Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 số 20 - ĐH Sư phạm TPHCM | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.55 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM</b>
<b>HỒ CHÍ MINH</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 </b>


<b>CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 20</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>


<b>I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: </b>


<i>Ngay cả trong nước nhiều người vẫn nhớ những câu như “nhất Y, nhì Dược” hoặc “nhất Kinh, nhì</i>
<i>Luật”. Bởi đó là những ngành thời thượng, những ngành có thể kiếm được việc làm và làm giàu sau khi tốt</i>
<i>nghiệp. Bạn nào theo các ngành như Đông phương, ngữ văn hoặc sân khấu, âm nhạc... rất thường xuyên</i>
<i>gặp câu hỏi: “Học cái đó rồi mai mốt ra làm gì?”. Chẳng lẽ khơng thể học chỉ đơn thuần vì u thích ngành</i>
<i>học đó thơi sao? </i>


<i>Bạn có thể nói với tơi rằng: bởi nước tơi cịn nghèo nên tơi phải học những ngành thiết thực như kinh tế</i>
<i>để làm giàu cho gia đình và đất nước. Đó quả là một lý do tuyệt vời. Thế nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn</i>
<i>miệt mài 4, 5 năm trên ghế trường Đại học Kinh tế khi trong lịng khơng có một chút u thích hay năng</i>
<i>khiếu nào về kinh doanh cả? Bạn sẽ chỉ trở thành một nhân viên bình thường. Trong khi nếu quyết tâm học</i>
<i>ngành mà mình u thích, bạn đã có thể đạt được những thành công lớn. Bởi người ta chỉ có thể tỏa sáng</i>
<i>thật sự khi được khai thác đúng sở trường mà thôi. </i>


<i>Thực trạng nhiều bạn trẻ không dám “sống với những gì mình có, học những gì mình thích” cũng phản</i>


<i>ánh một bộ phận xã hội q coi nhẹ những giá trị tinh thần, các thành tựu về mặt xã hội. Đối với họ, thước</i>
<i>đo sự thành đạt của một người chính là số tiền người ấy kiếm được. Những ông giám đốc, những nhà làm</i>
<i>kinh tế rất được tôn vinh trong khi những nhà khảo cổ, nghiên cứu văn hố, hoạt động xã hội thì mấy ai biết</i>
<i>tới? </i>


<i>Cán cân lệch này khiến tuổi trẻ cứ mải mê làm giàu bởi họ nghĩ đó là cách duy nhất để được coi như</i>
<i>thành đạt, trong khi đó ý nghĩa của những năm tháng thanh xuân chính là được làm những gì mình thích và</i>
<i>khiến cuộc sống này vì ta mà tốt đẹp hơn. </i>


<i>(Thành đạt hay thành tiền?, dẫn theo tuoitre.vn, 11/11/2005) </i>
<b>Câu 1: Xác định hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản.</b>


<i><b>Câu 2: Vì sao các bạn trẻ lại khơng dám “sống với những gì mình có, học những gì mình thích”?</b></i>
<b>Câu 3: Tác giả đã thể hiện tình cảm, thái độ gì trong văn bản trên? </b>


<i><b>Câu 4: Anh (chị) có đồng tình với nhận định: “Ý nghĩa của những năm tháng thanh xn chính là được</b></i>
<i>làm những gì mình thích và khiến cuộc sống này vì ta mà tốt đẹp hơn” hay khơng? Vì sao?</i>


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>


<i>Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến của anh (chị) về ý nghĩa của việc “khai</i>
<i>thác đúng sở trường”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phân tích đoạn thơ sau:


<i>“Dữ dội và dịu êm </i>
<i>Ơn ào và lặng lẽ </i>


<i>Sơng khơng hiểu nổi mình </i>


<i>Sóng tìm ra tận bể</i>


<i>Ơi con sóng ngày xưa </i>
<i>Và ngày sau vẫn thế </i>
<i>Nỗi khát vọng tình yêu </i>
<i>Bồi hồi trong ngực trẻ </i>


<i>Trước mn trùng sóng bể </i>
<i>Em nghĩ về anh, em </i>
<i>Em nghĩ về biển lớn </i>
<i>Từ nơi nào sóng lên? </i>


<i>Sóng bắt đầu từ gió </i>
<i>Gió bắt đầu từ đâu? </i>
<i>Em cũng không biết nữa </i>
<i>Khi nào ta u nhau </i>


<i>Con sóng dưới lịng sâu </i>
<i>Con sóng trên mặt nước </i>
<i>Ơi con sóng nhớ bờ </i>


<i>Ngày đêm khơng ngủ được </i>
<i>Lịng em nhớ đến anh </i>
<i>Cả trong mơ cịn thức” </i>


<i>(Sóng, Xn Quỳnh) </i>


Từ đó liên hệ so sánh đoạn trích trên với bài ca dao sau để nhận xét về nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật
trữ tình:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Mắt thương nhớ ai, </i>
<i>Mắt ngủ không yên. </i>


<i>Đêm qua em những lo phiền, </i>
<i>Lo vì một nỗi khơng n một bề...”</i>


<b> HẾT </b>


<b>---HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (0,5 điểm)</b>


Hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản: Bình luận, bác bỏ.
<b>Câu 2: (0,5 điểm)</b>


<i>Các bạn trẻ lại khơng dám “sống với những gì mình có, học những gì mình thích” vì: Áp lực kinh tế, áp lực</i>
gia đình, thiếu tự tin vào bản thân để rồi bị cuốn theo ý kiến của những người xung quanh.


<b>Câu 3: (1,0 điểm)</b>


Tác giả đã thể hiện tình cảm, thái độ sau trong văn bản:


• Cảnh báo thực trạng chọn nghề nghiệp theo áp lực kinh tế hoặc trào lưu khiến con người ta mất đi niềm vui
sống, phải gánh chịu áp lực cơng việc, khơng có một cuộc đời ý nghĩa.


• Phê phán một bộ phận không nhỏ sống thực dụng quá mức nên đã coi nhẹ những giá trị tinh thần, các thành
tựu về mặt xã hội, dẫn đến việc đánh giá sai ý nghĩa của một số nghề nghiệp.


<b>Câu 4: (1,0 điểm)</b>



Ý kiến trên hồn tồn đúng đắn, vì những ngun nhân sau:


• Những năm tháng thanh xuân là thời gian nhiệt huyết, sung sức nhất, đó là lúc con người hăng hái, tràn đầy
khao khát.


• Chính trong những năm tháng ấy, khi chúng ta sống bằng tất cả đam mê, điều đó sẽ chúng ta cống hiến tốt
hơn, giúp xã hội tốt đẹp hơn.


• Được làm điều mình thích khiến con người dốc tồn bộ sức lực, phát huy tối đa năng lực. Từ đó, chúng ta
dễ đạt được thành công và cuộc sống cũng trở nên cuộc


sống có ý nghĩa.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm):</b>
<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b>


Có thể nêu một số nội dung sau:


• Khai thác đúng sở trường sẽ rút ngắn thời gian đi đến thành cơng trong cơng việc.


• Khai thác đúng sở trường sẽ giúp tài năng được phát huy, từ đó hồn thành cơng việc một cách hồn hảo
nhất.


• Khi khai thác đúng sở trường, chúng ta thỏa mãn khát khao được chứng tỏ bản thân, cảm thấy cuộc đời ý
nghĩa hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Phân tích đoạn thơ trong bài Sóng (Xuân Quỳnh) Từ đó liên hệ so sánh đoạn trích trên với bài ca dao</b></i>
<b>để nhận xét về nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật trữ tình. </b>



<b>a. Vài nét về tác giả, tác phẩm </b>


Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là nhà thơ nữ tiêu biểu cho những nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Ngay từ những tác
phẩm đầu tay nữ sĩ đã thể hiện một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi tắn của một trái tim phụ nữ hồn hậu,
chân thành, nhiều âu lo và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Được sáng tác vào
ngày 29/12/1967 tại biển Diêm Điền (Thái Bình) trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, bài thơ này được in
<i>trong tập Hoa dọc chiến hào, xuất bản năm 1968. </i>


<b>b. Cảm nhận đoạn trích </b>


<i><b>• Hình tượng sóng gắn liền với khát vọng ra đi và tìm đến tình u: Con sóng nơi biển cả bao la kia có biết</b></i>
bao nhiêu đặc tính đối nghịch đến bất ngờ. Chính những đặc tính ấy cũng là những cung bậc của tình yêu.
Xuân Quỳnh miêu tả người phụ nữ đang yêu không như những bến bờ tĩnh lặng ngày xưa nữa mà mạnh mẽ,
dữ dội như những con sóng. Trong bài thơ này, người phụ nữ ấy thật chủ động và quyết liệt chứ không cịn
lặng lẽ cam chịu. Con sóng là hiện thân của những đối cực, đồng thời con sóng ấy cũng rất trung thực và
thẳng thắn: khi khơng hiểu nổi mình thì dứt khốt ra đi tìm đến biển, đến những chân trời mới tự do, bao la
để thể hiện tình cảm của mình.


<i><b>• Hình tượng sóng gắn liền với những băn khoăn về khởi thủy của tình u: Con sóng cũng tượng trưng</b></i>
cho khát vọng cắt nghĩa, hiểu rõ tình yêu. Khi yêu, người ta thường nảy sinh nhu cầu muốn được hiểu biết,
muốn được khám phá thế giới cảm xúc đa dạng đó. Nhưng ra trước mn trùng sóng bể vẫn không thể nào
trả lời cặn kẽ được. Câu hỏi dồn dập, nhưng cuối cùng vẫn để ngỏ, chỉ biết tim đang đập, đang rung những
nhịp bồi hồi trong mn nỗi khát vọng tình u xuyến xao trong ngực trẻ.


<i><b>• Hình tượng sóng gắn liền với nỗi nhớ nhung tha thiết: Khi mạch cảm xúc dâng trào mãnh liệt, dường như</b></i>
chỉ hình tượng sóng diễn tả vẫn chưa đủ, chưa thỏa, nhà thơ đã bộc bạch trực tiếp thơng qua nhân vật trữ tình
<i>“em”. Nỗi nhớ của con sóng chính là nỗi nhớ của con người, nỗi nhớ tầng tầng lớp lớp đan xen nhau, nối</i>
tiếp nhau chiếm hữu cả thời gian, ngay cả trong giấc mơ. Nỗi trăn trở, khao khát tự khám phá trái tim người
phụ nữ đã thổi hồn người vào sóng. Đến lúc tâm trạng dâng trào như những lớp sóng ịa vỡ, trái tim ấy khơng
cịn kiềm giữ được nữa, phải tách ra khỏi sóng, trỗi lên mà cất tiếng thiết tha.



<b>c. Đánh giá </b>


<i>• Tình u được bộc lộ qua cặp hình tượng sóng và em. Ở lớp nghĩa thực, hình tượng sóng được miêu tả sinh</i>
động, cụ thể với nhiều tính chất, trạng thái phức tạp, đa dạng. Ở lớp nghĩa biểu tượng, sóng được ẩn dụ cho
thế giới nội tâm của người con gái trong tình yêu (khát vọng ra đi và tìm đến khởi thủy của tình yêu, nỗi nhớ
nhung tha thiết).


<i>• Hình tượng sóng được tạo thành từ âm điệu thơ đặc biệt và được biến thành một trường ẩn dụ có mối quan</i>
<i>hệ tương đồng, gắn bó chặt chẽ với hình tượng em, từ đó hình thành nên một kết cấu song hành đặc biệt cho</i>
đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung.


<b>d. Liên hệ so sánh </b>
<i><b>* Giống: </b></i>


• Đều thể hiện cảm xúc nhớ nhung, băn khoăn trong tình yêu của người phụ nữ.


• Cảm xúc ấy được thể hiện bằng những câu thơ với giọng điệu nhẹ nhàng nhưng da diết, với những hình ảnh
đậm tính biểu trưng, giàu sức gợi và sự phát huy đa dạng giá trị các biện pháp tu từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>SĨNG </b></i>


• Tình cảm thể hiện trong đoạn thơ với những cung bậc cảm xúc phong phú, phức tạp.


• Tình cảm ấy gắn với hình tượng sóng - hình tượng bao trùm, xuyên suốt; được diễn tả chân thực, rất có hồn,
được khắc họa toàn vẹn qua mạch kết nối các khổ thơ, mỗi khi là một khám phá mới về sóng và cũng là một
biểu hiện khác nhau trong tình yêu của người phụ nữ.


• Cảm xúc ấy được thể hiện bằng thể thơ năm chữ, cách ngắt nhịp, phối âm tạo nên nhịp điệu khi khoan hoà
khi dồn dập; ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, giàu xúc cảm và được tổ chức theo lối hô ứng, song hành tạo


nên liên tưởng về những con sóng trùng điệp miên man; giọng điệu vừa tha thiết vừa sâu lắng.


<i><b>CA DAO </b></i>


• Bài ca dao diễn tả sinh động, cụ thể nỗi niềm thương nhớ của cô gái trong tình u (nỗi nhớ bên trong thơi
thúc mạnh mẽ, bâng khuâng, da diết, trằn trọc, băn khoăn thâu đêm; trong nỗi nhớ thương người u thấp
thống sự lo lắng khơng n của cơ gái về số phận của mình, về duyên phận lứa đôi).


</div>

<!--links-->

×