Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TUẦN 18 LỚP 4 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.79 KB, 20 trang )

Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
tuần 19 Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Ôn tập cuối kỳ I
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/
phút).
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng
sáo diều.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Giới thiệu bài:(1p)
- GV giới thiệu nội dung, mục đích yêu cầu của tiết ôn tập.
B. HD ôn tập(30p)
HĐ1: L TĐ và HTL
- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )
- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
- HSKT đọc đợc một đoạn theo yêu cầu trong phiếu.
C- Dặn dò( 2p)
- GV nhận xét, tiết học.
- Dặn hs về nhà tiếp tục tập luyện.
Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
tiết 91 Toán


Luyện tập chung
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, thời gian.
- Sắp xếp thứ tự các đơn vị đo khối lợng, đo thời gian
- Giải bài tóan về tim số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo khối lợng, thời gian .
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 kg =g 1 tạ =kg 4 tạ 5kg =kg
4 kg =g 400 tạ=kg 3 tấn 5 tạ=tạ
b) 3 phút=giây 2 thế kỉ =năm
1 giờ =giây 1000năm =thế kỉ
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- GV quan sát HS làm bài HD chữa bài.
HĐ2: Củng cố thứ tự của đơn vị đo khối lợng,thời gian.
Bài 2: a) Sắp xếp các đơn vị đo khối lợng: kg, g, tạ, hg, dag, tấn, yến theo thứ tự
từ bé đến lớn.
b) Sắp xếp các đơn vị đo thời gian: năm, tháng, thế kỉ, ngày, phút,giây,
giờ, tuần lễ, theo thứ tự từ bé đến
- HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
- GV quan sát, HD HS làm bài và chữa bài.
HĐ2: Củng cố về giải toán tìm số trung bình công
Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi đợc 45km; trong 2giờ sau, mỗi giờ đi
đợc 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc bao nhiêu ki- lô- mét?
- HS đọc đề toán, phân tích đề- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét , chốt kq đúng.
III: Củng cố , dặn dò:
- HS nhắc lại cách tìm TBC.
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN.

Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối kì I
I-Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/
phút).
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.
- Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác
định bộ phận câu đã học; Làm gì ? Thế nào ? Ai ?
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III-Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
B. HD ôn tập (32p)
HĐ1- L TĐ và HTL
- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )
- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
HĐ2 - Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ
- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ HS tự làm bài tập vào vở.
+ GV treo bảng phụ, lần lợt hs trả lời miệng.

+ Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm .
+ HS thực hành làm ra nháp.
+ HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
+GV chốt câu đặt đúng.
* HSKT nắm yêu cầu của bài tập và thực hiện đợc bài tập.
C- Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
tiết 92 Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ (3p)
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới(30p)
*GV giới thiệu bài.
HĐ1: GV hớng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 3, ... để tìm những số chia hết cho 3 và những
số không chia hết cho 3.
- GVviết thành 2 cột: Một cột chia hết cho3 và một cột không chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS dựa vào cột để nêu đặc điểm của các số này.
- HS phát biểu về dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu không chia hết cho 3:
*Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho3.
- HS đọc kết luận nh SGK và lấy ví dụ
* HSKT nắm đợc dấu hiệu chia hết cho 3 và lấy đợc ví dụ.
HĐ2: Thực hành

Bài 1: Củng cố về các số chia hết cho3.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài tập vào vở, 1 HS TB lên bảng làm
- HS và GV cùng nhận xét kết quả và chốt kết quả đúng.
* HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện đợc bài tập.
Bài 2 :Tìm các số không chia hết cho 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài tập vào vở, 1 HS TB lên bảng làm bài.
- HS cùng GV nhận xét, ghi điểm.
* HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện đợc bài tập.
C - Củng cố, dặn dò(2p)
- 2 hs nhắc lại đặc điểm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT 3 SGK.
Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
Kể chuyện
Ôn tập cuối kỳ I (tiết 3 )
I -Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/
phút).
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.
- Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bớc đầu biết viết
mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài, 2 cách kết bài.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1- Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ2- KT TĐ và HTL:
- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi
trong phiếu )
- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết sau.
HĐ3: Ôn tập làm văn
Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, một mở theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn
Kể chuyện ông Nguyễn Hiền
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều
- GV treo bảng phụ, 2 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở
bài, 2 cách kết bài .
- HS làm bài vào vở, gv theo dõi, giúp em yếu làm bài.
- HS lần lợt tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* HSKT viết đợc mở bài theo yêu cầu.
Củng cố, dặn (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau.
Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
tiết 35 Thể dục
I NHANH CHUYN SANG CHY
TRề CHI: CHY THEO HèNH TAM GIC
I- Mc tiờu
- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện đợc đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bớc, kết hợp với

động tác đánh tay nhẹ nhàng.
- Bớc đầu biết cách chơI và tham gia đợc trò chơi Chạy theo hình tam giác.
II- a im, phng tin
- Chun b 1 cũi, dng c cho trũ chi.
III- Cỏc hot ng dy hc
A- Phần mở đầu(5p)
- Gv nhn lp, ph bin ni dung, yờu cu gi hc.
- Chy chm theo 1 hng dc trờn a hỡnh t nhiờn.
- Trũ chi Tỡm ngi ch huy.
- Khi ng xoay cỏc khp.
B- Phần cơ bản(20p).
HĐ1:Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Tp hp hng ngang, dúng hng, i nhanh trờn vch k thng v chuyn sang
chy.
- Gv iu khin lp tp luyn .
- Ln 1: gv hng dn hs thc hin.
- Ln 2: cỏn s iu khin hs tp phi hp, cú th theo i hỡnh hng dc.
- Ln 3,4: chia t tp luyn, gv quan sỏt nhn xột.
- Ln lt tng t biu din tp hp hng ngang, dúng hng ngang v i nhanh
chuyn sang chy theo hiu lnh.
- Thi biu din gia cỏc t vi nhau, tp hp hng ngang v i nhanh chuyn
sang chy.
* HSKT tham gia tập luyện một cách nhịêt tình.
HĐ2: Trũ chi vn n.g
- Trũ chi Chy theo hỡnh tam giỏc.
- Trc khi chi gv cho hs khi ng li cỏc khp.
- Gv nờu trũ chi v gii thớch cỏch chi.
- Gv cho hs chi theo i hỡnh 2 hng dc, nhc hs chi theo lut.
* HSKT tham gia chơi một cách nhịêt tình và chủ động.
C- Phần kt thỳc(5p)

- ng ti ch v tay v hỏt
- Gv cựng hs h thng li bi
- Gv nhn xột, ỏnh giỏ kt qu gi hc
- Giao bi tp v nh ụn cỏc luyn cỏc bi tp đã học.
Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
Thứ t, ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Ôn tập cuối kì I (tiết 4 )
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/
phút).
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.
- Nghe - viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng bài thơ Đôi
que đan.
I I- Đồ dùng dạy học
- Phiếu kiểm tra từng bài TĐ và HTL
III- Các hoạt dạy học
HĐ1 - Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ2 - KT TĐ và HTL
- Kiểm tra 1/ 6 số hs trong lớp.
- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng
1, 2 phút ).
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi
trong phiếu )
- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để

kiểm tra lại trong tiết sau.
HĐ3 - Nghe - viết: Đôi que đan
- GV đoc toàn bài thơ Đôi que đan. HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. GV hỏi HS về nội dung
bài thơ.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS soát bài.
- GV thu vở, chấm, chữa bài.
* HSKT viết đợc bài chính tả theo đúng yêu cầu.
HĐ4- Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
Tiết 88 Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, đấu hiệu chia hết cho 3, vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3
trong một số tình huống đơn giản.
II - Các hoạt động dạy học
* GV giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bằng lời.
A- B ài cũ(3p):
- Yêu cầu HS lần lợt phát biểu về các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho
9 và lấy ví dụ.
- HS nêu- hs nhận xét, gv chốt.
B- Thực hành(30p)
Bài 1: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp tự làm vào vở.
- HS nêu miệng các số chia hết cho 3, 9.
- HS nhận xét. GV chốt kết quả đúng.

* HSKT nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và thực hiện đợc bài tập.
Bài 2: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở, nêu miệng.
- HS nhận xét. GV nhận xét chung, ghi điểm.
* HSKT nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và thực hiện đợc bài tập.
Bài 3: Củng cố cách thực hiện phép tính để điền Đ, S
- HS 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
a) Đ b) S c) S d) Đ
* HSKT hiểu và làm đợc bài tập.
C- Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×