Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 số 6 - ĐH Sư phạm TPHCM | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM</b>
<b>HỒ CHÍ MINH</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 </b>


<b>CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 06</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>


<b>I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Rất nhiều người khác ở tuổi tôi đã chứng minh bản thân bằng sự liều lĩnh và chiêu trò bứt phá giới hạn.</i>
<i>Chinh phục một cung đường đầy nguy hiểm trong những đêm dài mệt mỏi, mù quáng lao ra đường đi đến</i>
<i>một nơi bất định và trở về an toàn. Liều lĩnh dẹp bỏ những luật chơi, bẻ gãy các cam kết, lao ra đường như</i>
<i>những con ngựa bất kham và làm những điều không ai ngờ đến. Anh hùng trở thành mệnh lệnh. Khao khát</i>
<i>khẳng định mình trở thành cơn đói chẳng bao giờ dứt.</i>


<i>Tơi đói khả ánh mắt thán phục của bạn bè xung quanh. Anh đói khát những tiếng trầm trồ đắm đuối của</i>
<i>các cơ gái trẻ. Cơ đói khát lời khen ngợi lấp lánh nơi những người xung quanh. Tuổi trẻ quay cuồng quanh</i>
<i>quỹ đạo của sự hào hoa, yêng hung và bứt phá giới hạn. Và rồi, chớp mắt giữa cuộc chinh phạt của những</i>
<i>chiến binh điên rồ đó, tơi chùn giáo gươm và hành trình ngơng cuồng, khi thống tự hỏi mình làm như vậy vì</i>
<i>điều gì? Vì sao phải thể hiện? Vì sao phải gồng lưng chứng tỏ? Vì sao phải khốt một chiếc áo q nặng lên</i>
<i>một thân thể yếu ớt và dễ tổn thương?[…] Tôi là ai giữa một ngàn người đứng trên sân trường ấy? Taai là</i>
<i>ai giữa hang chục ngàn bàn chân bước qua cuộc đời vô danh ấy? Câu hỏi đau đáu thôi thúc những hành</i>
<i>động cầu kỳ và tàn bạo – bất chấp cả sự sống để được biết đến. Nhưng hóa ra “làm chính mình” lại chỉ là</i>


<i>một ngọn đèn trang trí nhấp nháy. Sau tất cả, kẻ cuối cùng nhìn tơi trong gương chính là tơi. Tại sao tơi phải</i>
<i>đập nát chiếc gương đó để làm chính mình – như hào quang người khác muốn?</i>


<i>(Ta có bi quan không?, Khải Đơn)</i>


<b>Câu 1: Xác định hai thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn bản trên.</b>


<i><b>Câu 2: Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả nghệ thuật trong câu sau: “Nhưng hóa ra “làm chính</b></i>
<i>mình” lại chỉ là một ngọn đèn trang trí nhấp nháy”.</i>


<b>Câu 3: Xác định tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn văn bản trên.</b>
<b>Câu 4: Anh (chị) rút ra thơng điệp gì tự đoạn văn bản trên?</b>


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>


Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ
của bản thân về những điều tuổi trẻ cần thực hiện để khẳng định bản thân.


<b>Câu 2 (5,0 điểm): </b>


Phân tích vẻ đẹp từ góc nhìn cảnh quan thiên nhiên của sơng Hương trong đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên
cho dịng sơng? Của Hồng Phủ Ngọc Tường. Từ đó liên hệ so sánh với khổ thơ sau để làm nổi bật nét riêng
của các tác giả khi viết về thiên nhiên xứ Huế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>“Gió theo lối gió, mây đường mây,</i>
<i>Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…</i>
<i>Thuyền ai đậu bến song trăng đó,</i>
<i>Có chở trăng về kịp tối nay?”</i>



<i>(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)</i>
<b> HẾT </b>


<b>---HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (0.5đ)</b>


Hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản: Bình luận, chứng minh.
<b>Câu 2: (0.5đ)</b>


 Biện pháp tu từ: So sánh


 Hiệu quả nghệ thuật: Miêu tả sinh động, cụ thể tính hình thức, sự vơ nghĩa của việc chứng tỏ bản
thân, sống thật với bản thân


<b>Câu 3: (1.0đ)</b>


Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện trong văn bản trên:


 Phê phán lối sống trọng hình thức cùng những ảo tưởng dại dột của một bộ phận giới trẻ.


 Quan ngại sâu sắc khi những bạn trẻ có những hành động liều lĩnh, ngông cuồng, ddien rồ để chứng
tỏ bản thân.


<b>Câu 4: (1.0đ)</b>
Thông điệp:


 Nên chứng tỏ bản thân bằng những việc làm tích cực, ý nghĩa, vì bản thân trước tiên và trên hết.
 Khẳng định bản thân khơng thể quan trọng bằng việc sống có ích, sống chan hòa và cống hiến lặng



thầm.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm):</b>
<b>Câu 1: (2.0đ)</b>


Có thể nêu một số nội dung sau:


 Nỗ lực học tập, trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách để tạo nền tảng cho sự phát triển của bản thân.
 Có chính kiến, quyết đốn, dũng cảm trong từng lựa chọn khác biệt.


 Tham gia các hoạt động xã hội, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng.
<b>(Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn)</b>


<b>Câu 2: (5.0đ)</b>


<b>Phân tích vẻ đẹp từ góc nhìn cảnh quan thiên nhiên của sơng Hương. Từ đó liên hệ so sánh với</b>
<b>khổ thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để làm nổi bật nét riêng của các tác giả khi viết về thiên nhiên xứ</b>
<b>Huế.</b>


<b>a. Vài nét về tác giả, tác phẩm</b>


Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế, ông là một trong những nhà văn chuyên về bút ký.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tác phẩm là bài bút ký viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên. Đây là một trong những tác
phẩm bút kí nổi tiếng của tác giả, gồm có ba phần và đoạn trích trong sách giáo khoa là phần thứ nhất.


<b>b. Bàn luận về vấn đề</b>


 <i><b>Ở thượng nguồn: Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng</b></i>


<i>tráng, dữ dội: khi “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “mãnh liệt vượt qua những ghềnh thác”, khi</i>
<i>“cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”, lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dăm dài</i>
<i>chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Sông Hương hiện ra tựa “cơ gái Di-gan phóng khống và</i>
<i>man dại” với một “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng” và cũng là “người mẹ phù sa</i>
<i>của một vùng văn hóa xứ sở”.</i>


 <i><b>Si về đồng bằng: Sông Hương là “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” giữa cánh đồng Chấu Hóa</b></i>
đầy hoa dại; nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi
<i>thanh xuân nên “chuyển dòng một cách liên tục”, rồi “vòng một khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình</i>
<i>cung thật trịn”, “ơm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành</i>
<i>qch”. Sơng Hương có lúc “mềm như tấm lụa” khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh</i>
<i>lên những mảng phản quang nhiều màu “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua những dãy đồi núi</i>
<i>phía Tây nam thành phố, mang “vẻ đẹp trầm mặc” khi qua bao lăng tẩm, đền đài, tươi tắn và trẻ trung</i>
<i>khi gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát</i>
<i>ngát tiếng gà”.</i>


 <i><b>Khi chảy vào thành phố Huế: Sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của</b></i>
<i>vùng ngoại ơ Kim Long” dịng sơng “kéo một hướng thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông</i>
<i>bắc”, rồi “uốn một cánh cung rấ nhẹ sang đến cồn Hến” khiến “dịng sơng mềm hẳn đi, như một</i>
<i>tiếng “vâng” khơng nói ra của tình u”. Sơng Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét</i>
tinh tế cho vùng đất cố đô. Vào Huế, con sông nhẹ nhàng như điệu slow chậm rãi, sâu lắng và là
<i>người tình dịu dàng và chung thủy của Huế: “Rời khỏi kinh thành, sông Hương […] xa dần thành phố</i>
<i>để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và</i>
<i>rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dịng, rẻ ngoặc sang hướng đơng tây để</i>
<i>gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh cổ xưa”. Con sông đã quay ngược về Huế như</i>
<i>nàng Kiều “trở lại tìm Kim Trọng” để nói lời thề trước lúc đi xa. Cũng theo tác giả, khúc quanh thật</i>
<i>bất ngờ đó, tựa như một “nỗi vương vấn”, và dường như cịn có cả “một chút lẳng lơ kín đáo của tình</i>
<i>u”</i>


<b>c. Đánh giá:</b>



Vẻ đẹp sơng Hương đã được khắc họa với văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa; ngôn từ
phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu, các biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, nhân hóa, so sánh
được sử dụng một cách hiệu quả.


<b>d. Liên hệ so sánh</b>
 <b>Giống:</b>


 Khắc họa thành công vẻ đẹp riêng rất có hồn của dịng sơng thân thuộc của q hương.
 Bộc lộ tình cảm yêu mến, tha thiết đối với thiên nhiên, với xứ Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên được miêu tả bằng những hình ảnh phong phú, đa dạng, gợi tả,
gợi cảm.


 <b>Khác:</b>


<b>AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?</b>


 Tái hiện vẻ đẹp con sơng Hương với những nét đặc trưng: có khi hoang dại, đầy cá tính, có lúc chậm
rãi khoan thai nhưng bao giờ cũng gắn chặt với thành phố Huế.


 Lượng thơng tin cung cấp về dịng sơng khá chi tiết, cụ thể do đặc trưng của thể loại bút ký.


 Con sông Hương được tái hiện bằng văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa; ngôn từ phong
phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu.


<b>ĐÂY THƠN VĨ DẠ</b>


 Vẻ đẹp của con sơng hịa lẫn trong khung cảnh mang đậm cái bồn xứ Huế thơ mộng, trầm mặc.
 Hình ảnh thiên nhiên in đậm dấu ấn cảm xúc của chủ thể trữ tình: đầy khao khát nhưng cũng lắm



buồn đau trong mặc cảm chia lìa.


 Vẻ đẹp thiên nhiên được tái hiện những hình ảnh thơ đầy sang tạo, có sự hịa quyện giữa thực và ảo;
bút pháp có sự hịa điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn trữ tình.


</div>

<!--links-->

×