánh cả về số tuyệt đối v à tương đối trên từng chỉ tiêu nhưng chủ yếu


là sự biến động của 3 chỉ tiêu: Doanh thu, chi phí và l ợi nhuận.


<b>Bảng 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA BẢNG BÁO CÁO</b>
<b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i> (Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>
2007/2006 2008/2007



Chỉ tiêu Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008 Giá trị


Tỷ lệ


% Giá trị


Tỷ lệ


%


1. Doanh thu bán hàng và cung


cấp dịch vụ 70.934 90.924 117.665 19.990 28,2 26.741 29,4


2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2.447 1.452 2.135 (995) (40,6) 683 47,0


<b>3. Doanh thu thuần về bán</b>


<i><b>hàng và cung cấp dịch vụ (1-2)</b></i> <b>68.487</b> <b>89.472</b> <b>115.530</b> <b>20.985</b> <b>30,6</b> <b>26.058</b> <b>29,1</b>



4. Giá vốn hàng bán 56.817 67.488 87.334 10.671 15,6 19.846 29,4


<b>5. Lợi nhuận gộp về bán hàng</b>


<i><b>và cung cấp dịch vụ (3-4)</b></i> <b>11.670</b> <b>21.984</b> <b>28.196</b> <b>10.314</b> <b>88,4</b> <b>6.212</b> <b>28,2</b>


6. Doanh thu hoạt động tài chính 247 300 352 53 21,5 52 17,3


7. Chi phí tài chính (chủ yếu là


lãi vay) 540 642 753 102 19,0 111 17,3


<b>8. Lợi nhuận từ hoạt động tài</b>


<i><b>chính (6-7)</b></i> <b>(293)</b> <b>(342)</b> <b>(401)</b> <b>(49)</b> <b>(16,7)</b> <b>(59)</b> <b>(17,3)</b>


9. Chi phí bán hàng 4.240 9.887 12.923 5.647 133,2 3.036 30,7


10. Chi phí quản lý doanh


nghiệp 3.356 5.650 7.232 2.294 68,4 1.582 28,0


<b>11. Lợi nhuận thuần từ hoạt</b>


<i><b>động kinh doanh (5+8-9-10)</b></i> <b>3.781</b> <b>6.105</b> <b>7.640</b> <b>2.324</b> <b>61,5</b> <b>1.535</b> <b>25,1</b>


12. Thu nhập khác 126 565 857 439 348,4 292 50,7


13. Chi phí khác 58 462 792 404 696,5 330 71,4



<i><b>14. Lợi nhuận khác (12-13)</b></i> <b>68</b> <b>103</b> <b>65</b> <b>35</b> <b>51,5</b> <b>-38</b> <b>(36,9)</b>


<b>15. Tổng lợi nhuận kế toán</b>


<i><b>trước thuế (11+14)</b></i> <b>3.849</b> <b>6.208</b> <b>7.705</b> <b>2.359</b> <b>61,3</b> <b>1.497</b> <b>24,1</b>


16. Thuế thu nhập doanh nghiệp 513 827 1.027 314 61,2 200 24,2


<b>17. Lợi nhuận sau thuế thu</b>


<i><b>nhập doanh nghiệp (15-16)</b></i> <b>3.336</b> <b>5.381</b> <b>6.678</b> <b>2.045</b> <b>61,3</b> <b>1.297</b> <b>24,1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>4.2.1. Tình hình doanh thu</b>


Khâu tiêu thụ là khâu cuối cùng và quan trọng của quá trình sản xuất kinh


doanh tại đơn vị, tùy vào tính chất của từng loại doanh nghiệp mà sản phẩm,


hàng hoá có thể do tự sản xuất hoặc mua lại từ đơn vị kinh doanh khác. Phân tích


doanh thu là điều tất yếu trong phân tích tình hình tài chính, vì có phân tích


doanh thu mới biết rõ tình hình kinh doanh của đơn vị từ đó mới đánh giá chính


xác tình hình tài chính tại đơn vị.


Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất thương mại nào, thì doanh thu về bán


hàng và cung cấp dịch vụ ln là nguồn thu chính. Cơng ty cổ phần bảo vệ thực



vật An Giang chi nhánh Cần Thơ cũng vậy. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy qua 3


năm doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng và chiếm đa số trong


tổng nguồn thu của doanh nghiệp. Cụ thể, năm 200 7 doanh thu bán hàng và cung


cấp dịch vụ tăng 19.990 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 28,2% so với năm


2006. Đến năm 2008 khoản mục này tăng 26.058 triệu đồng, với tốc độ tăng


trưởng là 29,4% so với 2007. Do trong thời gian gần đây thương hiệu của công ty


được nhiều người biết đến và tin dùng. Bên cạnh đó do cơng ty thực hiện chính


sách bán chịu cho người tiêu dùng, nên đã làm cho doanh thu bán hàng t ăng lên


nhanh chóng.


Khoản thu nhập khác và doanh tu từ hoạt động tài chính cũng tăng đáng


kể, nhất là khoản mục thu nhập khác. Trong khi năm 2006, khoản thu nhập khác


chỉ có 126 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 khoản mục này đã là 565 triệu đồng


và đến năm 2008 lên tới 857 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng vọt này, là do


đơn vị bán những sản phẩm nông sản m à đơn vị trồng, để thử nghiệm hiệu quả


của một số sản phẩm mới của mình. Điều đó chứng tỏ công ty rất chú trọng v à



không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, để tăng khả năng cạnh


tranh và ngày càng khẳng định thương hiệu cũng như uy tín của cơng ty, trên thị


trường nội địa.


<b>4.2.2. Tình hình chi phí s ản xuất kinh doanh</b>


Có thể nói chi phí là một khoản mục mà công ty cần phải xem xét và quan


tâm hàng đầu, bởi vì khoản mục này ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của đ ơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

của sự biến động đó, mà có những giải pháp thật phù hợp, để từng bước kiểm


sốt và hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận tại đ ơn vị.


Do sự tăng nhanh của các loại chi phí đặt biệt l à giá vốn hàng bán và chi


phí bán hàng. Giá vốn hàng bán tăng 10.671 tri ệu đồng chi phí bán h àng tăng


5.647 triệu đồng tương đương 15,6% và 133,2% ở năm 2007, sang năm 2008 giá


vốn hàng bán tăng thêm 19.846 tri ệu chi phí bán hàng tăng 5.647 triệu đồng


tương đương 29,4% và 17,3%,. Tuy chi phí tài chính, chi phí qu ản lý doanh


nghiệp và chi phí khác có tăng nhưng không ảnh hưởng lớn đến sự biến động


trong khoản mục chi phí. Để thấy r õ hơn về sự biến động này ta đi vào phân tích



từng khoản mục chi phí.


<b>- Giá vốn hàng bán (GVHB)</b>


Qua bảng số liệu ta thấy, giá vốn hàng bán của công ty luôn biến đổi và


tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 giá vốn h àng bán của công ty là 67.488 triệu


đồng, tăng 10.671 triệu đồng so với năm 2006. Đến năm 2008 giá vốn hàng bán


tiếp tục tăng thêm 19.846 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 29,4% so với năm


2007. Nguyên nhân do giá nguyên vật liệu tăng làm chi phí nguyên vật liệu tăng


nhanh. Đồng thời trong năm nhu cầu về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của


người dân tăng nhanh, nên lượng sản xuất tăng, kéo theo chi phí nhân cơng tr ực


tiếp và chi phí sản xuất chung tăng lên. Sự tăng lên đồng loạt của các khoản chi


phí làm cho giá vốn tăng lên đáng kể


Như vậy, khi sản lượng tiêu thụ tăng thì giá vốn hàng bán tăng và


ngược lại, đó là lẽ đương nhiên. Nhưng đều đáng nói ở đây là tốc độ tăng của giá


vốn hàng bán đang có xu hướng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu, nên làm cho


lợi nhuận đạt được của công ty trong năm ch ưa cao.



<b>- Chi phí bán hàng: (CPBH)</b>


Chi phí bán hàng bao g ồm các chi phí liên quan đến khối lượng tiêu


thụ sản phẩm, nên khi phân tích biến động của chi phí n ày ta sẽ đặt chúng trong


mối quan hệ với khối l ượng tiêu thụ hoặc doanh thu tiêu thụ. Nhìn chung chi phí


bán hàng biến đổi khơng đồng nhất qua 3 năm.


Qua số liệu ta thấy tốc độ tăng của chi phí bán h àng ở năm 2007 cao nhất


trong 3 năm. Nguyên nhân do lượng sản phẩm bán ra trong năm khá cao. Khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tăng nhanh và các khoản chi về văn phịng phẩm, chi phí giao hàng đều tăng. Đặc


biệt là chi phí quảng cáo, khuyến mãi chiết khấu bán hàng cũng tăng đáng kể, đã


làm cho chi phí bán hàng tăng m ột lượng lớn 133,2% so với năm 2006. Đến năm


2008 chi phí bán hàng vẫn tăng nhưng tốc độ đã chậm lại chỉ tăng 30,7% so với


năm 2007. Do sản lượng bán tương đối ổn định làm nên các khoản chi phí liên


quan phát sinh khơng nhiều.


<b>- Chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN)</b>


Nhìn chung chi phí qu ản lý doanh nghiệp của cơng ty có xu h ướng tăng



qua 3 năm. Năm 2006 chi phí quản lý doanh nghiệp là 3.356 triệu đồng, đến năm


2007 tăng lên 5.650 triệu đồng, tăng 68,4 % so với năm 2006. Đến năm 2008


khoản mục này tiếp tục tăng thêm 1.582 triệu đồng, với tốc độ tăng l à 28% so với


năm 2007. Nguyên nhân do bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ công nhân tăng lên


đáng kể vẫn đến các khoản chi phí thù lao cũng tăng cao.


<b>- Chi phí tài chính và chi phí khác</b>


Chi phí tài chính và chi phí khác qua 3 năm cũng tăng một lượng lớn.


Năm 2007 chi phí tài chính tăng 102 triệu đồng, chi phí khác tăng 404 triệu đồng


so với năm 2006. Đến năm 2008 chi phí tài chính tiếp tục tăng thêm 111 triệu


đồng chi phí khác tăng 330 tri ệu đồng so với năm 2007 . Nguyên nhân của sự gia


tăng này là do chi phí l ãi vay tăng, ngồi ra còn khoản chi trả tiền thuê địa điểm


để mở các đại lý cho công ty , cũng đã làm khoản chi phí tài chính tăng lên đáng


kể.


<b>Tóm lại: Chi phí qua 3 năm tăng chủ yếu là do quy mô, thị trường và hệ</b>
thống phân phối được mở rộng. Tuy nhiên cơng ty cần hạn chế, kiểm sốt và tiết



kiệm chi phí, nhất là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiêp để góp


phần làm tăng lợi nhuận.


<b>4.2.3. Tình hình lợi nhuận</b>


Xét về gốc độ kinh tế thì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh


nghiệp. Do vậy phân tích lợi nhuận phải đ ược tiến hành thường xuyên, cụ thể để


phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp v à cả những mục tiêu kinh tế khác.


Lợi nhuận kế toán trước thuế đều tăng qua ba năm. Cụ thể năm 2007 lợi


nhuận trước thuế là 6.208 triệu đồng, tăng 2.359 triệu đồng so với năm 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

gia tăng đã giảm xuống nhiều, từ 61,3% ở n ăm 2007 xuống còn 24,1% ở năm


2008. Sự gia tăng không ngừng lợi nhuận của công ty l à do trong ba năm tốc độ


tăng của doanh thu luôn lớn h ơn tốc độ tăng của tổng chi phí. Đây l à sự nỗ lực rất


lớn của công ty, trong việc thúc đẩy nhanh tốc độ tăng của doanh thu, nhưng vẫn


quản lý tốt tốc độ tăng của chi phí sản xuất kinh doanh, l àm giảm giá thành sản


phẩm.


Tổng lợi nhuận trước thuế tăng đều trong ba năm, cho thấy hoạt động kinh



doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả, sản lượng tiêu thụ ngày càng tăng.


Đây là xu hướng phát triển tốt công ty n ên phát huy hơn nữa.


<b>Bảng 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA LỢI NHUẬN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


<b>- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh</b>


Qua ba năm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ln giữ một vai trị


chủ đạo trong lợi nhuận trước thuế. Cụ thể, năm 2006 tỷ trọng lợi nhuận thuần từ


hoạt động kinh doanh trong tổng lợi nhuận trước thuế là 98,2%, 2007 là 98,3%


và 2008 là 99,2%. Vì vậy sự biến động của nó ảnh h ưởng đến tổng lợi nhuận l à


rất lớn. Qua 3 năm thì chỉ tiêu này có xu hướng ngày càng tăng và tốc độ tăng
Chỉ tiêu


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007


<b>LỢI NHUẬN</b> Số


tiền
Tỷ
trọng


(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)


1. Lợi nhuận thuần từ


hoạt động kinh doanh 3.781 98,2 6.105 98,3 7.640 99,2 2.324 61,5 1.535 25,1


2. Lợi nhuận từ hoạt


đơng tài chính (293) (7,6) (342) (5,5) (401) (5,2) (49) (16,7) (59) (17,3)


3. Lợi nhuận khác 68 1,8 103 1,7 65 0,8 35 51,5 (38) (36,9)



<b>4. Tổng lợi nhuận kế</b>


<b>toán trước thuế</b> <b>3.849</b> <b>100</b> <b>6.208</b> <b>100</b> <b>7.705</b> <b>100</b> <b>2.359</b> <b>61,3</b> <b>1.497</b> <b>24,1</b>


5. Thuế thu nhập doanh


nghiệp 513 - 827 - 1.027 - 314 61,2 200 24,2


<b>6. Lợi nhuận sau thuế</b>


<b>thu nhập doanh nghiệp</b> <b>3.336</b> <b>-</b> <b>5.381</b> <b>-</b> <b>6.678</b> <b>-</b> <b>2.045</b> <b>61,3</b> <b>1.297</b> <b>24,1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

của nó qua ba năm là khá cao đều trên 25% riêng năm 2008 là 61,1% . Trong khi


đó lợi nhuận từ hoạt động tài chính thì lại giảm. Cụ thể năm 2007 lợi nhuận từ


hoạt động tài chính là (342) giảm 49 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008


khoản mục này tiếp tục giảm thêm 59 triệu đồng. Tuy lợi nhuận từ hoạt động t ài


chính chỉ giữ tỷ trọng thấp trong tổng lợi nhuận , nhưng cũng sẽ ảnh hưởng đến


hiệu quả hoạt động của công ty. Nguyên nhân do lãi vay c ủa công ty từ các


khoản nợ cịn nhiều, để cải thiện tình hình này Cơng ty nên thu hút thêm nguồn


vốn sở hữu để thay thế các khoản nợ vay. Nhìn một cách tổng qt, thì cơng ty


hoạt động kinh doanh ng ày càng hiệu quả.



<b>- Lợi nhuận khác</b>


Lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng rất thấp so với lợi nhuận từ hoạt động kinh


doanh trong tổng lợi nhuận của công ty, nhưng cũng có sự ảnh hưởng nhất định.


Năm 2007 lợi nhuận khác tăng 35 triệu đồng và tốc độ tăng là 51,5%, đến năm


2008 thì lợi nhuận khác giảm xuống 38 triệu đồng. Nguy ên nhân Công ty đang


thực hiện thử nghiệm nhiều loại thuốc mới trên diện rộng, chính điều này đã làm


cho các chi phí khác tăn g cao dẫn đến lợi nhuận khác trong năm giảm xuống.


<b>4.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA CÁC CH Ỉ TIÊU</b>
<b>TÀI CHÍNH</b>


Bảng báo cáo thu nhập v à bảng cân đối kế tốn cung cấp những thơng tin


rất hữu ích cho việc đánh giá sức mạnh t ài chính, khả năng thanh khoản nh ưng


thật sự nếu chỉ nhờ vào bảng báo cáo tài chính khơng thì chưa thể đánh giá chính


xác điểm yếu, điểm mạnh của Công ty, m à phải kết hợp với việc phân t ích.


Thơng qua việc phân tích các tỷ số t ài chính của cơng ty, chúng ta có thể đánh


giá chính xác tình hình tài chính trong k ỳ kinh doanh là khả quan hay khơng khả


quan. Trên cơ sở đó có những đề xuất v à giải pháp hợp lý để việc sản xuất kinh



doanh của Công ty ngày càng hiệu quả hơn.


<b>4.3.1. Phân tích tỷ suất đầu tư</b>


Phân tích tỷ suất đầu tư là chúng ta đi tìm hiểu phân tích kết cấu t ài sản,


xem xét mức độ đầu tư có phù hợp với tốc độ phát triển của đ ơn vị hay chưa.


Ngoài ra tỷ trọng của việc đầu tư cũng cần xem xét kĩ, để biết được nên đầu tư


vào tài sản cố định hay đầu tư vào các khoản khác. Chỉ có như vậy thì chúng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>4.3.1.1. Phân tích tỷ suất đầu tư tài chính tổng quát</b>


Qua bảng phân tích ta thấy. Tỷ suất đầu t ư tổng quát của Công ty đều tăng


qua 3 năm. Tỷ suất đầu tư năm 2007 là 12,6% tăng so v ới năm 2006 là 0,5%.


Đến năm 2008 tỷ suất đầu t ư của Công ty tăng rất cao , tăng 7,5% so với năm


2007. Nguyên nhân của việc tăng đột biến n ày là do chi nhánh xây d ựng lại văn


phòng làm việc, mua sắm thêm trang thiết bị. Điều đó chứng tỏ đ ơn vị đã thấy


được tầm quan trọng của việc đầu t ư vào tài chính. Bởi vì khi tài chính được đầu


tư thì chúng ta mới có điều kiện mở rộng sản xuất, quy mơ hoạt động góp phần


làm tăng thêm lợi nhuận cho đơn vị.



<b>Bảng 7: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ SUẤT ĐẦU T Ư</b>


<i> ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phòng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


<b>4.3.1.2. Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản cố định</b>


Tỷ suất đầu tư tài sản cố định của Công ty năm 2007 l à 9,8 %, giảm 0,4%


so với năm 2006. Nguyên nhân vẫn đến việc giảm tỷ số này là do năm 2007 tổng


tài sản của công ty tăng cao (tăng 16.104 triệu đồng t ương đương 51%) so v ới


năm 2006, trong khi đó kho ản mục tàì sản cố định của Cơng ty chỉ tăng 45,4%.


Đến năm 2008 tỷ suất đầu t ư tài sản cố định của công ty l à 15,5%, tăng 5,7% so


với năm 2007. Nguyên nhân làm cho tỷ suất này tăng lên ở năm 2008 là do đơn


vị xây dựng lại cơ sở vật chất bên cạnh đó khoản mục tài sản cố định vơ hình


(quyền sử dụng đất, danh hiệu H àng Việt Nam chất lượng cao, Doanh nghiệp


xanh,… ), làm cho kho ản mục tài sản cố định tăng lên đáng kể 74.3% so với năm


2007, trong khi đó tổng tài sản chỉ tăng có 10,1%. Điều đó đ ã cho chúng ta thấy
2007/ 2006 2008/2007



Chỉ tiêu Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008 Số tiền Tỷ lệ


(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)


TSCĐ & đầu tư dài hạn 3.830 6.007 10.541 2.177 56,8 4.534 75,5


Tài sản cố định 3.222 4.685 8.165 1.463 45,4 3.480 74,3


Tổng tài sản 31.583 47.687 52.512 16.104 51,0 4.825 10,1


<b>Tỷ suất đầu tư tổng quát</b>


<b>(%)</b> <b>12,1</b> <b>12,6</b> <b>20,1</b> <b>-</b> <b>0,5</b> <b>-</b> <b>7,5</b>


<b>Tỷ suất đầu tư tài sản cố</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Công ty rất chú trọng việc đầu tư vào tài sản. Tuy nhiên việc đầu tư phải nằm


trong thế cân bằng với tiềm năng phát triể n, có như vậy thì đầu tư mới đạt được


hiệu quả. Chẳng hạn khi chúng ta đầu t ư quá nhiều vào tài sản trong khi nhu cầu


thực tế chưa cần thiết, thì khi đó chúng ta đã mất đi một khoản lợi nhuận, khi sử


dụng sự đầu tư đó vào mục đích khác cần thiết h ơn.


<b>4.3.2. Phân tích tình hình cơng n ợ và khả năng thanh tốn</b>


<b>4.3.2.1. Phân tích tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, tỷ suất tự tài trợ của cơng</b>
<b>ty</b>


<i><b>a) Phân tích tỷ lệ nợ trên tổng tài sản</b></i>


Qua bảng số liệu phân tích ta thấy đ ược tỷ số nợ của công ty có nhiều thay đổi


năm 2006 tỷ lệ nợ là 61,1% đến năm 2007 là 63,5%, tăng so với năm 2006 là


2,4%. Năm 2008 tỷ số nợ của Công ty giảm so với năm 2007 là 5,5%. Điều đó


chứng tỏ khả năng chi trả nợ của đ ơn vị ngày càng cao, tốc độ tăng của tài sản


ngày càng lớn hơn so với tốc độ tăng của khoản mục nợ phải trả . Đồng nghĩa với


việc nguồn vốn mà đơn vị sử dụng từ việc vay m ượn bên ngồi ngày càng ít đi và


chuyển dần sang nguồn vốn chủ sở hữu.



<b>Bảng 8: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ LỆ NỢ V À</b>


<b>TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


<i><b>b) Tỷ suất tự tài trợ</b></i>


Tỷ suất tự tài trợ của đơn vị ngày càng tăng cụ thể năm 2007 tỷ suất tự tài


trợ của Công ty là 36,5% giảm 2,4% so với năm 2006, nh ưng khi sang năm 2008


thì tỷ lệ này tăng lên thêm 5,5% so với năm 2007. Trong năm 2008 nguồn vốn


chủ sở hữu tăng 26,6% trong khi t ài sản chỉ tăng 10,1% đó l à do hiệu quả hoạt
2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm


2006


Năm


2007


Năm



2008 Số tiền Tỷ lệ
(%)


Số


tiền


Tỷ lệ


(%)


Nợ phải trả 19.299 30.274 30.470 10.915 56,5 196 0,7


Nguồn vốn chủ sở hữu. 12.284 17.413 22.042 5.129 41,8 4.629 26,6


Tổng tài sản 31.583 47.687 52.512 16.104 51,0 4.825 10,1


<b>Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản (%)</b> <b>61,1</b> <b>63,5</b> <b>58,0</b> <b>-</b> <b>2,4</b> <b>-</b> <b>5,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

động kinh doanh của công ty ngày càng tăng các cổ đông không ngần ngại rót


vốn vào đầu tư.


<b>4.3.2.2. Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả</b>


Tình hình cơng nợ thể hiện mối quan hệ chiếm dụng vốn lẫn nhau trong


thanh toán. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, công ty đi chiếm dụng vốn


và ngược lại khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thừa khi công ty bị chiếm dụng



vốn. Nếu phần vốn đi chiếm dụng lớn h ơn phần vốn bị chiếm dụng thì cơng ty có


thêm phần vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ng ược lại công ty sẽ


thiếu một phần vốn để sản xuất kinh doanh . Vì vậy, Cơng ty cần đôn đốc thu hồi


các khoản nợ đến hạn cũng nh ư là chủ động trong việc trả nợ cho chủ nợ để tạo


nên mối quan hệ tốt đẹp trên cơ sở uy tín, tin cậy.


<i><b>a) Các khoản phải thu</b></i>


Các khoản phải thu của chi nhánh năm 2007 là 27.087 tri ệu đồng tăng so


với năm 2006 là 8.846 triệu đồng, tương ứng 48,5%. Đến năm 2008 các khoản


phải thu của Công ty l à 28.453 triệu đồng tăng so với năm 2007 l à 1.357 triệu


đồng, tương ứng 5,1%. Nhìn vào sự biến đổi của khoản mụ c phải thu chúng ta


thấy các khoản phải thu luôn tăng nh ưng tốc độ tăng thì ngày càng giảm điều


này chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của đ ơn vị ngày càng cao. Ở năm 2007 do thị


trường mới được mở rộng mà hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty l à bán


chịu nên khoản phải thu năm 2007 tăng vọt 48,52% so với 2006, sang năm 2008


thì thị trường hoạt động đã đi vào ổn định nên khoản phải thu đã tăng chậm lại



tuy nhiên nguồn vốn của Công ty bị chiếm dụng vẫn đang ở mức cao. Công ty


cần có chính sách để thu hồi nhữn g khoản nợ đến hạn và khoản nợ khó địi,


nhanh chóng đưa vốn vào q trình sản xuất kinh doanh.


<i><b>b) Các khoản phải trả</b></i>


Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng nợ phải trả của Công ty tăng qua 3


năm nhưng tăng rất thấp. Cụ thể, năm 2007 nợ phải trả của Công ty là 30.274


triệu đồng tăng so với năm 2006 l à 10.915 triệu đồng, tốc độ gia tăng là 56,5%.


Nguyên nhân dẫn đến các khoản phải trả của Công ty tăng l à do khoản mục phải


trả ngắn hạn của Công ty năm 2007 tăng nhanh so với năm 2006 là 57,2%. Đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

với năm 2007), do công ty đ ã có khả năng tự chủ về vốn n ên khoản vốn chiếm


dụng của công ty giảm xuống một cách đáng kể.


<b>Bảng 9: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA KHOẢN</b>


<b>PHẢI THU VÀ PHẢI TRẢ</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>



<i><b>c) Mối quan hệ giữa các khoản phải thu v à các khoản phải trả</b></i>


So sánh các khoản phải thu với các khoản phải trả ta thấy rằng: các khoản


phải thu của Công ty trong 3 năm đều nhỏ h ơn các khoản phải trả cho các đơn vị


khác, tỷ lệ này đều nhỏ hơn 100% tức là Công ty chiếm dụng vốn của đơn vị


khác nhiều hơn so với số vốn Công ty bị các đ ơn vị khác chiếm dụng. Sang năm


2008 tỷ lệ này đã tăng lên 4% so với năm 2007. Với tốc độ này thì chỉ trong một


khoản thời gian ngắn nữa tỷ lệ n ày sẽ đi vào thế cân bằng, nghĩa là khoản vốn


chiếm dụng và bị chiếm dụng sẽ cân đối với nhau . Khi đó, cơng ty sẽ giảm được


rủi ro cũng như chủ động hơn trong việc sử dụng vốn.


<b>4.3.2.3. Phân tích khả năng thanh tốn</b>


Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn phát sinh việc thu, chi


và khả năng thanh toán. Một trong những mối quan tâm h àng đầu của các nhà


đầu tư là liệu cơng ty có khả năng chi trả các khoản nợ khi chúng đến hạn hay


không. Bởi vậy, việc phân tích khả năng thanh toán của đ ơn vị nhằm đưa ra


nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, trì hỗn trong các khoản thanh tốn, tiến tới



làm chủ về mặt tài chính. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn


tại và phát triển của công ty.


2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008 <sub>Số tiền</sub> Tỷ lệ


% Số tiền


Tỷ lệ


%


<b>Khoản phải thu</b> <b>18.232</b> <b>27.078</b> <b>28.453</b> <b>8.846</b> <b>48,5</b> <b>1.375</b> <b>5,1</b>


<b>Khoản phải trả</b> <b>19.299</b> <b>30.274</b> <b>30470</b> <b>10.915</b> <b>56,5</b> <b>196</b> <b>0,7</b>


1.Phải trả ngắn hạn 19.188 30.173 30.373 10.985 57,2 200 0,7



2. Phải trả dài hạn 111 101 97 (10) (9,0) (4) (4,0)


<b>Tỷ số khoản phải thu</b>


<b>trên / Phải trả (%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bảng 10: PHÂN TÍCH TỶ LỆ THANH TỐN HIỆN H ÀNH VÀ TỶ LỆ</b>


<b>THANH TOÁN NHANH</b>


<i>Đvt: Triệu đồng</i>


2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008 Số tiền Tỷ lệ


(%) Số tiền


Tỷ lệ



(%)


Tài sản ngắn hạn 27.753 41.680 41.791 13.927 50,2 291 0,7


Nợ ngắn hạn 19.188 30.173 30.373 10.985 57,2 200 0,6


Hàng tồn kho. 8.386 13.533 12.370 5.147 61,3 (1.163) (8,6)


<b>Tỷ lệ thanh toán hiện</b>


<b>hành (lần)</b> <b>1,5</b> <b>1,4</b> <b>1,4</b> <b>-</b> <b>(0,1)</b> <b>-</b> <b>0,0</b>


<b>Tỷ lệ thanh toán nhanh</b>


<b>(lần)</b> <b>1,0</b> <b>0,9</b> <b>0,9</b> <b>-</b> <b>0,1</b> <b>-</b> <b>0,0</b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


<i><b>a) Tỷ lệ thanh tốn hiện h ành</b></i>


Thơng qua các tỷ số thanh tốn hiện hành chúng ta biết rằng Cơng ty có


bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn


hạn.


Tỷ số thanh toán hiện h ành năm 2007 là 1,4 lần, giảm so với năm 2006 l à


0,1 lần. Nguyên nhân làm giảm tỷ số thanh toán hiện h ành năm 2007 là do tốc độ



tăng của khoản mục nợ ngắn hạn nhanh h ơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn.


Năm 2008, tỷ số thanh toán hiện h ành của Công ty bằng với năm 2007. Qua bảng


số liệu ta thấy tỷ số thanh tốn có giảm nh ưng vẫn giữ được tỷ lệ khá lớn, ở năm


2008 cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1, 4 đồng giá trị tài sản lưu


động. Do tỷ số này qua 3 năm đều lớn hơn 1 nên Cơng ty có đ ủ khả năng thanh


tốn các khoản nợ ngắn hạn và thể hiện Công ty đã đầu tư một cách hợp lý vào


tài sản lưu động.


Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thì tài sản lưu động phản ánh thiếu chính


xác khả năng thanh tốn của Cơng ty, bởi v ì có nhiều hàng tồn kho có vịng quay


chậm do đó khó chuyển đổi th ành tiền. Vì thế rất cần để chúng ta quan tâm đến


tỷ số thanh tốn nhanh.


<i><b>b) Tỷ lệ thanh tốn nhanh</b></i>


Nhìn chung tỷ lệ thanh tốn nhanh của đ ơn vị cịn thấp và có nhiều thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

và bằng với năm 2008. Với tỷ lệ thanh toán nhanh n ày rất bất lợi cho cơng ty .


Do Cơng ty cịn nhiều hàng tồn kho (có xu hướng tăng qua 3 năm), Cơng ty cần



xem xét chính sách đ ể tránh tình trạng lâm vào khó khăn tài chính và tăng mức


độ tin cậy của các chủ nợ.


<i><b>c) Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt</b></i>


Tỷ lệ này so sánh mối quan hệ giữa vốn bằng tiền và các khoản nợ ngắn


hạn. Đồng thời thể hiện khả năng trả những khoản nợ đến hạn và mang tính đột


xuất bằng tiền mặt.


<b>Bảng 11: PHÂN TÍCH TỶ LỆ THANH TỐN BẰNG TIỀN MẶT</b>


<i>Đvt: Triệu đồng</i>


2007/2006 2008/2007
Chỉ tiêu


Năm 2ggggNăm


2006 Năm


2007


Năm


2008 Số tiền Tỷ lệ



(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)


Vốn bằng tiền <i>813</i> <i>775</i> <i>809</i> (38) (0,05) 34 0,04


Nợ ngắn hạn 19.188 30.173 30.373 10.985 57,20 200 0,66


<b>Tỷ lệ thanh toán</b>


<b>bằng tiền mặt (lần)</b> <b>0,04</b> <b>0,03</b> <b>0,03</b> <b>-</b> <b>(0,01)</b> <b>-</b> <b>0,00</b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Gia ng chi nhánh Cần Thơ)</i>


Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt năm 2007 là 0,03 lần, giảm so với năm


2006 là 0,01 lần. Điều này có nghĩa là năm 2007 Cơng ty ch ỉ có 0,03 đồng tiền


mặt để thanh tốn cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số n ày của Cơng ty qua 3 năm


vẫn cịn thấp. Vào năm 2008 hệ số thanh toán bằng tiền mặt vẫn k thay đổi so với


năm 2007. Ta thấy khả năng thanh toán bằng tiền của Cơng ty khơng tốt. Cơng ty


cần có biện pháp để khắc phục , bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt để duy tr ì


mọi hoạt động sản xuất kinh doa nh của Công ty một cách b ình thường đáp ứng



nhu cầu thanh tốn một cách nhanh chóng.


<b>4.3.3. Phân tích các chỉ tiêu về năng lực hoạt động</b>
<b>4.3.3.1. Hệ số thanh toán lãi vay</b>


Chỉ tiêu này dùng để so sánh giữa lợi nhuận tr ước thuế và lãi nợ vay. Khả


năng thanh toán lãi vay của Cơng ty qua 3 năm có xu h ướng tăng, cụ thể: Năm


2006 là 7,1 lần đến năm 2006 tăng l ên 9,7 lần, cao nhất là năm 2008 là 10,2 lần.


Với tỷ số cao như vậy chứng tỏ Cơng ty sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tạo sự


an tâm cho các nhà đầu tư.
Năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bảng 12: PHÂN TÍCH HỆ SỐ THANH TỐN L ÃI VAY</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm
2006


Năm


2007
Năm



2008 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ
(%)


Lợi nhuận trước thuế 3.849 6.208 7.705 2.359 61,3 1.497 24,1


Lãi nợ vay 540 642 753 102 19,0 111 17,3


<b>Hệ số thanh toán lãi</b>


<b>vay (Lần)</b> <b>7,1</b> <b>9,7</b> <b>10,2</b> <b>-</b> <b>2,6</b> <b>-</b> <b>0,5</b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


<b>4.3.3.2. Vòng quay hàng tồn kho</b>


Để thực hiện tốt kế hoạch bán ra đ òi hỏi công ty phải đảm bảo về số l ượng, chất


lượng, kết cấu chủng loại. V ì vậy quản trị hàng tồn kho là nội dung quan trọng vì


nó ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến việc thực hiện kế hoạch bán ra, đến tốc


độ chu chuyển vốn lưu động và kết quả kinh doanh. Do đó cần phải đánh giá t ình


hình và đánh giá thực trạng hàng tồn kho, để đưa ra quyết định phù hợp với hiện


tại.


<b>Bảng 13: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BI ẾN ĐỘNG HÀNG TỒN KHO</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>



<i> (Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Thơ)</i>


Theo bảng số liệu trên cho thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty


qua 3 năm khá cao, do đặc tính của loại hình công ty này phụ thuộc nhiều vào


việc sản xuất của ng ười tiêu dùng. Năm 2006 vòng quay hàng tồn kho là 6,8


vòng và đến năm 2007 là 4,9 vòng, giảm 1,9 vòng. Sang năm 2008, tăng lên


thêm 2,2 vòng so với năm 2007. Vòng quay hàng tồn kho càng cao dẫn đến số


ngày của một vòng càng thấp, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng hàng tồn kho


là tốt khả năng xoay vòng vốn nhanh.


2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008 Số tiền Tỷ lệ



(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)


Giá vốn hàng bán 56.817 67.488 87.334 10.671 15,6 19846 29,4


Hàng tồn kho <i>8.386</i> <i>13.533</i> <i>12.370</i> 5.147 61,3 (1.163) (8,6)


<b>Số vòng quay hàng tồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4.3.3.3. Kỳ thu tiền bình quân</b>


Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày bình qn mà một đồng hàng hố


bán ra được thu hồi, phản ánh hiệu quả quản lý khoản phải thu v à chính sách của


cơng ty đối với khách hàng


<b>Bảng 14: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA KỲ THU TIỀN B ÌNH QUÂN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm


2006



Năm


2007


Năm


2008 Số tiền Tỷ lệ


(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)


Doanh thu thuần 68.487 89.472 115.530 20.985 30,6 26.058 29,1


Khoản phải thu <i>18.232</i> <i>27.078</i> <i>28.453</i> 8.846 48,5 1.375 5,1


<b>Số vòng quay khoản</b>


<b>phải thu ( lần)</b> <b>3,75</b> <b>3,3</b> <b>4,1</b>


<b>-</b> <b>(0,4)</b> <b>-</b> <b>0,8</b>


<b>Kỳ thu tiền bình</b>


<b>qn (ngày)</b>


<b>96</b> <b>109</b> <b>88</b> <b>-</b> <b>13</b> <b>-</b> <b>(21)</b>



<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


Theo kết quả trên ta thấy kỳ thu tiền bình quân của năm 2007 so với năm


2006 tăng 13 ngày. Điều đó cho thấy hiệu quả của việc thu hồi nợ của công ty


giảm xuống, vốn bị chiếm dụng nhiều hơn. Năm 2008 so với năm 2007 thì kỳ thu


tiền bình quân lại giảm xuống 21 ngày cho thấy tình hình thu hồi nợ của công ty


đã được cải thiện đáng kể nh ưng chưa cao lắm, công ty cần có biện pháp thiết


thực hơn nữa để khuyến khích khách h àng đẩy nhanh tốc độ thanh tốn nợ cho


cơng ty. Đây là một việc làm cần thiết bởi vì các khoản phải thu ở khách h àng


quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.


<b>4.3.4. Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn</b>
<b>4.3.4.1. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định</b>


Qua bảng số liệu ta thấy hiệu suất sử dụng t ài sản cố định là rất lớn và


giảm qua các năm. Năm 2006 l à 21,3 lần. Nghĩa là, một đồng tài sản cố định tạo


ra đựợc 21,3 đồng doanh thu. Năm 2007 tỷ lệ n ày giảm xuống còn 19,1 lần và


tiếp tục giảm ở năm 2008 c òn 14,1 lần. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do



tốc độ gia tăng của tài sản cố định cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bảng 15: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH</b>


<b>VÀ TỔNG TÀI SẢN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


<b>4.3.4.2. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản</b>


Hiệu suất sử dụng tổng t ài sản có nhiều biến động qua các năm. Cụ thể


năm 2006 hiệu suất sử dụng tài sản là 2,2 lần nghĩa là cứ một đồng tài sản thì sẽ


tạo được 2,2 đồng doanh thu. Đến năm 2007 thì tỷ lệ này giảm cịn 1,9 lần và


năm 2008 thì tăng lên 2,2 lần. Nguyên nhân vẫn đến sự biến động này là do trong


năm 2007, tài sản ngắn hạn của công ty tăng nhiều. Dẫn đến tổng tài sản tăng


theo và hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm xuống, vì tài sản ngắn hạn giữ một tỷ


trọng rất lớn trong tổng t ài sản. Đến năm 2008 thì tốc độ tăng của tài sản ngắn


hạn đã giảm lại nhiều nên hiệu suất sử dụng tổng t ài sản cũng tăng trở lại.


<b>4.3.5. Phân tích các tỉ số về lợi nhuận</b>



Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của một loạt các chính sách v à quyết định


của công ty. Các chỉ số m à chúng ta vừa xem xét chỉ đưa ra một số thông tin về


phương thức hoạt động của công ty, nh ưng với các tỷ số lợi nhuận cho chúng ta


biết được kết quả tổng hợp từ các hoạt động quản trị đó. Sau đây l à các tỷ số về


khả năng sinh lời.


2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008 Số tiền Tỷ lệ


(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)



Doanh thu thuần. 68.487 89.472 115.530 20.985 30,6 26.058 29,1


Tổng tài sản 31.583 47.687 52.512 16.104 51,0 4.825 10,1


Tài sản cố định <i>3.222</i> <i>4.685</i> <i>8.165</i> 1.463 45,4 3.480 74,3


<b>Hiệu suất sử dụng tài</b>


<b>sản cố định (lần)</b> <b>21,3</b> <b>19,1</b> <b>14,1</b> <b>-</b> <b>(2,2)</b> <b>-</b> <b>(5,0)</b>


<b>Hiệu suất sử dụng tổng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bảng 16 : PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ VỀ LỢI NHUẬN</b>


<i>ĐVT: Triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang chi nhánh Cần Th ơ)</i>


<b>4.3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu</b>


Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu tạo ra đ ược bao nhiêu đồng lợi nhuận.


Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận của Công ty l à 6%, tăng so với năm 2006 là 1,1%


đến năm 2008 tỷ suất này giảm còn 5,8%, giảm 0,2% so với năm 2007. Nh ìn


chung thì tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của đ ơn vị cịn thấp cơng ty nên cần xem


xét và điều chỉnh những khoản chi phí khơng ph ù hợp.



<b>4.3.5.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)</b>


Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lợi của tổng t ài sản. Được tính bằng


quan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế v à tổng tài sản. So với tỷ suất lợi nhuận


trên doanh thu thì tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có xu hướng cao hơn nhiều.


Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là 11,3% tăng 0,7% so với năm


2006. Sang năm 2008 thì tỷ lệ này tiếp tục tăng nhanh thêm 1,4% so với năm


2007. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng qua các năm chứng tỏ, t ài sản đang


được công ty sử dụng một cách có hiệu quả. Cơng ty n ên phát huy hơn nữa xu


hướng này để ngày càng khai thác tốt hơn tìm năng do tài sản mang lại.


<b>4.3.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)</b>


Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, tức l à một đồng


vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhi êu đồng lợi nhuận, nó được xác định bằng quan
2007/2006 2008/2007


Chỉ tiêu Năm


2006


Năm



2007


Năm


2008 Số tiền Tỷ lệ


(%) Số tiền


Tỷ lệ


(%)


Lợi nhuận ròng 3.336 5.381 6.678 2.045 61,3 1.297 24,1


Doanh thu thuần. 68.487 89.472 115.530 20.985 30,6 26.058 29,1


Tổng tài sản 31.583 47.687 52.512 16.104 51,0 4.825 10,1


Vốn chủ sở hữu 12.284 17.413 22.042 5.129 41,8 4.629 26,6


<b>Tỷ suất lợi</b>


<b>nhuận/doanh thu (%)</b> <b>4,9</b> <b>6,0</b> <b>5,8</b> <b>-</b> <b>1,1</b> <b>-</b> <b>(0,2)</b>


<b>Tỷ suất lợi nhuận/tổng</b>


<b>tài sản (%)</b> <b>10,6</b> <b>11,3</b> <b>12,7</b> <b>-</b> <b>0,7</b> <b>-</b> <b>1,4</b>


<b>Tỷ suất lợi nhuận/vốn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế v à vốn chủ sở hữu. Qua bảng phân tích ta thấy


rằng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tương đối ổn định qua 3 năm. Năm


2007 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 30,9% tăng 3,7% so với năm 2006,


qua năm 2008 tỷ suất này giảm xuống còn 30,3%, giảm 0,6% so với năm 2007.


Do trong năm 2008 tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu l à 26,6% cao hơn so với tốc


độ tăng của lợi nhuận là 2,5%. Nhìn chung thì tỷ lệ ROE của Công ty là khá cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>CHƯƠNG 5</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH</b>


<b>TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC</b>



<b>VẬT AN GIANG</b>



<b>5.1. NHỮNG MẶT ĐẠT Đ ƯỢC VÀ NHỮNG MẶT CỊN HẠN CHẾ CỦA</b>
<b>CƠNG TY</b>


<b>5.1.1. Những mặt đạt được</b>


- Tài sản cố định của công ty tăng nhanh qua 3 năm đều n ày thể hiện sự quan


tâm đầu tư của ban lãnh đạo công ty trong việc xây dựng c ơ sở vật chất nâng cấp


cải tiến máy móc trang thiết bị để sản xuất sản phẩm ng ày càng tốt hơn, hiệu quả



hơn.


- Lợi nhuận qua các năm đều tăng, tỷ suất lợi nhuận/tổng t ài sản cũng có xu


hướng tăng.


- Tỷ suất đầu tư tổng quát và đầu tư tài sản cố định tăng đáng kể . Điều này thể


hiện tầm nhìn của nhà quản lý đến tương lai của Công ty.


- Tỷ lệ nợ/tổng tài sản vẫn cịn cao nhưng đang có xu hướng giảm.


- Chất lượng, chủng loại sản phẩm của công ty không ngừng đ ược nâng cao


và ngày càng được đánh giá cao trên thị trường, liên tục được công nhận về tiêu


chuẩn chất lượng sản phẩm.


- Trong các năm tỷ lệ thanh tốn hiện hành của cơng ty là khá tốt, có thể thực


hiện tốt việc thanh toán nợ.


- Nguồn vốn của công ty đang chuyển biến tốt đẹp, nhất là vốn chủ sở hữu


năm sau cao hơn năm trư ớc chứng tỏ hiệu quả hoạt động của cơng ty ng ày càng


cao.


- Vịng quay hàng tồn kho và vốn lưu động ngày càng tăng. Đây là d ấu hiệu



tốt cho thấy khả năng thu hồi vồn của Công ty ng ày càng tăng.


- Các tỷ số về quản trị nợ như tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu, nợ trên tổng tài


sản tương đối phù hợp.


<b>5.1.2. Những mặt còn hạn chế</b>


Bên cạnh những thuận lợi thì Cơng ty khơng thể tránh khỏi những khó khăn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Lượng hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng t ài sản, dẫn


đến chi phí bảo quản, thất thốt tăng, chi phí tăng l àm lợi nhuận giảm. gây ra cho


Công ty không ít khó khăn trong vi ệc thu hồi vốn.


- Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường như hiện nay thì giá


thành sản phẩm của Công ty l à yếu tố quan trọng quyết định sự sống c ịn của


Cơng ty. Từ những phân tích trên cho ta thấy rằng khoản mục giá vốn hàng bán


của Cơng ty vẫn cịn cao. Đồng thời chi phí bán h àng, chi phí quản lý doanh


nghiệp, chi phí lãi vay có xu hướng tăng trong tương lai.


- Nguồn vốn qua các năm đều tăng nh ưng khoản nợ vay vẫn còn giữ tỷ trọng lớn.


- Khả năng thanh tốn của Cơng ty vẫn cịn thấp, đặc biệt là khả năng thanh



tốn bằng tiền mặt.


- Tỷ số thanh toán lãi vay qua 3 năm cịn thấp chứng tỏ cơng ty ch ưa sử


dụng thật hiệu quả nguồn vốn vay.


<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI</b>
<b>CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG</b>


<b>5.2.1. Không ngừng nâng cao lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh</b>
Lợi nhuận là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của Công ty. Đây c òn


là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, lợi nhuận cuối


cùng mang lại còn thấp so với tốc độ gia tăng của doanh thuần từ hoạt động kinh


doanh cơng ty, điều này đã gây khơng ít khó khăn cho Cơng ty


Doanh thu càng tăng càng t ạo điều kiện thuận lơi để lợi nhuận tăng cao. V ì


vậy trên cơ sở nắm bắt được các nhân tố làm tăng (giảm) lợi nhuận Cơng ty, ta có


thể tiến hành một số biện pháp sau:


- Thực hành tiết kiệm trong sản xuất: G iảm giá vốn hàng bán là một việc


làm không thể bỏ qua (giảm tối thiểu sự l ãng phí trong sản xuất), giảm các chi


phí bán hàng, chi phí qu ản lý doanh nghiệp (chi phí giao nhận vận tải, chi phí



làm các thủ tục trong mua bán,..)


- Bên cạnh đó, việc nâng cao chất l ượng, đa dạng hóa sản phẩm, đảm bảo


yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm bằng cách trang bị máy móc cơng nghệ ti ên tiến


hiện đại, sử dụng nhiều ph ương thức, hình thức kinh doanh phong phú nh ư:


Ngoài việc bán cho các đại lý th ì bán lẻ cũng cần được chú trọng. Vì nó cũng góp


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>5.2.2. Tăng khả năng thanh toán nhanh</b>


Khả năng thanh toán ảnh h ưởng rất lớn đến uy tín của Công ty tr ên thị


trường, vì thế khả năng thanh tốn q thấp sẽ l àm mất lòng tin của khách hàng


cũng như các nhà tài trợ vốn cho Công ty. Hiện nay, tỷ số thanh tốn nhanh của


Cơng ty cịn rất thấp, vì vậy Công ty nên xác định mức dự trữ vốn lưu động hợp


lý để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán. B ên cạnh đó, Cơng ty nên theo dõi


quản lý tốt hàng hóa nguyên lệu tồn kho để tránh t ình trạng hư hao mất mát,


thường xuyên đánh giá hàng tồn kho và có biện pháp xử lý kịp thời h àng ứ đọng


để giải phóng nhanh đồng vốn, từ đó làm tăng khả năng thanh toán.


<b>5.2.3. Tăng khả năng thu hồi nợ</b>



Trong quan hệ mua bán, bất kỳ Cơng ty n ào cũng khó tránh khỏi những


khoản tiền bị chiếm dụng bởi các Công ty khác. H àng bán càng nhiều kéo theo


khoản phải thu khách hàng tăng làm giảm tốc độ thu hồi vốn. Do đó, việc quản lý


tốt khoản phải thu để đảm bảo đ ược thời gian thu hồi nợ đúng hạn l à một nghệ


thuật. Để làm được điều này Công ty cần phải đẩy mạnh công tác đối chiếu công


nợ, thu hồi nợ, tìm các biện pháp thu hồi nợ thích hợp cho từng đối t ượng, lựa


chọn phưong thức thanh toán thuận lợi, an to àn, tránh để bạn hàng từ chối hay


dây dưa trong thanh tốn. Thêm vào đó, Cơng ty nên có chính sách khen thư ởng


kịp thời và hợp lý cho những đại lý thu hồi nợ tốt hay đạt chỉ tiêu do đơn vị đặt


ra.


<b>5.2.4. Giảm lượng hàng tồn kho trong đơn vị</b>


Sản phẩm chủ yếu của Công ty l à thuốc thực vật các loại dùng để chữa bệnh


hay kích thích tăng trư ởng cho cây trồng nếu tồn kho lâu ngày và bảo quản


không tốt sẽ làm mất chất lượng, giảm uy tín của Cơng ty tr ên thị trường. Vì thế


mà Cơng ty cần có chính sách tồn kho hợp lý, thơng qua việc nghi ên cứu doanh



số bán của Công ty ở các quý hoặc năm tr ước để có kế hoạch sản xuất ph ù hợp,


song song với việc đó Cơng ty n ên áp dụng chính sách chiết khấu thương mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>CHƯƠNG 6</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Mặc dù trong những năm qua hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần


bảo vệ thực vật An Giang chi nhánh C ần thơ còn gặp nhiều khó khăn nh ư: Địa


bàn rộng hệ thống giao thơng ở một số n ơi cịn khó khăn như: Phong Điền, Vĩnh


Thạnh, nhưng tiềm năng để phát triển l à rất lớn ở đồng băng sông cửu long nói


riêng, và cả nước nói chung. Nhận thấy điều đó n ên những năm gần đây nên cơng


ty đã có những chính sách phù hợp để khai thác tiềm năng của nó nh ư: Mở rộng


hệ thơng phân phối, khơng ngừng nâng cao chất lượng cũng như chủng loại, bán


chịu, tư vấn cho người dân. Với những chính sách đó Cơng ty ng ày càng chiếm


được lịng tin của khách hàng và các nhà đầu tư, giúp đơn vị huy động được rất


nhiều nguồn vốn ở bên ngoài như nguồn vốn vay, vốn huy động của các cổ đông



công ty, để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Qua 3 năm tình hình tài chính có sự


chuyển biến rõ rệt. Cụ thể, doanh thu và lợi nhuận của Công ty đ ều tăng trong 3


năm, tài sản và nguồn vốn cũng tăng đáng kể, các khoản nợ vay co xu h ướng


giảm và thay vào đó là nguồn vốn chủ sở hữu. Các tỷ số t ài chính cũng có nhiều


chuyển biến tốt. Tỷ số nợ tr ên vốn chủ sở hữu, nợ trên tổng tài sản khá ổn định,


vòng quay khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho và hệ số thanh tốn lãi vay


tăng đáng kể.


Bên cạnh đó cơng ty cịn có một số hạn chế cần phải khắc phục nh ư chi


phí qua 3 năm khá cao làm cho l ợi nhuận đạt được chưa thoả đáng, hiệu quả sử


dụng tài sản còn thấp, tỷ lệ nợ vay, hàng tồn kho cịn khá cao.


<b>6.2 KIẾN NGHỊ</b>


<b>* Đối với cơng ty</b>


- Đa dạng hoá các măt hàng, giảm dần những mặt hàng mang lại hiệu quả


không cao và thay thế những mặt hàng có triển vọng hơn.


- Nâng cao tỷ suất sinh lời bằng cách tăng doanh thu v à giảm đối đa chi



phí đến mức có thể. Giảm l ượng hàng tồn kho để vốn không bị ứ động.


- Cần dự toán các loại chi phí để dể d àng kiểm sốt chi phí, nâng cao lợi


nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>* Đối với chính quyền địa ph ương</b>


- Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng thị


trường nhất là ở các vùng sâu, chưa phát triển để giúp người dân tăng năng suất


cũng như chất lượng sản phẩm và có thu nhập cao hơn


- Tạo môi trường pháp lý thuận lợi mang tính quốc tế, xây dựng v à hồn


chỉnh các Bộ luật có li ên quan. Đồng thời khơng ngừng phổ biến v à tạo điều kiện


cho các doanh nghiệp có thể cập nhật các thơng tin có li ên quan một cách nhanh


chống và thường xuyên.


- Đẩy mạnh, khuyến khích v à hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất trong nước


về nghề có liên quan về nơng nghiệp vì hằng năm mặt hàng nông nghiệp luôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<i>1. Nguyễn Thanh Nguyệt (1995). Giáo trình căn bản về quản trị tài chính, tủ</i>



sách Trường Đại học Cần Thơ.


<i>2. Trần Ngọc Thơ (2003). Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.</i>


<i>3. Nguyễn Trọng Cơ – Ngô Thế Chi (2002). Hướng dẫn thực hành kế tốn và</i>


<i>phân tích tài chính doanh nghi ệp vừa và nhỏ, NXBThống kê – Hà Nội.</i>


<i>4. Người dịch Đỗ Văn Thận . Phân tích tài chính doanh nghi ệp –</i>


<i>josettepeyrard, NXB Tổng Hợp TP HCM.</i>


<i>5. Chủ biên PGS. TS Vũ Duy Hào, (2004). Tài chính doanh nghiêp, NXB lao</i>


</div>

<!--links-->

×