Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


<b>TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN </b>


Luận văn đã nêu rõ hoạt động đầu tư XDCB là một bộ phận của hoạt động


đầu tư nói chung, đây là việc bỏ vốn đầu tư vào để tiến hành các hoạt động XDCB


nhằm sản xuất các tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân thơng qua các hình thức


xây dựng mới, xây dựng lại, xây dựng mở rộng, hiện đại hóa và khôi phục các tài


sản cố định. Trong vốn đầu tư phát triển thì vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một bộ


phận của vốn đầu tư phát triển của NSNN, nó được hình thành từ sự huy động của


Nhà nước để chi cho đầu tư XDCB nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ


thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế quốc dân. Quản lý đầu tư


XDCB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước là chức năng và hoạt động của hệ thống


tổ chức nhà nước nhằm quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn


ngân sách nhà nước một cách có hiệu quả đảm bảo việc xây dựng và phát triển cơ


sở vật chất – kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế phát triền.


Từ những lý luận và những kinh nghiệm thực tiễn, ngoài những đặc trưng


chung của vốn đầu tư thì vốn đầu tư XDCB từ NSNN cịn có những nét đặc thù



riêng có của nó. Nét đặc thù này của vốn đầu tư XDCB từ NSNN là việc đầu tư vốn


trực tiếp nhưng khơng có hồn lại, chính vì thế dễ dẫn đến tình trạng lãng phí, thất


thốt, tham ơ, tham nhũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, gây


mất lòng tin đối với nhân dân. Do đó, việc quản lý của nhà nước đối với vốn đầu tư


XDCB từ NSNN cần phải chú trọng quan tâm, là một tất yếu khách quan hiện nay


của nước ta nói chung và Hải Dương nói riêng trong quá trình CNH, HĐH, hội


nhập kinh tế quốc tế.


Nội dung quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại địa


phương: Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch đầu tư xây dựng và danh mục


dự án đầu tư; Xác định nhu cầu vốn đầu tư và phương án phân bổ vốn; Hướng dẫn


nhà đầu tư lập dự án, thực hiện dự án và thanh quyết tốn cơng trình; Ban hành


những văn bản về quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản; Kiểm tra giám sát


hoạt động của các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà


nước. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN:


Công tác quản lý nhà nước về đầu tư Xây dựng cơ bản; Nguồn nhân lực phục vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ii


xây dựng cơ bản; Quản lý chất lượng cơng trình; Q trình cấp phát vốn và thanh


toán vốn ngân sách nhà nước trong xây dựng cơ bản; Q trình quyết tốn vốn đầu


tư XDCB hàng năm và đối với cơng trình XDCB hồn thành đưa vào sử dụng.


Từ những cơ sở lý luận, luận văn đã phân tích về thực trạng việc quản lý vốn


đầu tư XDCB từ NSNN tại tỉnh Hải Dương qua những năm gần đây và đã đưa ra


những đánh giá về thành tựu và nguyên nhân thành tựu đạt được của tỉnh Hải


Dương trong công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo nội dung quản lý


đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Hải Dương: Xây dựng


chiến lược, quy hoạch kế hoạch đầu tư xây dựng và danh mục dự án đầu tư; Xác


định nhu cầu vốn đầu tư và phương án phân bổ vốn; Hướng dẫn nhà đầu tư lập dự


án, thực hiện dự án và thanh quyết tốn cơng trình; Ban hành những văn bản về


quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản; Kiểm tra giám sát hoạt động của các dự


án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Ngoài ra Luận văn


cũng khái quát về chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị liên quan trong



việc thực hiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên


địa bàn tỉnh cũng như khái quát tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản trên địa


bàn tỉnh Hải Dương: Quy mô vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước;


Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở các cấp ngân sách, trong đó có: Cơ cấu đầu tư


xây dựng cơ bản ở các cấp ngân sách; Cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn


ngân sách theo các lĩnh vực kinh tế.


Ngồi những phân tích đánh giá về thành tựu đạt được, luận văn còn chỉ ra


những hạn chế ở những vấn đề về công tác quy hoạch – kế hoạch; xây dựng và hồn


thiện cơ chế chính sách quản lý đầu tư và xây dựng; Công tác quản lý dự án của các


cấp, các ngành, chủ đầu tư; Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư và nguyên


nhân của hạn chế trong việc quản lý hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN của tỉnh Hải


Dương, như Việc bố trí đầu tư xây dựng cơ bản còn dài trải, chưa tập trung vào


thanh toán nợ XDCB nhất là ở cấp huyện; Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về


đầu tư xây dựng chưa được quan tâm và thực hiện nghiêm túc; phẩm chất và năng


lực của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư còn nhiều yếu kém.



Thông qua định hướng về phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương đến năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii


nước trên địa bàn, định hướng về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản


bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương: Tiếp tục hoàn


thiện các văn bản pháp quy tạo hành lang pháp lý công khai, minh bạch, nhất quán


nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước đối với đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN


trên địa bàn tỉnh Hải Dương; Tăng cường năng lực của bộ máy quản lý nhà nước


đối với đâu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Hải


Dương; Tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát trong đầu tư xây dựng cơ bản bằng


vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Hải Dương luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm


tăng cường quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách


nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương: Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác


quy hoạch; Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch đầu tư xây dựng; Nâng cao chất


lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế và dự toán, đồng thời


quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu và chỉ định thầu; Cần có chính sách khuyến



khích để tăng thu NSNN, tiết kiệm chi tiêu; Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các


cấp - ngành trong việc giải quyết các vấn đề giải phóng mặt bằng; Tăng cường cơng


tác giám sát - kiểm tra - thanh tra. Chống thất thoát - lãng phí trong đầu tư XDCB;


</div>

<!--links-->

×