Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.01 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>PHẦN II. SINH HỌC TẾ BÀO</b>
<b>CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO</b>
<b>TIẾT 4. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Sau khi học xong học sinh cần nắm được:
- Nêu được các thành phần hóa học của tế bào.
- Kể tên các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đại lượng và vi lượng
- Kể tên các vai trò sinh học của nước.
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>
<i><b>1. Phương tiện</b></i>
- SGK sinh học 10, SGV sinh học 10
<b> Tranh cấu trúc của phân tử nước.</b>
<i><b>2. Phương pháp</b></i>
Nêu vấn đề và giải quết vấn đề, hoạt động nhóm
<b>III. Tiến trình bài học</b>
<i><b>1. Ổ</b></i>
Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Đặc điểm chính của các giới sinh vật?
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung dạy học</b>
GV cho học sinh đọc nội dung mục I
SGK và hỏi:
Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo
nên cơ thể người và vỏ trái đất?
Nguyên tố nào chiếm tỷ lệ nhiều
nhất?
Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N lại là
nguyên tố chính cấu tạo nên cơ thể sống
mà khơng phải là nguyên tố khác?
Tại sao C là nguyên tố quan trọng
trong việc tạo nên sự đa dạng của đại
phân tử hữu cơ? (học sinh đọc SGK trả
lời)
Học sinh thực hiện phần II SGK và
hình 4.1 mơ tả cấu trúc hoá học của
nước.
Nước có vai trị như thế nào với sự
sống nói chung?
Nếu thiếu nước thì cơ thể sống có thể
tồn tại được khơng?
<b>I. Các ngun tố hố học.</b>
* Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống: O,
C, H, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg…
* C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa
dạng của các đại phân tử hữu cơ.
* Nguyên tố đại lượng là nguyên tố ( có hàm lượng
<sub> 0,01 % khối lơựng chất khơ). Là thành phần cấu</sub>
tạo nên các đại phân tử hữu cơ( pr, cacbohidrat, lipit,
axit nuclêic) và các chất vô cơ cấu tạo nên tế bào, tham
gia hoạt động sinh lí của tế bào. C, H , O, N, S…
* Các nguyên tố chứa ít hơn gọi là các nguyên tố vi
lượng.(<0,01%). Là thành phân cấu tạo của enzim, các
hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào.
Cu, Fe, Mn, Co…
<b>II. Nước và vai trò của nước đối với sự sống.</b>
<i><b>1. Cấu trúc và đặc tính lý hố của nước.</b></i>
- Cấu tạo hoá học rất đơn giản: gồm hai nguyên tử
Hidro liên kết cộng hoá trị với một nguyên tử Oxi =>
CT: H2O.
- Nước có tính phân cực => các phân tử nước có thể
liên kết với nhau bằng liên kết Hidro tạo nên cột nước
liên tục hoặc màng phim bề mặt.
<i><b>2. Vai trò của nước đối với sự sống.</b></i>
- Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết cho sự
sống.
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và là mơi
trường cho các phản ứng sinh hố xảy ra.
- Làm ổn định nhiệt của cơ thể sinh vật cũng như
nhiệt độ của môi trường.
- Tại sao cần phải thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ăn ưa thích
cho dù rất bổ?
- Giải thích vai trị của các công viên và các hồ nước đối với các thành phố đông dân.
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt cuối bài.
<b>5. Bài về nhà.</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>TIẾT 5: CACBOHIDRAT , LIPIT </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
+ Nêu được thành phần cấu trúc và chức năng của các loại đuờng
+ Nêu đượccấu trúc và chức năng của từng loạ lipit trong cơ thể sinh vật.
<i><b>2. Kĩ năng: HS so sánh được vai trò của từng loại đường và lipit trong cơ thể sinh vật.</b></i>
<i><b>3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật.</b></i>
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>
<i><b>1. Phương tiện</b></i>
Cách sắp xếp phân tử glucôzơ trong thành tế bào thực vật.
<i><b>2. Phương pháp</b></i>
Vấn đáp + trực quan + Hoạt động nhóm
<b>III. Tiến trình</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
-Trình bày cấu trúc hố học của nước và vai trò của nước trong tế bào.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung dạy học</b>
Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc phần
Đường đơn có những dạng nào? kể
tên các dạng đường đơn? Vài trị của nó?
Giáo viên bổ sung thêm: Glucơzơ
(đường nho) có ở thực vật và động vật,
Fructơzơ (đường quả) có ở nhiều thực
vật, Galactôzơ (có trong đường sữa của
động vật.
Giải thích khi ta ăn cơm càng nhai
nhiều càng thấy có vị ngọt?
Chức năng của Cacbonhidrat là gì?
Nêu vài ví dụ?
Tính chất của lipit?
Các dạng lipit thường gặp ở trong tự
nhiên là gì?
Hãy cho biết mỡ và dầu khác nhau ở
Có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên
mọi tế bào của cơ thể là Cacbonhidrat, lipit, protein và
các axit nucleic.
<b>I. Cabohidrat (Gluxit)</b>
<i><b>1. Cấu trúc hoá học.</b></i>
<i><b>- Khái niệm: Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa</b></i>
3 loại nguyên tố là C, H, O được cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân.
<i><b>- Phân loại: </b></i>
+ Đường đơn: (6C) glucôzơ, Fructôzơ, galactôzơ.
+ Đường đôi: gồm hai phân tử đường đơn cùng loại
hay khác loại. có vị ngọt và tan trong nước.
Glucôzơ + Fructôzơ → Saccarôzơ + H2O.
Các dạng đường đôi: Saccarơzơ(đường mía),
Lactơzơ(đường sữa), Mantơzơ(đường mạch nha)
+ Đường đa: gồm nhiều phân tử đường liên kết với
nhau (glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin)
<i><b>2. Chức năng của cacbohidrat.</b></i>
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân
tử glicôprotêin là những bộ phận cấu tạo nên các thành
phần khác nhau của tế bào.
<b>II. Lipit.</b>
<i><b>- Khái niệm: Là nhóm chất hữu cơ khơng tan trong</b></i>
nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen,
* Dầu và mỡ:
tham gia vào thành phần cấu tạo của
mành tế bào. nếu hàm lượng colesteron
quá nhiều sẽ tích động trong máu gây
bệnh sơ cứng mạch => đột quỵ tim.
Tại sao các động vật ngủ đông như
gấu thường có lớp mỡ rất dày?(dự trữ
năng lượng)
-- Chức năng: dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ
thể.
* Các phốtpholipit:
- Phơtpholipit có cấu trúc gồn hai phân tử axít béo
liên kết với một phân tử glixeron, vị trí thứ 3 của phân
tử glixerol được liên kết với nhóm photphat.
- Cấu tạo nên các loại màng tế bào.
* Các loại sắc tố: như diệp lục tố, sắc tố ở võng mạc
mắt người và một số loại Vitamin A, D, E và K.
<i><b>4. Củng cố.</b></i>
- Sử dụng bảng để học sinh tổng hợp và tổng kết bài.
Dấu hiệu so sánh Cacbohidrat Lipit
1. Cấu tạo Cn(H2O)m Nhiều C và H, rất ít O
2. Tính chất Tan nhiều trong nước dễ phân
hủy hơn Kị nước, tan trong dung mơihữu cơ, khó phân hủy hơn
3. Vai trị Đường đơn: cung cấp năng
lượng, cấu trúc nên đường đa.
đường đa: dự trữ năng lượng
(tinh bột, glicôgen), tham gia
cấu trúc tế bào (xenlulôzơ), kết
hợp với prôtêin.
Tham gia cấu trúc màng sinh
học, là thành phần của các
hooc môn, vitamin. Ngồi ra
lipit cón có vai trị dự trữ năng
lượng cho tế bào và nhiều chức
năng sinh học khác.
<i><b>5. BTVN</b></i>
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và giáo viên đặt thêm câu hỏi.
<b>Ngày soạn: </b>
<b>TIẾT 6: PRƠTÊIN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
+ Trình bày được đặc điểm chung của Protein
+ Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein.
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, tư duy logic, tổng quát hoá kiến thức</b></i>
<i><b>3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật.</b></i>
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>
<i><b>1. Phương tiện</b></i>
- SGK sinh học 10, SGV sinh học 10
- Tranh vẽ
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng SH 10
<i><b>2. Phương pháp</b></i>
Vấn đáp + trực quan + Hoạt động nhóm
<b>III. Tiến trình</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b>Câu 1: Trình bày cấu trúc của các phân tử đường và chức năng của chúng?</b>
<b>Câu 2: Phân biệt mỡ và photpholipit về cấu trúc và chức năng?</b>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung dạy học</b>
Axit amin – đơn phân của prôtêin.
Giáo viên cho học sinh thấy công thức
tổng quát của axit amin gồm những
nhóm nào? ( 1 nhóm NH2, 1 nhóm
COOH và gốc R khác nhau). Có 20 loại
axit amin khác nhau.
Cấu trúc bậc I của prơtêin có vai trị gì?
=> Số lượng thành phần và trình tự
sắp xếp của các axit amin trong cấu trúc
bậc I thể hiện tính đa dạng và đặc thù của
prơtêin.
- Khi có tác động của nhiệt độ cao
hoặc độ pH khơng thích hợp thì prơtêin
có thể bị biến tính và trở nên mất hoạt
tính chức năng.
GV:yêu cầu học sinh đọc SGK và trả
lời câu hỏi: Pr có chức năng gì đối với tế
bào và cơ thể ? Ví dụ?
<i><b>I. Cấu trúc của prơtêin:</b></i>
Prơtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.
<i>1. Cấu trúc bậc 1:</i>
- Các là một chuỗi polipep tit do các axit aminliên
kết với nhau tạo thành.
- Cấu trúc bậc 1 là số lượng và trình tự sắp xếp của
các loại axit amin trong chuỗi polipeptit.
<i>2. Cấu trúc bậc 2.</i>
chuỗi polipeptit co xoắn α lại hoặc gấp nếp β tạo nên
nhờ các liên kết hidrô giữa các axit amin trong chuỗi
với nhau.
<i>3. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4.</i>
- Cấu trúc bậc 3 là hình dạng của phân tử prôtêin
trong không gian ba chiều, do xoắn bậc hai cộn xếp
theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêin, tạo nên khối
hình cầu.
- Khi prơtêin có hai hay nhiều chuỗi polipeptit khác
nhau phối hợp với nhau để tạo phức hợp prôtêin lớn
hơn tạo nên cấu trúc bậc 4.( ở một số pr có)
<i><b>II. Chức năng của prơtêin.</b></i>
- Prơtêin cấu trúc nên tế bào, cơ thể (ví dụ sợi
colagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết).
- Prôtêin là các enzim xúc tác các phản ứng trao đổi
chất (ví dụ lipaza, prơtêaza…).
- Prơtêin hoocmơn có chức năng điều hồ trao đổi
chất (ví dụ: insulin điều hồ đường trong máu).
thù và tính đa dạng của pr quyết định. - Prơtêin vận chuyển (ví dụ Hb vận chuyển CO2 và
O2,…).
- Kháng thể: bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân
gây bệnh.
- Thụ thể: giúp tế bào nhận biết các tín hiệu hóa học
<i><b>4. Củng cố.</b></i>
- Sử dụng bảng để học sinh tổng hợp và tổng kết bài.
<i><b>5. Bài về nhà.</b></i>
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
<b>Ngày soạn: </b>
<b>TIẾT 7: AXIT NUCLÊIC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
<i><b>+ Nêu được thành phần hoá học, cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.</b></i>
+ So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
<i><b>3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa về cơ sở di truyền của các tế bào và sự di truyển của cơ thể sinh</b></i>
vật.
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>
<i><b>1. Phương tiện</b></i>
- SGK sinh học 10
- SGV sinh học 10
- Tranh vẽ
<i><b>2. Phương pháp</b></i>
Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày dạy</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i> <i><b>Tên học sinh vắng</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
(Không)
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung dạy học</b>
Axit nucleeic gồm những loại nào? Cấu
trúc như thế nào?
* Quan sát tranh và mơ hình hãy trình
bày cấu trúc phân tử ADN?
Gồm 2 loại: ADN, ARN. Được cấu tạo theo nguyên tắc
<b>đa phân, đơn phân là các nucleotit.</b>
+ Các loại Nu giống nhau và khác nhau
ở những điểm nào?
+ Đường kính vịng xoắn là 20AO<sub> và</sub>
chiều dài mỗi vòng xoắn là 34 AO<sub> và</sub>
gồm 10 cặp nuclêôtit
- ADN của Sv nhân sơ và nhân thực có
điểm gì khác nhau?
- Gen là gì?
* ADN có chức năng gì?
- Hãy nêu thành phần cấu tạo của phân
tử ARN? So sánh với phân tử ADN?
- Hãy nêu cấu trúc của ptử ARN? Sự
khác nhau về cấu trúc của phân tử ARN
so với phân tử ADN?
- Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa
các loại ARN về cấu trúc và chức năng?
+ Ở 1 số loại virút thông tin di truyền
không lưu giữ trên ADN mà trên ARN.
<i><b>a. Thành phần cấu tạo:</b></i>
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân
là 1 nuclêôtit.
- 1 nuclêôtit gồm: - 1 phân tử đường 5C
- 1 nhóm phơtphat( H3PO4)
- 1 gốc bazơnitơ(A,T,G, X)
- Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit.
<i><b>b. Cấu trúc:</b></i>
<i>- Trên một mạch các Nu liên kết với nhau bằng liên kết</i>
photpho ddiesste tạo thành chuỗi poly nucleotit.
- Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn
song song và ngược chiều nhau
- Giữa 2 mạch các bazơnitơ liên kết với nhau theo
nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hiđro: A - T bằng 2
+ Ở các tế bào nhân sơ, ptử ADN thường có dạng vịng
cịn sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng.
<i><b>- Là một đoạn ADN mã hóa cho một sản phẩm nhất</b></i>
định( ARN hoặc chuỗi polypeptit.)
<i><b>2. Chức năng của ADN:</b></i>
- Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình
tự các nuclêơtit trên ADN.
- Bảo quản thơng tin di truyền là mọi sai sót trên phân tử
ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong
tế bào sửa chữa.
- Truyền đạt thông tin di truyền(qua nhân đôi ADN) từ
tế bào này sang tế bào khác.
<b>II. Axit Ribônuclêic:</b>
<i><b>1. Cấu trúc của ARN:</b></i>
<i>a. Thành phần cấu tạo:</i>
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là
nuclêơtit.
- Có 4 loại nuclêơtit A, U, G, X.
<i>b. Cấu trúc:</i>
- Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch.
- ARN thơng tin(mARN) dạng mạch thẳng.
- ARN vận chuyển ( t ARN) có cấu tạo 3 thuỳ, trong đó
một thùy mang bộ ba đối mã.
- ARN ribơxơm(rARN) có cấu trúc mạch đơn nhưng
nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo
các vùng xoắn kép cục bộ.
<i><b>2. Chức năng của ARN:</b></i>
- mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến
- t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp
prôtêin
-rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng
hợp nên prôtêin.
<i><b>4. Củng cố.</b></i>
- Sử dụng mơ hình ADN để củng cố, so sánh sự khác nhau giữa ADN và ARN để từ đó học
sinh có thể phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc cũng như chức năng của chúng.
<b>5. Bài về nhà.</b>
- Học sinh đọc phần tóm tắt và đọc phần em có biết ở cuối bài.
<b>Ngày soạn: </b>
<b>TIẾT 8: BÀI TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Sau khi học xong học sinh cần nắm được:
- Biết làm bài tập phần ADN.
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>
<i><b>1. Phương tiện</b></i>
- Bài tập
<i><b>2. Phương pháp</b></i>
Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>
<i><b>1. Ổ</b></i>
<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ( Không)</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>A. Một số công thức:</b>
<b> I . Tính số nuclêơtit của ADN hoặc của gen. Gọi N số Nu của gen, L : chiều dài của gen</b>
<i><b>1. Đối với mỗi mạch của gen : </b></i>
- Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
1 1 1 1 2 2 2 2 <sub>2</sub>
<i>N</i>
<i>A T G</i> <i>X</i> <i>A</i> <i>G</i> <i>X</i> <i>T</i>
- Theo nguyên tắc bổ sung ta có:
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
<i><b>2. Đối với cả 2 mạch :</b></i>
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A = T = A1 + A2 = T1 + T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2
1 2 1 2
% % % %
% %
2 2
<i>A</i> <i>A</i> <i>T</i> <i>T</i>
<i>A</i> <i>T</i> ; <sub>%</sub> <sub>%</sub> % 1 % 2 % 1 % 2
2 2
<i>G</i> <i>G</i> <i>X</i> <i>X</i>
<i>G</i> <i>X</i>
<i><b> 3. Tổng số nu của ADN (N) </b></i>
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X = N. Nhưng theo nguyên tắc bổ sung
(NTBS)
A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G = 2
<i>N</i>
hoặc %A + %G = 50%
<i><b>4. Tính số chu kì xoắn ( C ) </b></i>
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 Nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
N = C x 20 => C = 20
<i>N</i>
<i><b>5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :</b></i>
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đvc
<i><b>6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :</b></i>
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục .
vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch
có 2
<i>N</i>
nuclêơtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0
L = 2
<i>N</i>
. 3,4A0
Đơn vị thường dùng :
1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
<b>II. Tính số liên kết Hiđrơ và liên kết Hóa Trị Đ – P </b>
<i><b> 1. Số liên kết Hiđrô ( H ) </b></i>
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
<i><b>2. Số liên kết hoá trị ( HT )</b></i>
<i>a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : </i> 1
2
<i>N</i>
<i>b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2(</i> 1
2
<i>N</i>
)
<i>c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HT</i>Đ-P)
Ngoài các liên kết hố trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hố trị gắn thành phần
của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hố trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2( 1
2
<i>N</i>
) + N = 2 (N – 1)
<b>B. Bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1 : Một phân tử ADN có số lượng Nucleotit loại Xitozin là 700 và gấp đôi số lượng </b></i>
Nucleotit loại Adenin. Tính số cặp Nucleotit trong phân tử ADN đó ?
thứ nhất. Tính số lượng mỗi loại Nucleotit trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN biết rằng có 50
Guanin trên mạch thứ nhất.
<i><b>Bài tập 3 : Một gen có tất cả 3400 Nucleotit. Trên mạch thứ nhất, số Adenin , Timin, Guanin lần </b></i>
lượt là 305 ; 420 ; 700. Tính số lượng mỗi loại Nucleotit còn lại trên mỗi mạch của gen?
<i><b>Bài tập 4 : Một gen có tích số tỉ lệ % giữa 2 loại Nucleotit không bổ sung là 4%. Biết rằng số lượng </b></i>
loại Adenin lớn hơn loại Guanin. Tìm tỉ lệ % từng loại Nucleotit của gen?
<i><b>Bài tập 5 : Trên mạch thứ nhất của gen có 10% Adenin và 30% Timin. Gen đó có 540 Guanin. Tính</b></i>
số Nucleotit của gen ?
<i><b>Bài tập 6 : Trên mạch thứ nhất của gen có chứa A, T, G, X lần lượt có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% : </b></i>
25%. Tìm tỉ lệ từng loại nuclêơtit của mạch thứ hai và tỉ lệ từng loại Nucleotit của gen nói trên ?
<i><b>Bài tập 7: Mạch đơn thứ nhất của một gen có chiều dài </b></i> . Hiệu số giữa số Guanin trên
gen với 1 loại Nucleotit nào đó bằng 10% số Nucleotit của gen. Tính số lượng từng loại Nucleotit
của gen ?
<i><b>Bài tập 8 : Một gen dài </b></i> có số Nucleotit loại Xitozin là 150.
1) Tính khối lượng và số vịng xoắn của gen ?
2) Xác định số lượng và tỉ lệ mỗi loại Nucleotit ?
3) Trên mạch thứ nhất của gen có số Timin là 450 và số Guanin là 30. Tính số Nucleotit từng loại
mỗi mạch ?
<i><b>Bài tập 9 : Một gen có 5998 liên kết hố trị và 4050 liên kết Hidro. Tính số lượng từng loại </b></i>
Nucleotit trên gen ?
<i><b>Bài tập 10 : Mạch đơn thứ nhất của gen dài </b></i> và có tỉ lệ A : T : G : X là 15% : 30% : 30% :
25% .