Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về phân bào môn sinh học lớp 10 | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.06 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO</b>


<b>TIẾT 22: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:


- Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.
- Trình bày được các kỳ của nguyên phân.


- Nêu được ý nghĩa của giảm phân
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>


<i><b>1. Phương tiện</b></i>


- SGK sinh học 10, - SGV sinh học 10, - Tranh vẽ


<i><b>2. Phương pháp</b></i>


Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Quang hợp gồm mấy pha? Nêu đặc điểm của mỗi pha?


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>


GV: SV lớn lên, phân chia phải có q
trình ngun phân.Thế nào là chu kì tế
bào?


HS: Nghiên cứư SGK, trả lời.


GV: Giới thiệu chu kì tế bào bao gồm 2
thời kì…


GV: Yêu cầu học sinh điền vào phiếu
học tập 1


HS: thảo luận nhóm và đại diện nhóm
trả lời.


GV: Nhân xét và bổ sung


Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở loại
tế bào và lồi.


- TB phơi sớm: 20 phút/lần
- TB ruột: 6 giờ/lần


- TB gan: 6 tháng/lần


GV: Tại sao tế bào khi tăng trưởng tới


mức nhất định lại phân chia?


GV: Sự điều hồ tế bào có vai trị gì?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời.


<b>I. Chu kì tế bào</b>


<i><b>1. Khái niệm: Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 </b></i>


lần phân bào.


Chu kì tế bào gồm 2 thời kì:
- Kì trung gian.
- Nguyên phân.


<i><b>2. Đặc điểm chu kì tế bào</b></i>


* Kỳ trung gian gồm 3 pha:


-G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
-S: Nhân đơi ADN, NST, các NST dính nhau ở tâm
động tạo thành NST kép.


-G2: Tổng hợp các chất cho tế bào.


* Quá trình nguyên phân gồm 2 giai đoạn:
-Phân chia nhân gồm 4 kì.


-Phân chia tế bào chất.



<i><b>3. Sự điều hồ chu kì tế bào</b></i>


- TB phân chia khi nhận biết tín hiệu bên trong và bên
ngoài TB. Tời gian, tốc độ phan chia tế bào ở các bộ
phận khác nhau của cùng 1 cơ thể động, thực vật.
- TB được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng và phát
triển bình thường của cơ thể.


<b>II. Quá trình nguyên phân</b>


<i><b>1. Phân chia nhân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chung.


GV: Khi nào TB thực hiện quá trình
phân chia?


HS: Sau khi vật chất di truyền phân
chia xong.


GV: Giữa TBTV và TBĐV phân chia tế
bào chất khác nhau như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời


GV: Q trình ngun phân có ý nghĩa
như thế nào?


HS:


GV: Quá trình nguyên phân được ứng


dụng vào trong thực tiến sản xuất như
thế nào?


trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi
phân bào được đính ở 2 phía của NST tại tâm động.


<b>- Kỳ sau: Các NST tách nhau và di chuyển trên thoi</b>
phân bào về 2 cực của tế bào.


<b>- Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất</b>
hiện.


<i><b>2. Phân chia tế bào chất</b></i>


- Phân chia TB chất ở đầu kì cuối.


- TBC phân chia dần và tách TB mẹ thành 2 TB con.
+ ở TBĐV màng TB co thắt lại ở vị trí giữa TB  2TB
con.


+ ở TBTV hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo
chia tế bào mẹ thành 2 TB con.


<b>III. Ýnghĩa của quá trình nguyên phân</b>
<b> 1. Ý nghĩa sinh học</b>


- Sinh vật nhân thực đơn bào,SV sinh sản sinh dưỡng
nguyên phân là cơ chế sinh sản.


- Sinh vật nhân thực đa bào nguyên phân giúp cơ thể


sinh trưởng và phát triển.


<b> 2. Ý nghĩa thực tiễn</b>


- Dựa trên cỏ sở của np tiến hành giâm chiết ghép
- Ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả


<i><b>4. Củng cố</b></i>


Câu 1: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở,
xảy ra ở:


A. Kì đầu * B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 2: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá
vỡ?


A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào.
B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.


C. NST tự nhân đôi, không phân kli về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. *
D. NST tự nhân dôi, phân li về 2 cực tế bào.


Câu 3: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu?
A. 23<sub> = 8. *</sub>


B. 2.3 = 6.
C. (2+3).10 = 20
D. (23<sub> - 1) - 1 = 70</sub>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>TIẾT 23: GIẢM PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:


- Nêu được những diễn biến cơ bản của giảm phân
- Nêu được ý nghĩa của giảm phân


<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>
<b>1. Phương tiện</b>


- SGK sinh học 10
- SGV sinh học 10
- Tranh vẽ


<b>2. Phương pháp</b>
Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>


1. ổn định tổ chức



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Hãy trình bày diễn biến của các kỳ của nguyên phân?
+ Hãy trình bày ý nghĩa của nguyên phân?



3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>


GV: Đối với tế bào sinh dục khi bước
vào thời kì chín sẽ xảy ra q trình
giảm phân.


GV: Hãy quan sát hình vẽ sgk và thảo
luận để hồn thành phiếu học tập sau:
HS: thảo luận nhóm


GV nhận xét, đánh giá


GV: Quá trình bắt cặp và tiếp hợp của
các NST tương đồng có ý nghĩa gì?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời
GV: So sánh giữa giảm phân 1 và
giảm phân 2 và quá trình nguyên phân
ở từng kì.


HS: trả lời


GV: Kết quả của quá trình giẩm phân
là gì?


<b>I. Giảm phân:</b>


- KN: Giảm phân là quá trình phân chia của tế bào sinh


dục thời kì chín. Bao gồm 2 lần phân chia liên tiếp nhưng
một lần nhân đôi NST


<b>1. Giảm phân 1</b>
<b>* Kỳ đầu 1:</b>


Tương tự như kỳ đầu nguyên phân song xảy ra tiếp hợp
giữa các NST kép trong cặp tương đồng có thể dẫn đến
trao đổi đoạn NST.


<b>* Kỳ giữa 1:</b>


Các NST kép di chuyển về mặt phẳng của tế bào và tập
trung thành 2 hàng.


<b>* Kỳ sau 1:</b>


Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo tơ vô
sắc về một cực tế bào.


<b> * Kỳ cuối 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Giảm phân có ý nghĩa như thế
nào đối với cơ thể sinh vật?


HS: Nghiên cứu SGK, trả lời


- Các NST không nhân đôi mà phân chia gồm các kỳ
tương tự như nguyên phân.



<b> (GP)</b>


<b>* Kết quả: 1 tế bào mẹ --- 4 tế bào con</b>
(2n) (n đơn)


<b> </b>


<b> * Sự tạo giao tử:</b>
<b> GP</b>


<b>  </b>1tb sinh tinh -- 4 tinh trùng


(2n) (n)


<b> GP </b>


<b> </b>1 tb sinh trứng -- * 1 tb trứng (n)


* 3 thể định hưóng (n)
<b>II. Ý nghĩa của giảm phân:</b>


- Giảm phân với sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của
các NST kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra nhiều biến
dị tổ hợp.


- Là nguồn nguyên liệu cho CLTN và sinh vật có khả
năng thích nghi với điều kiện sống mới.


- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ
NST đặc trưng cho loài.



<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Câu 1: Số lượng NST ở TB con được sinh ra sau giảm phân là bao nhiêu?
A. Gấp đôi TB mẹ (4n).


B. Gấp ba TB mẹ (6n).
C. Giống hệt TB mẹ (2n).
D. Giảm đi một nữa (n).


Câu 2: Tế bào con chứa bộ nNST đơn ở kì nào của giảm phân?


A. Kì đầu II. C. Kì giữa II.


B. Kì cuối II.* D. Kì sau II.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>TIẾT 24: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KỲ NGUYÊN PHÂN</b>
<b>TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trên cơ sở quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, học sinh phải:
+ Nhận biến đyựơc các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi.
+ Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ nguyên phân vào vở.
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát trên tiêu bản kính hiển vi để lấy thông tin.
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>



<b>1. Phương tiện</b>
- SGK sinh học 10
- SGV sinh học 10


- Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 SGK.


- Kính hiển vi quang học có vật kính10, 40 và thị kính 10 hoặc 15.
- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời


<b>2. Phương pháp</b>
Thực hành thí nghiệm
<b>III. Tiến trình</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hãy nêu các kỳ của phân bào nguyên phân? đặc điểm mỗi kỳ?
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>I. Nội dung và cách tiến hành.</b></i>


Theo đúng trình tự hướng dẫn SGK.
Lưu ý:


Các kỹ năng chính trong tiết thực hành gồm:
- Kỹ năng sử dụng kính hiển vi:



+ Bước 1: lấy ánh sáng.


Lấy ánh sáng bằng gương phản chiếu ở độ phóng đại nhỏ (4 x 10 hay 10x10).khi ánh sáng
mạnh thì dùng gương phẳng, khi ánh sáng yếu thì dùng gương mặt lõm.


Chú ý: khơng để mặt trời chiếu thẳng vào gương.
+ Bước 2: đưa tiêu bản lên mâm kính.


Có thể quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát
nằm chính giữa vật kính.


+ Bước 3: Quan sát tiêu bản.


Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim
đồng hồ (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản). mắt nhìn thị kính,
tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. để quan
sát rõ hơn, có thể dùng ốc chỉnh tinh cho đến khi quan sát vật rõ nhất thì dùng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mức độ xoắn của NST.
- Phân bố của NST.


Quan sát xem có hay khơng hình ảnh phân chia tế bào chất.


</div>

<!--links-->

×