Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>U</b>


R<sub>2</sub>
R<sub>1</sub>



-+
<b> </b>


<b>PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG </b>


<b> ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG. NĂM HỌC 2010-2011 </b>


<i><b> Môn thi: Vật lý 9. (Thời gian làm bài: 60 phút) </b></i>


<b>Câu 1 (2 điểm) </b>



Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Quy tắc này dùng để làm gì ?


<b>Câu 2: (1 điểm) </b>



Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào nước chếch một góc 40

0

so với mặt nước. Khi


đó góc tới bằng bao nhiêu độ ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 50

0



<b>Câu 3 (3 điểm) </b>



Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 3cm. Một vật sáng AB dạng mũi tên cao 1,5cm


đặt vng góc với trục chính, A nằm trên trục chính cách thấu kính 5cm.



a/ Hãy dựng ảnh của AB qua thấu kính.



b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh.



<b>Câu 4 (4 điểm) </b>



Cho mạch điện như hình vẽ : Bóng đèn ghi 6V – 3W, R

1

= 6

, R

2

là phần điện trở



của biến trở tham gia vào mạch điện, U = 12V.


a/ Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn .

Đ



b/ Tính điện trở của bóng đèn và cường độ


dịng điện qua đèn khi đèn sáng bình


thường.


c/ Xác định giá trị của R

2

để đèn



sáng bình thường.



d/ Đèn đang sáng bình thường nếu tăng điện



trở R

2

lên nữa thì độ sáng đèn thay đổi thế nào ? vì sao?



<b> </b>



<b> Hết./. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B
B'
F'
O
F
A
I
K


A'
<b>HƯỚNG DẪN </b>


<b>CHẤM BÀI THI KĐCL KHỐI 8. NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>
Môn: Vật lý.


Nội dung Điểm


<b>Câu 1: - Phát biểu quy tắc : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào </b>
lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngón
tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .


1,0


-Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn


thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường . 1,0
<b>Câu 2 : Vì tia sáng chếch một góc 40</b>0 so với mặt nước nên góc tới có số đo là : 900


– 400 = 500


- Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn 500 vi khi chiêu một tia sáng từ không khi vào nước thì
góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới




0,5
0,5


<b>Câu 3: a, Dựng ảnh </b>



<i>(HS có thể dựng nhiều cách </i>
<i>khác nhau) </i>


1,5


b/ HS c/m được ABF OKF suy ra <i>AB</i>


<i>OK</i> =<i>OF</i>
<i>AF</i>


=>


1, 5
<i>OK</i> =


2


3=> OK= 2,25 cm, Mà A


/


B/ =OK => A/B/ = 2,25cm


OIF/ A/B/F/ => <sub>/</sub> <sub>/</sub>
A B
<i>OI</i>
=
/
/ /


F
F A
<i>O</i>


=>F/A/=


/ / /


A B . F<i>O</i>


<i>OI</i> =


2, 25.3


1,5 = 4,5 cm
Vậy OA/ =OF/ + F/A/ = 3+4,5 =7,5 cm


0.5


1,0


<b>Câu 4: a/ Bóng đèn ghi 6V-3W cho ta biết : </b>


Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V và cơng suất định mức của bóng là 3W .
Tức là nếu hiệu thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 6V thì cơng suất tỏa ra của bóng là
3W lúc đó đèn sáng bình thường


Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn đó nhỏ hơn 6V thì cơng suất tỏa ra của
bóng nhỏ hơn 3W cịn lớn hơn 6V thì cơng suất tỏa ra của bóng lớn hơn 3W và bóng
có thể bị cháy



0.5


0,25


0,25


b/ Lúc đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng là 6V và cơng
suất tỏa ra của bóng là 3W nên từ công thức :


P =
2
U


<i>R</i> => R=


2
U


P =
2
6


3 =12 vậy điện trở của đèn là 12


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>U</b>


R<sub>2</sub>


R<sub>1</sub>



-+
Và cường độ dịng điện lúc đó là I = Iđm=


<i>U</i>
<i>R</i> =


6


12= 0,5 A


c/


Đ


Để đèn sáng bình thường thì


hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng phải bằng 6V cường độ dịng điện qua bóng cũng
phải là Iđm = 0,5A mà mạch điện được mắc (R1// Đ) nt R2


suy ra U1= 6V


Cường độ dòng điện qua R1 là :


I1= 1


1
U


R =


6
6=1A


Vậy cường dòng điện qua R2 là I2= I1+ Iđm= 1+0,5 =1,5A


Hiệu điện thế hai đầu R2 là U2= 12 –UđM = 12 -6 =6V


Suy ra điện trở R2 phải có giá trị là : R2 =


6


1,5 = 4


0,25


0,25


0,25


0,25


d/ Vì mạch được mắc (R1// Đ) nt R2 nên khi R2 tăng thì hiệu điện thế hai đầu R2


cũng tăng mà U luôn luôn bằng 12v nên hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn sẽ
giảm do đó bóng đèn sẽ sáng yếu hơn


1,0



</div>

<!--links-->

×