Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

đề nghiên cứu thực trạng đi làm thêm sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.26 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

Đề tài nghiên cứu: Thực trạng sinh viên đi làm thêm ở
trường đại học Kiến Trúc Đà Nẵng hiện nay.


TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong cuộc sống hiện nay, đi đâu người ta cũng nhắc tới việc làm,không chỉ là
những người đã hết học ra đi làm mà cũng là những sinh viên ngay còn khi ngồi
trên ghế giảng đường đại học.Việc làm thêm của và đang trở thành một xu thế của
sinh viên hiện nay. Khơng những nó có tăng thêm thu nhập của sinh viên để giải
quyết những khó khăn như: tiền trọ, giúp đỡ một phần khó khăn trong gia đình mà
cịn giúp sinh viên tích lũy thêm kinh nghiệm từ những việc làm thêm ngồi giờ học
đó.
Thành Phố Đà Nẵng là nơi có thị trường việc làm phong phú. Là nơi mà sinh viên
có thể tìm những việc làm phù hợp với khả năng cũng như thời gian học tập của
mình. Từ những việc phục vụ ở những quán nhậu, hay những nhà hàng ở gần biển
đến những việc phục vụ, pha chế ở cafe, làm gia sư. Và Đà Nẵng cũng là nơi để các
bạn sinh viên có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ như: Tiếng Hàn, Tiếng Trung,
Tiếng Anh nhờ đi làm ở các nhà hàng phục vụ cho khách du lịch nước ngoài.
Rất nhiều sinh viên hiện nay, họ khơng xem mục đích trên hết của làm thêm là vì
thu nhập nữa. Những năm học đại học ở trường đa số là những kiến thức theo kiểu
‘’ lý thuyết’’ mà không được thực hành, nên kinh nghiệm khi mình làm thêm để ra
trường là rất cần thiết. Ngồi kinh nghiệm làm việc, sinh viên cịn được hưởng
nhiều kinh nghiệm đáng giá trong cuộc sống: kinh nghiệm giao tiếp ứng xử, giao
tiếp, quan hệ giữa các nhân viên với nhau.
Nhờ những việc làm thêm sau giờ học mà sinh viên được thử thách với cuộc sống
để ngày càng trưởng thành hơn.
Mặt khác, khi lựa chọn công việc làm thêm để gia tăng kinh nghiệm cho bản thân,
thì bản thân mỗi sinh viên cũng chọn những cơng việc phù hợp với ngành học của


mình. Ví dụ như những sinh viên du lịch thì có thể làm những việc ở những nơi thu
hút khách du lịch ở Đà Nẵng để tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức. Sinh viên Khoa
Ngoại Ngữ có thể làm ở những nhà hàng dành cho người nước ngồi địi hỏi ngoại
ngữ như Tiếng Trung, Tiếng Anh nhờ đó có thể trau dồi thêm khả năng giao tiếp với
người nước ngoài.
Thế nhưng, thực trạng hiện nay nhiều bạn sinh viên còn vấp phải những chỗ xin
việc làm đa cấp mà họ không biết, thời gian làm việc quá nhiều khiến việc học bị


ảnh hưởng nhiều. Ngoài ra sinh viên cũng chưa nhận được sự trợ giúp từ các tổ
chức của Đoàn, Khoa và các hội hỗ trợ sinh viên về vấn đề việc làm.
Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu vào vấn đề trên chúng tôi đã chọn” Thực trạng
làm thêm của sinh viên Trường Đại Học Kiến Trúc Đà Nẵng’’ làm đề tài nghiên cứu
của mình.từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giúp đỡ sinh viên trong việc tìm kiếm
những việc làm thêm phù hợp, giúp sinh viên cân bằng giữa việc làm thêm và việc
học.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài thực hiện tìm hiểu phân tích thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường Đại
Học Kiến Trúc Đà Nẵng.
Cụ thể đề tài thực hiện những nhiệm vụ như :
 Đánh giá và phân tích thực trạng về vấn đề sinh viên đi làm thêm.
 Những mặt tiêu cực, tích cực của việc làm thêm đối với sinh viên.
 Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để khuyến khích và giải quyết những
khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đi làm thêm.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Sinh viên có nên đi làm thêm?
Sinh viên được và mất gì khi đi làm thêm?
- Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với việc học và sinh hoạt của sinh
viên?
- Giải pháp cần thiết nào giải quyết những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đi

làm thêm?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sinh viên đi làm thêm hiện nay.
- Đối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại Học Kiến Trúc Đà Nẵng.


4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: tại trường Đại Học Kiến Trúc ĐÀ Nẵng 566 Núi Thành, Hải
Châu, Thành Phố Đà Nẵng.
- Phạm vi thời gian: Khảo sát, tháng 12-2019
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính: phân tích, so sánh, tổng hợp dữ liệu thu thập
qua việc điều tra trên phạm vi Trường đại Học Kiến Trúc
6. Ý nghĩa của đề tài:
Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt học thuật:
- Đề tài nghiên cứu thể hiện được tầm quan trọng của vấn đề làm thêm của sinh viên
- Đề tài nghiên cứu giúp xác định được các ngun nhân dẫn đến tình trạng khó khăn
khi đi làm thêm hiện nay
Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt thực tiễn:
- Khẳng định được sự ảnh hưởng và mức độ của sự ảnh hưởng việc làm thêm tới việc
học của sinh viên
- Đề tài đưa ra một số giải pháp để nâng cao vấn đề việc làm thêm và đưa ra giải pháp
giải quyết những khó khăn còn tồn đọng.
7. Cấu Trúc đề tài:
Đế tài được chia thành 3 chương chính:
Chương 1: Những Vấn đề chung của của việc làm thêm hiện nay, tầm quan trọng
của việc làm thêm
Chương 2: Thực trạng vấn đề việc làm thêm hiện nay của sinh viên Trường Đại
Học Kiến Trúc Đà Nẵng, qua kết quả điều tra sinh viên ngành quản trị kinh doanh

Chương 3: Đề xuất các giải pháp cần thiết để khuyến khích sinh viên đi làm thêm
và giải pháp hạn chế khó khăn.


Chương 1: Những Vấn đề chung của của việc làm thêm
hiện nay, tầm quan trọng của việc làm thêm
1. Những vấn đề chung của việc làm thêm đối với sinh viên
1.1 Những ưu điểm của việc làm thêm
1.2 Nhược điểm của việc làm thêm
2. Tầm quan trọng của việc làm thêm đối với sinh viên
2.1 Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân
2.2 Giúp đỡ một phần gánh nặng cho gia đình

Chương 2: Thực trạng vấn đề việc làm thêm hiện nay của
sinh viên Trường Đại Học Kiến Trúc Đà Nẵng, qua kết
quả điều tra sinh viên ngành quản trị kinh doanh
1. Thực trạng vấn đề việc làm sinh viên
1.1 Những thuận lợi, khó khăn của sinh viên khi làm việc thêm
2. Kết quả điều tra thông qua những câu hỏi như sau:
2.1 bạn đã từng đi làm thêm chưa?
2.2 Vì sao bạn đi làm thêm hoặc có nhu cầu đi làm thêm
2.3 Hiện tại bạn đang làm cơng việc gì?
2.4 Bạn tìm kiếm việc làm như thế nào?
2.5 Theo bạn, việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập không?


Chương 3: Đề xuất các giải pháp cần thiết để khuyến khích
sinh viên đi làm thêm và giải pháp hạn chế khó khăn.
1. Sinh viên cần phải biết sắp xếp thời gian học và làm sao cho hợp lý, không bao
giờ được qn nhiệm vụ chính của mình là việc học, không nên quá chăm chú vào

làm việc mà kết quả học tập sa sút
2. Hãy ln có suy nghĩ trong đầu là việc làm thêm để tích lũy kinh nghiệm, học
hỏi thêm kiến thức ngoài đời sống và đỡ 1 phần chi phí sinh hoạt chứ khơng phải là
cuộc sống mưa sinh ngồi xã hội
3. Lựa chọn cơng việc làm thêm gần gũi với ngành mình đang học hoặc ngành mà
tương lai mình theo đuổi nhờ đó bổ sung kiến thức cho ngành của mình
4. Nên tìm hiểu thật kĩ cơng việc của mình sẽ làm, khơng nên đến những chỗ làm
mà họ miêu tả công việc mơ hồ với bản thân ( làm đa cấp, đồng tiền kỹ thuật số)
5. Tìm việc làm theo ca linh hoạt về giờ giấc để khi mình có việc học gấp thì có
thể người khác làm giùm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

Đề tài nghiên cứu: Thực trạng sinh viên đi làm thêm ở
trường đại học Kiến Trúc Đà Nẵng hiện nay.



TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3. Lý do chọn đề tài:
Trong cuộc sống hiện nay, đi đâu người ta cũng nhắc tới việc làm,không chỉ là
những người đã hết học ra đi làm mà cũng là những sinh viên ngay còn khi ngồi
trên ghế giảng đường đại học.Việc làm thêm của và đang trở thành một xu thế của
sinh viên hiện nay. Khơng những nó có tăng thêm thu nhập của sinh viên để giải
quyết những khó khăn như: tiền trọ, giúp đỡ một phần khó khăn trong gia đình mà
cịn giúp sinh viên tích lũy thêm kinh nghiệm từ những việc làm thêm ngồi giờ học
đó.
Thành Phố Đà Nẵng là nơi có thị trường việc làm phong phú. Là nơi mà sinh viên
có thể tìm những việc làm phù hợp với khả năng cũng như thời gian học tập của
mình. Từ những việc phục vụ ở những quán nhậu, hay những nhà hàng ở gần biển

đến những việc phục vụ, pha chế ở cafe, làm gia sư. Và Đà Nẵng cũng là nơi để các
bạn sinh viên có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ như: Tiếng Hàn, Tiếng Trung,
Tiếng Anh nhờ đi làm ở các nhà hàng phục vụ cho khách du lịch nước ngoài.
Rất nhiều sinh viên hiện nay, họ khơng xem mục đích trên hết của làm thêm là vì
thu nhập nữa. Những năm học đại học ở trường đa số là những kiến thức theo kiểu
‘’ lý thuyết’’ mà không được thực hành, nên kinh nghiệm khi mình làm thêm để ra
trường là rất cần thiết. Ngồi kinh nghiệm làm việc, sinh viên cịn được hưởng
nhiều kinh nghiệm đáng giá trong cuộc sống: kinh nghiệm giao tiếp ứng xử, giao
tiếp, quan hệ giữa các nhân viên với nhau.
Nhờ những việc làm thêm sau giờ học mà sinh viên được thử thách với cuộc sống
để ngày càng trưởng thành hơn.
Mặt khác, khi lựa chọn công việc làm thêm để gia tăng kinh nghiệm cho bản thân,
thì bản thân mỗi sinh viên cũng chọn những cơng việc phù hợp với ngành học của
mình. Ví dụ như những sinh viên du lịch thì có thể làm những việc ở những nơi thu
hút khách du lịch ở Đà Nẵng để tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức. Sinh viên Khoa
Ngoại Ngữ có thể làm ở những nhà hàng dành cho người nước ngồi địi hỏi ngoại
ngữ như Tiếng Trung, Tiếng Anh nhờ đó có thể trau dồi thêm khả năng giao tiếp với
người nước ngoài.
Thế nhưng, thực trạng hiện nay nhiều bạn sinh viên còn vấp phải những chỗ xin
việc làm đa cấp mà họ không biết, thời gian làm việc quá nhiều khiến việc học bị


ảnh hưởng nhiều. Ngoài ra sinh viên cũng chưa nhận được sự trợ giúp từ các tổ
chức của Đoàn, Khoa và các hội hỗ trợ sinh viên về vấn đề việc làm.
Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu vào vấn đề trên chúng tôi đã chọn” Thực trạng
làm thêm của sinh viên Trường Đại Học Kiến Trúc Đà Nẵng’’ làm đề tài nghiên cứu
của mình.từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giúp đỡ sinh viên trong việc tìm kiếm
những việc làm thêm phù hợp, giúp sinh viên cân bằng giữa việc làm thêm và việc
học.
4. Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài thực hiện tìm hiểu phân tích thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường Đại
Học Kiến Trúc Đà Nẵng.
Cụ thể đề tài thực hiện những nhiệm vụ như :
 Đánh giá và phân tích thực trạng về vấn đề sinh viên đi làm thêm.
 Những mặt tiêu cực, tích cực của việc làm thêm đối với sinh viên.
 Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để khuyến khích và giải quyết những
khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đi làm thêm.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Sinh viên có nên đi làm thêm?
Sinh viên được và mất gì khi đi làm thêm?
- Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với việc học và sinh hoạt của sinh
viên?
- Giải pháp cần thiết nào giải quyết những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đi
làm thêm?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sinh viên đi làm thêm hiện nay.
- Đối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại Học Kiến Trúc Đà Nẵng.


4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: tại trường Đại Học Kiến Trúc ĐÀ Nẵng 566 Núi Thành, Hải
Châu, Thành Phố Đà Nẵng.
- Phạm vi thời gian: Khảo sát, tháng 12-2019
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính: phân tích, so sánh, tổng hợp dữ liệu thu thập
qua việc điều tra trên phạm vi Trường đại Học Kiến Trúc
8. Ý nghĩa của đề tài:
Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt học thuật:
- Đề tài nghiên cứu thể hiện được tầm quan trọng của vấn đề làm thêm của sinh viên

- Đề tài nghiên cứu giúp xác định được các ngun nhân dẫn đến tình trạng khó khăn
khi đi làm thêm hiện nay
Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt thực tiễn:
- Khẳng định được sự ảnh hưởng và mức độ của sự ảnh hưởng việc làm thêm tới việc
học của sinh viên
- Đề tài đưa ra một số giải pháp để nâng cao vấn đề việc làm thêm và đưa ra giải pháp
giải quyết những khó khăn còn tồn đọng.
9. Cấu Trúc đề tài:
Đế tài được chia thành 3 chương chính:
Chương 1: Những Vấn đề chung của của việc làm thêm hiện nay, tầm quan trọng
của việc làm thêm
Chương 2: Thực trạng vấn đề việc làm thêm hiện nay của sinh viên Trường Đại
Học Kiến Trúc Đà Nẵng, qua kết quả điều tra sinh viên ngành quản trị kinh doanh
Chương 3: Đề xuất các giải pháp cần thiết để khuyến khích sinh viên đi làm thêm
và giải pháp hạn chế khó khăn.


Chương 1: Những Vấn đề chung của của việc làm thêm
hiện nay, tầm quan trọng của việc làm thêm
1. Những vấn đề chung của việc làm thêm đối với sinh viên
1.1 Những ưu điểm của việc làm thêm
1.2 Nhược điểm của việc làm thêm
2. Tầm quan trọng của việc làm thêm đối với sinh viên
2.1 Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân
2.2 Giúp đỡ một phần gánh nặng cho gia đình

Chương 2: Thực trạng vấn đề việc làm thêm hiện nay của
sinh viên Trường Đại Học Kiến Trúc Đà Nẵng, qua kết
quả điều tra sinh viên ngành quản trị kinh doanh
3. Thực trạng vấn đề việc làm sinh viên

3.1 Những thuận lợi, khó khăn của sinh viên khi làm việc thêm
4. Kết quả điều tra thông qua những câu hỏi như sau:
2.1 bạn đã từng đi làm thêm chưa?
2.2 Vì sao bạn đi làm thêm hoặc có nhu cầu đi làm thêm
2.3 Hiện tại bạn đang làm cơng việc gì?
2.4 Bạn tìm kiếm việc làm như thế nào?
2.5 Theo bạn, việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập không?


Chương 3: Đề xuất các giải pháp cần thiết để khuyến khích
sinh viên đi làm thêm và giải pháp hạn chế khó khăn.
6. Sinh viên cần phải biết sắp xếp thời gian học và làm sao cho hợp lý, không bao
giờ được qn nhiệm vụ chính của mình là việc học, không nên quá chăm chú vào
làm việc mà kết quả học tập sa sút
7. Hãy ln có suy nghĩ trong đầu là việc làm thêm để tích lũy kinh nghiệm, học
hỏi thêm kiến thức ngoài đời sống và đỡ 1 phần chi phí sinh hoạt chứ khơng phải là
cuộc sống mưa sinh ngồi xã hội
8. Lựa chọn cơng việc làm thêm gần gũi với ngành mình đang học hoặc ngành mà
tương lai mình theo đuổi nhờ đó bổ sung kiến thức cho ngành của mình
9. Nên tìm hiểu thật kĩ cơng việc của mình sẽ làm, khơng nên đến những chỗ làm
mà họ miêu tả công việc mơ hồ với bản thân ( làm đa cấp, đồng tiền kỹ thuật số)
10. Tìm việc làm theo ca linh hoạt về giờ giấc để khi mình có việc học gấp thì có
thể người khác làm giùm




×