Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 106 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
Tôi xin cam đoan bài Luận văn "Hồn thiện phân tích báo cáo tài chính
tại Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE" đƣợc hồn thành sau q
trình nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty
cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE. Đây là cơng trình nghiên cứu độc lập
của tơi, số liệu đƣợc trình bày trong Luận văn là hồn tồn trung thực và đƣợc
trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng.
<i>Hà Nội, tháng 6 năm 2015 </i>
<b>Tác giả </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Trong q trình hồn thành Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan
tâm, giúp đỡ của các thày cô giáo Viện Sau Đại học, của Viện Kế toán kiểm
toán, của Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, của phịng Kế tốn Tài
chính và Ban Lãnh đạo Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE. Bên
cạnh đó là sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt
là sự hƣớng dẫn và giúp đỡ hết sức tận tình của TS. Nguyễn Thị Mỹ.
Từ tận đáy lịng tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vơ cùng q báu,
tận tình của các thày cơ giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp và nhất là của
TS. Nguyễn Thị Mỹ đã tạo điều kiện về thời gian, công việc, tài liệu và động
viên, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu phân tích để có thể hồn thành
Luận văn một cách tốt nhất.
Tuy vậy, do điều kiện thời gian nghiên cứu không nhiều và kiến thức
bản thân cịn hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy tơi
rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thày, cơ giáo và những ngƣời
quan tâm đến đề tài để Luận văn này có thể hồn thiện hơn nữa.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
<i>Hà Nội, tháng 6 năm 2015 </i>
<b>Tác giả </b>
<b>MỤC LỤC </b>
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu 3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 5
1.4. Phạm vi nghiên cứu 6
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6
1.6. Kết cấu của luận văn 7
CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
8
2.1. Vai trị phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp 8
<i>2.1.1. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính </i> 8
<i>2.1.2. Vai trị của phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp </i> 8
2.2. Nguồn dữ liệu cho phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 9
2.3. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 11
2.4. Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính tại doanh nghiệp 14
2.5. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 18
<i>2.5.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp </i> 18
<i>2.5.2. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ </i> 22
<i>2.5.3. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp </i> 25
<i>2.5.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh </i> 30
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN ỐNG THÉP VIỆT - ĐỨC VG PIPE
39
3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE 39
<i>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển </i> 39
<i>3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý </i> 41
<i>3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán </i> 44
Đức VG PIPE
<i>3.2.1. Cơng tác tổ chức phân tích và nguồn dữ liệu phục vụ cho phân tích </i> 47
<i>3.2.2. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty </i> 48
<i>3.2.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - </i>
<i>Đức VG PIPE </i>
49
CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ
<i>PHẦN ỐNG THÉP VIỆT - ĐỨC VG PIPE VÀ KẾT LUẬN </i>
74
4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 74
<i>4.1.1. Những kết quả đạt được </i> 74
<i>4.1.2. Những tồn tại cần khắc phục </i> 75
4.2. Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Ống
thép Việt - Đức VG PIPE
77
<i>4.2.1. Hoàn thiện cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính </i> 77
<i>4.2.2. Hồn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính </i> 79
<i>4.2.3. Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính </i> 83
4.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại
Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE
91
<i>4.3.1. Về phía các cơ quan Nhà nước </i> 91
<i>4.3.2. Về phía Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE </i> 92
4.4. Đóng góp và hạn chế của đề tài nghiên cứu 93
<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>Chữ viết tắt </b> <b>Ý nghĩa </b>
BCTC Báo cáo tài chính
CTCP Công ty cổ phần
EPS Earnings per share - Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
P/E Price-Earnings ratio - Giá thị trƣờng so với lợi tức mỗi cổ phiếu
ROS Return on sales - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
ROE Return on equity - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ
ROA Return on assets - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
VCSH Vốn chủ sở hữu
VNĐ Việt Nam đồng
LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế
LNST Lợi nhuận sau thuế
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
NNH Nợ ngắn hạn
<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>
Bảng 2.1: Bảng khái quát cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc
độ ổn định nguồn tài trợ
24
Bảng 3.1: Quy mô tổng tài sản Công ty giai đoạn 2012 - 2014 49
Bảng 3.2: Bảng cơ cấu tài sản Công ty năm 2014 51
Bảng 3.3: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2014 56
Bảng 3.4: Bảng chỉ tiêu hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Công ty giai đoạn
2012 - 2014
59
Bảng 3.5: Bảng tính tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng
của Công ty giai đoạn 2012 - 2014
60
Bảng 3.6: Bảng tính kỳ thu tiền bình qn của Cơng ty giai đoạn 2012 -
2014
61
Bảng 3.7: Bảng tính các hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty giai
đoạn 2012 - 2014
62
Bảng 3.8: Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty năm
2014
65
Bảng 3.9: Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh Cơng ty năm 2014 67
Bảng 3.10: Bảng tính số vịng quay tài sản Cơng ty giai đoạn 2012 -
2014
70
Bảng 3.11: Bảng tính sức sinh lời của tài sản ngắn hạn Công ty giai
<b>đoạn 2012 - 2014 </b>
70
Bảng 3.12: Bảng tính số vịng quay tài sản ngắn hạn Cơng ty giai đoạn
2012 - 2014
71
Bảng 3.13: Bảng tính sức sinh lời của tài sản dài hạn Công ty giai đoạn
<b>2012 - 2014 </b>
71
2012 - 2014
Bảng 3.16: Bảng tính khả năng sinh lời Công ty giai đoạn 2012 - 2014 73
Bảng 4.1: Bảng phân tích ROA, ROE của Cơng ty theo phƣơng pháp
mơ hình Dupont kết hợp phƣơng pháp loại trừ năm 2014
82
Bảng 4.2: Bảng tính vốn hoạt động thuần Công ty giai đoạn 2012 - 2014 84
Bảng 4.3: Bảng tính các hệ số tài trợ Công ty giai đoạn 2012 - 2014 85
Bảng 4.4: Bảng so sánh hệ số thanh toán của một số công ty trong
ngành sản xuất thép thời điểm cuối năm 2014
87
Bảng 4.5: Bảng tính một số chỉ tiêu về cổ phiếu Công ty cuối năm 2014 91
<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>
Sơ đồ 2.1: Mô hình phân tích tài chính Dupont 16
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Ống thép Việt -
Đức VG PIPE
41
Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty cổ phần Ống thép Việt -
Đức VG PIPE
45
<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>
<b>CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.1. Tính cấp thiết của đề tài </b>
Đất nƣớc ta đang trong giai đoạn hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa hƣớng
đến mục tiêu năm 2020 cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp. Xuất phát từ
định hƣớng phát triển đó, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất máy
móc, thiết bị, vật liệu, sản phẩm...phục vụ nhu cầu trong và ngoài nƣớc, nhằm
từng bƣớc nâng cao năng lực sản xuất của nền công nghiệp nƣớc ta, dần rút
ngắn khoảng cách với nền công nghiệp các nƣớc trong khu vực và trên thế
giới.
Đầu tƣ toàn xã hội tăng mạnh,trong đó nổi bật lên sự phát triển của thị
trƣờng bất động sản. Nhiều cơng trình lớn, hiện đại nhƣ cầu, đƣờng, cảng
biển, sân bay, trung tâm thƣơng mại, khu đô thị mới, chung cƣ...đƣợc xây
dựng làm thay đổi diện mạo của các thành phố, đô thị trên cả nƣớc. Điều này
đã làm nên sự hƣng thịnh của ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng
trong thời gian thị trƣờng bất động sản phát triển "nóng". Trong nhóm ngành
sản xuất vật liệu xây dựng, ngành sản xuất thép là một điển hình.Nắm bắt
đƣợc nhu cầu lớn về thép của thị trƣờng, các doanh nghiệp sản xuất thép đã
đầu tƣ mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ nhằm tăng năng lực sản xuất sản
phẩm phục vụ nhu cầu thị trƣờng.Hàng loạt xƣởng sản xuất mới đƣợc xây
dựng, hàng loạt công ty mới ra đời, đƣa cơng suất sản xuất thép của tồn quốc
lên tầm cao mới.Năm 1996 sản lƣợng của ngành thép cả nƣớc đạt khoảng
840.000 tấn/năm thì đến năm 2006, sản lƣợng của ngành thép cả nƣớc đã đạt
lƣợng thép sản xuất ra khơng giảm mà cịn có xu hƣớng tăng, dẫn đến sự dƣ
thừa của các sản phẩm thép. Năng lực cạnh tranh của các công ty thép Việt
Nam trên thị trƣờng quốc tế còn yếu, nên lƣợng thép xuất khẩu không đáng kể
trong khi lƣợng thép nhập khẩu từ các nƣớc khác ngày một cao, đặc biệt là
thép từ Trung Quốc với lợi thế giá rẻ. Hàng tồn kho ngày một nhiều, tình
trạng chậm thanh tốn của khách hàng trở nên phổ biến... Những khó khăn đó
đã làm bộc lộ những yếu kém trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh,
quản lý tài chính của phần lớn các công ty ngành thép.Điều này không chỉ xảy
ra với các công ty nhỏ, mà ngay cả những công ty lớn trong ngành thép cũng
gặp phải, thể hiện ở kết quả hoạt động kinh doanh giảm sút, thậm chí thua
lỗ.Vì vậy, cần có giải pháp để cải thiện tình hình tài chính, tình hình sản xuất
kinh doanh của các công ty ngành thép, đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn
này.
Phân tích báo cáo tài chính là một giải pháp quan trọng để tìm ra những
yếu kém, những điểm chƣa hợp lý trong hoạt động tài chính và sản xuất kinh
doanh của một cơng ty, đề từ đó nhà quản trị đƣa ra những quyết định quản lý
cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.Phân tích báo cáo tài chính là một
hệ thống các phƣơng pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh
doanh của công ty trong một thời gian hoạt động nhất định. Trên cơ sở đó,
giúp cho nhà quản trị thấy rõ bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính và
sản xuất kinh doanh, xác định đầy đủ, đúng đắn những nguyên nhân, mức độ
ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh, từ
đó đƣa ra các giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng hiệu quả hoạt động
của công ty.
thép.Đƣợc khởi công xây dựng nhà máy từ cuối năm 2002, sau một thời gian
dài hoạt động, Công ty đã khẳng định đƣợc chất lƣợng, vị thế và thƣơng hiệu
<i><b>thiện phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần Ống thép Việt - Đức </b></i>
<i><b>VG PIPE”cho Luận văn nghiên cứu của mình. </b></i>
<b>1.2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu </b>
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có căn cứ để đánh giá tiềm năng,
hiệu quả sản xuất kinh doanh, triển vọng phát triển cũng nhƣ các rủi ro trong
tƣơng lai. Vì vậy phân tích báo cáo tài chính là chủ đề luôn đƣợc nhiều ngƣời
quan tâm. Thời gian qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về phân tích báo
cáo tài chính của các cơng ty, một số ví dụ cụ thể nhƣ:
- Luận văn thạc sỹ đề tài "Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại
Cơng ty cổ phần thép Nam Kim" của tác giả Nguyễn Thị Mai Loan (2013).
Trong Luận văn của mình, tác giả đã đi vào giải quyết đƣợc các vấn đề cơ bản
nhƣ trình bày khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về báo cáo tài chính cũng
nhƣ nội dung, phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, tác giả đi nghiên cứu thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại
Công ty cổ phần thép Nam Kim năm 2012 so với năm 2011, 2010. Từ đó, tác
giả đề xuất các giải pháp hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích tại
cơng ty. Tuy nhiên, trong phần giải pháp hoàn thiện về phƣơng pháp phân
tích, tác giả chỉ đề xuất phƣơng pháp, ví dụ nhƣ phƣơng pháp Dupont mà
chƣa chỉ rõ cách vận dụng cụ thể của mơ hình, cụ thể trong phân tích chỉ số
ROA hoặc mở rộng cho chỉ số ROE tác giả chƣa chỉ rõ các nhân tố ảnh hƣởng
và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến các chỉ tiêu này. Bên cạnh những
đóng góp trong phần giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài
chính, ngồi các giải pháp về hồn thiện phân tích cấu trúc tài chính, hồn
thiện phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, thì phần hồn
thiện phân tích hiệu quả kinh doanh tác giả chƣa đề cập đến các chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả kinh doanh có liên quan trực tiếp đến lợi ích của các nhà đầu tƣ
nhƣ chỉ số thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS), chỉ tiêu P/E, chỉ tiêu giá trị theo sổ
kế toán của 1 cổ phiếu, hệ số giá của cổ phiếu...
mình, tác giả đã phân tích các chỉ tiêu theo thứ tự từ Bảng cân đối kế toán,
Báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích các chỉ tiêu liên hệ giữa các báo cáo tài
chính, cuối cùng là phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Trên cơ sở nhận thức
rõ sự cần thiết phải phân tích báo cáo tài chính đối với những ngƣời quan tâm
tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp, Luận văn đã xây dựng bộ tiêu chí
đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, từ cấu trúc tài chính, khả
năng thanh tốn, tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh, phân tích lƣu
chuyển tiền tệ. Luận văn đã áp dụng vào thực tế đánh giá năng lực tài chính
của Cơng ty cổ phần Thép Việt - Ý giai đoạn 2010 - 2012 từ đó chỉ ra những
Trong thời gian gần đây, chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về phân tích
báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE.Vì vậy,
tơi chọn đề tài "Hồn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần
Ống thép Việt - Đức VG PIPE" cho Luận văn nghiên cứu của mình.Những
nghiên cứu trong cơng trình này khơng giống với bất kỳ nghiên cứu nào trƣớc
đó.
<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu </b>
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính tại doanh
nghiệp.
- Nghiên cứu thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần
Ống thép Việt - Đức VG PIPE.
<b>1.4. Phạm vi nghiên cứu </b>
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về phân
tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, tìm hiểu về thực trạng hoạt động phân
tích báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE
đồng thời sử dụng thông tin từ những báo cáo phân tích để đánh giá, từ đó đề
xuất giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng nghiên cứu trong Luận văn đƣợc
lấy trong phạm vi 3 năm trở lại đây (2012, 2013 và 2014)
+ Phạm vi không gian: Luận văn đƣợc thực hiện trong phạm vi tại
<i><b>Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE. </b></i>
<b>1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
- Tiến trình nghiên cứu: Từ việc tìm hiểu thực trạng phân tích báo cáo
tài chính tại Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE, tác giả đã tìm ra
những hạn chế trong cơng tác này có ảnh hƣởng và cản trở gì đến định hƣớng
phát triển và mục tiêu hoạt động của Công ty để từ đó đề xuất những giải
pháp hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính cho Cơng ty.
- Nguồn dữ liệu và cách thức thu thập dữ liệu:
+ Dữ liệu thứ cấp:
Nội dung lý luận cơ bản về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài
chính: Tác giả tham khảo từ các sách, giáo trình chuyên khảo về phân tích báo
cáo tài chính, phân tích tài chính của trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Học
viện Tài chính và các luận văn của một số tác giả trong ngành.
Các nội dung phân tích báo cáo tài chính Cơng ty đã tiến hành phân
tích đƣợc tác giả trích từ báo cáo phân tích của Cơng ty năm 2012, 2013,
2014.
Báo cáo tài chính các năm 2012, 2013, 2014 của Cơng ty đƣợc lấy từ
website của Công ty.
+ Dữ liệu sơ cấp:
Các thông tin về đặc điểm hệ thống kế tốn của Cơng ty đƣợc tác giả
phỏng vấn trực tiếp và trao đổi qua email với các nhân viên phịng Kế tốn
Tài chính của Cơng ty.
Các chỉ tiêu tài chính của một số cơng ty sản xuất thép đƣợc tác giả tính
tốn từ báo cáo tài chính năm 2014 của các cơng ty đó. Báo cáo tài chính của
các cơng ty đó đƣợc lấy từ websiteCổng thơng tin, dữ liệu tài chính - chứng
khoán Việt Nam:
- Các thức xử lý dữ liệu: Các thông tin trên báo cáo tài chính của Cơng
ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE và của một số công ty ngành sản
xuất thép đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel để kết xuất ra các bảng
phân tích cho từng nội dung nghiên cứu.
<b>1.6. Kết cấu của luận văn </b>
Ngoài phần danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ, các từ viết tắt và
phụ lục, Luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
<i><b>Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu. </b></i>
<i><b>Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. </b></i>
<i><b>Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần </b></i>
Ống thép Việt - Đức VG PIPE.
<i><b>Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, các giải pháp hoàn thiện </b></i>
<b>CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG </b>
<b>VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP </b>
<b>2.1. Vai trị phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp </b>
<i><b>2.1.1. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính </b></i>
<i><b>Khái niệm phân tích báo cáo tài chính: Phân tích báo cáo tài chính là </b></i>
q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ
hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thơng qua việc phân tích báo cáo tài
chính sẽ cung cấp cho ngƣời sử dụng thơng tin có thể đánh giá tiềm năng,
hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ những rủi ro về tài chính trong tƣơng lai của
doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích
khơng chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà cịn cung cấp những thơng tin kinh tế
- tài chính chủ yếu cho các đối tƣợng sử dụng thơng tin ngồi doanh nghiệp.
Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính khơng phải chỉ phản ánh tình hình tài
chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà cịn cung cấp những
thơng tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt
đƣợc trong một kỳ nhất định.
<i><b>2.1.2. Vai trị của phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp </b></i>
từ đó đƣa ra những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình hình tài
chính của doanh nghiệp, khắc phục đƣợc những thiếu sót, phát huy những mặt
tích cực và dự đốn đƣợc tình hình phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng
lai. Vai trị của phân tích báo cáo tài chính là phải cung cấp đầy đủ thơng tin,
- Cung cấp kịp thời, đầy đủ và trung thực các thông tin tài chính cần
thiết cho chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ, các nhà cho vay, các khách
hàng, nhà cung cấp và những ngƣời sử dụng thông tin khác để giúp họ có
những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tƣ, quyết định cho vay...
- Cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình sử
dụng vốn, tình hình cơng nợ, khả năng huy động nguồn vốn, khả năng thu hồi
các khoản phải thu cũng nhƣ các nhân tố khác ảnh hƣởng tới hoạt động sản
xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
- Cung cấp đầy đủ thơng tin tài chính trong việc đánh giá khả năng và
tính chắc chắn của dịng tiền vào, dịng tiền ra và tình hình sử dụng tài sản,
tình hình và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
<b>2.2. Nguồn dữ liệu cho phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp </b>
doanh nghiệp. Đồng thời, cũng là những căn cứ quan trọng để đánh giá thực
trạng tài chính của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong hệ thống báo cáo tài chính, mỗi loại báo cáo lại có vai
trị cung cấp thơng tin đối với việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
<i><b>dƣới góc độ cụ thể khác nhau. </b></i>
<i><b>- Bảng cân đối kế tốn: Cung cấp những thơng tin về tình hình tài sản, </b></i>
các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời kì nhất
định, giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp,
nhƣ: tình hình biến động về quy mơ và cơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài
<i><b>- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:Cung cấp những thông tin về </b></i>
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, cung cấp những
thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nƣớc của
doanh nghiệp. Phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh giúp quản
trị doanh nghiệp và các đối tƣợng sử dụng thông tin đánh giá đƣợc các thay
đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát
trong tƣơng lai, đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, hoặc đánh giá
tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.
<i><b>- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cung cấp những thông tin về biến động </b></i>
<i><b>- Thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp những thông tin chi tiết </b></i>
hơn về tình hình sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính của doanh nghiệp,
giúp cho việc phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài
chính mà các báo cáo tài chính khác khơng thể trình bày đƣợc.
<i><b>- Các sổ sách kế toán: Sổ cái; sổ chi tiết các khoản công nợ; sổ bán </b></i>
hàng; Sổ theo dõi tài sản cố định... Mỗi loại sổ sách cung cấp thông tin cụ thể
về số dƣ, biến động của một khoản mục nhất định trong thời gian theo dõi.
Nhƣ vậy, có thể nói hệ thống báo cáo tài chính là “bức tranh sinh động
nhất”, đầy đủ nhất cung cấp tồn bộ những thơng tin kế tốn hữu ích, giúp
cho việc phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, hệ thống
<b>2.3. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp </b>
<i><b>- Lập kế hoạch phân tích: Đây là giai đoạn đầu tiên, là một khâu quan </b></i>
trọng, ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng, thời gian và tác dụng của việc phân
tích. Trong giai đoạn này cần phải xây dựng một chƣơng trình phân tích báo
cáo tài chính cụ thể nhƣ sau:
Xác định rõ mục tiêu phân tích: cung cấp những thơng tin gì, cho đối
tƣợng nào phải đƣợc đề cập một cách cụ thể và chi tiết.
Xác định rõ nội dung phân tích: dựa vào mục tiêu phân tích để xây
dựng nội dung phân tích. Phân tích tồn diện hay đi sâu phân tích một vấn đề
cụ thể để lựa chọn các chỉ tiêu phân tích phù hợp.
Phạm vi phân tích: có thể phân tích tồn bộ báo cáo tài chính hay chỉ
phân tích một báo cáo nào đó trong hệ thống báo cáo tài chính của doanh
nghiệp.
Thời gian ấn định trong chƣơng trình phân tích: Thời gian chuẩn bị,
thời gian tiến hành và thời gian kết thúc q trình phân tích.
Sƣu tầm và kiểm tra tài liệu: nguồn tài liệu đƣợc thu thập từ đâu, có
hợp pháp hay khơng là rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông
tin của việc phân tích.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích: lựa chọn chỉ tiêu phân tích phù
Lựa chọn những phƣơng pháp phân tích phù hợp.
Tổ chức cán bộ và phƣơng tiện thực hiện cơng tác phân tích phù hợp
với mục tiêu phân tích đã đề ra.
Tiến độ phân tích: thời gian quy định cần phải hồn thành từng bƣớc
phân tích.
<i><b>- Trình tự phân tích: Đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các công </b></i>
việc đã lập trong kế hoạch phân tích, đây là sự kết hợp giữa con ngƣời và
phƣơng pháp phân tích, tài liệu sử dụng để đạt đƣợc các thông tin theo mục
tiêu đề ra. Giai đoạn này bao gồm các công việc cụ thể sau:
Thu thập tài liệu và xử lý số liệu: phải đảm bảo chính xác, tồn diện và
khách quan. Nguồn tài liệu ngồi các báo cáo tài chính, cịn phải thu thập báo
cáo kế toán quản trị, các chỉ tiêu tổng hợp, chi tiết...ở kì thực tế, kì kế hoạch
và các kì kinh doanh trƣớc...
Tính tốn, phân tích và dự đốn: sau khi đã thu thập đầy đủ tài liệu cần
thiết, căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp, lựa chọn phƣơng pháp phân tích
và xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích phù hợp. Ngƣời phân tích cần xác định
sự ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích, cần xác định rõ các nguyên nhân cụ thể...đây cũng chính là cơ sở
cho việc dự đốn xu thế phát triển về tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong tƣơng lai và đề xuất những kiến nghị và giải pháp.
Tổng hợp kết quả, rút ra kết luận: trên cơ sở tổng hợp những kết quả đã
<i><b>- Hồn thành cơng việc phân tích: Đây là giai đoạn cuối cùng của </b></i>
cơng việc phân tích, nó gồm những cơng việc cụ thể sau:
Lập báo cáo phân tích: báo cáo phân tích là bản tổng hợp những đánh
giá cơ bản cùng những tài liệu chọn lọc để minh họa, rút ra từ quá trình phân
tích, đồng thời cần nêu rõ thực trạng từ đó nêu rõ phƣơng hƣớng và biện pháp
phấn đấu trong kỳ kinh doanh tới. Báo cáo tài chính cũng cần đƣa ra các kiến
nghị, đề xuất cụ thể và kèm theo các điều kiện thực hiện.
<b>2.4. Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính tại doanh nghiệp </b>
Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp gồm hệ thống
các cơng cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng,
các mối quan hệ bên trong và bên ngồi, các luồng dịch chuyển và biến đổi
tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ
tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát, các chỉ tiêu đặc thù nhằm đánh giá tồn
<i><b>diện thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. </b></i>
<i><b>- Phương pháp so sánh: Là phƣơng pháp nhằm nghiên cứu sự biến </b></i>
động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để áp dụng
phƣơng pháp so sánh trƣớc hết cần xác định số gốc để so sánh.Việc xác định
số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích.Khi sử dụng
phƣơng pháp này phải đảm bảo yếu tố có thể so sánh đƣợc của chỉ tiêu phân
tích.
Nội dung so sánh gồm:
So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ trƣớc để thấy
rõ xu hƣớng thay đổi tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đánh
giá tốc độ tăng trƣởng hay tụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kế hoạch để xác định mức
độ phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của doanh nghiệp.
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của
các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp là tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.
Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, phƣơng pháp so sánh
thƣờng đƣợc sử dụng dƣới các dạng sau:
So sánh bằng số tuyệt đối: Để biết đƣợc quy mô biến động (mức tăng
hay giảm) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc biểu hiện
bằng tiền, hiện vật hay giờ công cụ thể.
So sánh bằng số tƣơng đối: Số tƣơng đối phản ánh kết cấu, mối quan
hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu.
So sánh bằng số bình quân: Số bình quân phản ánh mức độ bình quân
hay đặc điểm điển hình của 1 tổ, 1 bộ phận, 1 đơn vị...
<i><b>- Phương pháp Dupont:Trong phân tích báo cáo tài chính, ngƣời ta </b></i>
cịn sử dụng một phƣơng pháp khá phổ biến để phân tích các tỷ số tài chính là
tháp tỷ số, hay chính là mơ hình Dupont, lấy theo tên của cơng ty đầu tiên đã
sử dụng cách phân tích này. Nội dung cơ bản của phƣơng pháp Dupont là tìm
cách chia nhỏ một tỷ số tài chính tổng hợp thành các tỷ số tài chính nhỏ hơn,
rồi các tỷ số tài chính nhỏ hơn đó lại tiếp tục đƣợc chia nhỏ ra tiếp. Mỗi tỷ số
nhỏ hơn ở bên dƣới đƣợc xem nhƣ là một nhân tố tác động làm thay đổi tỷ số
tổng hợp.Bằng cách này, ngƣời ta có thể tìm hiểu đƣợc đến gốc rễ những
nguyên nhân có thể làm thay đổi tỷ số tổng hợp đầu tiên.Tỷ số tổng hợp ở trên
đỉnh của tháp tỷ số thƣờng đƣợc chọn là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
hoặc tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Chính nhờ sự phân tích mối liên
kết giữa các chỉ tiêu mà ngƣời ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh
hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ.
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳ tiếp
theo.
Mô hình Dupont thƣờng vận dụng trong phân tích tài chính có dạng:
Tỷ suất sinh
lời
của tài sản
(ROA)
= <i>𝐿ợ𝑖𝑛ℎ𝑢ậ𝑛𝑠𝑎𝑢𝑡 ℎ𝑢ế</i>
<i>𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢 â𝑛</i> =
<i>𝐿ợ𝑖𝑛ℎ𝑢ậ𝑛𝑠𝑎𝑢𝑡 ℎ𝑢ế</i>
𝐷𝑜𝑎𝑛 ℎ 𝑡ℎ𝑢 ×
Tỷ suất sinh lời
của tài sản (ROA)
= Tỷ suất sinh lời
của doanh thu (ROS)
× Số vịng quay của tài
sản bình quân (SOA)
Từ mơ hình phân tích trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của
một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, quản trị doanh nghiệp phải
nghiên cứu và xem xét có những biện pháp gì cho việc nâng cao khơng ngừng
khả năng sinh lời của quá trình sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
<i>Mơ hình phân tích tài chính Dupont biểu hiện bằng sơ đồ sau đây: </i>
Tỷ suất lợi
nhuận theo tài
sản
Tỷ lệ lãi theo
doanh thu
Lợi nhuận
thuần
Doanh thu
thuần Tổng chi phí
Chi phí ngồi
sản xuất
Chi phí sản
xuất
Doanh thu
thuần
Vòng quay của
tài sản
Doanh thu
thuần Tổng tài sản
Tổng tài sản
ngắn hạn
Vốn vật tư
hàng hóa
Vốn bằng
tiền, phải thu
<b>Sơ đồ 2.1: Mô hình phân tích tài chính Dupont </b>
<i>Nguồn: Nguyễn Năng Phúc (2014), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, </i>
<i>NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội </i>
Thông qua phƣơng pháp mơ hình Dupont nhà phân tích có thể đánh giá
đầy đủ và khách quan đến những nhân tố nào ảnh hƣởng chủ yếu đến khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, qua đó phát hiện những lợi thế (hay bất lợi)
trong hoạt động của doanh nghiệp và định hƣớng hoạt động, góp phần nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong các kỳ kinh doanh tiếp theo.
<i><b>- Phương pháp loại trừ: Phƣơng pháp loại trừ là phƣơng pháp nhằm </b></i>
xác định mức độ ảnh hƣởng của lần lƣợt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
Theo đó, khi xác định sự ảnh hƣởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh
hƣởng của các nhân tố khác. Để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố
đến kết quả của hoạt động tài chính, phƣơng pháp loại trừ có thể đƣợc thực
hiện bằng 2 cách là phƣơng pháp số chênh lệch và phƣơng pháp thay thế liên
hoàn, khi các chỉ tiêu nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dƣới dạng tích
số hay thƣơng số hoặc kết hợp cả tích số và thƣơng số.
<i>Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phƣơng pháp thay thế lần lƣợt </i>
từng nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định mức độ ảnh hƣởng
của nhân tố đó đến chỉ tiêu nghiên cứu. Các nhân tố chƣa đƣợc thay thế phải
giữ nguyên kỳ gốc.Tiếp đó, so sánh trị số của chỉ tiêu nghiên cứu vừa tính
đƣợc với trị số của chỉ tiêu nghiên cứu trƣớc khi thay thế nhân tố.Mức chênh
lệch về trị số của chỉ tiêu nghiên cứu sau và trƣớc khi thay thế nhân tố chính
là ảnh hƣởng của nhân tố đó đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.
Để áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn cần bảo đảm điều kiện và
trình tự sau:
Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng
nghiên cứu.
Sắp xếp các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên
cứu vào một cơng thức tốn học theo quy luật lƣợng biến dẫn đến chất biến
(nhân tố số lƣợng xếp trƣớc, nhân tố chất lƣợng xếp sau, trƣờng hợp có nhiều
nhân tố số lƣợng và nhiều nhân tố chất lƣợng thì nhân tố chủ yếu xếp trƣớc,
nhân tố thứ yếu xếp sau).
Thay thế lần lƣợt giá trị của từng nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu đang
nghiên cứu; có bao nhiêu nhân tố thì có bấy nhiêu lần thay thế và nhân tố nào
đã thay thế thì giữ nguyên giá trị đã thay thế (kỳ phân tích) cho đến lần thay
thế cuối cùng. Sau mỗi lần thay thế, phải xác định mức độ ảnh hƣởng của
nhân tố vừa thay thế đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng (nếu
có);
Tổng hợp ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu
nghiên cứu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
<i>Phương pháp số chênh lệch: Dựa vào sự ảnh hƣởng trực tiếp của từng </i>
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
<b>2.5. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp </b>
<i><b>2.5.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp </b></i>
Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp đƣợc xem xét trên nhiều góc
độ khác nhau.Theo nghĩa hẹp cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản và cơ
cấu nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp. Theo nghĩa rộng, cấu
trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa
tài sản với nguồn vốn; trong đó, cơ cấu tài sản phản ánh tình hình sử dụng
vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn và mối quan hệ giữa
Theo đó, phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích cơ cấu tài sản, cơ
cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Qua đó, giúp các nhà quản lý nắm đƣợc
tình hình phân bổ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết đƣợc nguyên nhân
cũng nhƣ các dấu hiệu ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính; là căn cứ quan
trọng để các nhà quản lý ra quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử
dụng vốn của mình, bảo đảm cho doanh nghiệp có đƣợc một cấu trúc tài
<i><b>chính lành mạnh, hiệu quả và tránh đƣợc những rủi ro trong kinh doanh. </b></i>
<i>2.5.1.1. Phân tích tình hình biến động và cấu trúc tài sản của doanh nghiệp </i>
Tỷ trọng của từng bộ phận tài
sản chiếm trong tổng số tài sản =
Giá trị của từng bộ phận tài sản
Tổng số tài sản × 100
Qua phân tích cơ cấu tài sản từng thời điểm, các nhà quản lý sẽ nắm
đƣợc tình hình đầu tƣ (sử dụng) số vốn đã huy động, biết đƣợc việc sử dụng
vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực
cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp hay không.
Không chỉ phân tích cơ cấu tài sản đơn thuần, để thấy đƣợc mức độ hợp
lý của việc phân bổ vốn kinh doanh theo thời gian, còn cần phân tích xu
hƣớng biến động của tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài
sản theo thời gian. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình
hình biến động của từng bộ phận. Trong điều kiện cho phép có thể xem xét và
so sánh sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số
tài sản của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu chung của ngành để
Ngồi ra, để biết đƣợc chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm đƣợc các
nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động về
cơ cấu tài sản, các nhà phân tích cịn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là
so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (về cả số tuyệt đối và số
tƣơng đối) trên tổng số tài sản cũng nhƣ theo từng loại tài sản.
<i>2.5.1.2. Phân tích tình hình biến động và cấu trúc nguồn vốn của doanh </i>
<i>nghiệp </i>
hữu và nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu
tƣ đóng góp ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh (vốn đầu tƣ
của chủ sở hữu). Ngoài ra, thuộc vốn chủ sở hữu còn bao gồm một số khoản
khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh nhƣ: chênh lệch tỷ giá
hối đoái, chênh lệch đánh giá lại tài sản, lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối,
các quỹ doanh nghiệp... Vốn chủ sở hữu không phải là các khoản nợ nên
doanh nghiệp khơng phải cam kết thanh tốn. Khác với vốn chủ sở hữu, nợ
phải trả phản ánh số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng trong quá trình hoạt
động kinh doanh; do vậy, doanh nghiệp phải cam kết thanh tốn và có trách
nhiệm thanh tốn cho các đối tƣợng khác nhau nhƣ đối tác kinh doanh, ngân
hàng, nhà nƣớc, dân cƣ... trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh
hoặc ngoài một năm hay một chu kỳ kinh doanh.
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tƣơng tự nhƣ phân tích
cơ cấu tài sản.Trƣớc hết, cần tính ra và đánh giá tỷ trọng của từng bộ phận
nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn
vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn đƣợc xác định nhƣ sau:
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn
Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn
Tổng số nguồn vốn × 100
Tỷ số này cho biết cơ cấu vốn huy động của doanh nghiệp từng thời
điểm, cho biết đâu là nguồn chính tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp
cũng nhƣ mức độ hợp lý trong việc huy động vốn của doanh nghiệp tại các
thời điểm khác nhau. Việc đánh giá tỷ số này cần căn cứ vào những yếu tố vĩ
mô, yếu tố ngành kinh tế tác động tới doanh nghiệp trong thời gian nghiên
cứu đồng thời xem xét trong mối tƣơng quan với chỉ tiêu trung bình ngành để
đƣa ra nhận định khách quan, hợp lý.
thấy mức độ hợp lý và an tồn tài chính của doanh nghiệp trong việc huy
động vốn. Việc đánh giá phải dựa trên tình hình biến động của từng bộ phận
vốn huy động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Mặt khác, để nắm đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng
của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu nguồn vốn, còn cần kết hợp cả
việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc
(cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối) của tổng số nguồn vốn cũng nhƣ từng loại
nguồn vốn.
Qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích sẽ nắm đƣợc trị số
và sự biến động của chỉ tiêu hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu và chỉ tiêu hệ số
tự tài trợ.Các chỉ tiêu này cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh
nghiệp.
Hệ số nợ so với
vốn chủ sở hữu =
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu “Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu” cho biết cơ cấu nguồn tài trợ
tài sản của doanh nghiệp, cứ một đồng tài sản tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì
tƣơng ứng với mấy đồng tài trợ bằng nợ phải trả.
Hệ số tự
tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ” cho biết cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của
doanh nghiệp, cứ một đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng đƣợc tài trợ từ
nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với mức độ độc lập tài chính
của doanh nghiệp, tuy nhiên hệ số này cao quá cũng khơng tốt vì làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nhất là khi tỷ suất sinh lời của tổng
nguồn vốn doanh nghiệp lớn hơn chi phí sử dụng các khoản nợ phải trả.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc diễn ra liên
tục, doanh nghiệp cần có nguồn tài trợ ổn định để bảo đảm luôn đáp ứng đầy
đủ nhu cầu về tài sản lƣu động và tài sản dài hạn. Xét theo góc độ ổn định về
nguồn tài trợ tài sản, toàn bộ nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp đƣợc chia
thành nguồn tài trợ thƣờng xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.
Nguồn tài trợ thƣờng xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp đƣợc sử
dụng thƣờng xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm:
vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn thanh toán dài hạn, trung hạn (trừ vay - nợ quá
Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời sử
dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn, bao gồm:
các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay - nợ quá hạn (kể cả vay
- nợ dài hạn quá hạn), các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của ngƣời bán,
ngƣời mua, của ngƣời lao động...
Dƣới góc độ này, cân bằng tài chính đƣợc thể hiện qua đẳng thức:
Tài sản
ngắn hạn
+ Tài sản
dài hạn
= Nguồn tài trợ
thƣờng xuyên
+ Nguồn tài trợ
tạm thời
hoặc giảm quy mô đầu tƣ, tránh đi chiếm dụng bất hợp pháp). Tiếp theo cần
tiến hành xem xét tình hình biến động của bản thân nguồn tài trợ trên tổng số
cũng nhƣ từng loại giữa cuối năm so với đầu năm và dựa vào sự biến động
của từng nguồn tài trợ để rút ra nhận xét. Đối với khoản chiếm dụng bất hợp
pháp, trong bất kỳ trƣờng hợp nào cũng cho thấy hoạt động tài chính của
doanh nghiệp là bất bình thƣờng.
Có thể khái qt cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ ổn
<b>Bảng 2.1: Bảng khái quát cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc </b>
<b>độ ổn định nguồn tài trợ </b>
Tổng
số tài
sản
Tài sản
dài hạn
- Phải thu dài hạn
- Tài sản cố định
- BĐS đầu tƣ
- ĐTTC dài hạn
- TS dài hạn khác
Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn
tài trợ
thƣờng
xuyên
Tổng
số
nguồn
tài trợ
- Vay dài hạn
- Nợ phải trả dài hạn
- Vay trung hạn
- Nợ phải trả trung hạn
Tài sản
ngắn
hạn
- Tiền và tƣơng
đƣơng tiền
- ĐTTC ngắn hạn
- Phải thu ngắn hạn
- Hàng tồn kho
- TS ngắn hạn khác
- Vay ngắn hạn
- Nợ phải trả ngắn hạn
- Chiếm dụng bất hợp
pháp
Nguồn
tài trợ
tạm
thời (nợ
ngắn
hạn
<i>Nguồn: Nguyễn Năng Phúc (2014), Giáo trình Phân tích báo cáo tài </i>
<i>chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội </i>
Biến đổi cân bằng tài chính ta có:
Tài sản
ngắn hạn
− Nguồn tài
trợ tạm thời
= Nguồn tài trợ
thƣờng xuyên
− Tài sản
dài hạn
thuần hay còn gọi là vốn kinh doanh thuần hay vốn luân chuyển thuần. Vốn
hoạt động thuần là chỉ tiêu phản ánh số vốn tối thiểu của doanh nghiệp đƣợc
sử dụng để duy trì những hoạt động diễn ra thƣờng xuyên tại doanh nghiệp.
Vốn hoạt động thuần có thể tính theo hai cách sau:
Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Hoặc:
Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thƣờng xuyên - Tài sản dài hạn
<i><b>2.5.3. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp </b></i>
Tình hình cơng nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ
bản mà các nhà quản trị quan tâm, các khoản cơng nợ ít, khơng dây dƣa kéo
dài sẽ tác động tích cực đến hoạt động tài chính, thúc đẩy các hoạt động kinh
doanh phát triển. Ngƣợc lại, các khoản công nợ dồn đọng, kéo dài nhiều sẽ
Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với
tình hình cơng nợ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp duy trì khả năng thanh
toán hợp lý sẽ vừa đáp ứng nhu cầu thanh tốn cho các khoản cơng nợ đồng
<i><b>thời vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. </b></i>
<i>2.5.3.1. Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp </i>
khoản công nợ nhằm tiến tới làm chủ về tài chính có ý nghĩa quan trọng đối
với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Tỷ lệ vốn chiếm dụng so
với vốn bị chiếm dụng =
Tổng số vốn chiếm dụng
Tổng số vốn bị chiếm dụng × 100
Trong đó, vốn chiếm dụng là các khoản phải trả cho ngƣời bán, phải trả
cho các đối tƣợng khác quá thời hạn chƣa trả đƣợc và vốn bị chiếm dụng là
các khoản phải thu của ngƣời mua, phải thu của các đối tƣợng khác quá thời
hạn chƣa thu đƣợc của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa số vốn chiếm dụng và số vốn bị
chiếm dụng của doanh nghiệp, cao quá và thấp quá đều không tốt, ảnh hƣởng
đến chất lƣợng tài chính của doanh nghiệp. Khi phân tích chỉ tiêu này cần liên
hệ đến đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh,
hình thức sở hữu vốn, tính chất của các sản phẩm và sự cạnh tranh trên thị
trƣờng sẽ quyết định đến mức độ chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của các
doanh nghiệp.
Kỳ thu tiền
bình quân
= Khoản phải thu khách hàng bình quân
Doanh thu bình quân ngày
Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân: Phản ánh số ngày bình quân sau khi bán
hàng, thu đƣợc tiền từ khách hàng. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh
nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều, càng lâu để thu hồi đƣợc tiền và ngƣợc
lại chỉ tiêu này càng nhỏ, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, nhanh chóng
thu hồi đƣợc tiền từ khách hàng.
Kỳ thanh tốn
tiền bình qn =
Khoản phải trả ngƣời bán bình quân
Giá vốn hàng bán bình quân ngày
đầu tƣ dài hạn hoặc khả năng quản lý tài sản lƣu động yếu kém, và ngƣợc lại
chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng của doanh nghiệp
nhanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp dồi dào. Nếu chỉ tiêu này quá lớn
(các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản.Tuy nhiên,
cũng cần lƣu ý việc chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp
giảm đƣợc chi phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối
với nhà cung cấp và chất lƣợng sản phẩm đối với khách hàng.
Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp cịn cần đánh giá từng
khoản phải thu, phải trả cụ thể về quy mô, kỳ hạn, tính chất; đánh giá về năng
lực tài chính, vị thế cũng nhƣ rủi ro tài chính của đối tác để qua đó đánh giá
<i>2.5.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp </i>
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ta thƣờng xem xét
mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán tại một thời
điểm phân tích. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bao gồm tất cả các tài
sản mà doanh nghiệp có khả năng sử dụng để thanh tốn theo giá thực tại thời
điểm nghiên cứu giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính đảm bảo phát
triển của doanh nghiệp. Nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp bao gồm các
khoản công nợ ngắn hạn, dài hạn đƣợc sắp xếp theo thứ tự thời hạn thanh
toán: chƣa đến hạn, đến hạn, quá hạn hoặc cũng có thể sắp xếp theo đối tƣợng
phải trả. Đánh giá khả năng thanh toán căn cứ vào các chỉ tiêu sau đây:
<b>Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: </b>
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, nhƣ tiền mặt, các khoản phải thu, hàng
tồn kho...
Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng khơng hồn
thành đƣợc nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn.Trong trƣờng hợp này vốn
lƣu động rịng âm và đó là yếu tố bất thƣờng với sức khỏe tài chính doanh
nghiệp.
Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh,
ngành nghề nào có tài sản lƣu động chiếm tỷ trọng cao nhƣ thƣơng mại trong
tổng tài sản thì hệ số này cao và ngƣợc lại.
Việc đánh giá hệ số này còn phải căn cứ vào cơ cấu, chất lƣợng từng
loại tài sản ngắn hạn cũng nhƣ tính chất các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp, đồng thời gắn với bối cảnh nền kinh tế và đặc trƣng ngành nghề để
đánh giá mức độ hợp lý của chỉ tiêu trên.
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh =
Tài sản ngắn hạn − Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho đƣợc gọi là các tài sản dễ chuyển đổi
thành tiền.
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nhanh của các tài sản dễ
chuyển đổi thành tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn.Chỉ tiêu này cao quá,
kéo dài cũng khơng tốt, có thể dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm.Chỉ tiêu
này thấp quá, kéo dài càng không tốt vì có thể rủi ro tài chính xuất hiện, nguy
cơ phá sản có thể xảy ra.
Qua thực tế nghiên cứu các doanh nghiệp thì:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh <0,75: Thấp
Hệ số khả năng
thanh toán tức thời =
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán tức thời của tiền và các
khoản tƣơng đƣơng tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn.Chỉ tiêu này cao
chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời tốt, tuy nhiên nếu cao trong khoảng
thời gian dài có thể dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm.Chỉ tiêu này thấp trong
thời gian dài chứng tỏ doanh nghiệp khơng có đủ khả năng thanh toán các
cơng nợ ngắn hạn, dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể
xảy ra.
Qua thực tế nghiên cứu các doanh nghiệp thì:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời < 0,5: Thấp
0,5<Hệ số khả năng thanh toán tức thời < 1: Trung bình
Hệ số khả năng thanh tốn tức thời > 1: Cao
<b>Hệ số thanh toán nợ dài hạn: </b>
Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát =
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Khi chỉ tiêu này >=1: Chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng
thanh tốn, khi đó tình hình của doanh nghiệp khả quan, tác động tích cực đến
hoạt động kinh doanh.
Khi chỉ tiêu này <1: Chứng tỏ doanh nghiệp khơng có khả năng thanh
tốn, chỉ tiêu này càng nhỏ có thể dẫn tới doanh nghiệp sắp bị giải thể hoặc
phá sản trong tƣơng lai.
Hệ số khả năng thanh
toán nợ dài hạn =
Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
năng thanh toán dài hạn trong tƣơng lai của doanh nghiệp càng tốt sẽ góp
phần ổn định tình hình tài chính.
<i><b>2.5.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh </b></i>
<i>2.5.4.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh </i>
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao
nhất. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp cực kỳ
quan trọng của các doanh nghiệp để thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng cao một
cách bền vững. Do vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản
của phân tích tài chính nhằm góp phần cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển
không ngừng. Mặt khác hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả
kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các
doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm biết đƣợc hiệu quả kinh
doanh ở mức độ nào, xƣ hƣớng kinh doanh của doanh nghiệp và những nhân
Các chỉ tiêu thƣờng sử dụng đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh:
<i>Tỷ suất sinh lời của vốn: </i>
Trong quá trình tiến hành những hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp
mong muốn lấy thu bù chi và có lãi, bằng cách so sánh lợi nhuận với vốn đầu
tƣ, ta sẽ thấy khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp từ vốn, có thể xác
định bằng cơng thức sau đây:
Tỷ suất sinh lời
của vốn (ROI) =
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế và lãi vay
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 kỳ phân tích thì tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế và lãi vay của doanh nghiệp đạt đƣợc bao nhiêu phần trăm so với
vốn đầu tƣ bình quân. Chỉ tiêu này mới thể hiện hiệu quả thực chất của đồng
vốn sử dụng trong kinh doanh.Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn tốt, đó là nhân tố hấp dẫn doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động kinh
doanh.
<i>Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: </i>
Khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử
dụng cho hoạt động kinh doanh là mục tiêu của mọi nhà quản trị, chỉ tiêu này
đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ suất sinh lời của
vốn chủ sở hữu (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình qn× 100%
Chỉ tiêu này cho biết, trong 1 kỳ kinh doanh thì lợi nhuận sau thuế đạt
đƣợc bao nhiêu phần trăm so với vốn chủ sở hữu bình quân của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này càng cao, càng biểu hiện xu hƣớng tích cực. Chỉ tiêu này cao
thƣờng giúp cho các nhà quản trị có thể đi huy động vốn mới trên thị trƣờng
tài chính để tài trợ cho sự tăng trƣởng của doanh nghiệp. Ngƣợc lại nếu chỉ
tiêu này nhỏ và vốn chủ sở hữu dƣới mức vốn điều lệ thì hiệu quả kinh doanh
thấp, doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc thu hút vốn. Tuy nhiên sức sinh lời
của vốn chủ sở hữu cao không phải lúc nào cũng thuận lợi vì có thể là do ảnh
hƣởng của địn bẩy tài chính, khi đó mức độ mạo hiểm càng lớn. Do vậy, khi
phân tích chỉ tiêu này cần kết hợp với cơ cấu của vốn chủ sở hữu trong từng
doanh nghiệp cụ thể.
<i>Tỷ suất sinh lời của tài sản: </i>
mạnh. Do vậy, nhà quản trị thƣờng đánh giá hiệu quả sử dụng các tài sản đã
đầu tƣ, có thể xác định bằng công thức:
Tỷ suất sinh lời
của tài sản (ROA) =
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản bình qn × 100%
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 kỳ kinh doanh thì lợi nhuận sau thuế đạt
đƣợc bao nhiêu phần trăm so với tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản tốt, đó là nhân tố
giúp các nhà quản trị đầu tƣ theo chiều rộng nhƣ xây dựng nhà xƣởng, mua
thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị phần tiêu thụ...
<i>Tỷ suất sinh lời của doanh thu: </i>
Khả năng tạo ra doanh thu của doanh nghiệp là những chiến lƣợc dài
hạn, quyết định tạo ra lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song mục
tiêu cuối cùng của nhà quản trị không phải là doanh thu mà là lợi nhuận sau
thuế. Do đó, để tăng lợi nhuận sau thuế cần phải duy trì tốc độ tăng của doanh
thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí, khi đó mới có sự tăng trƣởng bền
vững. Mặt khác, chỉ tiêu này cũng thể hiện trình độ kiểm sốt chi phí của các
nhà quản trị nhằm tăng sự cạnh tranh trên thị trƣờng, chỉ tiêu này đƣợc xác
định nhƣ sau:
Tỷ suất sinh lời của
doanh thu (ROS) =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thu thuần× 100%
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 kỳ kinh doanh thì lợi nhuận sau thuế đạt
đƣợc bao nhiêu phần trăm so với tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp. Chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt, đó là nhân tố
giúp nhà quản trị mở rộng thị trƣờng, tăng doanh thu. Chỉ tiêu này thấp, nhà
<i>- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung:Khi phân tích hiệu quả sử </i>
dụng tài sản, cần phải nghiên cứu một cách tồn diện cả về thời gian, khơng
gian, mơi trƣờng kinh doanh và đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với sự
biến động giá cả của các yếu tố sản xuất. Việc phân tích phải đƣợc tiến hành
trên cơ sở phân tích từng chỉ tiêu, sau đó tổng hợp lại, từ đó đƣa ra các biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhằm khai thác hết công suất các tài
sản đã đầu tƣ.
Các chỉ tiêu thƣờng sử dụng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản nhƣ
sau:
<i>Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA):Chỉ tiêu này đã đƣợc trình bày trong </i>
phần phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh.
<i>Số vòng quay của tài sản: </i>
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận
động không ngừng, để đẩy mạnh tăng doanh thu, là nhân tố góp phần tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Số vòng quay của tài sản có thể đƣợc xác định bằng
cơng thức:
Số vòng quay
của tài sản =
Tổng doanh thu thuần
Tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay đƣợc bao
liệu dự trữ q trình sản xuất, sau đó tiến hành tổ chức sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Muốn cho quá trình sản xuất liên tục, doanh nghiệp cần có một
lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ vào từng giai đoạn của quá trình sản xuất.Quản
lý chặt chẽ tài sản ngắn hạn sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để phân tích hiệu quả sử
dụng tài sản ngắn hạn thƣờng sử dụng các chỉ tiêu phân tích sau:
<i>Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn: </i>
Sức sinh lời của tài sản
ngắn hạn =
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản ngắn hạn bình quân × 100
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tƣ 100
đồng tài sản ngắn hạn, thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
<i>Số vòng quay của tài sản ngắn hạn: </i>
Số vòng quay của tài
sản ngắn hạn =
Tổng doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản ngắn hạn quay
đƣợc bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn là tốt. Hoặc cho biết 1 đồng giá trị tài sản ngắn hạn đầu tƣ trong kỳ
thì thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này thể hiện sự vận
động của tài sản ngắn hạn trong kỳ, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản
ngắn hạn vận động nhanh, đó là nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận.
mục đích để đầu tƣ tài sản dài hạn hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp. Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn ta
thƣờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
<i>Sức sinh lời của tài sản dài hạn: </i>
Sức sinh lời của
tài sản dài hạn =
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản dài hạn bình qn× 100
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng giá trị tài sản dài hạn bình quân sử
dụng trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản dài
hạn của doanh nghiệp là tốt, đó là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
<i>Số vòng quay của tài sản dài hạn: </i>
Số vòng quay của
tài sản dài hạn =
Doanh thu thuần bán hàng
Tài sản dài hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, các tài sản dài hạn tạo ra đƣợc
bao nhiêu đồng doanh thu, doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng cao sẽ góp phần
tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác, chỉ tiêu này thể hiện sức sản xuất
của tài sản dài hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản hoạt động tốt, đó là
nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
<i>2.5.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn </i>
Tỷ suất sinh lời của
vốn chủ sở hữu (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình qn× 100%
Để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở
hữu ta có thể biến đổi chỉ tiêu ROE theo mơ hình tài chính Dupont:
Tỷ suất
sinh lời
của VCSH
= Tỷ suất sinh lời
của doanh thu
(ROS)
× Số vịng quay của tài
sản (SOA)
× Hệ số tài sản so với
vốn chủ sở hữu (AOE)
Nhìn vào quan hệ trên ta thấy muốn nâng cao khả năng sinh lời của vốn
chủ sở hữu có thể tác động vào 3 nhân tố: hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu
(đòn bẩy tài chính), số vịng quay của tài sản và tỷ suất sinh lời của doanh thu
thuần. Từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của từng nhân tố,
góp phần đẩy nhanh tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE).
<i>2.5.4.4. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh thường dùng đối với </i>
Đối với các cơng ty đại chúng đã niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán,
các nhà đầu tƣ thƣờng quan tâm nhiều đến các chỉ tiêu tài chính liên quan trực
tiếp đến lợi ích của các nhà đầu tƣ, ví dụ nhƣ “Thu nhập một cổ phiếu (EPS)”,
“Thu nhập một cổ phiếu phổ thông (EPSC)”, “Chỉ số P/E của cổ phiếu”, “Hệ
số giá của cổ phiếu”, “Giá trị theo sổ kế toán của 1 cổ phiếu”...
- Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS):
Thu nhập mỗi
cổ phiếu =
Lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này cho biết cứ một cổ phiếu thì mang lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công
ty càng tốt, đó là nhân tố tăng giá cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán. Chỉ
tiêu này cao là cơ sở chia cổ tức cho các cổ đông cũng cao.
- Thu nhập mỗi cố phiếu phổ thông (EPSC):
Thu nhập mỗi cổ
phiếu phổ thông =
Lợi nhuận sau thuế − Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi
Số lƣợng cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành
Chỉ tiêu này cho biết cứ một cổ phiếu phổ thông thì tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Chỉ tiêu này là căn cứ
để các doanh nghiệp trả cổ tức cho các cổ đông, là nhân tố hấp dẫn các nhà
- Chỉ số P/E của cổ phiếu:
Chỉ số P/E
của cổ phiếu =
Giá thực tế của cổ phiếu
Thu nhập của cổ phiếu
Chỉ tiêu này cho biết sau một kỳ kinh doanh hoặc kỳ vọng cho kỳ tới
các nhà đầu tƣ muốn có 1 đồng thu nhập thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng để đầu
tƣ. Chỉ tiêu này càng thấp càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Chỉ tiêu này phụ
thuộc vào nhiều nhân tố khách quan và chủ quan trên thị trƣờng chứng khoán.
- Hệ số giá của cổ phiếu:
Hệ số giá
của cổ phiếu =
Giá thị trƣờng của cổ phiếu
Mệnh giá của cổ phiếu
công ty.Chỉ tiêu này thấp hơn 1 chứng tỏ tình hình tài chính và triển vọng
phát triển của công ty yếu kém, hoặc các nhà đầu tƣ chƣa biết tới giá trị thực
của công ty.
- Giá trị theo sổ kế toán của 1 cổ phiếu:
Giá trị theo sổ kế
toán của 1 cổ phiếu =
Tổng tài sản − Nợ phải trả
Số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành
<b>CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI </b>
<b>CƠNG TY CỔ PHẦN ỐNG THÉP VIỆT - ĐỨC VG PIPE </b>
<b>3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE </b>
<i><b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển </b></i>
Tiền thân của Công ty Cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE là Nhà
máy Ống thép Việt Đức trực thuộc Công ty Thép và Vật tƣ Công nghiệp
SIMCO. Ngày 25/12/2002, Nhà máy Ống thép Việt Đức (VGPIPE) đƣợc xây
dựng trên diện tích 8,2 ha tại khu cơng nghiệp Bình Xuyên, huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, với 6 dây chuyền sản xuất ống thép đen và 01 dây
chuyền sản xuất ống thép mạ theo cơng nghệ hiện đại của Cộng hồ liên bang
Đức với công suất 60.000 tấn/năm. Nhà máy hoàn thành đầu tƣ và bắt đầu
cung cấp sản phẩm kể từ tháng 07/2003.
Ngày 01/02/2007, Nhà máy Ống thép Việt Đức chính thức hoạt động
<b>theo mơ hình Cơng ty cổ phần với tên gọi “Công ty Cổ phần Ống thép Việt </b>
<b>- Đức VG PIPE”, do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc cấp Giấy chứng </b>
nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 1903000254 ngày 31/01/2007. Trong
quá trình chuyển đổi, Trung tâm thẩm định giá của Bộ tài chính đã thực hiện
việc xác định lại giá trị doanh nghiệp.Công ty đã đi vào sản xuất và cung cấp
sản phẩm ngay sau đó. Tháng 11 năm 2007, Cơng ty chính thức trở thành
Công ty đại chúng.Cổ phiếu của Cơng ty chính thức đăng ký giao dịch tại Sở
Giao dịch Chứng khoán Hà Nội từ ngày 04/12/2008 với mã giao dịch VGS.
Năm 2010, Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức niêm yết bổ sung
25.000.000 cổ phiếu trên Sở giao dịch Chứng khoán Hà nội, đƣa số lƣợng
tổng cổ phiếu đang lƣu hành của Công ty lên37.599.710cổ phiếu, với mệnh
giá 10.000đồng/cổ phần. Vốn điều lệ của Công ty là 375.997.100.000 đồng.
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất các sản phẩm từ
thép nhƣ các loại ống thép, ống inox,ống mạ, tôn cán nguội, két bạc, tủ sắt,
két sắt, các cấu kiện cho thép xây dựng, khung bằng thép (khung nhà, kho…),
kéo dây sắt, thép, dệt lƣới thép, kim loại, thép không gỉ, inox... Ngồi ra,
Cơng ty cịn xây dựng cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, cơng trình
thƣơng mại,dân dụng, kinh doanh bất động sản, dịch vụ khách sạn, dịch vụ ăn
uống... Theo Giấy phép Đăng ký kinh doanh, Cơng ty cịn đƣợc kinh doanh cả
lĩnh vực vận tải hành khách, vận tải hàng hóa, vận tải bê tơng tƣơi, bốc xếp
hàng hố,dịch vụ kho vận, tƣ vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá
quyền sử dụng đất...
Công ty đã tham gia cung cấp sản phẩm cho nhiều cơng trình lớn, cơng
trình trọng điểm quốc gia nhƣ: Cầu Thanh Trì, Cầu Vĩnh Tuy, Cầu Pháp Vân,
Trung tâm Hội nghị Quốc Gia...; các cơng trình có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,
các toà nhà cao tầng, khu chung cƣ cao cấp nhƣ The Manor, Keangnam, The
Landmark; các khu dân cƣ; nhà máy xi măng Thăng Long, Cơng ty Ximăng
Hồng Thạch, Nhiệt điện Phả Lại, Nhiệt điện ng Bí, đƣờng cao tốc Sài
Gòn – Trung Lƣơng…
<i><b>3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý </b></i>
<b>Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức </b>
<b>VG PIPE </b>
<i>Nguồn: Website Công ty: </i>
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đƣợc tổ chức theo sơ đồ trên. Cơ
quan quyền lực cao nhất là Đại hội đồng cổ đông thực hiện chức năng quản lý
hoạt động của Công ty.
Đại hội đồng cổ đơng: Mỗi năm họp ít nhất một lần. Đại hội đồng cổ
đông quyết định những vấn đề đƣợc luật pháp và Điều lệ Công ty quy định.
Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên Hội đồng
quản trị, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, kế hoạch kinh doanh, lợi
nhuận, tiền lƣơng Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, mức trích các loại quỹ,
mức chia cổ tức...
Đại hội đồng
cổ đơng
Hội đồng
quản trị
Tổng gám đốc
Phó TGĐ kinh
doanh
Phịng KTTC Phịng kinh <sub>doanh</sub>
VP Hà Nội VP HCM VP Đà Nẵng
Phó TGĐ dự
án
Ban QLDA CTCP Thép <sub>Việt - Đức</sub> CTCP ĐT CN <sub>Việt - Đức</sub>
Phó TGĐ kỹ
thuật
Văn phịng Phịng QLSX
Xưởng ống
thép đen
Hội đồng quản trị: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị
của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị chỉ đạo chiến lƣợc, kế
hoạch hành động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Công ty thông
qua Ban Tổng giám đốc và các phòng ban chức năng. Hội đồng quản trị của
Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE hiện có6 thành viên, bao
gồm: 01 Chủ tịch và 5 Ủy viên.
Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra
hoạt động tài chính của Cơng ty; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế
toán; hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty; báo cáo cho
Đại hội đồng cổ đơng tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài
chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt của Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức
VG PIPE hiện có 3 thành viên, bao gồm: 01 Trƣởng ban kiểm soát và 2 Ủy
viên.
Tổng giám đốc: Tổng giám đốc Công ty hiện do 1 Ủy viên hội đồng
quản trị kiêm nhiệm. Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản
Phịng Kế tốn - tài chính: Tham mƣu cho Tổng giám đốc về công tác
quản lý tài chính, kế tốn của Cơng ty; quản lý tài sản cố định; kiểm tra giám
sát mọi hoạt động liên quan đến tài chính của Cơng ty. Nhiệm vụ cơ bản bao
gồm: Lập kế hoạch tài chính theo định kỳ (bao gồm hoạt động sản xuất kinh
doanh, đầu tƣ, tín dụng); xây dựng và kiểm sốt quy chế thanh toán nội bộ;
quản lý và sử dụng vốn; phối hợp phòng quản lý sản xuất để xây dựng các
định mức chi phí, xác định giá thành sản phẩm; làm cơng tác kế tốn; theo
dõi, quản lý tài sản cố định; thống kê, phân tích tình hình tài chính của Cơng
ty.
Phịng Kinh doanh: Tham mƣu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám
đốc về các vấn đề: Chiến lƣợc Marketing, kế hoạch kinh doanh, phƣơng thức
bán hàng, chính sách bán hàng, tìm kiếm khách hàng, quản lý và chăm sóc
khách hàng; chịu trách nhiệm về doanh thu bán hàng và thu hồi công nợ,
nghiên cứu tình hình thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh để đƣa ra giải pháp bán
hàng hiệu quả, dự báo cung cầu thị trƣờng...
Văn phòng: Tham mƣu giúp việc cho Tổng giám đốc các công việc:
Tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân lực; đối ngoại; quản trị hành chính, văn
phịng; thực hiện chế độ chính sách, bảo hiểm cho ngƣời lao động; mua sắm
trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý trong Cơng ty...
Phịng Quản lý sản xuất: Tham mƣu cho Tổng giám đốc các công việc:
Nhập và quản lý nguyên vật liệu, vật tƣ phục vụ sản xuất; tổ chức nhân lực
cứu thị trƣờng; quảng cáo, xây dựng thƣơng hiệu; quản lý chất lƣợng sản
phẩm; quản lý, chăm sóc khách hàng... Hiện Cơng ty có 03 văn phòng đại
diện:
+ Văn phòng đại diện Hà Nội.
+ Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh.
+ Văn phịng đại diện Đà Nẵng.
Xƣởng ống thép đen, xƣởng ống thép mạ, xƣởng cán: Sản xuất sản
phẩm.
Ban Quản lý dự án: Chịu trách nhiệm quản lý, giám sát các dự án của
Công ty, từ khâu nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thực hiện dự án
và vận hành kết quả dự án; thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết với các cơ
quan chức năng để bảo đảm dự án thực hiện đúng luật, đúng tiến độ; tổ chức
đấu thầu, chấm thầu, ký kết hợp đồng với các nhà thầu; nghiệm thu dự án theo
tiến độ...
Công ty con: Công ty hiện sở hữu 02 công ty con, cụ thể là:
+ Công ty cổ phần Thép Việt Đức: Sản xuất tôn cán nguội và ống thép
cỡ lớn.
+ Công ty cổ phần Đầu tƣ Công nghiệp Việt - Đức: Sản xuất bu lơng,
Cơng ty liên kết: Cơng ty hiện có 2 cơng ty liên kết. Cụ thể là:
+ Công ty cổ phần Sản xuất thép Việt Đức (Tỷ lệ biểu quyết 39,64%, tỷ
lệ lợi ích 39,64%): Sản xuất thép chất lƣợng cao.
+ Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Đức (Tỷ lệ biểu quyết
<i><b>26%, tỷ lệ lợi ích 30,64%): Đầu tƣ kinh doanh bất động sản. </b></i>
<i><b>3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn </b></i>
tập trung tại phịng tài chính kế tốn ở trụ sở chính của Cơng ty ở Vĩnh Phúc.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty đƣợc khái quát qua sơ đồ sau:
<b>Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - </b>
<b>Đức VG PIPE </b>
<i>Nguồn: Website Công ty: </i>
Chức năng nhiệm vụ của từng ngƣời nhƣ sau:
- Kế toán trƣởng: Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và giám sát chỉ đạo,
tổ chức cơng tác kế tốn giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lý
nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo sự kịp thời, chính xác của các khoản phải
thanh toán, thu chi tiền mặt.
- Kế toán tổng hợp: Lập báo cáo quyết toán theo niên độ kế toán và
theo quy định; theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định của Công ty, thực
hiện việc chi tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
- Kế tốn thuế: kiểm tra, phản ánh chi phí sản xuất, tình giá thành sản
phẩm; định kỳ kiểm kê và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh;
lập báo cáo về chi phí sản xuất; cung cấp các thơng tin hữu dụng về chi phí
sản xuất và giá thành.
- Kế tốn cơng nợ: theo dõi, ghi chép tình hình cơng nợ, các khoản phải
trả ngƣời bán và các khoản dịch vụ liên quan.
- Kế toán tiền lƣơng: tổ chức ghi chép, phản ảnh, phân bổ tiền lƣơng và
các khoản trích theo lƣơng; lập báo cáo về lao động và tiền lƣơng.
Kế toán
trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
thuế
Kế toán
cơng nợ
Kế tốn
tiền lương
Kế tốn
thanh tốn
Kế tốn vật
- Kế toán thanh toán: kiểm tra việc thanh toán tạm ứng và các khoản
cơng nợ, thanh tốn với ngân hàng, ngân sách Nhà nƣớc; thực hiện chế độ báo
cáo theo quy định.
- Kế toán tiền mặt: kiểm tra thu chi tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu; kiểm
kê tiền mặt thực tế hàng ngày, đối chiếu với số liệu ở quỹ và sổ kế toán tiền
mặt.
- Kế toán vật tƣ, tài sản cố định: phản ánh số lƣợng, nguyên giá, giá trị
hao mòn, giá trị còn lại và tình hình biến động vật tƣ, tăng giảm tài sản cố
định, trích khấu hao tài sản cố định.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm trƣớc Kế toán trƣởng và Tổng giám đốc về
tiền mặt, tiền quỹ hàng ngày.
- Kế toán các văn phòng đại diện chỉ tập hợp chứng từ về phịng kế
tốn tài chính tại Vĩnh Phúc để hạch tốn tập trung.
Các chính sách kế tốn áp dụng tại Công ty:
- Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE thực hiện chế độ kế
toán theo Quyết định số 15/QĐ - BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày
20/3/2006.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán: Việt Nam đồng.
- Hình thức ghi sổ kế tốn: Nhật ký chung và đƣợc thực hiện trên máy
vi tính.
- Phƣơng pháp tính giá vốn thực tế hàng xuất kho: Phƣơng pháp bình
quân gia quyền.
<b>3.2. Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần Ống thép </b>
<b>Việt - Đức VG PIPE </b>
<i><b>3.2.1. Công tác tổ chức phân tích và nguồn dữ liệu phục vụ cho phân tích </b></i>
Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh từ năm 2003. Hàng năm phòng kế tốn của Cơng ty đều tổng
hợp báo cáo tài chính đầy đủ để trình Ban Lãnh đạo. Tuy nhiên cơng việc
phân tích báo cáo tài chính thời điểm đó chƣa đƣợc thực hiện. Đến năm 2008,
khi Công ty trở thành công ty đại chúng và đƣợc niêm yết trên Sở Giao dịch
Chứng khốn Hà Nội, Ban Lãnh đạo Cơng ty mới thấy sự cần thiết của việc
phân tích báo cáo tài chính hàng năm trong việc đƣa ra những quyết sách
chiến lƣợc cho Công ty. Ban Lãnh đạo đã u cầu Phịng Kế tốn Tài chính
của Cơng ty đảmnhận nhiệm vụ này. Bộ phận phân tích đƣợc thành lập kể từ
đó, bao gồm 04 ngƣời là 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính, Kế tốn
trƣởng, kế tốn tổng hợp và kế toán vật tƣ, tài sản cố định của Cơng ty.Kế
tốn vật tƣ, tài sản cố định có nhiệm vụ thu thập tài liệu hỗ trợ cho việc phân
tích. Cơng việc phân tích sẽ do kế toán tổng hợp tiến hành, sau đó kết quả
phân tích đƣợc kế tốn trƣởng kiểm tra lại, bổ sung các nhận xét đánh giá, kết
luận rồi sau đó trình lên Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính phê duyệt.
Cơng việc phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty đƣợc thực hiện theo định
kỳ một năm một lần, khi báo cáo tài chính năm đƣợc lập xong. Trƣờng hợp
đặc biệt khi có yêu cầu của Ban Lãnh đạo, bộ phận phân tích cũng tiến hành
phân tích theo yêu cầu. Trình tự tổ chức phân tích báo cáo tài chính đƣợc thực
Ban Lãnh đạo. Trong giai đoạn này, bộ phận phân tích tổ chức cuộc họp các
thành viên để lên kế hoạch về thời gian tiến hành phân tích.
Giai đoạn tiến hành phân tích: Bộ phận phân tích (chủ yếu là kế tốn
vật tƣ, tài sản cố định) tiến hành thu thập tài liệu phục vụ phân tích. Nguồn tài
liệu dùng cho phân tích là báo cáo tài chính các năm, báo cáo kế toán quản trị,
sổ sách kế tốn của Cơng ty. Sau đó, kế tốn tổng hợp tiến hành phân tích
theo nội dung của chƣơng trình phân tích đã xây dựng. Trên cơ sở phân tích,
kế tốn tổng hợp đƣa ra những nhận xét, đánh giá, đề xuất giải pháp để nâng
cao năng lực tài chính của Cơng ty.
Giai đoạn hồn thành phân tích: Kế tốn tổng hợp lập báo cáo phân tích
trình kế tốn trƣởng. Kế tốn trƣởng kiểm tra, bổ sung (nếu cần thiết) và đƣa
ra ý kiến đồng ý (nếu khơng đồng ý thì kế tốn tổng hợp phải tiến hành phân
tích lại). Sau đó kế tốn trƣởng trình báo cáo phân tích lên Phó Tổng giám
đốc phụ trách tài chính phê duyệt. Sau khi đƣợc phê duyệt báo cáo phân tích
sẽ đƣợc trình lên Ban Lãnh đạo và đƣợc lƣu giữ tại Công ty trong 15 năm.
<i><b>3.2.2. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty </b></i>
Bộ phận phân tích của Cơng ty sử dụng phƣơng pháp phân tích báo cáo
tài chính chủ yếu là phƣơng pháp so sánh và minh họa kết quả qua đồ thị,
biểu đồ, bảng biểu. Bằng cách so sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực
tế của kỳ trƣớc, bộ phận phân tích chỉ ra xu hƣớng thay đổi và đánh giá tình
hình hoạt động tài chính của Cơng ty. Phƣơng pháp so sánh đƣợc bộ phận
phân tích sử dụng dƣới dạng so sánh bằng số tuyệt đối để biết đƣợc quy mô
biến động của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc và so sánh
bằng số tƣơng đối để phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức
đƣợc nghiên cứu, nhanh chóng phân tích định hƣớng các chỉ tiêu tài chính để
tìm ra nguyên nhân sự biến đổi các chỉ tiêu, từ đó kịp thời đƣa ra các kiến
nghị lên Ban Lãnh đạo Công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty.
<i><b>3.2.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Ống thép </b></i>
<i><b>Việt - Đức VG PIPE </b></i>
<i>3.2.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính Cơng ty </i>
Trích nội dung phân tích tình hình biến động và cấu trúc tài sản của báo
cáo phân tích của Công ty:
<i>Về quy mô tài sản: </i>
<b>Bảng 3.1: Quy mô tổng tài sản Công ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
Đơn vị: VNĐ
<b>CUỐI NĂM </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>
<i><b>TỔNG TÀI SẢN 1.272.008.988.338 1.075.955.992.716 1.425.482.087.319 </b></i>
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty năm 2014 </i>
<b>Biểu đồ 3.1: Quy mô tổng tài sản Công ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
Đơn vị: Tỷ đồng
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
1272
1076
1425
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014
<i>Về cơ cấu tài sản: </i>
<b>Bảng 3.2: Bảng cơ cấu tài sản Công ty năm 2014 </b>
Đơn vị: VNĐ
<b>Phân tích cơ cấu tài sản Cơng ty Cổ phần Ống thép Việt Đức năm 2014 </b>
<b>Tài sản </b>
<b>Đầu năm </b> <b>Cuối năm </b> <b>Cuối năm so với đầu năm </b>
<b>Số tiền </b> <b>% TTS </b> <b>Số tiền </b> <b>% TTS </b> <b>Số tiền </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>AH </b>
<b>TTS </b>
<b>A. Tài sản ngắn hạn </b> <b>585.196.015.446 </b> <b>54,39% </b> <b>914.011.754.335 </b> <b>64,12% </b> <b>328.815.738.889 </b> <b>156,19% </b> <b>9,73% </b> <b>30,56% </b>
<b>I. Tiền và các khoản </b>
<b>tƣơng đƣơng tiền </b> <b>19.607.619.867 </b> <b>1,82% </b> <b>8.534.710.175 </b> <b>0,60% </b> <b>-11.072.909.692 </b> <b>43,53% </b> <b>-1,22% </b> <b>-1,03% </b>
<b>II. Các khoản đầu tƣ </b>
<b>ngắn hạn </b> <b>25.500.000 </b> <b>0,00% </b> <b>0 </b> <b>0,00% </b> <b>-25.500.000 </b> <b>0,00% </b> <b>0,00% </b> <b>0,00% </b>
<b>III. Các khoản phải </b>
<b>thu ngắn hạn </b> <b>345.832.935.463 </b> <b>32,14% </b> <b>483.514.491.889 </b> <b>33,92% </b> <b>137.681.556.426 </b> <b>139,81% </b> <b>1,78% </b> <b>12,80% </b>
1. Phải thu khách hàng 326.661.175.765 30,36% 479.788.803.422 33,66% 153.127.627.657 146,88% 3,30% 14,23%
2. Trả trƣớc ngƣời bán 21.752.390.518 2,02% 14.469.355.420 1,02% -7.283.035.098 66,52% -1,01% -0,68%
3. Các khoản phải thu
khác 2.878.739.826 0,27% 2.704.912.058 0,19% -173.827.768 93,96% -0,08% -0,02%
4. Dự phòng phải thu
ngắn hạn khó địi -5.459.370.646 -0,51% -13.448.579.011 -0,94% -7.989.208.365 246,34% -0,44% <b>-0,74% </b>
<b>IV. Hàng tồn kho </b> <b>181.144.918.717 </b> <b>16,84% </b> <b>345.135.826.598 </b> <b>24,21% </b> <b>163.990.907.881 </b> <b>190,53% </b> <b>7,38% </b> <b>15,24% </b>
<b>V. Tài sản NH khác </b> <b>38.585.041.399 </b> <b>3,59% </b> <b>76.826.725.673 </b> <b>5,39% </b> <b>38.241.684.274 </b> <b>199,11% </b> <b>1,80% </b> <b>3,55% </b>
1. Chi phí trả trƣớc
ngắn hạn 163.614.151 0,02% 12.413.644.360 0,87% 12.250.030.209
7587,15
% 0,86% 1,14%
2. Thuế GTGT đƣợc KT 13.507.280.784 1,26% 32.099.448.860 2,25% 18.592.168.076 237,65% 1,00% 1,73%
3. Thuế và các khoản
khác phải thu NN 31.911.773 0,00% 27.706.471 0,00% -4.205.302 86,82% 0,00% 0,00%
4. Tài sản ngắn hạn
khác 24.882.234.691 2,31% 32.285.925.982 2,26% 7.403.691.291 129,75% -0,05% <b>0,69% </b>
<b>B. TÀI SẢN DÀI HẠN </b> <b>490.759.977.270 </b> <b>45,61% </b> <b>511.470.332.984 </b> <b>35,88% </b> <b>20.710.355.714 </b> <b>104,22% </b> <b>-9,73% </b> <b>1,92% </b>
<b>I. Tài sản cố định </b> <b>240.313.809.194 </b> <b>22,33% </b> <b>259.152.240.065 </b> <b>18,18% </b> <b>18.838.430.871 </b> <b>107,84% </b> <b>-4,15% </b> <b>1,75% </b>
1. Tài sản CĐ hữu hình 164.672.781.723 15,30% 215.608.307.121 15,13% 50.935.525.398 130,93% -0,18% 4,73%
2. Tài sản cố định vơ
hình 16.023.751.774 1,49% 15.673.342.937 1,10% -350.408.837 97,81% -0,39% -0,03%
4. Chi phí XDCB dở
dang 59.617.275.697 5,54% 27.870.590.007 1,96% -31.746.685.690 46,75% -3,59% <b>-2,95% </b>
<b>II. Các khoản đầu tƣ </b>
<b>dài hạn </b> <b>238.175.490.002 </b> <b>22,14% </b> <b>242.071.229.120 </b> <b>16,98% </b> <b>3.895.739.118 </b> <b>101,64% </b> <b>-5,15% </b> <b>0,36% </b>
1. Đầu tƣ vào CT liên
kết 78.175.490.002 7,27% 82.071.229.120 5,76% 3.895.739.118 104,98% -1,51% 0,36%
2. Đầu tƣ dài hạn khác 160.000.000.000 14,87% 160.000.000.000 11,22% 0 100,00% -3,65% <b>0,00% </b>
<b>III. Tài sản dài hạn </b>
<b>khác </b> <b>12.270.678.074 </b> <b>1,14% </b> <b>10.246.863.799 </b> <b>0,72% </b> <b>-2.023.814.275 </b> <b>83,51% </b> <b>-0,42% </b> <b>-0,19% </b>
<b>TỔNG CỘNG TÀI </b>
<b>SẢN </b> <b>1.075.955.992.716 </b> <b>100,00% </b> <b>1.425.482.087.319 </b> <b>100,00% </b> <b>349.526.094.603 </b> <b>132,49% </b> <b> </b> <b>32,49% </b>
Cuối năm 2014, tổng tài sản của Công ty tăng 32,49%. Tài sản ngắn
hạn tăng 329 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 56,19% so với năm 2013, gây ảnh hƣởng
tăng tổng tài sản lên 30,56%. Tài sản dài hạn tăng 20,7 tỷ đồng, tƣơng đƣơng
4,22%, gây ảnh hƣởng tăng tổng tài sản lên 1,92%. Bộ phận phân tích kết
luận biến động tăng mạnh của tài sản ngắn hạn kéo theo sự tăng mạnh của
tổng tài sản. Cuối năm 2013, tài sản ngắn hạn chiếm 54,39% tổng tài sản, còn
tài sản dài hạn chiếm 45,61% tổng tài sản. Vì vậy, 1% tăng của tài sản ngắn
hạn gây ảnh hƣởng tăng 0,5439% tổng tài sản, còn 1% tăng của tài sản dài
hạn gây ảnh hƣởng tăng 0,4561% tổng tài sản.
<i><b>Trong tài sản ngắn hạn, xét về tỷ lệ tăng của từng khoản mục, bộ phận </b></i>
phân tích nhận thấy sự gia tăng mạnh nhất thuộc về khoản mục tài sản ngắn
hạn khác (tăng 99,11%). Cụ thể sự biến động của các khoản mục nhỏ trong
khoản mục này nhƣ sau: Chi phí trả trƣớc ngắn hạn tăng 12,3 tỷ đồng, tƣơng
đƣơng 7487,15% (gấp 75 lần so với năm 2013); thuế giá trị gia tăng đƣợc
khấu trừ tăng 18,6 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 137,65%; tài sản ngắn hạn khác tăng
7,4 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 29,75%; thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc
giảm - 4,2 triệu đồng, tƣơng đƣơng - 13,18% (do tỷ trọng quá nhỏ nên coi nhƣ
biến động của khoản mục này không ảnh hƣởng đến cơ cấu tổng tài sản).
Tổng cộng, khoản mục tài sản ngắn hạn khác tăng 38,2 tỷ đồng, gây ảnh
hƣởng tăng tổng tài sản lên 3,55%. Tỷ trọng của khoản mục này cũng tăng
lên, cuối năm 2013 tỷ trọng chiếm 3,59% tổng tài sản thì cuối năm 2014
chiếm 5,39% tổng tài sản (tỷ trọng tăng 1,8%). Bộ phận phân tích cho rằng
biến động tăng của khoản mục này khơng có lợi cho Cơng ty vì cho thấy
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn.
90,53%, gây ảnh hƣởng tăng tổng tài sản lên 15,24%. Tỷ trọng của khoản
mục này cũng tăng mạnh. Cuốinăm 2013 tỷ trọng chiếm 16,84% tổng tài sản
thì cuối năm 2014 tỷ trọng chiếm 24,21% tổng tài sản (tỷ trọng tăng 7,38%).
Điều này cho thấy Công ty gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, tốc độ
sản xuất vƣợt qua tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Bộ phận phân tích nhận định rằng
khó khăn này xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng chƣa tăng trở lại nhƣ thời kỳ
trƣớc khủng hoảng kinh tế năm 2008, đồng thời thị trƣờng thép càng ngày
càng cạnh tranh gay gắt, không chỉ giữa các công ty sản xuất thép trong nƣớc
mà cịn giữa các cơng ty đó với các cơng ty nhập khẩu thép từ nƣớc ngoài.
Xếp thứ hai về mức độ ảnh hƣởng đến biến động tổng tài sản là khoản
mục các khoản phải thu ngắn hạn. Cuối năm 2014, khoản mục này tăng 137,7
tỷ đồng, tƣơng đƣơng 39,81%, gây ảnh hƣởng tăng tổng tài sản lên 12,8%. Tỷ
trọng của khoản mục này vì thế cũng tăng lên, chiếm 33,92% tổng tài sản (tỷ
giảm nhiều. Cuối năm 2013 tỷ trọng là 1,82% tổng tài sản thì cuối năm 2014
tỷ trọng này chỉ chiếm 0,6% tổng tài sản (giảm 1,22%). Bộ phận phân tích
đánh giá khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty suy giảm và kiến nghị Cơng
ty cần có biện pháp quản lý dòng tiền hợp lý hơn để tránh rủi ro về thanh
toán.
Trong tài sản dài hạn, biến động tăng mạnh nhất là khoản mục tài sản
cố định (tăng 18,8 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 7,84%). Trong đó, tài sản cố định
hữu hình tăng 50,9 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 30,93%; chi phí xây dựng cơ bản dở
dang giảm 31,7 tỷ đồng, tƣơng đƣơng - 53,25%; tài sản cố định vơ hình giảm
350 triệu đồng, tƣơng đƣơng - 2,19%. Bộ phận phân tích lý giải sự tăng mạnh
của tài sản cố định hữu hình là do cơng trình, vật kiến trúc xây dựng dở dang
đã đƣợc hoàn thành đƣa vào sử dụng, tƣơng ứng với sự sụt giảm của chi phí
xây dựng cơ bản dở dang. Điều này cho thấy Cơng ty có thêm cơ sở vật chất
phục vụ sản xuất, quy mô đƣợc mở rộng hơn cuối năm 2013. Tỷ trọng của
khoản mục tài sản cố định cuối năm 2014 chiếm 18,18% tổng tài sản (giảm
4,15% so với cuối năm 2013) vì tốc độ tăng của khoản mục này thấp hơn tốc
độ tăng của tổng tài sản, nên dù tăng trƣởng nhƣng tỷ trọng vẫn giảm xuống.
Khoản mục tài sản dài hạn khác giảm 2 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 16,49%,
gây ảnh hƣởng giảm tổng tài sản xuống 0,19%. Tỷ trọng của khoản mục này
cũng giảm. Cuối năm 2013 khoản mục này chiếm 1,14% tổng tài sản thì cuối
năm 2014 chỉ cịn chiếm 0,72% tổng tài sản (giảm 0,42%).
Bộ phận phân tích so sánh chỉ tiêu hàng tồn kho và các khoản phải thu
trong giai đoạn 2012 - 2014:
<b>Biểu đồ 3.2: Hàng tồn kho, các khoản phải thu giai đoạn 2012 - 2014 </b>
Đơn vị: Tỷ đồng
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
Hàng tồn kho đạt 213 tỷ đồng vào cuối năm 2012. Cuối năm 2013 hàng
tồn kho giảm xuống 181 tỷ đồng, tƣơng đƣơng giảm 15%. Cuối năm 2014
hàng tồn kho tăng mạnh lên 345 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 90,6%.
Các khoản phải thu đạt 523 tỷ đồng vào cuối năm 2012. Cuối năm 2013
các khoản phải thu giảm mạnh xuống còn 327 tỷ đồng, tƣơng đƣơng giảm
37,5%. Cuối năm 2014 các khoản phải thu tăng mạnh lên 480 tỷ đồng, tƣơng
đƣơng tăng 46,8%.
Bộ phận phân tích kết luận năm 2013 hàng tồn kho và các khoản phải
thu đều giảm mạnh, cho thấy tốc độ tiêu thụ sản phẩm tăng lên và hoạt
213
181
345
523
327
480
0
100
200
300
400
500
600
Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014
độngthu hồi công nợ đạt hiệu quả cao,nhƣng đến cuối năm 2014 hàng tồn kho
và các khoản phải thu lại tăng mạnh trở lại. Đó khơng phải là tín hiệu tốt, cho
thấy tốc độ tiêu thụ sản phẩm bị chậm lại và Công ty bị khách hàng chiếm
dụng vốn.
Bộ phận phân tích dùng bảng cơ cấu nguồn vốn để phân tích tình hình
biến động và cấu trúc nguồn vốn của Công ty:
<b>Bảng 3.3: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2014 </b>
Đơn vị: VNĐ
<b>Phân tích cơ cấu nguồn vốn Cơng ty Cổ phần Ống thép Việt Đức năm 2014 </b>
<b>Nguồn vốn </b>
<b>Đầu năm </b> <b>Cuối năm </b> <b>Cuối năm so với đầu năm </b>
<b>Số tiền </b> <b>% TNV </b> <b>Số tiền </b>
<b>% </b>
<b>TNV </b> <b>Số tiền </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>AH </b>
<b>TNV </b>
<b>A. NỢ PHẢI TRẢ </b> <b>588,708,913,480 </b> <b>54.71% </b> <b>927,285,825,065 </b> <b>65.05% </b> <b>338,576,911,585 </b> <b>157.51% </b> <b>10.34% </b> <b>31.47% </b>
<b>1. Nợ ngắn hạn </b> <b>548,839,540,235 </b> <b>51.01% </b> <b>889,516,331,547 </b> <b>62.40% </b> <b>340,676,791,312 </b> <b>162.07% </b> <b>11.39% </b> <b>31.66% </b>
1. Vay và nợ ngắn hạn 467,072,837,949 43.41% 647,122,342,312 45.40% 180,049,504,363 138.55% 1.99% 16.73%
2. Phải trả cho ngƣời bán 71,172,342,067 6.61% 227,709,540,771 15.97% 156,537,198,704 319.94% 9.36% 14.55%
3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 937,523,595 0.09% 1,045,536,295 0.07% 108,012,700 111.52% -0.01% 0.01%
4. Thuế và các khoản phải
nộp NN 2,430,524,381 0.23% 1,327,374,791 0.09% -1,103,149,590 54.61% -0.13% -0.10%
5. Phải trả công nhân viên 2,836,900,029 0.26% 4,818,198,890 0.34% 1,981,298,861 169.84% 0.07% 0.18%
6. Chi phí phải trả 907,366,720 0.08% 1,732,368,875 0.12% 825,002,155 190.92% 0.04% 0.08%
7. Các khoản phải trả, phải
nộp khác 578,764,844 0.05% 750,539,882 0.05% 171,775,038 129.68% 0.00% 0.02%
9. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 2,903,280,650 0.27% 5,010,429,731 0.35% 2,107,149,081 172.58% 0.08% 0.20%
<b>II. Nợ dài hạn </b> <b>39,869,373,245 </b> <b>3.71% </b> <b>37,769,493,518 </b> <b>2.65% </b> <b>-2,099,879,727 </b> <b>94.73% </b> <b>-1.06% </b> <b>-0.20% </b>
1. Phải trả dài hạn khác 21,048,910,700 1.96% 20,271,387,700 1.42% -777,523,000 96.31% -0.53% -0.07%
2. Vay và nợ dài hạn 18,791,008,000 1.75% 17,177,792,000 1.21% -1,613,216,000 91.41% -0.54% -0.15%
5. Doanh thu chƣa thực hiện 29,454,545 0.00% 320,313,818 0.02% 290,859,273 1087.49% 0.02% 0.03%
<b>B. VỐN CHỦ SỞ HỮU </b> <b>486,596,972,967 </b> <b>45.22% </b> <b>497,544,630,537 </b> <b>34.90% </b> <b>10,947,657,570 </b> <b>102.25% </b> <b>-10.32% </b> <b>1.02% </b>
<b>I. Vốn chủ sở hữu </b> <b>486,596,972,967 </b> <b>45.22% </b> <b>497,544,630,537 </b> <b>34.90% </b> <b>10,947,657,570 </b> <b>102.25% </b> <b>-10.32% </b> <b>1.02% </b>
1. Vốn cổ phần 375,997,100,000 34.95% 375,997,100,000 26.38% 0 100.00% -8.57% 0.00%
2. Thặng dƣ vốn cổ phần 67,810,722,053 6.30% 67,810,722,053 4.76% 0 100.00% -1.55% 0.00%
4. Cổ phiếu quỹ -15,990,198,846 -1.49% -15,990,198,846 -1.12% 0 100.00% 0.36% 0.00%
6. Quỹ đầu tƣ và phát triển 13,053,610,919 1.21% 13,549,797,803 0.95% 496,186,884 103.80% -0.26% 0.05%
7. Quỹ dự phịng tài chính 6,401,805,459 0.59% 7,332,366,910 0.51% 930,561,451 114.54% -0.08% 0.09%
8. Lợi nhuận chƣa phân phối 39,323,933,382 3.65% 48,844,842,617 3.43% 9,520,909,235 124.21% -0.23% 0.88%
<b>THIỂU SỐ </b> <b>650,106,269 </b> <b>0.06% </b> <b>651,631,717 </b> <b>0.05% </b> <b>1,525,448 </b> <b>100.23% </b> <b>-0.01% </b> <b>0.00% </b>
<b>TỔNG CỘNG NGUỒN </b>
<b>VỐN </b> <b>1,075,955,992,716 </b> <b>100.00% </b> <b>1,425,482,087,319 </b> <b>100.00% </b> <b>349,526,094,603 </b> <b>132.49% </b> <b> </b> <b>32.49% </b>
Cuối năm 2014, tổng nguồn vốn của Công ty tăng32,49%. Nợ phải
trảtăng338,6 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 57,51% so với cuối năm 2013, chiếm tỷ
trọng 65,05% tổng nguồn vốn (tỷ trọng tăng 10,34% so với cuối năm 2013),
gây ảnh hƣởng tăng tổng nguồn vốnlên 31,47%. Vốn chủ sở hữu tăng 10,9 tỷ
đồng, tƣơng đƣơng 2,25%, chiếm tỷ trọng 34,9% tổng nguồn vốn (tỷ trọng
giảm 10,32% so với cuối năm 2013), gây ảnh hƣởng tăng tổng nguồn vốn lên
1,02%. Bộ phận phân tích đánh giá biến động tăng mạnh của tổng nguồn vốn
là do ảnh hƣởng chủ yếu của nợ phải trả. Cuốinăm 2013, nợ phải trả chiếm
54,71% tổng nguồn vốn, còn vốn chủ sở hữu chiếm 45,22% tổng nguồn vốn.
Vì vậy, 1% tăng của nợ phải trả gây ảnh hƣởng tăng 0,5471% tổng nguồn
vốn, còn 1% tăng của vốn chủ sở hữu gây ảnh hƣởng tăng 0,4522% tổng
nguồn vốn.
<i><b>Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với nợ dài hạn. </b></i>
Cuối năm 2014, nợ ngắn hạn đạt 889,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 62,4% tổng
nguồn vốn (tỷ trọng tăng 11,39% so với cuối năm 2013), còn nợ dài hạn đạt
37,8 tỷ đồng, chiếm 2,65% tổng nguồn vốn (tỷ trọng giảm 1,06% so với cuối
năm 2013).
Cuối năm 2014 nợ dài hạn giảm 2,1 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 5,27%, gây
ảnh hƣởng giảm tổng nguồn vốn xuống 0,2%. Bộ phận phân tích kết luận nợ
dài hạn khơng có biến động đáng kể.
<i><b>Trong vốn chủ sở hữu, chỉ có khoản mục lợi nhuận chƣa phân phối có </b></i>
biến động đáng kể. Khoản mục này tăng 9,5 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 24,21%,
chiếm tỷ trọng 3,43% tổng nguồn vốn, gây ảnh hƣởng tăng tổng nguồn vốn
lên 0,88%. Các khoản mục còn lại chiếm tỷ trọng thấp và khơng có biến động
đáng kể nên không ảnh hƣởng đến cơ cấu nguồn vốn. Tỷ trọng của tất cả các
khoản mục trong vốn chủ sở hữu đều giảm so với năm trƣớc vì sự gia tăng
quá mạnh của nợ phải trả làm tổng nguồn vốn tăng mạnh.
Khoản mục lợi ích của cổ đông thiểu số biến động không đáng kể nên
coi nhƣ không ảnh hƣởng đến cơ cấu nguồn vốn.
Bộ phận phân tích so sánh chỉ tiêu vay, nợ ngắn hạn và phải trả ngƣời
bán trong giai đoạn 2012 - 2014:
<b>Biểu đồ 3.3: Vay nợ ngắn hạn, phải trả ngƣời bán giai đoạn 2012 - 2014 </b>
Đơn vị: Tỷ đồng
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty năm 2014 </i>
512
467
647
246
71
227
0
100
200
300
400
500
600
700
Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014
Cuối năm 2012, vay nợ ngắn hạn của Công ty đạt 512 tỷ đồng. Đến
cuối năm 2013, vay nợ ngắn hạn giảm xuống còn 467 tỷ đồng, tƣơng đƣơng
giảm 8,8%. Cuối năm 2014 vay nợ ngắn hạn tăng mạnh lên 647 tỷ đồng,
tƣơng đƣơng tăng 38,5%. Bộ phận phân tích lý giải vay nợ ngắn hạn tăng
đồng nghĩa với chi phí trả lãi vay tăng, nhƣng do nguồn vốn của Công ty
không đủ tài trợ cho sự gia tăng của tài sản cuối năm 2014 nên bắt buộc Công
ty phải đi vay ngắn hạn để bù đắp phần thiếu hụt. Vay nợ ngắn hạn tăng lên
khiến địn bảy tài chính tăng, trong trƣờng hợp kết quả hoạt động kinh doanh
của Cơng ty đang có lãi nhƣ hiện tại thì sự gia tăng này cũng chƣa hẳn là dấu
hiệu xấu, Cơng ty vẫn bảo đảm khả năng thanh tốn các khoản nợ.
Cuối năm 2012, phải trả ngƣời bán là 246 tỷ đồng. Đến cuối năm 2013
phải trả ngƣời bán giảm mạnh, chỉ còn 71 tỷ đồng, tƣơng đƣơng giảm 71,1%.
Cuối năm 2014 phải trả ngƣời bán tăng mạnh lên đạt 227 tỷ đồng, tƣơng
đƣơng tăng 220%. Tuy phải trả ngƣời bán là nguồn vốn Công ty chiếm dụng
từ các nhà cung cấp, nhƣng sự gia tăng của khoản mục này theo bộ phận phân
tích là khơng nên khuyến khích vì liên quan tới uy tín thanh tốn của Cơng ty,
<i>Phân tích hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 03 năm gần đây: </i>
<b>Bảng 3.4: Bảng chỉ tiêu hệ số nợ trên VCSH Công ty giai đoạn 2012- 2014 </b>
Đơn vị: Lần
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Cuối 2012 </b> <b>Cuối 2013 </b> <b>Cuối 2014 </b>
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1,65 1,21 1,86
Bộ phận phân tích thấy rằng trong 3 năm gần đây, hệ số nợ trên vốn
chủ sở hữu của Cơng ty ln lớn hơn 1. Điều đó cho thấy nợ phải trả luôn lớn
hơn vốn chủ sở hữu của Công ty. Cụ thể: Cuối năm 2012 nợ phải trả gấp 1,65
lần vốn chủ sở hữu, cuối năm 2013 nợ phải trả gấp 1,21 vốn chủ sở hữu và
cuối năm 2014 nợ phải trả gấp 1,86 lần vốn chủ sở hữu. Trong ngành sản xuất
thép, quy mô tổng tài sản rất lớn nên việc vay nợ là điều gần nhƣ bắt buộc.
Nếu chỉ dùng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, sẽ
không đáp ứng đƣợc nhu cầu và làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Tuy
nhiên, một tỷ lệ quá cao giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu sẽ khiến công ty
chịu nhiều rủi ro về thanh toán nợ. Tỷ lệ này của Công ty lớn hơn 1 nhƣng
chƣa quá 2, vẫn thuộc tỷ lệ an toàn cho phép. Bộ phận phân tích kiến nghị
Cơng ty tiếp tục duy trì tỷ lệ này là hợp lý, vừa sử dụng đƣợc ƣu điểm của
địn bảy tài chính vừa duy trì đƣợc mức rủi ro trong phạm vi kiểm soát đƣợc.
<i>3.2.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty </i>
- Bộ phận phân tích phân tích tình hình cơng nợ của Công ty:
<b>Bảng 3.5: Bảng tính tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng </b>
<b>của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
Đơn vị: VNĐ, lần
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Cuối 2012 </b> <b>Cuối2013 </b> <b>Cuối2014 </b>
<b>Phải trả ngƣời bán </b> 246,414,474,931 71,172,342,067 227,709,540,771
<b>Ngƣời mua trả trƣớc </b> 2,853,112,173 937,523,595 1,045,536,295
<b>Vốn chiếm dụng (1) </b> 249,267,587,104 72,109,865,662 228,755,077,066
<b>Phải thu khách hàng </b> 522,508,009,361 326,661,175,765 479,788,803,422
<b>Trả trƣớc ngƣời bán </b> 2,753,971,175 21,752,390,518 14,469,355,420
<b>Vốn bị chiếm dụng (2) </b> 525,261,980,536 348,413,566,283 494,258,158,842
<b>Tỷ lệ (1)/(2) (Lần) </b> <b>0.47 </b> <b>0.21 </b> <b>0.46 </b>
Trong giai đoạn 2012 - 2014, tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm
dụng của Công ty đều nhỏ hơn 0,5. Cuối năm 2013, tỷ lệ này chỉ đạt 0,21. Tỷ
lệ này cao nhất cũng chỉ đạt 0,47 vào cuối năm 2012. Bộ phận phân tích kết
luận Cơng ty bị chiếm dụng vốn nhiều, ảnh hƣởng không tốt đến tình hình tài
chính. Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau của các công ty là phổ biến, nhất là đối
với ngành sản xuất vật liệu xây dựng, cụ thể là ngành sản xuất thép. Trên thực
tế, các nhà thầu xây dựng thƣờng mua chịu nguyên vật liệu, đến khi đƣợc chủ
đầu tƣ thanh toán theo tiến độ cơng trình thì các nhà thầu mới có tiền thanh
tốn cho các bên cung cấp, trong đó có Cơng ty. Tuy nhiên, nếu Cơng ty để
tình trạng này diễn ra liên tục sẽ gây khó khăn trong việc quản lý dòng tiền,
ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bộ phận phân tích
kiến nghị Cơng ty cần có biện pháp để thu hồi sớm các khoản phải thu khách
+ Kỳ thu tiền bình qn:
<b>Bảng 3.6: Bảng tính kỳ thu tiền bình quân của </b>
<b>Công ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
Đơn vị: VNĐ, ngày
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2012 </b> <b>Năm2013 </b> <b>Năm2014 </b>
<b>Khoản phải thu KH bình quân 469,618,725,338 437,211,268,281 414,673,713,676 </b>
<b>Doanh thu bình quân ngày </b> 7,825,235,401 6,070,181,709 7,544,950,011
<b>Kỳ thu tiền bình quân (ngày) </b> <b>60 </b> <b>72 </b> <b>55 </b>
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
hàng. Thời gian thu tiền nhƣ vậy là tƣơng đối chậm. Điều đó phản ánh thực
trạng Công ty bị các khách hàng chiếm dụng vốn nhiều. Trong khoảng thời
gian 62 ngày, để có vốn lƣu động bù đắp cho khoản vốn bị khách hàng chiếm
dụng, Công ty phải vay vốn ngân hàng để bù đắp, đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục. Chi phí Cơng ty phải chịu là chi phí lãi vay,
và sự phụ thuộc tài chính vào ngân hàng. Do đó, Cơng ty cần có biện pháp
tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu khách hàng để cái thiện tình hình.
- Bộ phận phân tích phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty:
<b>Bảng 3.7: Bảng tính các hệ số khả năng thanh tốn </b>
<b>củaCơng ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
Đơn vị: Lần
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Cuối 2012 Cuối 2013 Cuối 2014 </b>
<b>1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát </b> <b>1.61 </b> <b>1.83 </b> <b>1.54 </b>
Tổng tài sản/Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
<b>2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn </b> <b>1.01 </b> <b>1.07 </b> <b>1.03 </b>
Tài sản ngắn hạn/Tổng nợ ngắn hạn
<b>3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời </b> <b>0.04 </b> <b>0.04 </b> <b>0.01 </b>
Tiền+các khoản tƣơng đƣơng tiền/Nợ ngắn hạn
<b>4. Hệ số khả năng thanh toán nhanh </b> <b>0,74 </b> <b>0,74 </b> <b>0,64 </b>
Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho/Nợ ngắn hạn
<b>5. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn </b> <b>162,7 </b> <b>12,31 </b> <b>13,54 </b>
Tài sản dài hạn/Nợ dài hạn
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty giai đoạn 2012 -
2014 đều lớn hơn 1. Hệ số này đạt giá trị cao nhất là 1,07 (cuối năm 2013),
Hệ số khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty có giá trị rất thấp. Cuối
năm 2012 và 2013 giá trị này đạt 0,04. Cuối năm 2014 giá trị này chỉ đạt 0,01.
Điều đó có nghĩa tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của Cơng ty chỉ thanh
tốn ngay đƣợc 0,01 lần đến 0,04 lần nợ ngắn hạn. Bộ phận phân tích kiến
nghị Ban Lãnh đạo Cơng ty cần có biện pháp cải thiện khoản mục tiền và các
khoản tƣơng đƣơng tiền, bằng cách đƣa ra các quyết định chỉ đạo việc kiểm
sốt dịng tiền của Cơng ty hợp lý hơn.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty giai đoạn 2012 - 2014 có
xu hƣớng đi xuống. Cuối năm 2012 và 2013 hệ số này đạt giá trị 0,74. Đến
cuối năm 2014 thì giá trị này chỉ đạt 0,64. Điều này cho thấy tiền và phải thu
ngắn hạn của Công ty khơng đủ thanh tốn cho nợ ngắn hạn khi cần thiết.
Hàng tồn kho là sản phẩm thép các loại, trong thời điểm tình hình thị trƣờng
bất động sản khó khăn nhƣ hiện nay thì việc tiêu thụ bị chậm, Cơng ty tồn kho
nhiều. Đó là lý do hệ số thanh toán tổng quát và hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn
của Cơng ty bảo đảm (lớn hơn 1) nhƣng hệ số thanh toán nhanhlại khơng cịn
bảo đảm (nhỏ hơn 1) vì đã loại phần hàng tồn kho ra khỏi cơng thức tính.
<i>3.2.3.3. Phân tích kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh </i>
<i>- Phân tích kết quả kinh doanh: </i>
<b>Bảng 3.8: Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty năm 2014 </b>
Đơn vị: VNĐ
<b>KHOẢN MỤC </b> <b>Năm 2013 </b> <b>Năm 2014 </b>
<b>Năm 2014 so với 2013 </b>
<b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch </b>
<b>vụ </b> <b>2,192,396,872,438 </b> <b>2,723,702,830,059 </b> <b>531,305,957,621 </b> <b>124.23% </b>
<b>2. Các khoản giảm trừ doanh thu </b> <b>-7,131,457,293 </b> <b>-7,520,826,244 </b> <b>-389,368,951 </b> <b>105.46% </b>
<b>3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung </b>
<b>cấp dịch vụ </b> <b>2,185,265,415,145 </b> <b>2,716,182,003,815 </b> <b>530,916,588,670 </b> <b>124.30% </b>
<b>4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp </b> <b>-2,084,637,720,389 </b> <b>-2,611,643,981,045 </b> <b>-527,006,260,656 </b> <b>125.28% </b>
<b>5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung </b>
<b>cấp dịch vụ </b> <b>100,627,694,756 </b> <b>104,538,022,770 </b> <b>3,910,328,014 </b> <b>103.89% </b>
<b>6. Doanh thu hoạt động tài chính </b> <b>27,761,801,827 </b> <b>24,943,795,695 </b> <b>-2,818,006,132 </b> <b>89.85% </b>
<b>7. Chi phí tài chính </b> <b>-55,018,595,488 </b> <b>-41,624,540,320 </b> <b>13,394,055,168 </b> <b>75.66% </b>
Trong đó: Chi phí lãi vay 53,905,445,939 41,172,292,611 -12,733,153,328 76.38%
<b>8. Chi phí bán hàng </b> <b>-33,499,173,071 </b> <b>-38,568,190,452 </b> <b>-5,069,017,381 </b> <b>115.13% </b>
<b>9. Chi phí quản lý doanh nghiệp </b> <b>-20,741,678,149 </b> <b>-28,198,789,897 </b> <b>-7,457,111,748 </b> <b>135.95% </b>
<b>10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh </b>
<b>doanh </b> <b>19,130,049,875 </b> <b>21,090,297,796 </b> <b>1,960,247,921 </b> <b>110.25% </b>
<b>11. Thu nhập khác </b> <b>1,020,055,654 </b> <b>763,059,762 </b> <b>-256,995,892 </b> <b>74.81% </b>
<b>12. Chi phí khác </b> <b>-2,262,174,306 </b> <b>-530,192,921 </b> <b>1,731,981,385 </b> <b>23.44% </b>
<b>13. Lãi (lỗ) khác </b> <b>-1,242,118,652 </b> <b>232,866,841 </b> <b>1,474,985,493 </b> <b>-18.75% </b>
<b>14. Lợi nhuận từ công ty liên kết </b> <b>-3,697,308,521 </b> <b>3,895,739,118 </b> <b>7,593,047,639 </b> <b>-105.37% </b>
<b>15. Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế </b> <b>14,190,622,702 </b> <b>25,218,903,755 </b> <b>11,028,281,053 </b> <b>177.72% </b>
<b>16. Chi phí thuế TNDN hiện hành </b> <b>-1,593,550,831 </b> <b>-3,842,583,656 </b> <b>-2,249,032,825 </b> <b>241.13% </b>
<b>17. Lợi ích (chi phí) thuế TNDN hỗn lại </b> <b> </b> <b> </b>
<b>18. Lợi nhuận thuần trong kỳ </b> <b>12,597,071,871 </b> <b>21,376,320,099 </b> <b>8,779,248,228 </b> <b>169.69% </b>
Phân bổ cho:
18.1 Lợi ích của các cổ đông thiểu số 5,057,808 1,941,610 -3,116,198 38.39%
18.2 Lợi nhuận thuộc về các cổ đông của
công ty mẹ 12,592,014,063 21,374,378,489 8,782,364,426 169.75%
<b>19. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (VNĐ) </b> <b>350 </b> <b>594 </b> <b>244 </b> <b>169.71% </b>
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
<i>- Phân tích hiệu quả kinh doanh: </i>
<b>Bảng 3.9: Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh Công ty năm 2014 </b>
Đơn vị: VNĐ
<b>KHOẢN MỤC </b>
<b>Năm 2013 </b> <b>Năm 2014 </b> <b>Năm 2014 so với 2013 </b>
<b>Số tiền </b> <b>% DTT </b> <b>Số tiền </b> <b>% DTT </b> <b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ </b>
1. Doanh thu bán hàng 2,192,396,872,438 100.33% 2,723,702,830,059 100.28% 531,305,957,621 124.23%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu -7,131,457,293 -0.33% -7,520,826,244 -0.28% -389,368,951 105.46%
3. Doanh thu thuần về bán hàng 2,185,265,415,145 100.00% 2,716,182,003,815 100.00% 530,916,588,670 124.30%
4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ
cung cấp
-2,084,637,720,389 -95.40%
-2,611,643,981,045 -96.15%
-527,006,260,656 125.28%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 100,627,694,756 4.60% 104,538,022,770 3.85% 3,910,328,014 103.89%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 27,761,801,827 1.27% 24,943,795,695 0.92% -2,818,006,132 89.85%
7. Chi phí tài chính -55,018,595,488 -2.52% -41,624,540,320 -1.53% 13,394,055,168 75.66%
Trong đó: Chi phí lãi vay 53,905,445,939 2.47% 41,172,292,611 1.52% -12,733,153,328 76.38%
8. Chi phí bán hàng -33,499,173,071 -1.53% -38,568,190,452 -1.42% -5,069,017,381 115.13%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp -20,741,678,149 -0.95% -28,198,789,897 -1.04% -7,457,111,748 135.95%
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 19,130,049,875 0.88% 21,090,297,796 0.78% 1,960,247,921 110.25%
11. Thu nhập khác 1,020,055,654 0.05% 763,059,762 0.03% -256,995,892 74.81%
12. Chi phí khác -2,262,174,306 -0.10% -530,192,921 -0.02% 1,731,981,385 23.44%
13. Lãi (lỗ) khác -1,242,118,652 -0.06% 232,866,841 0.01% 1,474,985,493 -18.75%
14. Lợi nhuận từ công ty liên kết -3,697,308,521 -0.17% 3,895,739,118 0.14% 7,593,047,639 -105.37%
15. Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 14,190,622,702 0.65% 25,218,903,755 0.93% 11,028,281,053 177.72%
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành -1,593,550,831 -0.07% -3,842,583,656 -0.14% -2,249,032,825 241.13%
18. Lợi nhuận thuần trong kỳ 12,597,071,871 0.58% 21,376,320,099 0.79% 8,779,248,228 169.69%
Phân bổ cho:
18.1 Lợi ích của các cổ đơng thiểu
số 5,057,808 0.00% 1,941,610 0.00% -3,116,198 38.39%
18.2 Lợi nhuận thuộc về các cổ
đông của công ty mẹ 12,592,014,063 0.58% 21,374,378,489 0.79% 8,782,364,426 169.75%
19. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu
(VNĐ) 350 0.00% 594 0.00% 244 169.71%
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
báo cáo kết quả kinh doanh với doanh thu thuần, từ đó xác định mức độ hiệu
quả cũng nhƣ ảnh hƣởng của từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh.
Qua bảng phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty, bộ phận phân
tích thấy rằng:
Năm 2013, 100 đồng doanh thu thuần mang lại 4,6 đồng lợi nhuận gộp;
0,88 đồng lợi nhuận thuần và 0,58 đồng lợi nhuận sau thuế.Năm 2014, 100
đồng doanh thu thuần mang lại 3,85 đồng lợi nhuận gộp; 0,78 đồng lợi nhuận
thuần và 0,79 đồng lợi nhuận sau thuế. Xét về lợi nhuận sau thuế thì năm
2014 tốt hơn năm 2013 nhƣng xét về hai chỉ tiêu lợi nhuận gộp và lợi nhuận
thuần thì năm 2014 hiệu quả kinh doanh không tốt bằng năm 2013. Lợi nhuận
gộp năm 2013 tốt hơn vì năm 2013 Cơng ty kiểm sốt giá vốn hàng bán tốt
chi phí tài chính; 1,42 đồng chi phí bán hàng; 1,04 đồng chi phí quản lý. Năm
2013 để có 100 đồng doanh thu thuần cần 95,4 đồng giá vốn hàng bán; 2,52
đồng chi phí tài chính; 1,53 đồng chi phí bán hàng; 0,95 đồng chi phí quản lý.
Điều đó cho thấy trong năm 2014, giá vốn hàng bán tăng cao hơn, chi phí tài
chính giảm thấp hơn, chi phí bán hàng giảm thấp hơn và chi phí quản lý tăng
cao hơn năm 2013. Chi phí tài chính tuy giảm nhƣng khơng đồng nghĩa việc
Cơng ty kiểm sốt tốt hơn chi phí tài chính, mà nhờ ảnh hƣởng tích cực từ
việc hạ lãi suất cho vay của các ngân hàng thƣơng mại. Chi phí bán hàng
giảm thấp hơn cho thấy Cơng ty đã kiểm sốt tốt hơn các khoản chi phí nhƣ
chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, hoa hồng bán hàng, bảo
quản, vận chuyển hàng hóa... Chi phí quản lý tăng cao hơn cho thấy sự gia
tăng của chi phí tiền lƣơng của bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu
văn phòng, tiếp khách, khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý doanh
nghiệp... Đặc thù của ngành sản xuất thép là chi phí giá vốn hàng bán rất cao.
Tuy nhiên giá vốn hàng bán của Công ty hiện ở mức 96,15% doanh thu thuần
Bộ phận phân tích tính tốn các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản:
<i>Số vòng quay của tài sản: </i>
Số vòng quay
của tài sản =
<b>Bảng 3.10: Bảng tính số vịng quay tài sản Công ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<i>Đơn vị: Vòng </i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2012 </b> <b>Năm 2013 </b> <b>Năm 2014 </b>
Số vòng quay của tài sản 2.34 1.86 2.17
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
Năm 2012, số vòng quay của tài sản Công ty là 2,34. Năm 2013 chỉ
tiêu này giảm còn 1,86. Năm 2014 chỉ tiêu này tăng lên 2,17. Bộ phận phân
tích đánh giá chỉ tiêu này đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất thép nhƣ Công ty là tƣơng đối tốt. Trung bình 1 năm tài sản quay đƣợc 2
vịng, cho thấy tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều
kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
<i>Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn: </i>
ngắn hạn =
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản ngắn hạn bình qn × 100
<b>Bảng 3.11: Bảng tính sức sinh lời của tài sản ngắn hạn Công ty </b>
<b>giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2012 </b> <b>Năm 2013 </b> <b>Năm 2014 </b>
Sức sinh lời của tài sản
ngắn hạn 1.65 1.83 2.85
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
<i>Số vòng quay của tài sản ngắn hạn: </i>
Số vòng quay của tài
sản ngắn hạn =
Tổng doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân
<b>Bảng 3.12: Bảng tính số vịng quay tài sản ngắn hạn Cơng ty </b>
<b>giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<i>Đơn vị: Vòng </i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2012 </b> <b>Năm 2013 </b> <b>Năm 2014 </b>
Số vòng quay của tài sản
ngắn hạn 3,75 3,17 3,62
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của tài sản ngắn hạn Công ty trong
03 năm 2012, 2013 và 2014 lần lƣợt là 3,75; 3,17 và 3,62 vòng. Bộ phận phân
tích cho rằng giá trị này là tƣơng đối tốt, cho thấy tài sản ngắn hạn vận động
nhanh, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tốt.
<i>Sức sinh lời của tài sản dài hạn: </i>
Sức sinh lời của tài sản
dài hạn =
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản dài hạn bình qn × 100
<b>Bảng 3.13: Bảng tính sức sinh lời của tài sản dài hạn Công ty </b>
<b> giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2012 </b> <b>Năm 2013 </b> <b>Năm 2014 </b>
Sức sinh lời của tài sản
dài hạn 2.74 2.6 4.27
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
xét lại tính hiệu quả của cơng nghệ, máy móc, dây chuyền đang sử dụng, nếu
đã lạc hậucần phải cải tiến hoặc thay thế để nâng cao hiệu quả sản xuất.
<i>Số vòng quay của tài sản dài hạn: </i>
Số vòng quay của tài
sản dài hạn =
Tổng doanh thu thuần
Tài sản dài hạn bình qn
<b>Bảng 3.14: Bảng tính số vịng quay tài sản dài hạn Công ty </b>
<b>giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<i>Đơn vị: Vòng </i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2012 </b> <b>Năm 2013 </b> <b>Năm 2014 </b>
Số vòng quay của tài sản
dài hạn 6,23 4,5 5,42
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty năm 2014 </i>
Chỉ tiêu này cho thấy số vịng quay của tài sản dài hạn Cơng ty trong
<i>Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời: ROI, ROS, ROA, ROE </i>
Tỷ suất sinh lời
của vốn (ROI) =
Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế và lãi vay
Tổng vốn bình qn × 100%
Tỷ suất sinh lời của
doanh thu (ROS) =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thu thuần× 100%
Tỷ suất sinh lời
của tài sản (ROA) =
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản bình qn × 100%
Tỷ suất sinh lời của
vốn chủ sở hữu (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế
<b>Bảng 3.15: Bảng tính khả năng sinh lời Cơng ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<i>Đơn vị: % </i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 </b>
Tỷ suất sinh lợi của vốn (ROI) 7,13% 5,8% 5,3%
Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS) 0,44% 0,58% 0,79%
Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) 1,03% 1,07% 1,71%
Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu
(ROE) 2,62% 2,61% 4,34%
<i>Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Cơng ty năm 2014 </i>
Để phân tích khả năng sinh lời, bộ phận phân tích sử dụng 04 chỉ số
ROI, ROS, ROA và ROE của Công ty trong 03 năm gần đây. Qua tính tốn,
bộ phận phân tích thấy:
Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI) có xu hƣớng giảm. Năm 2012 ROI đạt
7,13%. Năm 2013 ROI đạt 5,8%; tƣơng đƣơng giảm 19% so với năm 2012.
Năm 2014 ROI đạt 5,3%; tƣơng đƣơng giảm 9% so với năm 2013.
Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS) có xu hƣớng tăng. Năm 2012
ROS đạt 0,44%. Năm 2013 ROS đạt 0,58%; tƣơng đƣơng tăng 32%. Năm
2014 ROS đạt 0,79%; tƣơng đƣơng tăng 36%.
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) có xu hƣớng tăng. Năm 2012 ROA
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) có xu hƣớng tăng. Năm
2012 ROE đạt 2,62%. Năm 2013 ROE đạt 2,61%; giảm nhẹ 0,4%. Năm 2014
ROE đạt 4,34%; tƣơng đƣơng tăng 66%.
<b>CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI </b>
<b>PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG </b>
<b>TY CỔ PHẦN ỐNG THÉP VIỆT - ĐỨC VG PIPE VÀ KẾT LUẬN </b>
<b>4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu </b>
<i><b>4.1.1. Những kết quả đạt được </b></i>
Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE đã tổ chức phân tích
báo cáo tài chính từ năm 2009, đến nay đã đƣợc 6 năm. Bộ phận phân tích của
Cơng ty đã có nhiều kinh nghiệm và quen thuộc với cơng việc phân tích báo
cáo tài chính. Cơng việc tổ chức phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty đã
trở thành công việc thƣờng xuyên và đƣợc duy trì hàng năm. Theo định kỳ,
sau khi báo cáo tài chính năm đƣợc lập, bộ phận phân tích lại tiến hành cơng
việc phân tích nhƣ thƣờng lệ.Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng phân tích
báo cáo tài chính tại Cơng ty, có thể rút ra những kết luận nhƣ sau:
Về cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính, bộ phận phân tích của
Cơng ty đã tiến hành thƣờng xuyên. Hàng năm bộ phận phân tích đều xây
dựng chƣơng trình phân tích báo cáo tài chính cụ thể. Q trình tiến hành
phân tích đƣợc thực hiện đúng theo chƣơng trình đã đặt ra. Tuy các thành
viên của bộ phận phân tích đều hoạt động kiêm nhiệm nhƣng vẫn bảo
đảmhồn thành báo cáo phân tích đúng thời hạn.
Về phƣơng pháp phân tích, bộ phận phân tích sử dụng phƣơng pháp so
sánh, đồng thời thể hiện kết quả qua các đồ thị, biểu đồ, bảng biểu minh họa.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng cả dƣới dạng so sánh số tƣơng đối và so
sánh số tuyệt đối. Kết quả so sánh đƣợc minh họa qua nhiều đồ thị, biểu đồ,
bảng biểu...nên kết quả phân tích trở nên dễ hiểu, dễ tƣởng tƣợng, có sức
thuyết phục.
tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán; kết quả kinh doanh; hiệu quả sử
dụng tài sản ngắn hạn, dài hạn, nguồn vốn; khả năng sinh lờicủa Công ty. Bộ
phận phân tích đã sử dụng số liệu tài chính của Cơng ty qua các năm nên thể
hiện đƣợc mối liên hệ giữa các năm. Việc phân tích đƣợc triển khai đến từng
khoản mục nhỏ, làm rõ đƣợc sự thay đổi về quy mô, tỷ trọng, sự ảnh hƣởng
của từng nhân tố đến kết quả chung. Quá trình phân tích có kèm theo lý giải
về ngun nhân biến động, đánh giá của bộ phận phân tích về các chỉ tiêu tài
chính.
Nhìn chung, cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty đã đi vào
nề nếp. Các báo cáo phân tích đã giúp Ban Lãnh đạo rất nhiều trong việc ra
quyết định quản lý, điều hành và phát triển Công ty trong những năm gần đây.
<i><b>4.1.2. Những tồn tại cần khắc phục </b></i>
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, công tác phân tích báo cáo tài
chính của Công ty vẫn tồn tại những vấn đề sau:
tích cần tiến hành phân tích theo định kỳ nửa năm một lần thay vì một năm
một lần nhƣ hiện nay.
Thứ hai, về phƣơng pháp phân tích, bộ phận phân tích đã sử dụng
Những tồn tại trên xuất phát từnhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan. Về nguyên nhân khách quan, gồm có: Một là,nhân lực của Cơng ty cịn
thiếu, các thành viên của bộ phận phân tích đều hoạt động kiêm nhiệm, nhiệm
vụ chính của họ là bảo đảm hồn thành cơng việc chun môn nên thời gian,
sức lực, sự quan tâm dành cho cơng việc phân tích báo cáo tài chính cịn hạn
chế; hai là, nguồn nhân lực có trình độ chun sâu về phân tích báo cáo tài
chính cịn ít, nên các công ty muốn tuyển dụng cũng cần nhiều thời gian tìm
kiếm; ba là, việc phân tích báo cáo tài chính chƣa đƣợc các cơ quan quản lý
Nhà nƣớc quy định là nội dung bắt buộc, nên các công ty kể cả đã niêm yết
trên sở giao dịch chứng khốn cũng khơng bắt buộc phải thực hiện; bốn là,
các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cũng chƣa ban hành hƣớng dẫn, quy định
thống nhất, cụ thể về nội dung, cách thức trình bày của bản báo cáo phân tích
báo cáo tài chính nên mỗi công ty làm một kiểu tùy theo ý muốn của ban
giám đốc và bộ phận phân tích, khơng cơng ty nào giống công ty nào. Về
nguyên nhân chủ quan, Ban Lãnh đạo Cơng ty chƣa thật sự đề cao vai trị của
phân tích báo cáo tài chính, chƣa nhận thức đúng đắn vị trí, tầm quan trọng
của phân tích báo cáo tài chính nên chƣa có sự đầu tƣ tƣơng xứng về nhân sự,
<b>4.2. Giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần </b>
<b>Ống thép Việt - Đức VG PIPE </b>
<i><b>4.2.1. Hoàn thiện cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính </b></i>
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Muốn đạt đƣợc điều
này cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Ống thép
Việt - Đức VG PIPE có thể hồn thiện nhƣ sau:
Trƣớc hết cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty nên có sự
chuẩn bị kỹ càng và duy trì một quy trình phân tích hợp lý theo các bƣớc sau:
- Lập kế hoạch phân tích, bao gồm xác định mục tiêu và xây dựng
chƣơng trình phân tích. Các nhà quản trị Cơng ty cần phải coi việc phân tích
báo cáo tài chính là nhiệm vụ thƣờng xuyên và là yêu cầu bắt buộc sau khi
hồn thành cơng tác kiểm tốn hàng năm. Trên cơ sở đó, xây dựng quy chế
cho hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại Công ty, quy chế này cần nêu rõ
các quy định cụ thể nhƣ về hệ thống chỉ tiêu tài chính cần phân tích, quy định
thống nhất các mẫu báo cáo phân tích, thời hạn, lĩnh vực, phạm vi phân tích,
quy định về hệ thống thơng tin, tài liệu phục vụ cho phân tích, phân cơng bộ
phận chịu trách nhiệm phân tích...
- Lập báo cáo phân tích: Trên cơ sở các kết quả phân tích đã tính tốn ở
trên, các chun gia sẽ đánh giá, đƣa ra dự đoán và kết luận sau đó tập hợp
thành báo cáo phân tích và đƣợc lƣu trữ hồ sơ. Dựa trên các kết luận này, Ban
Cuối cùng để cơng tác phân tích báo cáo tài chính đạt hiệu quả, đáp ứng
đƣợc yêu cầu quản lý, các nhà đầu tƣ, cổ đông, cũng nhƣ các đối tƣợng quan
tâm khác thì Cơng ty cần chọn lựa đội ngũ cán bộ đủ năng lực để phân tích
báo cáo tài chính. Để đáp ứng yêu cầu này cần phải dần dần thay thế đội ngũ
cán bộ phân tích kiêm nhiệm trƣớc đây bằng những cán bộ có trình độ chun
mơn giỏi, có khả năng phân tích, phán đốn tốt, biết lập đọc, kiểm tra các báo
cáo tài chính, biết lựa chọn loại hình phân tích, biết vận dụng các phƣơng
pháp xử lý thơng tin phù hợp, có năng lực tổ chức phân tích. Bên cạnh đó,
thƣờng xun cho cán bộ phân tích báo cáo tài chính tham gia các khóa tập
huấn, đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, tiếp thu những phƣơng pháp
phân tích mới, hiệu quả hơn.Cơng tác phân tích cần tiến hành thƣờng xun,
bổ sung thêm kỳ phân tích vào thời điểm giữa năm sau khi có báo cáo tài
chính 06 tháng đầu năm. Báo cáo phân tích cần đƣợc lƣu trữ trong thời gian ít
nhất 10 năm tại Cơng ty. Kinh phí và nhân lực dành cho cơng tác phân tích
báo cáo tài chính cần đƣợc bảo đảm tƣơng xứng với vai trò, tầm quan trọng
của hoạt động này, không chỉ đối với Ban Lãnh đạo Cơng ty mà cịn đối với
các nhà đầu tƣ, đối tác, những ngƣời quan tâm đến báo cáo tài chính Cơng ty.
<i><b>4.2.2. Hồn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính </b></i>
tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ. Vì
vậy, để khắc phục điều này, bộ phận phân tích nên sử dụng thêm phƣơng
pháp mơ hình Dupont trong phân tích.
Mơ hình Dupont đƣợc sử dụng nhƣ sau:
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thơng qua mơ hình Dupont:
Tỷ suất sinh
lời
của tài sản
(ROA)
= <i>𝐿ợ𝑖𝑛ℎ𝑢ậ𝑛𝑠𝑎𝑢𝑡 ℎ𝑢ế</i>
<i>𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢 â𝑛</i> =
<i>𝐿ợ𝑖𝑛ℎ𝑢ậ𝑛𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế</i>
𝐷𝑜𝑎𝑛 ℎ 𝑡ℎ𝑢 ×
Tỷ suất sinh lời
của tài sản (ROA)
= Tỷ suất sinh lời
của doanh thu (ROS)
× Số vòng quay của tài
sản bình quân (SOA)
Qua phƣơng trình ta thấy tỷ suất sinh lời của tài sản phụ thuộc vào hai
nhân tố là tỷ suất sinh lời của doanh thu và số vòng quay của tài sản bình
quân. Điều này cho thấy để tăng sức sinh lời của tài sản Công ty cần tăng sức
sinh lời của doanh thu và tăng số vịng quay của tài sản bình qn. Để tăng
sức sinh lời của doanh thu, Cơng ty cần có các biện pháp giảm chi phí bằng
cách phân tích những nhân tố cấu thành đến tổng chi phí để có biện pháp phù
hợp, đồng thời tìm mọi biện pháp để nâng cao doanh thu, giảm các khoản
giảm trừ. Để tăng số vòng quay của tài sản, Cơng ty cần phân tích các nhân tố
liên quan, phát hiện mặt tích cực, tiêu cực của từng nhân tố để có biện pháp
lời
của
VCSH
(ROE)
Tỷ
suất
sinh
lời
của
VCSH
(ROE)
= Tỷ suất sinh lời của
doanh thu (ROS)
× Số vịng quay của tài sản
(SOA)
× Hệ số tài sản so với vốn chủ
sở hữu (AOE)
Nhìn vào quan hệ trên ta thấy muốn nâng cao khả năng sinh lời của vốn
chủ sở hữu Cơng ty có thể tác động vào 3 nhân tố: hệ số tài sản so với vốn
chủ sở hữu (địn bảy tài chính), số vịng quay của tài sản và tỷ suất sinh lời
của doanh thu thuần. Từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
<b>Bảng 4.1: Bảng phân tích ROA, ROE của Cơng ty theo phƣơng pháp mơ </b>
<b>hình Dupont kết hợp phƣơng pháp loại trừ năm 2014 </b>
Đơn vị: Lần
<b>TT </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>Công thức </b> <b>Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch </b>
1 Đòn bảy tài
chính
Tài sản bình qn
VCSH bình qn
2,43 2,54 0,11
2 Số vòng quay
của tài sản
Doanh thu thuần
Tài sản bình quân
1,86 2,17 0,31
3 Sức sinh lợi của
doanh thu(ROS)
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
0,0058 0,0079 0,0021
4 Sức sinh lợi của
tài sản (ROA)
Số vòng quay tài sản x Sức
sinh lợi của DT (ROS)
0,0107 0,0171 0,0064
<i>∆1 </i> = (2,17 - 1,86) x 0,0058 0,0018
<i>∆2 </i> = 2,17 x (0,0079 - 0,0058) 0,0046
5 Sức sinh lời của
VCSH (ROE)
Địn bảy tài chính x Sức
sinh lợi của tài sản (ROA)
0,0261 0,0434 0,0174
<i>∆1 </i> = (2,54 - 2,43) x 0,0107 0,0012
<i>∆2 </i> = (0,0171 - 0,0107) x 2,54 0,0162
<i>Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTC Cơng ty năm 2014 </i>
Qua bảng phân tích ta thấy ROA năm 2014 là 0,0171; tăng 0,0064 so
- Số vòng quay của tài sản năm 2014 là 2,17 vòng; tăng 0,31 vòng so
với năm 2013, làm ROA năm 2014 tăng 0,0018.
Chỉ tiêu ROE năm 2014 là 0,0434; tăng 0,0174 so với năm 2013. Điều
này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty đang tốt lên, là
nhờ hai nhân tố:
- Đòn bảy tài chính năm 2014 là 2,54; tăng 0,11 so với năm 2013, làm
ROE tăng 0,0012.
- Sức sinh lời của tài sản năm 2014 là 0,0171; tăng 0,0064 so với năm
2013, làm ROE tăng 0,0162.
Nhƣ vậy muốn tăng ROE, Công ty phải tăng sức sinh lời của tài sản
bằng các biện pháp nhƣ: Tăng số vòng quay của tài sản, tăng doanh thu, cắt
giảm các chi phí khơng hợp lý...
<i><b>4.2.3. Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính </b></i>
<i><b>Thứ nhất, về phân tích cân bằng tài chính: Bổ sung phân tích tình </b></i>
<i><b>hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh. </b></i>
Bộ phận phân tích của Cơng ty chƣa đề cập đến nội dung phân tích tình
hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh (cân bằng tài chính theo góc độ
ổn định nguồn tài trợ). Việc phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động
kinh doanh rất quan trọng, là cơ sở để lập kế hoạch tài chính cũng nhƣ đƣa ra
các biện pháp huy động vốn khác nhau đảm bảo nguồn tài trợ ổn định cho tài
Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn năm 2012 - 2014 của Cơng ty, ta có
thể khái qt cân bằng tài chính và tính chỉ tiêu vốn hoạt động thuần giai đoạn
này nhƣ sau:
Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn cuối kỳ - Nợ ngắn hạn cuối kỳ
Hoặc:
<b>Bảng 4.2: Bảng tính vốn hoạt động thuần Công ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<i>Đơn vị: VNĐ </i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 </b>
Tài sản ngắn hạn 792.606.092.010 585.196.015.446 914.011.754.335
Nguồn tài trợ tạm thời 788.288.290.567 548.839.540.235 889.516.331.547
Nguồn tài trợ thƣờng xuyên 483.720.697.771 527.116.452.481 535.965.755.772
Tài sản dài hạn 479.402.896.328 490.759.977.270 511.470.332.984
Vốn hoạt động thuần 4.317.801.443 36.356.475.211 24.495.422.788
<i>Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTC Cơng ty giai đoạn 2012 - 2014 </i>
Nhƣ vậy vốn hoạt động thuần của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 luôn
dƣơng. Cuối năm 2014 vốn hoạt động thuần là 24.495.422.788 VNĐ, cho
thấy nguồn tài trợ thƣờng xuyên của Công ty không những đƣợc sử dụng để
tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Vì
thế, cân bằng tài chính của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 là “cân bằng tốt”,
an toàn và bền vững.
<b>Bảng 4.3: Bảng tính các hệ số tài trợ Công ty giai đoạn 2012 - 2014 </b>
<i>Đơn vị: Lần </i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Cách tính </b> <b>Cuối 2012 Cuối 2013 Cuối 2014 </b>
Hệ số tài trợ
thƣờng xuyên
Nguồn tài trợ thƣờng
xuyên / Tổng nguồn vốn
0,38 0,49 0,38
Hệ số tài trợ tạm
thời
Nguồn tài trợ tạm thời /
Tổng nguồn vốn
0,62 0,51 0,62
Hệ số VCSH so
với nguồn tài trợ
thƣờng xuyên
Vốn chủ sở hữu / Nguồn
tài trợ thƣờng xuyên
0,99 0,92 0,93
Hệ số giữa nguồn
TTTX so TSDH
Nguồn tài trợ thƣờng
xuyên / Tài sản dài hạn
1,01 1,07 1,05
Hệ số giữa TSNH
so với nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn / Nợ
ngắn hạn
1,01 1,07 1,03
tính ổn định và cân bằng tài chính của Cơng ty giảm thấp hơn, nhƣng vẫn ở
mức an toàn, hợp lý đối với một công ty sản xuất thép.
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thƣờng xuyên cho biết trong
tổng số nguồn tài trợ thƣờng xuyên, thì số vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần.
Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính tự chủ và độc lập về tài chính của Cơng
ty càng cao và ngƣợc lại. Cuối năm 2012 hệ số này đạt 0,99; cho thấy vốn chủ
sở hữu chiếm đến 99% nguồn tài trợ thƣờng xuyên, tính tự chủ và độc lập tài
chính của Cơng ty rất cao. Cuối năm 2013 và 2014 hệ số này giảm xuống lần
lƣợt là 0,92 và 0,93; vì khoản vay nợ dài hạn trị giá gần 40 tỷ đồng đã làm
giảm tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn tài trợ thƣờng xuyên; cho
thấy tính tự chủ và độc lập tài chính của Cơng ty đã giảm so với cuối năm
2012, tuy nhiên vẫn ở mức cao và an toàn.
Hệ số giữa nguồn tài trợ thƣờng xuyên so với tài sản dài hạn và hệ số
giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn của Công ty thời điểm cuối năm
trong giai đoạn 2012 - 2014 đều lớn hơn 1, cho thấy tính ổn định và bền vững
về tài chính của Cơng ty ở mức cao, cân bằng tài chính trong tình trạng tốt, ổn
định.
<i><b>Thứ hai, hồn thiện phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty. </b></i>
<b>Bảng 4.4: Bảng so sánh hệ số thanh tốn của một số cơng ty trong ngành </b>
<b>sản xuất thép thời điểm cuối năm 2014 </b>
Đơn vị: Lần
<b>Chỉ tiêu </b> <b>VGS DNY </b> <b>DTL </b> <b>HSG POM TLH </b> <b>VIS </b>
Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát
1,54 1,21 1,87 1,32 1,47 2,04 1,4
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn
1,03 1,03 1,03 0,96 0,99 1,48 0,91
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh
0,64 0,19 0,81 0,41 0,38 0,57 0,36
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời
0,01 0,01 0,06 0,02 0,01 0,2 0,08
Hệ số khả năng thanh
toán nợ dài hạn
13,54 1,47 733,89 3,96 3,8 853,77 10,27
<i>Chú thích tên gọi: </i>
VGS: Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE
DNY: Công ty cổ phần Thép Dana - Ý
DTL:Công ty cổ phần Đại Thiên Lộc
HSG:Công ty cổ phần Tập đồn Hoa Sen
POM:Cơng ty cổ phần Thép Pomina
TLH:Cơng ty cổ phần Tập đồn Thép Tiến Lên
VIS:Cơng ty cổ phần Thép Việt - Ý
<i>Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTC Cơng ty và một số cơng ty ngành </i>
<i>thép năm 2014 </i>
Xét về hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, trị số của Công ty đạt
1,03 là ở mức cao so với các công ty khác cùng ngành (chỉ thấp hơn Công ty
cổ phần Thép Tiến Lên). Điều này cho thấy một bộ phận tài sản ngắn hạn
đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn ổn định, góp phần tăng tính tự chủ trong hoạt động
tài chính.
Xét về hệ số khả năng thanh tốn nhanh, trị số của Cơng ty đạt 0,64 là
ở mức cao so với các công ty khác cùng ngành (chỉ thấp hơn Công ty cổ phần
Đại Thiên Lộc). Hệ số này của Công ty khá hợp lý, tuy nhiên vẫn cần có biện
pháp để nâng cao hệ số này nhằm bảo đảm tốt hơn khả năng thanh tốn của
Xét về hệ số khả năng thanh toán tức thời, trị số của Công ty đạt 0,01 là
ở mức rất thấp so với các công ty cùng ngành, cho thấy lƣợng tiền và tƣơng
đƣơng tiền của Công ty hiện ở mức rất thấp. Công ty cần cải thiện ngay hệ số
này, nếu không dễ dẫn đến rủi ro Công ty khơng có khả năng thanh tốn các
khoản cơng nợ đến hạn, rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy
ra. Để làm đƣợc điều này thì Cơng ty cần có biện pháp thu hồi các khoản
công nợ phải thu, giảm các khoản công nợ phải trả để tăng lƣợng tiền mặt
đồng thời giảm dần các khoản nợ ngắn hạn nhằm tăng khả năng thanh toán
cũng nhƣ mức độ chủ động về tài chính, tránh phụ thuộc nhiều vào các khoản
nợ từ bên ngoài.
Xét về hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn, trị số của Công ty đạt
13,54 là bảo đảm an tồn cho khả năng thanh tốn dài hạn trong tƣơng lai,
góp phần ổn định tình hình tài chính.
<i><b>Thứ ba,hồn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh. </b></i>
“Thu nhập một cổ phiếu phổ thông (EPSC)”, “Chỉ số P/E của cổ phiếu”, “Hệ
số giá của cổ phiếu”, “Giá trị theo sổ kế toán của 1 cổ phiếu”... Do Công ty
niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán nên những chỉ tiêu này có vai trị rất
quan trọng để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ. Vì vậy, Cơng ty cần bổ
sung các chỉ tiêu tài chính này trong báo cáo phân tích. Cụ thể nhƣ sau:
- Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS):
Thu nhập mỗi
cổ phiếu =
Lợi nhuận sau thuế
Số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành
Chỉ tiêu này cho biết cứ một cổ phiếu thì mang lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công
ty càng tốt. Thu nhập mỗi cổ phiếu cao hơn đồng nghĩa với khả năng các nhà
đầu tƣ đƣợc chia cổ tức cao hơn khi Cơng ty khơng có ý định giữ lại lợi nhuận
để mở rộng đầu tƣ. Nếu Công ty không chia cổ tức mà dùng lợi nhuận để mở
rộng đầu tƣ, thì giá trị mỗi cổ phiếu vẫn tăng lên, đó chính là điều các nhà đầu
tƣ mong muốn.
- Thu nhập mỗi cố phiếu phổ thông (EPSC):
Thu nhập mỗi cổ
phiếu phổ thông =
Lợi nhuận sau thuế − Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi
Số lƣợng cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành
Chỉ tiêu này cho biết cứ một cổ phiếu phổ thơng thì tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Chỉ tiêu này có bản
chất giống với chỉ tiêu thu nhập trên một cổ phiếu (EPS), chỉ khác ở chỗ khi
tính chỉ tiêu này, ta loại bỏ ảnh hƣởng của các cổ phiếu ƣu đãi (thƣờng chiếm
tỷ trọng nhỏ).
- Chỉ số P/E của cổ phiếu:
Chỉ số P/E
của cổ phiếu =
Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng thu nhập thì ngƣời mua cổ phiếu này
phải bỏ ra mấy đồng. Tuy chỉ số này là kết quả hiện tại, phản ánh quá trình
kinh doanh đã xảy ra (kỳ kinh doanh gần nhất), nhƣngthƣờng đƣợc nhà đầu tƣ
sử dụng để kỳ vọng cho tƣơng lai. Chỉ tiêu này càng thấp càng hấp dẫn các
nhà đầu tƣ. Chỉ tiêu này cũng thƣờng đƣợc nhà đầu tƣ so sánh với tỷ suất lợi
nhuận của các phƣơng án đầu tƣ khác khi ra quyết định đầu tƣ vào loại tài sản
nào để mang lại nhiều lợi nhuận nhất.
- Hệ số giá của cổ phiếu:
Hệ số giá
của cổ phiếu =
Giá thị trƣờng của cổ phiếu
Mệnh giá của cổ phiếu
Mối quan hệ giữa giá thị trƣờng của mỗi cổ phiếu so với mệnh giá của
nó đƣợc thể hiện giá trị của mỗi cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán gấp bao
nhiêu lần so với mệnh giá. Trên các Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam,
mệnh giá quy định là 10.000 đồng/cổ phiếu. Vì vậy, nếu giá thị trƣờng của cổ
phiếu lớn hơn 10.000 đồng, thì hệ số này lớn hơn 1 và ngƣợc lại. Thông
thƣờng, hệ số này càng lớn hơn 1 bao nhiêu thì càng chứng tỏ công ty hoạt
động hiệu quả và đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm bấy nhiêu.
- Giá trị theo sổ kế toán của 1 cổ phiếu:
Giá trị theo sổ kế
toán của 1 cổ phiếu =
Tổng tài sản − Nợ phải trả
Số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành
<b>Bảng 4.5: Bảng tính một số chỉ tiêu về cổ phiếu Công ty cuối năm 2014 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b> <b>Giá trị </b>
Thu nhập mỗi cổ phiếu VNĐ 594
Chỉ số P/E của cổ phiếu Lần 12,46
Hệ số giá của cổ phiếu Lần 0,74
Giá trị theo sổ kế toán của 1 cổ phiếu VNĐ 13.233
<i>Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTCvà dữ liệu giá CPCơng ty cuối năm 2014 </i>
Thu nhập mỗi cổ phiếu đạt 594 đồng, con số này là tạm chấp nhận
đƣợc trong bối cảnh thị trƣờng thép xây dựng đang gặp nhiều khó khăn. Chỉ
số P/E của cổ phiếu đạt 12,46 lần cho thấy để có 1 đồng lợi nhuận thì nhà đầu
tƣ phải bỏ ra 12,46 đồng để mua cổ phiếu này. Chỉ số này trong ngành sản
xuất thép là ở mức bình thƣờng. Hệ số giá của cổ phiếu là 0,74 cho thấy giá
trị của Công ty bị các nhà đầu tƣ đánh giá thấp hơn lúc ban đầu Công ty mới
niêm yết trên Sở chứng khoán Hà Nội. Tuy nhiên, giá trị theo sổ kế toán của
cổ phiếu là 13.233 đồng, cao gần gấp 2 lần giá thực tế của cổ phiếu (là 7.400
VNĐ), là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
<b>4.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp hồn thiện phân tích báo cáo tài </b>
<b>chính tại Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE </b>
<i><b>4.3.1. Về phía các cơ quan Nhà nước </b></i>
phân tích thƣờng khơng đầy đủ, khơng phản ánh kịp thời đƣợc tình hình tài
chính của doanh nghiệp, dẫn đến quyết định sai lầm cho các nhà quản trị và
các nhà đầu tƣ.
Hai là, các cơ quan quản lý ngành cần phải xây dựng một hệ thống
thông tin của ngành, bao gồm các thơng tin về chỉ tiêu trung bình ngành, mức
chỉ tiêu khuyến nghị, mức chỉ tiêu cảnh báo...để trở thành căn cứ quan trọng
giúp các công ty tự đánh giá, so sánh tình hình tài chính và hoạt động kinh
doanh với mức trung bình ngành. Qua đó Cơng ty có thể xác định vị trí của
mình, đƣa ra những quyết định điều chỉnh kịp thời và phấn đấu hơn nữa để
khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thị trƣờng ngày càng cạnh tranh
khốc liệt nhƣ hiện nay.
Ba là,các cơ quan Nhà nƣớc, Hiệp hội Kế toán, Kiểm toán nên có hình
thức hỗ trợ về chun mơn phân tích cho các cơng ty nhƣ tổ chức các lớp học,
tập huấn để đào tạo, bồi dƣỡngnhân viên phân tích tài chính. Đồng thời nên
tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò của cơng tác phân tích báo cáo tài chính
hƣớng đến đối tƣợng chính là các nhà quản lý để họ thấy đƣợc tầm quan trọng
<i><b>của cơng tác phân tích báo cáo tài chính trong quản trị doanh nghiệp. </b></i>
<i><b>4.3.2. Về phía Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE </b></i>
Thứ hai, Công ty cần xây dựng bộ phận phân tích chuyên trách đã đƣợc
đào tạo bài bản về cơng tác phân tích báo cáo tài chính. Thƣờng xuyên tổ
chức bồi dƣỡng, cử chuyên viên phân tích tham gia các khóa đào tạo, tập
huấn để cập nhật kiến thức nghiệp vụ làm công tác phân tích báo cáo tài chính
nhằm nâng cao trình độ chun mơn. Đồng thời khuyến khíchchuyên viên
phân tíchtự học tập, nghiên cứu nhiều để nắm đƣợc các thông tin liên quan,
các vấn đề về pháp luật, biến động thị trƣờng, xu hƣớng thị hiếu khách hàng,
Cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay nói chung và Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức nói riêng đƣợc
thực hiện chủ yếu dựa vào thông tin kế tốn, những thơng tin này phần lớn là
trong các Báo cáo tài chính đƣợc lập bởi phịng kế tốn. Chính vì vậy để đảm
bảo thơng tin một cách chính xác, kịp thời, Cơng ty cũng cần phải quan tâm
nhiều hơn đến cơng tác kế tốn, kiểm tốn và thống kê, tạo điều kiện về mơi
trƣờng và phƣơng tiện làm việc tốt nhất cho bộ phận kế tốn. Bên cạnh đó
việc kiểm tốn nội bộ cũng cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, nhằm phát
hiện những sai sót, nhầm lẫn, góp phần nâng cao tính chính xác, khách quan
của thơng tin kế tốn, tránh định hƣớng sai lệch cho cơng tác phân tích báo
<i><b>cáo tài chính. </b></i>
<b>4.4. Đóng góp và hạn chế của đề tài nghiên cứu </b>
<i><b>- Đóng góp của đề tài nghiên cứu: </b></i>
Căn cứ vào mục tiêu đặt ra luận văn đã đạt đƣợc những kết quả cụ thể
sau đây:
Luận văn đã làm rõ đƣợc cơ sở lý luận về báo cáo tài chính, phân tích
báo cáo tài chính và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính cũng nhƣ nội
dung, phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.
- Về thực tiễn:
Luận văn đã tập trung nghiên cứu thực trạng phân tích báo cáo tài chính
tại Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức để biết đƣợc những cơng việc phân
Dựa trên tình hình thực tế về phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ
phần Ống thép Việt - Đức, Luận văn đã đề xuất phƣơng hƣớng, các giải pháp
hoàn thiện về phƣơng pháp, nội dung và cơng tác tổ chức phân tích báo cáo
tài chính tại Cơng ty. Để thực hiện đƣợc các giải pháp này cần có sự kết hợp,
hỗ trợ của Nhà nƣớc và Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức do vậy Luận
văn đã đƣa ra các điều kiện cần thiết để thực hiện đƣợc các giải pháp đó.
<i><b>- Những hạn chế của đề tài nghiên cứu: </b></i>
<b>4.5. Kết luận của đề tài nghiên cứu </b>
Khi tình hình kinh tế vĩ mơ đang tốt đẹp, hầu hết các công ty trên thị
trƣờng đều là ngƣời chiến thắng. Sự phát triển "nóng" của thị trƣờng đã mang
lại những khoản lợi nhuận dễ dàng, làm mờ đi những yếu tố rủi ro tiềm ẩn về
tài chính hay những vấn đề yếu kém về hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Chỉ khi nền kinh tế đi xuống, những rủi ro tiềm ẩn, những yếu kém
đó mới bộc lộ rõ rệt, phát tác hậu quả làm nhiều công ty rơi vào cảnh khó
khăn. Đối với các cơng ty ngành thép mà cụ thể là Công ty cổ phần Ống thép
Việt - Đức VG PIPE cũng vậy, kể từ sau cuộc khủng hoảng của thị trƣờng bất
động sản vào khoảng cuối năm 2008, đầu năm 2009, Công ty đã rơi vào cảnh
trì trệ, lợi nhuận giảm sút, hàng tồn kho tăng cao, nguồn vốn bị chiếm dụng
nhiều. Điều đó cho thấy việc nếuCơng ty chỉ chú trọng đến mở rộng đầu tƣ
sản xuất, mở rộng thị trƣờng, lấn sân sang các lĩnh vực kinh doanh không
phải sở trƣờng, mà buông lỏng quản lý, đặc biệt là quản lý tình hình tài chính
Hai là, nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động phân tích báo cáo
tài chính tại Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE.
Ba là, đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích báo cáo tài
chính tại Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE.
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<i>1. Quốc hội (2006), Luật chứng khốn. </i>
<i>2. Chính phủ, Nghị định số 58/2012/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn </i>
<i>thi hành một số điều của Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số </i>
<i>điều của Luật chứng khốn. </i>
<i>3. Bộ Tài chính, Thông tư số 73/2013/TT-BTC: Hướng dẫn chi tiết một số </i>
<i>điều về niêm yết chứng khoán tại Nghị định số 58/2012/NĐ-CP của Chính </i>
<i>phủ ngày 20/7/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của </i>
<i>Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng </i>
<i>khốn. </i>
<i>4. Bộ Tài chính (2011), Chế độ kế tốn doanh nghiệp - Quyển 1 và quyển 2, </i>
NXB Lao động, Hà Nội.
<i>5. Nguyễn Năng Phúc (2014), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB </i>
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
<i>6. Phạm Thị Thủy (chủ biên) - Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Báo cáo tài </i>
<i>chính - Phân tích, dự báo và định giá, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà </i>
Nội.
<i>7. Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nhà xuất bản </i>
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
<i>8. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản </i>
Tài chính, Hà Nội.
<i>9. Phạm Thành Long (2008), Hồn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính </i>
<i>với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở </i>
<i>Việt Nam, Luận án tiến sỹ trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. </i>
<i>11. Lê Thùy Trang (2013), Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần </i>
<i>Thép Việt - Ý, Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. </i>
12. Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn, Báo cáo thƣờng niên, Bản cáo
bạch của Cơng ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE năm 2012, 2013 và
2014; Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toánnăm 2014 của 06 công ty:
Công ty cổ phần Thép Dana - Ý, Công ty cổ phần Đại Thiên Lộc, Công ty cổ
phần Tập đồn Hoa Sen, Cơng ty cổ phần Thép Pomina, Cơng ty cổ phần Tập
đồn Thép Tiến Lên, Công ty cổ phần Thép Việt - Ý.
<b>Các website: </b>
1. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội:
2. Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh:
3. Cổng thơng tin, dữ liệu tài chính - chứng khoán Việt Nam:
4. Hiệp hội Thép Việt Nam:
5. Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE:
6. Công ty cổ phần Thép Dana - Ý:
7. Công ty cổ phần Đại Thiên Lộc:
8. Công ty cổ phần Tập đồn Hoa Sen:
9. Cơng ty cổ phần Thép Pomina:
10. Cơng ty cổ phần Tập đồn Thép Tiến
Lên: