Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 1. Bài tập trắc nghiệm có đáp án bài 1 nhận biết mệnh đề và mệnh đề chứa biến mức độ 1 | Toán học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1:</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] Trong các câu sau đây, câu nào không phải là mệnh đề?</b>
<b>A. Mông Cổ là một nước thuộc Châu Âu.</b> <b>B. Dơi là một lồi chim.</b>


<b>C. Bạn có học chăm khơng?</b> <b>D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.</b>
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C </b>
Ý C là câu hỏi


<b>Câu 23:</b> <b> [DS10.C1.1.D01.a] Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề?</b>


 ”


Học, học nữa, học mãi.


Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.


<b>A. </b> . <b>B. </b> . <b>C. </b> . <b>D. </b> .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Khẳng định ” Học, học nữa, học mãi” khơng phải là mệnh đề vì khơng xác định được nó đúng
hay sai.



Cịn lại các khằng định khác đều là mệnh đề.


<b>Câu 5: [DS10.C1.1.D01.a] Trong các phát biểu sau;phát biểu nào là một mệnh đề?</b>
<b>A. Ngày mai bạn có đi du lịch khơng?</b>


<b>B. Tam giác cân có 3 góc đều bằng </b> phải khơng?
<b>C. Số 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.</b>


<b>D. Các em hãy cố gắng học tập!</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C</b>


A;B là các câu hỏi;D là câu cầu khiến nên không phải là mệnh đề.


C là câu khẳng định đúng nên là một mệnh đề.


<b>Câu 7.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] (HKI - Sở Vĩnh Phúc - 2018-2019) Câu nào sau đây không là mệnh đề?</b>
<b>A. </b> chia hết cho .


<b>B. </b> lớn hơn .


<b>C. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân quê ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.</b>
<b>D. Đội nào vô địch AFF Cup năm 2018?</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


Câu ở dạng câu hỏi không phải là mệnh đề.
<b>Câu 2.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] Cho các phát biểu sau:</b>



(I): “ Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.
(II): “ ’’.


(III): “ Mệt quá!”.


(IV): “ Chị ơi;mấy giờ rồi?”.


Hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


(III) và (IV) không là mệnh đề vì là câu cảm thán và câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C</b>


Câu “Chị ơi, mấy giờ rồi?” là câu hỏi, không phải là mệnh đề.


<b>Câu 11.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] (THI HK1 LỚP 11 THPT VIỆT TRÌ 2018 - 2019) Trong các câu sau, có</b>
bao nhiêu câu là khơng phải mệnh đề?


a) Huế là một thành phố của Việt Nam.
b) Hãy trả lời câu hỏi này!


c) .



d) Bạn có rỗi tối nay không ?


<b>A. .</b> <b>B. .</b> <b>C. .</b> <b>D. .</b>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Các câu không phải là mệnh đề: ý b) và ý d).


<b>Câu 23.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề? </b>


 “ ”


 Học, học nữa, học mãi.


 Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
 Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.


<b>A. </b> . <b>B. </b> . <b>C. </b> . <b>D. </b> .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Khẳng định ” Học, học nữa, học mãi” không phải là mệnh đề vì khơng xác định được nó đúng
hay sai.


Cịn lại các khằng định khác đều là mệnh đề.


<b>Câu 15.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề ?</b>
<b>A. Tam Kỳ là một thành phố của tỉnh Quảng Nam.</b>



<b>B. Bạn có thích học mơn Tốn khơng ?</b>
<b>C. 13 là số ngun tố.</b>


<b>D.Số 15 chia hết cho 2.</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 1.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ?</b>
<b>A. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.</b>


<b>B. </b> là số chính phương.


<b>C. Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau.</b>
<b>D. Buồn ngủ quá!</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D.</b>


<b>Câu 9.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] Mệnh đề nào sau đây sai ?</b>


<b>A. Nếu tứ giác </b> là hình chữ nhật thì tứ giác có góc vng.
<b>B. Tam giác </b> là tam giác đều khi và chỉ khi .


<b>C. Nếu tam giác </b> cân tại thì .


<b>D. Nếu Tứ giác </b> nội tiếp đường tròn tâm thì .
<b>Lời giải</b>



<b>Chọn B.</b>


<b>Câu 9 .</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] (Mệnh đê-NB) Câu nào trong các câu sau không là mệnh đề.</b>


<b>A. </b> <b> .</b> <b>B. </b> <b> là số dương với </b> .


<b>C. </b> là số thực. <b>D. </b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chọn B</b>


Ta thấy: ‘’ <b> là số dương với </b> ” là mệnh đề chứa biến đúng khi và sai khi
Nên nó không là mệnh đề.


<b>Câu 14.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a]Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?</b>


<b>A. </b> .


<b>B. </b> .


<b>C. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.</b>


<b>D. </b> .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Do là mệnh đề chứa biến chưa xác định được tính đúng sai nên khơng phải là một mệnh
đề.


<b>Câu 12.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a]</b> Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


<b>A. Không được làm việc riêng trong giờ học!</b>


<b>B. Đi ngủ đi!</b>


<b>C. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.</b>
<b>D. Bạn học trường nào?</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C</b>


Đáp án , là các câu cảm thán nên không là mệnh đề.
Đáp án là câu hỏi nên không là mệnh đề.


<b>Câu 1.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?</b>


<b>A. </b> . <b>B. Hôm qua trời rét quá!.</b>


<b>C. là số vô tỉ.</b> <b>D. </b> .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>


Đây là câu cảm thán, không phải mệnh đề.


<b>Câu 26.</b> <b>[DS10.C1.1.D01.a] (THPT Nhữ Văn Lan - Hải Phòng - Học kỳ I - 2019) Trong các câu sau,</b>
<b>câu nào không phải là mệnh đề ?</b>


<b>A. Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau.</b>
<b>B. </b> là số chính phương.



<b>C.</b><sub> Buồn ngủ quá!</sub>


<b>D. Bangkok là thủ đô của Myanmar.</b>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C</b>


</div>

<!--links-->

×