Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tạo động lực lao động cho đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học lâm nghiệp theo học thuyết của Victor H Vroom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.45 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


“Trong bất cứ tổ chức hoặc doanh nghiệp nào thì lao động cũng là yếu tố đầu vào
quan trọng nhất.“Nhà tâm lý học Victor H.Vroom cho rằng con người sẽ được“thúc đẩy
trong việc thực hiện những công việc để đạt tới mục tiêu nếu họ tin vào giá trị của mục
tiêu đó, và họ có thể thấy được rằng những công việc họ làm sẽ giúp họ đạt được mục
tiêu.”””


“Trường đại học Lâm Nghiệp là một trong những trường đầu ngành cả nước đào tạo
về lĩnh vực nông lâm nghiệp, bảo vệ môi trường và tài nguyên rừng.“Vấn đề tạo động lực
cho đội ngũ giảng viên được lãnh đạo nhà trường hết sức quan tâm. Sau một thời gian tìm
<i><b>hiểu nghiên cứu, tôi đã chọn đề tài “Tạo động lực lao động cho đội ngũ giảng viên tại </b></i>
<i><b>Trường đại học Lâm Nghiệp theo học thuyết của Victor H.Vroom” làm đề tài cho luận </b></i>
văn tốt nghiệp của mình. Và đồng thời với mong muốn góp phần đưa ra những giải pháp
thực tiễn giúp lãnh đạo nhà trường tạo nên một đội ngũ giảng viên thật sự tâm huyết với
nghề.”


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


- Hệ thống hoá lý luận lý thuyết về tạo động lực theo học thuyết Victor H.Vroom
- Phân tích thực trạng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên tại trường đại học Lâm


Nghiệp theo học thuyết của Victor H.Vroom


- Đề xuất các giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giảng viên tại Trường đại học Lâm
Nghiệp trong thời gian tới


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i>Đối tượng nghiên cứu </i>



<i>Phạm vi nghiên cứu </i>


<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<i>“Phương pháp thu thập dữ liệu” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dữ liệu sơ cấp


“Phương pháp xử lý dữ liệu”


“Luận văn sử dụng một số phương pháp như: Phân tích số liệu, đối chiếu so sánh,
ngoại suy, thống kê để phân tích xử lý dữ liệu. Các số liệu, kết quả được trình bày bằng
bảng số liệu, biểu đồ.”


<b>5. Kết cấu của luận văn </b>


“Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn bao gồm 4 chương”


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.1. </b> <b>Phân tích, đánh giá các cơng trình nghiên cứu có liên quan </b>


<i>1.1.1. Một số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ </i>
<i><b>1.1.2. Một số bài báo khoa học </b></i>


<b>1.2. Định hƣớng nghiên cứu của luận văn </b>


<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>“CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG”THEO HỌC THUYẾT </b>


<b>CỦA VICTOR H.VROOM </b>
<b>2.1. Một số khái niệm </b>


<i><b>2.1.1. Nhu cầu </b></i>
<i><b>- Khái niệm nhu cầu </b></i>


“Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện
vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.”


<i><b>- Phân loại nhu cầu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+ Phân theo thời gian: Nhu cầu trước mắt và nhu cầu lâu dài. </i>


<i>+ Phân theo tính chất: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. </i>


<i>+ Phân theo tính chất hiện thực: Nhu cầu thực tế và nhu cầu không thực tế.” </i>


<i><b>- Đặc điểm của nhu cầu </b></i>


“Nhu cầu ln có đối tượng hướng đến


Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội


Nhu cầu không ổn định mà luôn biến đổi và khơng có giới hạn.”


<i><b>- Q trình thực hiện nhu cầu </b></i>


“Nhu cầu không thoả mãn Sự căng thẳng Nỗ lực Tìm kiếm hành viNhu cầu


được thoả mãn Giảm căng thẳng.”


<i><b>2.1.2.</b><b>“</b><b>Động lực lao động</b><b>”</b></i>
<i><b>- Khái niệm </b></i>


+ Động lực


“+ Động lực lao động


<i><b>-</b><b>“</b><b>Đặc điểm của động lực lao động</b><b>”</b></i>


“Khơng có động lực lao động chung cho mọi lao động mà gắn với một công việc
hoặc một tổ chức cụ thể.”


<i><b>2.1.3. Tạo động lực lao động </b></i>
<i><b>- </b><b>“</b><b>Khái niệm</b><b>”</b></i>


<i><b>-</b><b>“</b><b>Vai trò của tạo động lực lao động</b><b>”</b></i>
+ Đối với bản thân người lao động
+ Đối với tổ chức


<i><b>-</b><b>“</b><b>Quy trình tạo động lực lao động</b><b>”</b></i>


“Nghiên cứu và dự báo các yếu tố ảnh hưởng Xác định mục tiêu tạo động lực Lựa
chọn và sử dụng các công cụ tạo động lực Giám sát và điều chỉnh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2.2.1. Giới thiệu về tác giả Victor H.Vroom </b></i>
<i><b>2.2.2. Nội dung của lý thuyết </b></i>


“Thuyết kỳ vọng của Victor H.Vroom được xây dựng theo công thức:”


<b>Động lực = E x I x V </b>


<i><b>- Các khái niệm cơ bản </b></i>


“E: Kỳ vọng, hay chính là mối quan hệ giữa nỗ lực - thành tích


“I: Phương tiện, hay chính là mối quan hệ giữa thành tích - phần thưởng”


“V: Chất xúc tác, hay chính là mối quan hệ giữa phần thưởng - mục tiêu cá nhân””


<i><b>- Các luận điểm chủ yếu </b></i>


+“Động lực mà người lao động có được phụ thuộc vào vào ba loại kỳ vọng”: Kỳ
vọng hồn thành cơng việc được giao; Kỳ vọng được phần thưởng; Kỳ vọng phần thưởng
thoả mãn nhu cầu


<i>+“Tổ chức muốn tạo động lực cho người lao động cần giúp cho người lao động </i>
tối đa các kỳ vọng đó”


<i><b>2.2.3. Ý nghĩa của lý thuyết </b></i>


<i>-“Mối quan hệ giữa các kỳ vọng trong tạo động lực lao động”::“ </i>


- Các khâu của chu trình tạo động lực lao động theo thuyết Kỳ vọng của Victor H.Vroom
<i><b>2.2.4.</b><b>“</b><b>Quá trình vận dụng lý thuyết của Victor H.Vroom để tạo động lực cho lao động </b></i>
<i><b>trong tổ chức</b><b>”</b></i>


-“Tìm hiểu suy nghĩ của người lao động về các kỳ vọng”
-“Phân công công việc cho người lao động”



-“Giúp người lao động tối đa hoá các kỳ vọng khi thực hiện công việc”


<b>2.3.“Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại một số trƣờng đại học, cao đẳng”” </b>
2.3.1. Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>“THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN </b>


<b>TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP THEO HỌC THUYẾT CỦA VICTOR </b>
<b>H.VROOM” </b>


<b>3.1. Giới thiệu khái quát về Trƣờng đại học Lâm Nghiệp </b>


<i><b>3.1.1.</b><b>“</b><b>Lịch sử hình thành và phát triển của Trường đại học Lâm Nghiệp</b><b>”</b></i>


“Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p được thành lâ ̣p ngày 19 tháng 8 năm 1964 theo
Quyết đi ̣nh sớ 127/CP ngày 19/8/1964 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách Khoa lâm
nghiê ̣p và mô ̣t số bô ̣ môn từ Ho ̣c viê ̣n Nông lâm (hiê ̣n nay là H ọc viện Nông nghiê ̣p Hà
Nô ̣i).”


<i><b>3.1.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ lao động của Trường đại học Lâm Nghiệp </b></i>
-“Cơ cấu tổ chức“


- Đội ngũ lao động


<i><b>3.1.3. Các kết quả hoạt động chính của Trường đại học Lâm Nghiệp trong giai đoạn </b></i>
<i><b>2013 - 2015 </b></i>


-“Kết quả hoạt động đào tạo””


- Kết quả về nghiên cứu khoa học
- Các kết quả khác


<b>3.2.“Các nhân tố tác động đến động lực lao động của đội ngũ giảng viên Trƣờng đại </b>
<b>học Lâm Nghiệp” </b>


- Đặc điểm ngành nghề


- Đặc điểm đội ngũ giảng viên của Trường
- Môi trường làm việc tại Trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.3.“Phân tích thực trạng tạo động lực lao động cho đội ngũ giảng viên Trƣờng đại </b>
<b>học Lâm Nghiệp theo học thuyết của Victor H.Vroom” </b>


3.3.1. Thực trạng tìm hiểu suy nghĩ của các giảng viên về các kỳ vọng
<i><b>- Kỳ vọng hồn thành cơng việc được giao </b></i>


“Các lãnh đạo từ cấp bộ môn, cấp khoa cho đến Hội đồng nhà trường thường
xuyên lắng nghe, tham khảo ý kiến của các nhân viên, viên chức trong trường nói chung
và đội ngũ giảng viên nói riêng về các mong muốn nguyện vọng của họ.”


<i><b>- Kỳ vọng được phần thưởng khi hồn thành cơng việc </b></i>


“Khơng chỉ quan tâm đến nguyện vọng liên quan đến thực hiện công việc của các
giảng viên, ban lãnh đạo nhà trường còn trưng cầu ý kiến của tập thể cán bộ nhân viên về
nội dung quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của trường và có những sửa đổi hàng
năm để đáp ứng tốt hơn kỳ vọng của người lao động.”


<i><b>- Kỳ vọng phần thưởng có được thoả mãn nhu cầu </b></i>



“Trong vài năm trở lại đây nhà trường đã tiến hành tìm hiểu suy nghĩ của giảng
viên về các phần thưởng mà nhà trường đưa ra liệu đã đáp ứng được nhu cầu của họ hay
chưa, bằng cách đặt hàng một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.”


<i><b>3.3.2. Thực trạng phân công công việc cho đội ngũ giảng viên </b></i>
<i><b>- Đối với công việc đào tạo </b></i>


“Việc phân công công việc giảng dạy cho giảng viên trong nhà trường hiện nay
thường được tiến hành từ cấp bộ mơn.”


“Sau đó các bộ mơn sẽ gửi kết quả lên phòng đào tạo để đưa vào hệ thống đăng ký
học tín chỉ chính thức và đồng thời đưa vào thời khoá biểu giảng dạy của giảng viên trên
hệ thống.”


<i><b>- Đối với công việc nghiên cứu khoa học </b></i>


“Hiện nay nhà trường mới quy định số giờ nghiên cứu khoa học tối thiểu mà giảng
viên phải thực hiện trong một năm, mà chưa quy định phạm vi nghiên cứu hoặc yêu cầu
khái quát với một đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

“Những giảng viên trẻ từ 30 tuổi trở xuống cần tham gia các hoạt động của Đoàn
thanh niên đơn vị và Đoàn thanh niên trường.”


“Những giảng viên có thâm niên cơng tác từ 5 năm trở lên cịn được phân cơng làm
cố vấn học tập cho một lớp trong khoa trong suốt khố học 4 năm của lớp đó.”


<i><b>3.3.3. Thực trạng giúp đội ngũ giảng viên tối đa hoá các kỳ vọng </b></i>


<i><b>- Giúp tối đa hố kỳ vọng hồn thành công việc được giao </b></i>
<i>+ Công việc đào tạo </i>



“Nhà trường đã quy định định mức cụ thể với số giờ giảng dạy với từng nhóm
giảng viên.


<i>+ Cơng việc nghiên cứu khoa học </i>


“Nhà trường có quy định cụ thể số giờ nghiên cứu khoa học tối thiểu phải đạt
được của từng đối tượng giảng viên; Tăng cơ hội học hỏi và nâng cao khả năng nghiên
cứu khoa học cho giảng viên”


<i>+ Các công việc khác </i>


“Những giảng viên tham gia các hoạt động bên Hội, Đoàn…được sự hỗ trợ của
các phòng ban liên quan như Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, văn phịng đảng uỷ”


<i><b>- Giúp tối đa hoá kỳ vọng được phần thưởng khi hồn thành cơng việc </b></i>


+ Mức độ hồn thành công việc của mỗi giảng viên được nhà trường đánh giá theo
một quy trình thống nhất


+ Các phần thưởng có sự điều chỉnh theo xu hướng tăng qua các năm
<i><b>- Giúp tối đa hoá kỳ vọng phần thưởng có được thoả mãn nhu cầu </b></i>


“Với các phần thưởng về vật chất có xu hướng cao dần lên qua các năm nhằm đáp
ứng nhu cầu chi tiêu sinh hoạt hàng ngày của các giảng viên.


<b>3.4.“Đánh giá chung về tạo động lực lao động cho đội ngũ giảng viên Trƣờng đại </b>
<b>học Lâm Nghiệp theo học thuyết của Victor H.Vroom” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ưu điểm


- Nhược điểm


<i><b>3.4.2. Việc phân công công việc cho giảng viên </b></i>
- Ưu điểm


- Nhược điểm


<i><b>3.4.3. Việc giúp đội ngũ giảng viên tối đa hoá các kỳ vọng </b></i>
- Ưu điểm


- Nhược điểm“


<i><b>3.4.4. Nguyên nhân của những hạn chế </b></i>
+ Nhóm nguyên nhân khách quan
+ Nhóm nguyên nhân chủ quan


<b>CHƢƠNG 4 </b>


<b>“MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG </b>


<b>VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP THEO HỌC THUYẾT CỦA </b>
<b>VICTOR H.VROOM” </b>


<b>4.1.“Định hƣớng phát triển của nhà trƣờng đến năm 2020” </b>
<i><b>4.1.1. Thuận lợi và khó khăn </b></i>


- Thuận lợi
- Khó khăn


<i><b>4.1.2. Định hướng phát triển chung </b></i>


<b>-“Định hướng về công tác đào tạo” </b>


-“Định hướng về công tác nghiên cứu khoa học”
-“Định hướng về xây dựng cơ sở vật chất”
-“Định hướng về các hoạt động khác”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4.1.3. Các mục tiêu chủ yếu </b></i>
<b>4.2. Các giải pháp chủ yếu </b>


<i><b>4.2.1. Nhóm giải pháp về tìm hiểu kỳ vọng của đội ngũ giảng viên </b></i>


- Thiết kế lại bảng hỏi cho phù hợp với đối tượng và nội dung cần tìm hiểu
- Bổ sung thêm hình thức mới để tìm hiểu kỳ vọng của đội ngũ giảng viên
- Rút ngắn thời gian từ lúc thăm dò ý kiến đến khi phản hồi lại cho giảng viên
<i><b>4.2.2. Nhóm giải pháp về phân cơng cơng việc cho đội ngũ giảng viên </b></i>


- Cần quy định chi tiết hơn nữa đối với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của giảng viên


- Khi phân công môn học cần quan tâm hơn đến nguyện vọng, sở thích của giảng viên đối
với mơn học đó


<i><b>4.2.3. Nhóm giải pháp giúp đội ngũ giảng viên tối đa hoá các kỳ vọng </b></i>
- Hồn thiện quy trình đánh giá thực hiện công việc


- Thiết lập mục tiêu làm việc


- Đưa ra hệ thống các phần thưởng hấp dẫn và thiết thực hơn để tạo động lực phấn đấu
đạt được


- Tăng cường cơ hội học tập, nghiên cứu khoa học cho giảng viên



- Cải tiến các phần thưởng theo hướng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của giảng viên
<i><b>4.2.4. Nhóm các giải pháp hỗ trợ </b></i>


-“Nâng cao chất lượng của công tác tuyển dụng giảng viên”
-“Tăng cường các biện pháp nhằm quản lý giảng viên”


<b>4.3. Một số kiến nghị </b>


- Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KẾT LUẬN </b>


“Tạo động lực cho người lao động là một vấn đề có vai trị quan trọng trong chính
sách quản trị nguồn nhân lực. Để tạo động lực cho giảng viên cần vận dụng một hệ thống
các chính sách, các biện pháp, cách thức quản lí tác động tới người GV nhằm làm cho họ
có động lực trong cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng hơn với cơng việc và mong muốn được
đóng góp cho nhà trường.”


</div>

<!--links-->
<a href='o/thread-1176-thuyet-hy-vong-cua-victor-h-vroom/1'> Victor H.Vroom </a>

×