Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.78 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019</b></i>
<b>TẬP ĐỌC – 2B : CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM ( 2 TIẾT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ: thành tài, mải miết
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
<i>cơng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS HT-HTT hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có</i>
<i>cơng mài sắt có ngày nên kim.</i>
<i>2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thánh tiếng</i>
- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- HS đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
4. Năng lực: HS biết hợp tác nhóm để luyện đọc, tìm hiểu bài
<i>*GDKNS: Tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết của </i>
<i>mình để tự điều chỉnh)</i>
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
<b>III.Hoạt động học:</b>
<b> A.Hoạt động cơ bản:</b>
1. Khởi động:
- Hát tập thể 1 bài
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
<b> a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:</b>
*Việc 1: GV (HS nổi trội ) đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2:
Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó : quyển sách, nguệch ngoạc....
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng. HS đọc CN
*Việc 3:
<i>- Luyện đọc câu dài: Một hôm, trông lúc đi chơi cậu nhìn thấy một bà cụ / tay cầm thỏi</i>
<i>sắt mải miết mài vào tảng đá vên đường.</i>
<i>- Bà ơi, bà làm gì thế?</i>
<i>- Thỏi sắt to như thế /làm sao bà mài thành kim được.</i>
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng CN, ĐT.
<i> - HD giải nghĩa từ.</i>
* Việc 4: Đọc vịng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc toàn bài.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Đọc đúng, lưu loát.</i>
<i> - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.</i>
<i>+ PP: vấn đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
Việc 1: HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK.
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
Việc 3: HS nêu nội dung chính của bài:
<i><b>- Đánh giá: </b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh</i>
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành không chăm chỉ, mõi khi cậu cầm quyển sách cậu lại
ngáp ngắn ngáp dài, những lúc tập viết cậu cũng chỉ nắng nót được mấy chữ đầu rồi lại
viết nghoạch ngoạc.
Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng dá vên đường,
Câu 3: Bà cụ giảng giải, mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẻ có ngày nó thành kim.
Giống như cháu đi học mỗi ngày cháu học một ít sẻ có ngày cháu thành tài.
Câu 4: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẩn nại thì việc gì cũng thành
cơng.
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>B.Hoạt động thực hành:</b>
<b>+ Hoạt động 3: Luyện đọc hay</b>
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của
đoạn.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS</i>
<i>- Đọc đúng lời nhân vật, biết ngắt, nghỉ đúng ở mỗi câu.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
- Liên hệ: HS tự đánh giá bản thân mình
- Đặt mục tiêu cho mình để phấn đấu thực hiện và kiên định với mục tiêu đó
- Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
<b>ĐẠO ĐỨC- 1A:</b>
<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( TIẾT 1).</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Giúp HS bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới,
có thầy cơ giáo mới, trường lớp mới, sẽ học được thêm nhiều điều mới lạ.
- Giúp HS bước đầu biết tự giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Giáo dục HS có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp
<i>- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt, biết tự giới </i>
thiệu về mình một cách mạnh dạn.
<i><b>*NDĐC:Khơng u cầu HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh</b></i>
<i> *Các KNS được giỏo dục trong bài:</i>
<i>-Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân</i>
<i>-Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng</i>
<i>-Kĩ năng lắng nghe tích cực.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Vở BTĐĐ1, các điều 7. 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em .
- Các bài hát : Trường em, đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<i><b>ND - TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. HĐCB</b>
<b>1.Khởi </b>
<b>động:</b>
<b>2. “Vòng </b>
<b>tròn giới </b>
<b>thiệu tên ” (</b>
<b>Bài tập 1)</b>
- Tổ chức trò chơi “Dấu tay”
- GV nêu cách chơi : Một em lên trước
lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn
làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ
lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt
đến em cuối
VD : Tơi tên là Lan, tôi muốn làm quen
với các bạn .
Bạn ngồi kề lên trước lớp: tôi tên là
Gia Bảo. Tôi muốn làm quen với tất cả
các bạn. Lần lượt đến hết
- Trị chơi giúp em điều gì ?
- Tham gia
- Lắng nghe giáo viên nêu cách
chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- Em cảm thấy như thế nào khi được
giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới
thiệu
và được quen biết thêm nhiều
bạn .
- Sung sướng tự hào em là một
đứa trẻ có tên họ.
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS tự giới thiệu được về mình và nhớ tên các bạn trong lớp .</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>2 : Học </b>
<b>sinh tự giới </b>
<b>thiệu về sở </b>
<b>thích của </b>
<b>mình (Bài </b>
<b>tập 2)</b>
- Cho Học sinh tự giới thiệu trong
nhóm 2 người nói về những sở thích
của mình . .
- Hỏi : Những điều các bạn thích có
hồn tồn giống em khơng ?
- GV kết luận : Mọi người đều có
những điều mình thích và khơng thích .
Những điều đó có thể giống hoặc khác
nhau giữa người này và người khác .
Chúng ta cần phải tơn trọng những sở
thích riêng của người khác, bạn khác
- Thực hiện
- Không hoàn toàn giống em .
- Lắng nghe
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>-Tiêu chí: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên</i>
<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>3: Học sinh </b>
<b>kể về ngày </b>
<b>đầu tiên đi </b>
<b>học của </b>
<b>mình( Bài </b>
<b>tập 3)</b>
- Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan sát
tranh BT3, Giáo viên hỏi :
+ Em đã mong chờ , chuẩn bị cho ngày
đi học đầu tiên như thế nào ?
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình
đã quan tâm em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi được đi học
khơng? Em có u trường lớp của em
khơng
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học
sinh lớp Một ?
- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại
chuyện .
- GV kết luận: Vào lớp Một em sẽ có
thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới,
em sẽ học được nhiều điều mới lạ , biết
+ Hồi hộp , chuẩn bị đồ dùng
cần thiết .
+ Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp
sách , áo quần … cho em đi học.
<b>+ Rất vui , yêu quý trường lớp .</b>
đọc, biết viết và làm toán nữa .
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi
của trẻ em .
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Tự hào là Học sinh</i>
<i>lớp Một</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp</i>
<i>-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, kể chuyện</i>
<b>B. HDƯD</b> - Về nhà kể lại những gì học được cho
người thân nghe.
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe và thực hiện
<b>*****************************</b>
<b>HĐNGLL 1A: </b>
<b>TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP. </b>
<b>HỌC TẬP NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- KT: Biết cách tổ chức đội ngũ cán bộ lớp. Biết các nội quy của nhà trường trong năm
học mới.
- KN: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- TĐ: Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh. Chấp hành nội quy nhà trường
- NL: Tự học
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bản nội quy của nhà trường
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. HĐCB</b>
<b>*Khởi </b>
<b>động:</b>
<b>HĐ 1:Tổ </b>
<b>chức đội </b>
<b>ngũ cán bộ </b>
- Ban văn nghệ điều hành lớp khởi
động
- GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu
- Việc 1: Hướng dẫn HS bầu
CTHĐTQ, phó CTHĐTQ và các ban.
- Việc 2:HS thực hiện
- Việc 3: Thông báo kết quả. Đội ngũ
cán bộ mới của lớp ra mắt, nhận nhiệm
vụ.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện bầu CTHĐTQ, phó
CTHĐTQ và các ban
- Lắng nghe
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS biết cách tổ chức đội ngũ cán bộ lớp; Có ý thức trách nhiệm trong các</i>
<i>hoạt động</i>
<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>
<b>HĐ 2:Học </b>
<b>tập nội quy </b>
<b>nhà trường</b>
- Việc 1: Đọc bản nội quy nhà trường
- Việc 2:NT điều hành nhóm học thuộc
lịng nội quy
- Việc 3: Đại diện nhóm trình bày nội
quy.
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Trình bày nội quy
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS thuộc các nội quy của nhà trường trong năm học mới; Có ý thức thực</i>
<i>hiện tốt nội quy.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>
<b>B. HDƯD</b> - Tổng kết các hoạt động, nhắc nhở học
sinh phải biết thực hiện nghiêm chỉnh
nội quy nhà trường
- Lắng nghe và thực hiện
<b>HĐNGLL 2A: </b>
<b>TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP. </b>
<b>HỌC TẬP NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- KT: Biết cách tổ chức đội ngũ cán bộ lớp. Biết các nội quy của nhà trường trong năm
học mới.
- KN: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- TĐ: Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh. Chấp hành nội quy nhà trường
- NL: Tự học
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bản nội quy của nhà trường
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>*Khởi động:</b>
- Ban văn nghệ điều hành lớp khởi động
- GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu
<b>HĐ 1:Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp</b>
- Việc 1: Hướng dẫn HS bầu CTHĐTQ, phó CTHĐTQ và các ban.
- Việc 2:HS thực hiện
- Việc 3: Thông báo kết quả. Đội ngũ cán bộ mới của lớp ra mắt, nhận nhiệm
vụ.
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS biết cách tổ chức đội ngũ cán bộ lớp; Có ý thức trách nhiệm trong các</i>
<i>hoạt động</i>
<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>
<b>HĐ 2:Học tập nội quy nhà trường</b>
- Việc 1: Đọc bản nội quy nhà trường
- Việc 2:NT điều hành nhóm học thuộc lịng nội quy
- Việc 3: Đại diện nhóm trình bày nội quy.
<i><b>*Đánh giá thường xun:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS thuộc các nội quy của nhà trường trong năm học mới; Có ý thức thực</i>
<i>hiện tốt nội quy.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>
<b>B. Hoạt động ứng dụng </b>
- Tổng kết các hoạt động, nhắc nhở học sinh phải biết thực hiện nghiêm chỉnh nội quy
nhà trường.
<i><b>****************************</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2019</b></i>
<b>TẬP ĐỌC – 2B: TỰ THUẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài,biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các
dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
-Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về
một bản tự thuật (trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa)
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Rèn kĩ năng đọc hiểu
3. Thái độ:- H có ý thức tự giác, tích cực luyện đọc
4. Năng lực: - HS nắm được cách đọc bản tự thuật, biết tự thuật về bản thân. Mạnh dạn,
tự tin trình bày tự thuật về bản thân
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Bảng phụ.
<b>III. Hoạt động học:</b>
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1.Khởi động:</b></i>
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ơn bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Nhận xét.
*Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
*Việc 4: GV nhận xét chung.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ PP: vấn đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<i><b>2.Hình thành kiến thức:</b></i>
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
<b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:</b>
*Việc 1: HS nổi trội đọc tồn bài.
*Việc 2: Đọc vịng 1:
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó : Hàn Thun, Hồn kiếm.
+ HS đọc từ khó: CN, ĐT.
* Việc 3: Đọc đoạn
Đọc vịng 2: HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu:
<i>- Họ và tên:/Bùi Thanh Hà</i>
<i>- Hà Nội, / ngày 6 - 9 - 2003</i>
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách CN, ĐT.
- HD giải nghĩa từ SGK.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Đọc đúng, trơi chảy lưu loát.</i>
<i> - Ngắt cuối dòng , nghỉ sau câu..</i>
<i>+ PP: vấn đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
Việc 1: HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK.
- Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp:
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh</i>
Câu 1: Em biết về bạn Thanh Hà họ và tên, bạn là nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi
ở hiện nay, bạn học lớp 2 B.
Câu 2: Nhờ bản tự thuạt mà em biết về bạn Thanh Hà.
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
* Việc 1: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
- Liên hệ: Em nào có thể tự thuật về bản thân mình?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ bản tự thuật của bản thõn mỡnh cựng ụng bà, cha mẹ..
<b>TNXH – 3A: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp</b>
<b>I. MỤC TIấU:</b>
- Kiến thức:
+ Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
+ Hiểu được vai trị của hoạt động thở đối với sự sống con người.
+ Biết được HĐ thở diễn ra liên tục, nếu ngừng thở sẽ bị chết.
-Kĩ năng:
+ Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên hình vẽ.
+ Thực hành đúng cách thở sâu.
-Thái độ:
+ HS yêu thích mơn học, thích tìm hiểu chức năng của một số bộ phận trên cơ thể.
- Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DNG DY HC : </b>
Các hình trong SGK trang 4, 5
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<b>1.Khởi động: Trị chơi nín thở lâu</b>
<b>Việc1: GV cho cả lớp thực hiện động tác: Bịt mũi nín thở.</b>
<b>Việc 2: GV hỏi cảm giác của HS sau khi nín thở lâu.</b>
<i><b>* Đỏnh giỏ thường xuyờn :</b></i>
<i><b>- Tiêu chí đánh giá: </b></i>
<i>+ Tham gia chơi đúng luật, tích cực, hứng thú</i>
<i>+ Phát biểu được cảm giác của mình sau khi nín thở : khó chịu, tức ngực</i>
<i>- PP : quan sát, vấn đáp</i>
<i>- KT : đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b> 2. Hoạt động 2 : Cách thực hành động tác thở sâu:</b>
<b>Việc1: GV gọi một số HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu.</b>
<b>Việc 2 : </b>
GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực hít thở sâu.
- Giáo viên híng dÉn HS vừa làm vừa theo dõi sự phồng lên, dẹp xuèng cña lång ngùc.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên :</b></i>
<i><b>- Tiêu chí đánh giá: </b></i>
<i>+ Quan sát được sự phồng lên, dẹp xuống của lồng ngực</i>
<i>- PP : Một số kĩ thuật tích hợp</i>
<i>- KT : Thực hành</i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
ViÖc 1 : y/c HS më SGK quan s¸t H 2.
- H trình bày cơ quan hơ hấp là gì và chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp
-GV nhắc lại kết luận: cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và
mơi trường bên ngồi.
<i><b>* Đánh giá thường xun :</b></i>
<i><b>- Tiêu chí đánh giá: </b></i>
<i>+ Trả lời được khái niệm cơ quan hụ hấp (cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao </i>
<i>đổi khí giữa cơ thể và mơi trường bên ngoài)</i>
<i>+ Nêu được chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp.</i>
<i>- PP : Vấn đáp</i>
<i>- KT : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>
-T cho HS liên hệ trong cuộc sống hàng ngày, nêu được một số ví dụ về vai trò
của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên :</b></i>
<i><b>- Tiêu chí đánh giá: </b></i>
<i>+ Nêu được ví dụ về vai trị của hoạt động thở</i>
<i>- PP : Vấn đáp</i>
<i>- KT : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>TN XH – 1A:</b>
<b>CƠ THỂ CHÚNG TA</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Nhận ra được ba phần chính của cơ thể đầu, mình, chân, tay và các bộ phận bên ngồi
của cơ thể , như tóc, tai, mắt, miệng, mũi, lưng, bụng.
- Thực hiện được một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay.
- GD HS có thói quen tập thể dục để rèn luyện thân thể.
- Góp phần hình thành năn lực:
+Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV:Các hình trong bài 1 phóng to (SGK)
- HS: SGK, VBT
<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. HĐCB</b>
<b>1. Khởi động:</b>
(5’)
<b>2. Gọi đúng tên</b>
<b>các bộ phận </b>
<b>bên ngoài cơ </b>
<b>thể (15’)</b>
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát
một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên
bảng, nêu mục tiêu.
<b>Việc 1:</b>
- Quan sát hình 4 SGK, hãy chỉ và
nói các bộ phận bên ngoài của cơ
thể
<b>Việc 2:</b>
- GV cho học sinh nói tên các bộ
phận của cơ thể
<b>Việc 3: HS quan sát tranh về hoạt </b>
động của một số bộ phận của cơ
thể và nhận biết được cơ thể chúng
ta gồm 3 phần: đầu, mình và tay,
chân
- Quan sát hình trang 5 SGK, chỉ
và nói xem các bạn trong hình
đang làm gì?
- Qua các hoạt động của các bạn
trong từng hình, các em hãy nói
với nhau xem cơ thể của chúng ta
gồm mấy phần (GV đi đến từng
nhóm làm việc hướng dẫn giúp đỡ)
- Ai trong lớp mình có thể biểu
diễn lại từng hoạt động của đầu,
mình và tay chân như các bạn
trong hình?
- GV đưa ra câu hỏi cơ thể chúng
ta gồm mầy phần?
=> GV kết luận: Cơ thể chúng ta
gồm 3 phần: Đầu, mình và tay,
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát và chỉ
- Nói tên các bộ phận cơ thể
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thảo luận nhóm trả lời
- Xung phong biểu diễn
- Trả lời
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>
<i>- PP: vấn đáp </i>
<i>- KT: Nhận xét bằng lời</i>
<b>B. HĐTH (15’)</b> <b>Việc 1: Hướng dẫn HS học bài </b>
hát:
“ Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này, là hết mệt mỏi”
<b>Việc 2: Làm mẫu từng động tác, </b>
vừa làm vừa hát và cho HS làm
theo
<b>Việc 3: Gọi một HS lên đứng trước</b>
lớp thực hiện các động tác thể dục.
- Kết luận: Muốn cho cơ thể phát
triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
- Học bài hát theo lời cô giáo
- Quan sát và làm theo
- Thực hiện bài thể dục
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>
<i>+ HS biết được việc tập thể dục thường xuyên, đều đặn sẽ giúp cơ thể phát triển tốt. </i>
<i>+ HS tích cực tập luyện TDTT.</i>
<i>- PP: Vấn đáp, tích hợp</i>
<i>- KT: Nhận xét bằng lời, tơn vinh, trị chơi. </i>
<b>C. HDƯD (3’)</b> Về nhà cùng người thân thường
xuyên tập thể dục để rèn luyện sức
khỏe
- Lắng nghe và thực hiện
<b>HĐNGLL 1B: </b>
<b>TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP. </b>
<b>HỌC TẬP NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- KT: Biết cách tổ chức đội ngũ cán bộ lớp. Biết các nội quy của nhà trường trong năm
học mới.
- KN: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- TĐ: Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh. Chấp hành nội quy nhà trường
- NL: Tự học
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bản nội quy của nhà trường
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:</b>
<b>ND - TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. HĐCB</b>
<b>*Khởi </b>
<b>động:</b>
- Ban văn nghệ điều hành lớp khởi
động
<b>HĐ 1:Tổ </b>
<b>chức đội </b>
<b>ngũ cán bộ </b>
<b>lớp</b>
- GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu
- Việc 1: Hướng dẫn HS bầu
CTHĐTQ, phó CTHĐTQ và các ban.
- Việc 2:HS thực hiện
- Việc 3: Thông báo kết quả. Đội ngũ
cán bộ mới của lớp ra mắt, nhận nhiệm
vụ.
- Lắng nghe
- Thực hiện bầu CTHĐTQ, phó
CTHĐTQ và các ban
- Lắng nghe
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS biết cách tổ chức đội ngũ cán bộ lớp; Có ý thức trách nhiệm trong các</i>
<i>hoạt động</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>
<b>HĐ 2:Học </b>
<b>tập nội quy </b>
<b>nhà trường</b>
- Việc 1: Đọc bản nội quy nhà trường
- Việc 2:NT điều hành nhóm học thuộc
lịng nội quy
- Việc 3: Đại diện nhóm trình bày nội
quy.
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Trình bày nội quy
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS thuộc các nội quy của nhà trường trong năm học mới; Có ý thức thực</i>
<i>hiện tốt nội quy.</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi</i>
<b>B. HDƯD</b> - Tổng kết các hoạt động, nhắc nhở học
sinh phải biết thực hiện nghiêm chỉnh
nội quy nhà trường
- Lắng nghe và thực hiện
<b>ÔN TIẾNG VIỆT- 2B: ÔN LUYỆN TUẦN 1 ( Tiết 1)</b>
<b>I. </b>
<b> Mục tiêu : Điều chỉnh.</b>
<i>1.Kiến thức:- Đọc và hiểu bài : Ngày đầu trở lại trường.Nhận ra những điểm giống và</i>
khác nhau trong suy nghỉ, cảm xúc của bản thân và nhân vật trong bài.
2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng đọc và TLCH
<i>3. Thỏi độ:- Giáo dục HS u thích mơn đọc.</i>
4. Năng lực: HS biết hợp tác nhóm để hồn thành nhiệm vụ
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Bài 3, 4, trang 4,5 sách Em tự ôn luyện Tiếng Việt.
<b>III.Hoạt động học:</b>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
-TBHT cho lớp nói về những điều các em cảm thấy vui nhất trong kì nghỉ hè.
<i><b>2. Hình thành kiến thức: </b></i>
- Giới thiệu bài- ghi đề bài - Nhắc lại đề bài.
<b>1. Khởi động:</b>
- Trưởng ban học tập điều hành kiểm tra vở tập viết.
<b>2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.</b>
<b>Bài 3: Đọc bài dưới đây trả lời câu hỏi: </b>
Việc 1: Đọc thầm bài: Ngày đầu trở lại trường.
Việc 2: Làm vở bài tập.
a. Dựa vào bài tập đọc để hồn chỉnh sơ đồ mơ tả dịng suy nghĩ, cảm xúc của bạn học
sinh trong ngày đầu trở lại trường.
b. Ngày đầu trở lại trường bạn học sinh có cảm nghỉ như thế nào?
c. Gạch dưới câu cho thấy bạn học sinh mong đến kì nghỉ hè ngay từ buổi đầu tiên đến
trường. Vì sao bạn lại có ý nghĩ như thế?
d. Gạch câu mẹ động viên bạn nhỏ Vì sao bạn cảm thấy vui vì câu nói của mẹ?
Việc 3 : Gọi HS nêu lần lượt câu trả lời của mình.
<i><b>* Đánh giá thường xun:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài của học sinh.</i>
<i>a. Nhớ về những ngày hè -> Nhớ thầy giáo lớp 1-> Hôm nay là ngày đầu tiên của năm</i>
<i>học mới-> Nghỉ đến thời gian đằng đẵng của năm học mới-> Sẽ có bao nhiêu bài tập,</i>
<i>b. Ngày đầu trở lại trường bạn học sinh có cảm nghỉ còn 9 tháng nữa HS được nghỉ</i>
<i>hè.</i>
<i>c. nghỉ còn 9 tháng nữa HS được nghỉ hè.Vì Sẻ có bao nhiêu bài tập, bao nhiêu bài KT.</i>
<i>d. Hãy phấn chấn lên nào, con trai. Mẹ con mình sẽ cùng học. Nhờ câu nói của mẹ mà</i>
<i>tơi về nhà với tâm trạng vui hơn.</i>
<i>+ PP: hỏi đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>Bài 4: Quan sát tranh, tìm từ theo yêu cầu sau:</b>
<b>- Từ chỉ người, chỉ con vật.</b>
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu từ chỉ sự vật của học sinh.</i>
<i>- Từ chỉ người: cô giáo, học sinh</i>
<i>- Từ chỉ con vật: con ong, chim.</i>
<i>+ PP:Quan sát, hỏi đáp. </i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
<b>ÔN TIẾNG VIỆT – 2B: ÔN LUYỆN TUẦN 1( Tiết 2)</b>
<b>I. </b>
<b> Mục tiêu : Điều chỉnh:</b>
1.Kiến thức:- Sắp xếp được các từ theo thứ tự bảng chữ cái. Viết đúng các từ chứa tiếng
bắt đầu bằng c/k,l/n ( hoặc tiếng có chứa vần an/ang).
2. Kĩ năng: Sắp xếp được các từ theo trình tự bảng chữ cái.
<i>3. Thái độ:- Gi¸o dơc HS tự giáchọc bài vài làm bài.</i>
4. Năng lực: HS nắm được thứ tự bản chữ cái để xép đúng tên người. Nắm luật chính tả
để viết k/c
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>- Bài tập cần làm : Bài 6,7,8, trang 7,8,9, sách Em tự ôn luyện Tiếng việt.</b>
<b>III.Hoạt động học:</b>
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
1. Bài mới: Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu.
2 Thực hành:
Bài 6: Điền vào chỗ trống k/c
Việc 1: Cho HS đọc bài thơ chưa hoàn chỉnh.
Việc 2: Cho HS làm bài CN
Việc 3:Chia sẻ: Cho 1 HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí:</i>
* Sắp xếp được các từ theo thứ tự bảng chữ cái. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu
bằng c/k
<i>+ Chữ K thường đứng trước chữ i, ê, e; Chữ cái c thường đứng trước các chữ còn lại.</i>
<i>Đáp án đúng: kiếm; cớ; cắt.</i>
<i>- PP:vấn đáp, viết</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét</i>
Bài 7: Cột A viết tên các bạn chưa theo thứ tự. Em và bạn hãy viết vào cột B cho đúng
thứ tự bảng chữ cái đã học: Ban, An, Anh, Ánh, Cơng.
Việc 1: Cho HS thảo luận nhóm 2:
Việc 2 : Chia sẻ: Gọi các nhóm nêu bài làm của nhóm mình.
<i><b>* Đánh giá thường xun:</b></i>
<i>- Tiêu chí: Nắm chắc thứ tự bảng chữ cái và xếp tên đúng thứ tự bảng chữ cái.</i>
<i>+ An, Anh, Ánh, Ban, Công. </i>
<i>- PP:vấn đáp.</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời.</i>
<b>Bài 8: Em và bạn viết tên sự vật hoặc hoạt động được minh họa trong tranh</b>
a. Tên các sự vật, hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
Việc 2: HS tự làm bài
Việc 3: Chia sẻ theo tiêu chí sau:
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS viết đúng tên sự vật đúng. </i>
<i>a. Lưới; lượn, nón</i>
<i>b. Nan; bàn; thang.</i>
<i>- PP: Quan sát , Hỏi đáp</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời.</i>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>
- Nhận xét tiết học.Về nhà tìm một số bài thơ có liên quan đến các chữ hoa trên để viết.
<b>*****************************</b>
<i><b>Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU- 2B: TỪ VÀ CÂU</b>
I.Mục tiêu<b> : </b>
1. Kiến thức:- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập
thực hành
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ và đặt câu.
3.Thái độ:- Học sinh có thái độ u thích bộ mơn học.
4.Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ BT1. bảng phụ.
III.Hoạt động học:
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài tập thể.
<i><b>2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.</b></i>
<b>B.Hoạt động thực hành:</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
<b>Bài tập 1: Chọn cho mỗi người, mỗi vật, mỗi vật được vẽ dưới đây.</b>
Việc 1:HS đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: HS làm việc theo nhóm làm bài vào bảng nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày.Nhận xét, chốt kết quả đúng.
<i>học sinh, nhà, xe đạp, múa, trờng, chạy, hoa hồng, cô giáo.</i>
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i><b>- Tiêu chí: Tìm được các từ chỉ sự vật.</b></i>
<i> Tiêu chí</i> <i> HTT</i> <i> HT</i> <i> CHT</i>
<i>1.Tìm được nhiều từ đúng </i> <i>8 từ</i> <i> 5 -6 từ</i> <i> 0 -1 từ</i>
<i>2. Hợp tác tốt</i>
<i><b>- KT: phiếu đánh giá tiêu chí </b></i>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Bài tập 2: Tìm các từ </b>
- Chỉ đồ dùng học tập.
- Chỉ hoạt động của học sinh.
- Chỉ tính nết của HS
Việc 1:Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2:HS thảo luận nhóm . Làm vào vở bài tập
Việc 3: Chia sẻ nhận xét.
- Chỉ đồ dùng học tập: Sách, vở, ...
- Chỉ hoạt động của học sinh: múa, hát, chạy, …
- Chỉ tính nết của HS: ngoan ngỗn, siêng năng,…
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i><b>- Tiêu chí: Tìm được các từ chỉ sự vật.</b></i>
<i> Tiêu chí</i> <i> HTT</i> <i> HT</i> <i> CHT</i>
<i>1.Tìm được nhiều từ đúng </i>
<i>2. Hợp tác tốt</i>
<i>3. Phản xạ nhanh</i>
<i>3. Trình bày đẹp</i>
<i><b>- PP: quan sát,</b></i>
<i><b>- KT: phiếu đánh giá tiêu chí</b></i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
<b> - Nhận xét tiết học</b>
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
<b>TN XH – 1B:</b>
<b>CƠ THỂ CHÚNG TA</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Nhận ra được ba phần chính của cơ thể đầu, mình, chân, tay và các bộ phận bên ngồi
của cơ thể , như tóc, tai, mắt, miệng, mũi, lưng, bụng.
- Thực hiện được một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay.
- GD HS có thói quen tập thể dục để rèn luyện thân thể.
- Góp phần hình thành năn lực:
+Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV:Các hình trong bài 1 phóng to (SGK)
- HS: SGK, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Khởi động:</b>
(5’)
<b>2. Gọi đúng tên</b>
<b>các bộ phận </b>
<b>bên ngoài cơ </b>
<b>thể (15’)</b>
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát
một bài:
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học
- Giới thiệu bài, ghi đề bài lên
bảng, nêu mục tiêu.
<b>Việc 1:</b>
- Quan sát hình 4 SGK, hãy chỉ và
nói các bộ phận bên ngoài của cơ
thể
<b>Việc 2:</b>
- GV cho học sinh nói tên các bộ
phận của cơ thể
<b>Việc 3: HS quan sát tranh về hoạt </b>
động của một số bộ phận của cơ
thể và nhận biết được cơ thể chúng
- Quan sát hình trang 5 SGK, chỉ
và nói xem các bạn trong hình
đang làm gì?
- Qua các hoạt động của các bạn
trong từng hình, các em hãy nói
với nhau xem cơ thể của chúng ta
gồm mấy phần (GV đi đến từng
nhóm làm việc hướng dẫn giúp đỡ)
- Ai trong lớp mình có thể biểu
diễn lại từng hoạt động của đầu,
mình và tay chân như các bạn
trong hình?
- GV đưa ra câu hỏi cơ thể chúng
ta gồm mầy phần?
=> GV kết luận: Cơ thể chúng ta
gồm 3 phần: Đầu, mình và tay,
chân. Chúng ta nên tích cực vận
động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh
và nhanh nhẹn.
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát và chỉ
- Nói tên các bộ phận cơ thể
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thảo luận nhóm trả lời
- Xung phong biểu diễn
- Trả lời
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>
<i>+ Hs chỉ và trả lời đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể.</i>
<i>+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.</i>
<i>- PP: vấn đáp </i>
<b>B. HĐTH (15’)</b> <b>Việc 1: Hướng dẫn HS học bài </b>
hát:
“ Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này, là hết mệt mỏi”
<b>Việc 2: Làm mẫu từng động tác, </b>
vừa làm vừa hát và cho HS làm
<b>Việc 3: Gọi một HS lên đứng trước</b>
lớp thực hiện các động tác thể dục.
- Kết luận: Muốn cho cơ thể phát
triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
- Học bài hát theo lời cô giáo
- Quan sát và làm theo
- Thực hiện bài thể dục
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>
<i>+ HS biết được việc tập thể dục thường xuyên, đều đặn sẽ giúp cơ thể phát triển tốt. </i>
<i>+ HS tích cực tập luyện TDTT.</i>
<i>- PP: Vấn đáp, tích hợp</i>
<i>- KT: Nhận xét bằng lời, tơn vinh, trị chơi. </i>
<b>C. HDƯD (3’)</b> Về nhà cùng người thân thường
xuyên tập thể dục để rèn luyện sức
khỏe
- Lắng nghe và thực hiện
<b> TẬP VIẾT – 2B: CHỮ HOA A</b>
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết viết chữ cái viết hoa Atheo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “
<i>Anh em thuận hòa” </i>
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ
3.Thái độ :Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
4. Năng lực: HS tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng:
Mẫu chữ hoa A Bảng phụ.
III. Hoạt động học :
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1.Khởi động:</b></i>
TB văn nghệ cho cả lớp hát đồng thanh 1 bài.
<i><b>2.Hình thành kiến thức:</b></i>
<i><b>HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:</b></i>
Việc 1<b> : </b> - Học sinh Quan sát chữ A hoa
Việc 2<b> : </b> - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
<i><b>Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Anh em thuận hòa”.</b></i>
Việc 1<b> : </b> - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2<b> : </b> - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3<b> : </b><i><b> - Hướng dẫn học sinh viết chữ Anhvào bảng con.</b></i>
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: + Kĩ năng viết chữ hoa A đúng quy trình viết (3 nét ...)</i>
<i>- PP:Quan sát, hỏi đáp.</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời.</i>
<i>.B.Hoạt động thực hành: </i>
<b>Hoạt động 4:</b>
<i>+ HS viết bài</i>
Việc 1<b> : </b> - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
G Việc 2<b> : </b> Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3<b> : </b> - Thu một số vở chấm, nhận xét.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá: </i>
<i>+ Kĩ năng viết chữ hoa A đúng quy trình viết (3 nét ...)</i>
<i>+ Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.</i>
<i>- PP:vấn đáp, viết;</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
<b>- Việc 1: Nhận xét tiết học.</b>
- Viết một số câu có chữ A hoa, chia sẻ với bạn hoặc người thân.
<b>TNXH- 2B: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
*KT: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
*HSK+G: Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.
Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được
*KN: Quan sát và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động
* TĐ: Ham thích mơn học.
* NL: Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực: Quan sát, nhận biết của bản
thân về cơ quan vận động.
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>1. Khởi động:</b>
<i>- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát bài Một con vịt</i>
- Hướng dẫn các em làm một số động tác múa minh họa như: nhún chân, vẫy tay, xòe
cánh
<b>2: Tập thể dục</b>
- Việc 1: Quan sát hình SGK bài 1/ Tr 3 và trả lời câu hỏi để nhận ra cơ thể có vận động
- Việc 2: HS Thảo luận nhóm câu hỏi ở SGK/ tr 3
- Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác chia sẻ
*GVLK: Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình,
chân, tay phải cử động.
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+Tiêu chí: </i>
<i>- Thực hiện được tác theo yêu cầu </i>
<i>- Biết được khi thực hiện được những động tác thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, </i>
<i>chân, tay phải cử động</i>
<i>- Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp.</i>
<i>+ PP: Quan sát</i>
<i>+ KT: Đặt câu hỏi trả lời miệng.</i>
<b>3. Giới thiệu cơ quan vận động</b>
<b>Việc 1:HS thực hiện theo yêu cầu</b>
- Ra khỏi chỗ ngồi và thực hiện các động tác như bạn nhỏ trong hình (khơng làm ồn ảnh
hưởng đến các lớp khác)
- Quay trở lại chỗ ngồi và trả lời câu hỏi: Trong các động tác vừa thực hiện, bộ phận nào
của cơ thể đã cử động?
<b>Việc 2: H Đ cả lớp: Hỏi HS dưới lớp da của cơ thể có gì? (Cơ và xương hoặc thịt và </b>
xương)
<b>Việc 3: Cho HS cử động tay hoặc chân</b>
- Gọi HS đứng dậy trả lời câu “ Nhờ đâu mà tay (chân) ta cử động được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể chúng ta có thể hoạt
động được.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+Tiêu chí: </i>
<i>- Biết được dưới lớp da của cơ thể có Cơ và xương hoặc thịt và xương</i>
<i>- Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp.</i>
<i>+ PP: Quan sát,thực hành</i>
<i>+ KT: Đặt câu hỏi trả lời miệng.</i>
<b>B. Hoạt động ứng dụng </b>
- Kể cho bố mẹ và người thân trong gia đình nghe về những hiểu biết của em về cơ và
xương trên cơ thể mình qua bài học hôm nay.
**************************************
<i><b>Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2019</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC- 1B:</b>
<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( TIẾT 1).</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Giúp HS bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới,
có thầy cơ giáo mới, trường lớp mới, sẽ học được thêm nhiều điều mới lạ.
- Giúp HS bước đầu biết tự giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Giáo dục HS có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp
<i>- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt, biết tự giới </i>
thiệu về mình một cách mạnh dạn.
<i><b>*NDĐC:Không yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh</b></i>
<i> *Các KNS được giỏo dục trong bài:</i>
<i>-Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân</i>
<i>-Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông</i>
<i>-Kĩ năng lắng nghe tích cực.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Vở BTĐĐ1, các điều 7. 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em .
- Các bài hát : Trường em, đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<i><b>ND - TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. HĐCB</b>
<b>1.Khởi </b>
<b>động:</b>
<b>2. “Vòng </b>
<b>tròn giới </b>
<b>thiệu tên ” (</b>
<b>Bài tập 1)</b>
- Tổ chức trò chơi “Dấu tay”
- GV nêu cách chơi : Một em lên trước
lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn
làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ
lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt
đến em cuối
VD : Tôi tên là Lan, tôi muốn làm quen
với các bạn .
Bạn ngồi kề lên trước lớp: tôi tên là
Gia Bảo. Tôi muốn làm quen với tất cả
các bạn. Lần lượt đến hết
- Tham gia
- Lắng nghe giáo viên nêu cách
chơi.
- Trò chơi giúp em điều gì ?
- Em cảm thấy như thế nào khi được
giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới
thiệu
- Giới thiệu mình với mọi người
và được quen biết thêm nhiều
bạn .
- Sung sướng tự hào em là một
đứa trẻ có tên họ.
<i><b>*Đánh giá thường xun:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS tự giới thiệu được về mình và nhớ tên các bạn trong lớp .</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>2 : Học </b>
<b>sinh tự giới </b>
<b>thiệu về sở </b>
<b>thích của </b>
<b>mình (Bài </b>
<b>tập 2)</b>
- Cho Học sinh tự giới thiệu trong
nhóm 2 người nói về những sở thích
của mình . .
- Hỏi : Những điều các bạn thích có
hồn tồn giống em khơng ?
- GV kết luận : Mọi người đều có
những điều mình thích và khơng thích .
Những điều đó có thể giống hoặc khác
nhau giữa người này và người khác .
Chúng ta cần phải tơn trọng những sở
thích riêng của người khác, bạn khác
- Thực hiện
- Khơng hồn tồn giống em .
- Lắng nghe
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>-Tiêu chí: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>3: Học sinh </b>
<b>kể về ngày </b>
<b>đầu tiên đi </b>
- Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan sát
tranh BT3, Giáo viên hỏi :
+ Em đã mong chờ , chuẩn bị cho ngày
đi học đầu tiên như thế nào ?
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình
đã quan tâm em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi được đi học
khơng? Em có u trường lớp của em
khơng
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học
sinh lớp Một ?
- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại
chuyện .
- GV kết luận: Vào lớp Một em sẽ có
thêm nhiều bạn mới, thầy cơ giáo mới,
+ Hồi hộp , chuẩn bị đồ dùng
cần thiết .
+ Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp
em sẽ học được nhiều điều mới lạ , biết
đọc, biết viết và làm toán nữa .
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi
của trẻ em .
<i><b>*Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Tự hào là Học sinh</i>
<i>lớp Một</i>
<i>- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp</i>
<i>-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, kể chuyện</i>
<b>B. HDƯD</b> - Về nhà kể lại những gì học được cho
người thân nghe.
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe và thực hiện
<b>TN XH – 3A:</b>
<b>Nªn thë NHƯ thÕ nµo?</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức:
+ Hiểu được cần thở bằng mũi và khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong
lành sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sẽ có hại
cho sức khoẻ.
+ Nói được lợi ích của việc hít thở bằng khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở
khơng khí có nhiều CO2, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người.
( Đối với HSHTT: Biết được khi hít vào, khí ơ xi thấm vào máu đi nuôi cơ thể, khi thở
ra, khí các-bơ-níc có trong máu được thải ra ngồi).
-Kĩ năng: biết hít thở khơng khí trong lành.
- Thái độ: u thích mơn học.
- Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác, trình bày ý ý kiến trước đám đơng.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
Các hình trong SGK trang 6, 7; gương soi nhỏ đủ cho các nhóm
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<b>1.Khởi động:</b>
Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát và vận động theo nhạc
<b>2.Nên thở như thế nào?</b>
<b>Việc 1: HD HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong mũi của mình. Các em </b>
thấy gì trong mũi ?
+Khi bÞ sổ mũi, các em nhìn thấy gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
<b>Vic 2:Vì sao chúng ta nªn thë b»ng mịi?</b>
<b> Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả cho GV.</b>
<i><b>* Đánh giá thường xuyên :</b></i>
<i><b>- Tiêu chí đánh giá : </b></i>
<i>+ Nêu được những điều em thấy khi quan sát phía trong mũi của mình qua gng : </i>
<i>Trong lỗ mũi có nhiều lông </i>
<i>+ Tra lời được các cõu hỏi :Khi bị sổ mũi sẽ thấy dịch nhầy chảy ra từ hai lỗ mũi ;khi </i>
<i>dựng khăn lau bờn trong mũi sẽ thấy trờn khăn cú bụi bẩn ;thở bằng mũi tốt hơn thở </i>
<i>bằng miệng vì trong lỗ mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn; thở </i>
<i>bằng mũi là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khỏe vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .…</i>
<i>- PP : quan sát, vấn đáp</i>
<i>- KT : đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
<b> Việc 1: </b>
-T yêu cầu 2 H cùng quan sát các H 3, 4, 5 trang 7 SGK , th¶o luËn theo gợi ý:
+ Hình nào thể hiện không khí trong lành, hình nào thể hiện không khí nhiều khói bụi?
+Khi c thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khơng khÝ cã nhiỊu khãi, bơi?
<b>Việc 2:HS báo cáo kết quả thảo luận.</b>
<b>-T chỉ định một số H lên trình bày kết quả thảo luận .</b>
Thở khơng khí trong lành cú li gỡ?
Thở không khí nhiều bụi có hại g×?
<i><b>* Đánh giá thường xun :</b></i>
<i><b>- Tiêu chí đánh giá : </b></i>
<i>+ Nêu được cảm giác của bản thân khi thở ở nơi khơng khí trong lành (cảm thấy dễ </i>
<i>chịu), nơi khơng khí có nhiều khói bụi (khó chịu, khó thở…)</i>
<i>+ Nêu được lợi ích của việc hít thở khơng khí trong lành ( giúp ta khỏe mạnh), tác hại </i>
<i>của việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi( có hại cho sức khỏe).</i>
<i>- PP : Vấn đáp</i>
<i>- KT : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>
VN hướng dẫn người nhà cách hít thở khơng khí trong lành.
<b>TẬP LÀM VĂN – 2B: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:- Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về bản thân ( BT1); nói lại một vài
thơng tin đã biết về một bạn( BT2).
- Rèn kĩ năng viết
<i>3. Thái độ- Giáo dục HS tự giới thiệu về bản thân, dùng câu, từ ngữ chính xác.</i>
4.Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ..
<i>GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, cởi mở, tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến</i>
<i>của người khác.</i>
<b>II.Đồ dùng: bảng phụ. </b>
<b>III.Hoạt động học:</b>
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1.Khởi động:</b></i>
- Hát tập thể.
<i><b>2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.</b></i>
<b>B.Hoạt động thực hành:</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
<b>Bµi 1: Trả lời câu hỏi:</b>
- Tên em là gì? - Em thích học những môn nào?
- Quê em ở đâu? - Em thích làm những việc gì?
- Em học lớp nào, mơn nào?
+ Việc 1: - Thảo luận nhóm 2.
+ Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Bài 2: Nghe cỏc bạn trong lớp trả lời cõu hỏi ở BT1. Núi lại em biết về một bạn.</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Vi
ệ c 1: HS kể cho nhau nghe theo cặp.
<b>Việc 2: Đại diện 3-4 em kể trước lớp.</b>
Việc 3: Chia sẻ: khen ngợi những bạn kể về bạn mình đúng nhất.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i><b>- Tiêu chí: Trả lời được tên em là gì ? Quê em ở đâu? Em học lớp nào? Trường </b></i>
<i><b>nào? Em thích làm những việc gì?</b></i>
<i> Tiêu chí</i> <i> HTT</i> <i> HT</i> <i> CHT</i>
<i>1. Trả lời được tất cả các </i>
<i>câu hỏi đúng. </i>
<i>Trả lời được tất </i>
<i>cả các câu, trả </i>
<i>lời đủ ý</i>
<i> Trả lời được </i>
<i>3,4 câu</i>
<i>2. Hợp tác tốt</i>
<i>3. Phản xạ nhanh</i>
<i><b>- PP: Vấn đáp gợi mở</b></i>
<i><b>- KT:Hợp tác nhóm, phiếu đánh giá tiêu chí</b></i>
<b>Hoạt động 3: </b>
Việc 1: HĐ CN quan sát tranh.
Việc 2: Nhìn tranh nói 1,2 câu bằng lời của mình.
Việc 3: Chia sẻ : Khen ngợi những HS có câu đúng phù hợp với bức tranh.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i><b>- Tiêu chí: Nhìn tranh trả lời được các câu hỏi: Huệ cùng các bạn đi đâu? Huệ làm gì</b></i>
<i>trước khóm hoa? Huệ đưa tay định làm gì? Nam khuyên Huệ thế nào?</i>
<i> Tiêu chí</i> <i> HTT</i> <i> HT</i> <i> CHT</i>
<i>1. Trả lời được tất cả các </i>
<i>câu hỏi đúng. </i>
<i>Trả lời đúng , </i>
<i>diễn đạt câu rõ </i>
<i>ràng, đủ ý.</i>
<i>Trả lời được </i>
<i>các câu.</i>
<i>2. Hợp tác tốt</i>
<i>3. Phản xạ nhanh</i>
<i>3. Trình bày đẹp</i>
<i><b>- PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở</b></i>
<i><b>- KT:Hợp tác nhóm, phiếu đánh giá tiêu chí</b></i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
- Nhận xét tiết học. Về nhà các em nắm chắc bài học để vận dụng vào cuộc sống hằng
ngày.
<i><b>CHÍNH TẢ - 2B: (Nghe viết)CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM.</b></i>
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe chộp chính xác bài chính tả SGK, trình bày đúng bài tóm tắt ‘Cú
cụng mài sắt, cú ngày nờn kim” . Trỡnh bày đỳng 2 cõu văn xuụi. Khụng mắc quỏ 5 lỗi
trong bài.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng viết chính tả
3.Thái độ:- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
4.Năng lực : HS tự giác thực hiện nhiệm vụ
II.Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Hoạt động học :
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
TB văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài tập thể.
<i><b>2. Hình thành kiến thức:</b></i>
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: </b></i>
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con :Mỗi, cháu, Giống.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>Câu 1: Bà cụ giảng giải: Mõi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một ít sercos ngày nó thành kim.</i>
<i>Giống như cháu đi học mỗi ngày cháu học một tí sẻ có ngày cháu thành tả.</i>
<i> Câu 2: Những chữ trong bài được viết hoa là:Chữ đầu câu: Mỗi, Giống.</i>
<i> Câu 2: Trước câu nói của bà có dâu gạch ngang, đồng thời thụt vào 1 ô.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp. </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<i><b>Hoạt động 3: Viết chính tả</b></i>
Việc 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Việc 2: - Giáo viên viết bài trên bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 3:- Dị bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 4: - GV chấm nhận xét một số bài .
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: Viết đúng bài chính tả. Bài viết không mắc lõi.Chữ viết đúng quy</i>
<i>trình.</i>
<i>+ PP: Thực hành viết</i>
<i>+ Kĩ thuật: Ghi chép.</i>
<b>Hoạt động 4: </b>
<i>Làm bài tõp-(Hot ng cỏ nhõn): </i>
<b>Bài 2:Điền vào chỗ trống c hay k</b>
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, các nhóm thi đua trình bày, nhận xét , bổ sung.Chốt đáp
<i><b>án đúng: kim khõu,cậu bộ, kiờn nhẫn, bà cụ.</b></i>
<b>Bµi 3: viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau</b>
- a, ..., ..., ...., c. ..., ...., ...., ... .
Thảo luận nhóm - Làm bảng nhóm
- Chia sẻ: K thường đứng trước những chữ cái nào? : c thường đứng trước những
chữ cái nào?
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: HS phải nắm chắc ḷt chính tả, k thường đi đơi với i, ê, e; Còn c </i>
<i>ghép với các chữ còn lại.</i>
<i>+HS viết được thứ tự các chữ cái từ a đến ê.</i>
<i>+ PP: tích hợp</i>
<i>+ Kĩ thuật: Ghi chép.</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
- Nhận xét tiết học – Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ về luật viết chính tả
K/c.
<b>LUYỆN VIẾT: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?</b>
<b>I. </b>
<b> Mục tiêu</b>
1.Kiến thức:- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Ngày
hôm qua đâu rồi?
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả, giúp học sinh viết chữ đúng quy trình, đúng chính
tả.
3. Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
4. Năng lực: Tự giác thực hiện nhiệm vụ
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
+ Bảng phụ viết nội dung bài tập.
<b>III. Hoạt động học : </b>
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>*Khởi động:</b></i>
- Trưởng ban Văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát bài hát tập thể
<i><b>B. Hoạt động thực hành:</b></i>
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: </b></i>
Việc 1: 1H đọc bài. HS đọc thầm theo.
Viêc 2: H thảo luận hệ thống câu hỏi :
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em?
Việc 3: Chia sẻ:
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Nên viết mỗi dịng thơ từ ơ thứ 3 trong vở của em.
Việc 4 : - HD Viết từ khó vào bảng con: trong, chín, ước mong
<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn</b></i>
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn.
<i><b>Hoạt động 3: Viết chính tả.</b></i>
Việc 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Dò bài - H đổi vở theo dõi
Việc 3 :
- Chấm, chữa một số bài nhận xét
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS</i>
<i>+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều, trình bày đẹp.</i>
<i>- PP: quan sát, vấn đáp; </i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
* Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà , cha mẹ.
<b>KỂ CHUYỆN – 2B: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.</b>
I.Mục tiêu<b> : </b>
1. Kiến thức:- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh , kể lại đợc từng đoạn của
câu chuyện
2. Kĩ năng: Gióp HS nổi trội biÕt kĨ lại toàn bộ câu chuyện .
3. Thỏi : Hc sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
<i>* HS còn hạn chế kể từng đoạn của câu chuyện. HS nổi trội kể được toàn bộ câu biết</i>
<i>phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.</i>
4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ..
<b>II. Đồ dùng:- Tranh minh họa .</b>
III.Hoạt động học
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<b>1. Khởi động:</b>
- Trưởng ban học tập điều hành: trò chơi” Mưa rơi”
<b>2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện </b></i>
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2:-Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3:- Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời
kể của từng học sinh.
<i><b>Hoạt động 2: Kể tồn bộ câu chuyện:</b></i>
Việc 1:Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2:Thi kể cả câu chuyện: -đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể
hay nhất.
<i><b>* Đánh giá thường xun:</b></i>
<i>- Tiêu chí: HS cịn hạn chế kể từng đoạn của câu chuyện. HS nổi trội kể được toàn bộ</i>
<i>câu biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội</i>
<i>dung.</i>
<i>- PP: vấn đáp, trình bày kể chuyện.</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
********************************
<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2019 </b></i>
<b>TNXH – 2A: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
*KT: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
*HSK+G: Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.
Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được
*KN: Quan sát và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động
* TĐ: Ham thích mơn học.
* NL: Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực: Quan sát, nhận biết của bản
thân về cơ quan vận động.
<b>II. Hoạt động học:</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>1. Khởi động:</b>
<i>- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát bài Một con vịt</i>
- Hướng dẫn các em làm một số động tác múa minh họa như: nhún chân, vẫy tay, xòe
cánh
<b>2: Tập thể dục</b>
- Việc 1: Quan sát hình SGK bài 1/ Tr 3 và trả lời câu hỏi để nhận ra cơ thể có vận động
- Việc 2: HS Thảo luận nhóm câu hỏi ở SGK/ tr 3
- Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác chia sẻ
*GVLK: Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình,
chân, tay phải cử động.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i><b>+ Tiêu chí: </b></i>
<i>- Thực hiện được tác theo yêu cầu </i>
<i>- Biết được khi thực hiện được những động tác thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, </i>
<i>chân, tay phải cử động</i>
<i>- Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp.</i>
<i>+ PP: Quan sát</i>
<i>+ KT: Đặt câu hỏi trả lời miệng.</i>
<b>3. Giới thiệu cơ quan vận động</b>
<b>Việc 1:HS thực hiện theo yêu cầu</b>
- Quay trở lại chỗ ngồi và trả lời câu hỏi: Trong các động tác vừa thực hiện, bộ phận nào
của cơ thể đã cử động?
<b>Việc 2: H Đ cả lớp: Hỏi HS dưới lớp da của cơ thể có gì? (Cơ và xương hoặc thịt và </b>
xương)
<b>Việc 3: Cho HS cử động tay hoặc chân</b>
- Gọi HS đứng dậy trả lời câu “ Nhờ đâu mà tay (chân) ta cử động được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể chúng ta có thể hoạt
động được.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>+ Tiêu chí: </i>
<i>- Thực hiện được động tác cử động chân hoặc tay</i>
<i>- Biết được dưới lớp da của cơ thể có Cơ và xương hoặc thịt và xương</i>
<i>- Mạnh dạn tự tin khi trình bày trước lớp.</i>
<i>+ PP: Quan sát,thực hành</i>
<i>+</i>
<i> KT: Đặt câu hỏi trả lời miệng.</i>
<b>B. Hoạt động ứng dụng </b>
- Kể cho bố mẹ và người thân trong gia đình nghe về những hiểu biết của em về cơ và
xương trên cơ thể mình qua bài học hơm nay.
<b>CHÍNH TẢ- 2B( NV): NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI.</b>
<b>I. </b>
<b> Mục tiêu</b>
1.Kiến thức:- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Ngày
hôm qua đâu rồi?
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả
3. Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
4. Năng lực: tự học, hợp tác nhóm.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
+ Bảng phụ viết nội dung bài tập.
<b>III. Hoạt động học : </b>
<b>A.Hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>1.Khởi động:</b></i>
- Trưởng ban Học tập hướng dẫn viết bảng con: kim khâu, kiên nhẫn.
- HS viết bảng các từ cịn sai chính tả tiết trước.
<i><b>2.Hình thành kiến thức:</b></i>
Việc 1: 1H đọc bài. HS đọc thầm theo.
Viêc 2: H thảo luận hệ thống câu hỏi :
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em?
Việc 3: Chia sẻ:
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Nên viết mỗi dịng thơ từ ơ thứ 3 trong vở của em.
Việc 4 : - HD Viết từ khó vào bảng con: trong, chín, ước mong
<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn</b></i>
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn.
<i><b>Hoạt động 3: Viết chính tả.</b></i>
Việc 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Dò bài - H đổi vở theo dõi
Việc 3 :
- Chấm, chữa một số bài nhận xét
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS</i>
<i>+ Viết chính xác từ khó: Trong, ngày, chăm chỉ</i>
<i>+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều, trình bày đẹp.</i>
<i>- PP: quan sát, vấn đáp; </i>
<i>- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời</i>
<b>B. Hoạt động thực hành:</b>
<i><b>Hoạt động 4: Làm bài tập</b></i>
<b>Bài 2</b><i><b> : Điền lịch hay nịch; làng hay nàng</b></i>
- Hoạt động cá nhân. HS điền vào vở -Trình bày miệng
<b>Bµi 3: Viết vào vở nhữngchữ cái cịn thiếu</b>
* Việc 1:
TL nhóm đơi , tự làm bài vào vở.
* Việc 2: Chia sẻ bài làm đúng cùng bạn: g, h,i,k, l, m, n, o, ô, ơ.
- Đọc thuộc các chữ cái.
<i><b>* Đánh giá thường xuyên:</b></i>
<i>- Tiêu chí: Điền đúng lịch hay nịch; làng hay </i>
<i>+ Nắm được quy tắc viết hoa : Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ thành tạo thành </i>
<i>+ Tự học tố,t hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.</i>
<i>- KT: nhận xét bằng lời</i>
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>