Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIÁO ÁN 1 TUẦN 12 - 2016 - 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.1 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


Ngày soạn : 16/11/2016


Ngày giảng : Thứ hai, 21/11/2016


<b>HỌC VẦN</b>

<i>Bài 47:</i>

<i><b> ÔN, ƠN</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức : Hs đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.


- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khơn lớn.


<i>* ND tích hợp: HS có quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp.</i>


2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ. Luyện nói tự
nhiên theo chủ đề bài học


3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt.
<b> B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh họa bài học (CNTT)
- Bộ ghép học vần.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1. Đọc; san hô, săn bắn, sân chơi, rắn giỏi,


nhận lời, ....


Bé chơi thân với bạn Lê.Bố bạn Lê là thợ
lặn.


2. Viết: bân rộn, dặn dò
- Gv Nxét, đánh giá
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<b>2. Dạy vần: </b>


( dạy tương tự vần ua, ưa)
<i> # Vần ôn: ( 8')</i>


<b> a) Nhận diện vần: ôn </b>
- Ghép vần ôn


- Em ghép vần ôn ntn?
- Gv viết: ôn


- So sánh vần ôn với on
b) Đánh vần:


<i> # Vần ôn:</i>


- Gv HD: ô - n - ôn.
<i> # Tiếng từ:</i>



<i><b> . chồn:</b></i>


- Ghép tiếng chồn


- Có vần ơn ghép tiếng chồn. Ghép ntn?


- 6 Hs đọc, lớp đọc


- Hs viết bảng con.


- Hs ghép ôn


- ghép âm ô trước, âm n sau


- Giống đều có âm n cuối vần,
- Khác vần ôn có âm ô cuối vần.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv viết :chồn


- Gv đánh vần: chờ - ôn - chôn - huyền -
chồn.


<i><b> con chồn:</b></i>


* Trực quan : tranh con chồn
+ Đây là con gì?



+ Con chồn sống ở đâu?...


- Có tiếng " chồn" ghép từ : con chồn.
- Em ghép ntn?


- Gv viết: con chồn.
- Gv chỉ: con chồn.


ôn - chồn - con chồn.
+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: ôn


- Gv chỉ: ôn - chồn - con chồn
<i># Vần ơn: ( 7')</i>


( dạy tương tự như vần ưu)
+ So sánh vần ơn với vần ôn
- Gv chỉ phần vần


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn


+ Tìm tiếng mới có chứa vần ơn ( ơn), đọc
đánh vần.


Gv giải nghĩa từ
- Nxét, đánh giá



<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
<i><b> . ôn, ơn </b></i>


* Trực quan: ôn, ơn




+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôn, ơn?
+ So sánh vần ôn với ơn?


+ Khi viết vần ôn, ơn viết thế nào?
- Gv Hd cách viết


- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…
- HD Hs viết yếu


huyền trên ô.


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs Qsát
+ con chồn


+ Chồn sống ở đồi núi, ....
- Hs ghép


- ghép tiếng con trước rồi ghép tiếng
chồn sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh


- 3 Hs đọc, đồng thanh


- Hs: từ mới con chồn, tiếng mới là tiếng
chồn, …vần ôn.


- 3 Hs đọc, đồng thanh


+ Giống đều có âm n cuối vần.
+ Khác âm đầu vần ô và ơ.


- 6 Hs đọc, lớp đọc


- 2 Hs nêu: ôn, khôn, cơn, mơn mởn và
đánh vần.


- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ
- Lớp đồng thanh.


- ôn gồm âm ô trước, âm u sau. ơn gồm
ơ trước n sau. ô, ơ cao 2 li.


+ Giống đều có âm n cuối vần, khác ô, ơ
đầu vần.


+ Viết vần on thêm dấu mũ được vần ơn,
vần on thêm móc được ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.
<i><b>. con chồn, sơn ca(tương tự)</b></i>



<b> Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập </b>


a) Đọc( 15')
#) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
#) Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1( 95)
+ Tranh vẽ gì?


+ Em có Nxét gì về bức tranh?
- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
- Từ nào chứa vần ôn, ơn?
- Gv chỉ từ, cụm từ


+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc câu có
dấu phẩy đọc thế nào?


- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>


- Đọc chủ đề: Mai sau khôn lớn.
* Trực quan: tranh 2 SGK ( 95)
- Gv HD Hs thảo luận


+ Trong tranh vẽ gì?


+ Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn
lên sẽ trở thành chú bộ đội, còn em sau này


lớn lên mơ ước làm gì?


+ Tại sao em lại thích nghề đó?
+ Bố mẹ em đang làm gì?


+ Em đã nói với ai về mong ước của em sau
này chưa?


+ Muốn thực hiện được mơ ước em cần phải
làm gì?


- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay


<i>* Em hãy nói lên những ước mơ của em cho</i>
<i>tương lai sau này?</i>


<i>* Muốn thực hiện được mơ ước em cần phải</i>
<i>làm gì? </i>


<i><b>GVKLND HS có quyền được mơ ước về</b></i>
<i><b>tương lai tươi đẹp.</b></i>


- Gv nghe Nxét uốn nắn.
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Gv viết mẫu vần ơn HD quy trình viết,


- 6 Hs đọc, đồng thanh



- Hs Qsát
- Hs nêu


- 1 Hs đọc: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi
đi bơi lại bận rộn.


- cơn mưa, bận rộn
- 4 Hs đọc


+ ... có 1 câu, ... cần ngắt hơi


- 3 Hs đọc, lớp đọc.


- 2 Hs đọc tên chủ đề Mai sau khôn lớn
- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn 1
Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại


- Đai diện 1 số Hs lên trình bày
- Lớp Nxét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khoảng cách,…


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.


( Vầnơn, con chồn, sơn ca dạy tương tự
như vần ôn)


- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
- Vừa học vần, từ mới nào?


- Gv chỉ bảng


- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 47.


- Hs viết bài


- Hs trả lời
- 2 Hs đọc


<b>TOÁN</b>


<b> TIẾT45 : LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I - MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Thực hiện được phộp cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học.


- Phép cộng 1 số với 0 phép trừ 1 số với 0. Biết viết đợc phép tính thích hợp với tỡnh huống
trong tranh vẽ.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1, 2), bài 4.Hs K – G làm hết các phần
còn lại


<b>2. Kỹ năng : Rèn kỳ năng tính nhẩm, đặt tính cột dọc. </b>
<b>3. Thái độ : Có ý thức học tập.</b>



<b>II - ĐỒ DÙNG. </b>


Bảng con + vở ô li, bảng phụ


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
<b>1. Bài cũ(5) : </b>


- Đọc lại các phép trừ trong phạm vi 5 và số 0
trong phép trừ.


-HS làm bảng con:


2 + 3 = 5 - 2 =
... - 5 = 4 - ... =
Gv nhận xét, đánh giá


<b>2.Luyện tập(30)</b>
<b>Bài 1 : Tính </b>
-NX chữa:


4 + 1 = 5 5 – 2 = 3
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
? Vận dụng bảng cộng, trừ nào?


- 7 Hs đọc


-Hs làm bảng con


- 2HS nêu yêu cầu.
+HS làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Cc về các bảng cộng, trừ trong phạm vi đã</i>
<i>học </i>


<b>Bài 2: Tính</b>


? Thực hiện tính ntn?
3 + 1 + 1 = 5
5 – 2 – 2 = 1


- Gv nhận xét, đánh giá


<i>Cc về cộng, trừ dãy tính có nhiều số trong</i>
<i>phạm vi đã học</i>


<b>Bài 3: Số?</b>


3 +... = 5
5 - ... = 4


<i>Cc về tìm số cịn thiếu trong phép tính cộng,</i>
<i>trừ đã học</i>


<i><b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp.</b></i>
- GV treo tranh.


a,Tranh vẽ gì?


- Phép tính:2 + 2 = 4.
b, Tiến hành tương tự.


- p tính: 4 – 1 = 3


<i>Cc biểu thị tình huống trong tranh bằng phép</i>
<i>tính thích hợp</i>


-GV nhận xét đánh giá, thi đua.
<b> 3 .Củng cố-Dặn dò(5)</b>


- Củng cố ND.
- NX giờ học.


2HS nêu yêu cầu.


+Tính lần lượt từ trái sang phải
+HS lên bảng chữa


-HS nêu yêu cầu.
+HS nêu cách làm.
+4 HS lên bảng chữa.


-HS nêu yêu cầu.


+HS quan sát tranh và nêu bài tốn.
+HS thiết lập phép tính thích hợp.
+HS lên bảng viết


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức :


- Hs biết được tên nước, nhận biết Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng
năm cánh. và Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam


- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bổ mũ nón , đứng nghiêm trang, mắt nhìn vào Quốc kì
2. Kĩ năng : Biết thực hiện nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần


3. Thái độ : Thể lịng tơn kính Quốc kì và u q Tổ quốc Việt Nam.
<i><b>* ND tích hợp Quyền TE: - TE có quyền có quốc tịch.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* ND tích hợp GD và học tập tấm gương ĐĐ HCM: với chủ đề "</b><b> Yêu nước "</b></i>


<i><b> - Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lịng tơn kính quốc kì, lịng u q hương , đất </b></i>
nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc. Qua bài học , giáo dục
cho Hs lòng yêu tổ quốc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:</b>


- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng, vở btập đạo đức.
- Tranh ảnh chụp tư thế đứng chào cờ bài đạo đức 6 (CNTT)
- Bài hát “lá cờ Việt Nam”.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')</b>


+ Anh em ruột thịt trong gia đình cần phải


ntn?


+ Là anh chị cần phải làm gì đối với em nhỏ?
+ Là em trong gia đình em phải đối xử với anh
chị ntn?


- Gv nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: ( 1')</b>
<b>- … học bài 6 tiết 1.</b>
<b>2. Kết nối: </b>


<i><b> Hoạt động 1:(8’) </b></i>


<i><b>Quan sát tranh bài tập 1( 19) và đàm thoại: </b></i>
- Gv HD hỏi


+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn đó là người nước nào?


+ Vì sao em biết?


=> KL Các bạn nhỏ trong tranh đang giới
thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một
quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc,
Nhật Bản.


<i>- Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch </i>
<i>chúng ta là Việt Nam.</i>



<i> - Gd hs biết tự hào mình là người Việt Nam </i>


<i>và yêu Tổ quốc</i>


<i><b> Hoạt động 2:(8’</b></i>


<i><b>)Quan sát tranh bài tập 2( 19): </b></i>
- Gv chia nhóm


- Qsát tranh bài tập 2 và cho biết những người
trong tranh đang làm gì?


- 3 Hs trả lời
- Hs bổ sung


- Hs mở Btập ĐĐ Qsát tranh 1(19) trả
lời câu hỏi


- 4 bạn đang giới thiệu cho nhau nghe
tên nước của các bạn ấy.


+ 1 bạn là người Nhật Bản,


1 bạn là người là người Việt Nam,
1 bạn là người Lào,


1 bạn là người Trung Quốc.


+ Vì bạn đã tự giới thiệu về mình. Vì


cách ăn mặc của các bạn.


- Hs thảo luận nhóm 4


- Hs Qsát từng ảnh, thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv HD
<i> ảnh 1 và 2:</i>


+ Những người trong tranh đang làm gì ở sân
trường và trước lăng Bác?


+ Tư thế họ đứng như thế nào?


+ Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào
cờ?


<i> ảnh 3:</i>


+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá
cờ Tổ quốc?


=>: KL Gv nói: Cờ cịn gọi "Quốc kỳ" tượng
trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu
đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh


- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước
dùng khi chào cờ


+ Khi chào cờ các em cần phải:


# Bỏ mũ nón


# Sửa sang lại đầu tóc, quần áo gọn gàng
...


<i><b>*tích hợp...ĐĐ Hồ Chí Minh</b></i>


<i><b> Hoạt động 3:(8’) Học sinh làm bài tập 3:</b></i>
Bài tập 3. Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào
cờ?


* Trực quan: Trang bài tập 3
+ Bài tập yêu cầu gì?.


- Y/C Hs trình bày ý kiến.


=>KL: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang,
khơng quay ngang, quay ngửa, nói chuyện
<i>riêng... </i>


<b>3. Vận dụng: ( 4') </b>


+ Buổi sáng thứ hai hằng tuần các em thường
làm gì?


- Khi chào cờ chúng ta đứng ntn?


+ Vì sao các em cần phải đứng nghiêm trang
khi chào cờ?



<i>* TE có quyền có quốc tịch.</i>


<i>- Giáo dục cho Hs lịng u tổ quốc các em </i>
<i>cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên</i>
<i>và nhi đồng. </i>


- Thực hiện tốt điều đã được học:


+ ... đang đứng chào cờ


+ Bỏ hết mũ nón xuống, đứng thẳng
hàng, đứng nghiêm, mắt nhìn về lá cờ.
+Vì muốn tỏ lòng yêu tổ quốc Việt
Nam.


+ Để thể hiện tình yêu đối với đất
nước Việt Nam.


- Hs Qsát trả lời


+ Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào
cờ


- 2 Hs chỉ và Nxét
- Hs Nxét bổ sung


- Chào cờ đầu tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Xem lại bài tâp 1, 2, 3, chuẩm bị bài tiết 2



**********************************************
Ngày soạn : 17/11/2016


Ngày giảng : Thứ ba, 22/11/2016


<b>TOÁN</b>


<i><b>Tiết 45: PHÉP CỘNG TRONG PHAM VI 6</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>
1, Kiến thức


- Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với
tình huống trong tranh vẽ.


- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
2, Kỹ năng: Thực hành tính cộng nhanh và chính xác
3, Thái độ: Trình bày khoa học, cân đối. Ham học hỏi
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bộ đồ dùng học toán.
- Ứng dụng CNTT


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’). (Phơng chiếu)</b>
Tính: 4 + 1 = Số 3 = 2 + …
1 + 4 = 5 = 3 + …
2 + 2 = 2 = .. + 1
- Gv Nxét, đánh giá



<b>II. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: ( 1')</b>


<b>2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng </b>
<b>trong phạm vi 6. (15’)</b>


a)Thành lập công thức 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
*Trực quan : 5 hình tam giác, 1 hình tam
giác.(Phơng chiếu)


+ Có mấy hình tam gíac?
+thêm mấy hình tam giác nữa?
+ Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
+ 5 thêm 1 là mấy?


+ Em nào đọc được ptính và Kquả với 5 thêm
1 là 6?


- Gv viết: 5 + 1 = 6.


b) HD pcộng: 1 + 5 = 6,
- Gv viết :1 + 5 = ?


- Gv viết 6 vào ptính 1 + 5 = 6


- 2 Hs làm bảng


- Lớp làm phiếu học tập
- Lớp Nxét Kquả.



- Hs Qsát.


+ Có 5 hình tam giác
+ Thêm 1 hình tam giác
+ Có tất cả 6 hình tam giác.
+ 5 thêm 1 là 6


+ 5 + 1= 6


- 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh :năm
cộng một bằng sáu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
- Gv chỉ 2 p/tính


c) Hd Hs thành lập cơng thức:
4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6, 5 + 5 = 6


( dạy tương tự như 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
nhưng Y/C Hs Qsát vào hình nếu thành bài
tốn)


d) HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong
phạm vi 6.


- Gv chỉ :5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
1 + 4 = 6 2 + 4 = 6



- Rồi xoá dần Kquả, ptính


- Gv Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả
- Đọc thuộc các phép cộng 6


<b>2. Thực hành: ( 20') (UDCNTT)</b>
<b>* Bài tập 1: Tính: </b>


- GV ghi sẵn BT1 lên bảng


4 + 1 = 5 – 2 = 2 + 0 = 3 – 2 = 1 – 1 =
2 + 3 = 5 – 3 = 4 – 2 = 2 – 0 = 4 – 1 =
? Nêu cách làm ?




- Gọi 5HS lên bảng làm bài tập.
- GV cùng HS chửa bài trên bảng.


<i>Cc về bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học </i>


<b>* Bài tập 2: Tính </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT2.


- GV cùng HS nhận xét, sửa bài trên bảng.
3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 3 – 2 – 1 =0
5 – 2 – 2 = 1 4 – 1 – 2 = 1 5 – 3 – 2 = 0
- GV nhận xét, đánh giá



- Yêu cầu HS tự kiểm tra lại bài và sửa bài.


<i>CC bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học đối </i>
<i>với dãy tính </i>


<b>* Bài tập 3: Số</b>


- nêu yêu cầu bài tập 3


+ GV hỏi: Ba cộng mấy bằng 5?


+ Vậy ta viết 2 vào ô trống. GV ghi số 2 vào
ô trống cho HS nắm yêu cầu BT3.


- Lớp Nxét Kquả.


+ 2 ptính đều có số 1 và 5, kết quả đều
bằng 6. Các số trong 2 ptính cộng đổi
chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau.
-6 Hs đọc,đồng thanh5 + 1 = 6,1 + 5 = 6


- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ


- Hs đọc thuộc


- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.
- 6 Hs đọc, đồng thanh


- HS nêu yêu cầu BT1



- HS làm bài


- Thực hiện phép tính ngang rồi ghi kết
quả phía sau dấu bằng.


- 5HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.


- HS tự sửa bài vào vở.


- HS nêu yêu cầu BT2


- 6HS lên làm bài trên bảng, lớp làm bài
trong vở.


- HS nhận xét bài làm trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3 + = 5


- Gọi lần lượt 5HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng, (tuyên
dương).


3 + = 5 4 - = 1 3 - = 0


5 - = 4 2 + =2 + 2 = 2
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
xem đúng không.


<i>Cc về phép cộng, trừ các số trong phạm vi đã</i>


<i>học</i>


<b>* Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp</b>
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tranh và
nêu bài toán rồi viết phép tính tương


ứng(CNTT)


+ Câu a: Có hai con vịt, có hai con vịt nữa
chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con vịt?


+ Câu b: Có 4 con hươu, 1 con chạy đi. Hỏi
còn lại mấy con hươu?


- Gọi 2HS lên bảng viết phép tính tương ứng
- GV nhận xét, tuyên dương




<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
- Thi đọc thuộc bảng cộng 6
- Gv tóm tắt ND bài,


- Nxét giờ học.


- Về đọc thuộc bảng cộng 6 và chuẩn bị tiết
46.


- 5HS lên bảng làm, lớp nhận xét.



- HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán.


- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.


2 + 2 = 4


4 - 1 = 3


<b>HỌC VẦN</b>
<i><b>Bài 47: EN, ÊN</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


1, Kiến thức


- Hs đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.
2, Kỹ năng


0


1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phát triển lời nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên
dưới.


3, Thái độ:u thích mơn học


<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ứng dụng CNTT</b>
- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.



- Bộ đồ dùng học vần.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’) (Phông chiếu)</b>


1. Đọc; ôn bài cơn mưa ồn ào
khôn lớn mơn mởn bổn phận
đàn lợn thôn bản lớn hơn
Sau cơn mưa,cả nhà cá bơi đi bơi lại bận
rộn


2. Viết: khôn lớn
- Gv Nxét


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>- Gv nêu trực tiếp:</b>
<b>2. Dạy vần: </b>


<i> Vần en: ( 8')</i>


a) Nhận diện vần: en
- Ghép vần en


- Em ghép vần en ntn?
- Gv viết: en



- So sánh vần en với on


b) Đánh vần:
<i> Vần en:</i>


- Gv HD: e - n - en.
<i>* Tiếng, từ:</i>


<i><b> . sen:</b></i>


- Ghép tiếng sen


- Có vần en ghép tiếng sen. Ghép ntn?
- Gv viết :sen


- Gv đánh vần: sờ - en - sen.
<i><b> . lá sen:</b></i>


* Trực quan : ảnh lá sen (Phông chiếu)
+ Đây là lá gì?


+ Lá sen dùng để làm gì?...
- Có tiếng " sen" ghép từ : lá sen.
- Em ghép ntn?


- 6 Hs đọc, lớp đọc


- Hs viết bảng con.



- Hs ghép en


- ghép âm e trước, âm n sau
- Giống đều có âm n cuối vần,


- Khác vần en có âm e đầu vần, vần on
có âm o đầu vần.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs ghép.


- ghép âm s trước, vần en sau.
- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
+ Hs Qsát


+ lá sen


+ dùng để đội đầu, gói ....
- Hs ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv viết: lá sen.
- Gv chỉ: lá sen.


en - sen - lá sen.


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: en


- Gv chỉ: en - sen - lá sen.


<i>*Vần ên: ( 7')</i>


+ So sánh vần ên với vần en?
- Gv chỉ phần vần


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
áo len mũi tên
khen ngợi nền nhà


+ Tìm tiếng mới có chứa vần en ( ên), đọc
đánh vần.


Gv giải nghĩa từ
- Nxét


<b>d). Luyện viết: ( 11') (Phần mềm tập viết)</b>
<i><b> . en, ên </b></i>


* Trực quan: en, ên




+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần en, ên?
+ So sánh vần en với ên?


+ Khi viết vần en, ên viết thế nào?
- Gv Hd cách viết


- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…
- HD Hs viết yếu



- Gv Qsát Nxét, uốn nắn,
<i><b>. lá sen, con nhện.</b></i>


sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh


- Hs: từ mới lá sen, tiếng mới là tiếng
sen, …vần en.


- 3 Hs đọc, đồng thanh


+ Giống đều có âm n cuối vần.
+ Khác âm đầu vần e và ê.


- 6 Hs đọc, lớp đọc


- 2 Hs nêu: len, khen, tên, nền và đánh
vần.


- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ
- Lớp đồng thanh.


- Vần en gồm âm e trước, âm n sau. ên
gồm ê trước n sau. e, ê, n cao 2 li.


+ Giống đều có âm n cuối vần, khác e, ê
đầu vần.



+ Viết vần en thêm dấu mũ được vần ên,
- Hs viết bảng con


- Nxét bài bạn


Tiết 2
<b>3. Luyện tập </b>


a) Đọc( 15')
Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1( 97) (Phông chiếu)
+ Tranh vẽ gì?


+ Em có Nxét gì về bức tranh?


- 6 Hs đọc, đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
- Từ nào chứa vần en, ên?
- Gv chỉ từ


+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu
chấm đọc thế nào?


- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>



- Đọc chủ đề.* Trực quan: tranh 2 SGK
( 97)(Phông chiếu)


- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận
+ Trong tranh vẽ gì?


+ Bên trên con chó là những gì?
+ Bên phải con chó là gì?


+ Bên trái con chó là gì?


+ Bên dưới gầm bàn có con gì?
+ Bên phải em là bạn nào?
- Gv nghe Nxét uốn nắn,
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: en, ên, lá sen, con nhện.
- Gv viết mẫu vần en HD quy trình viết,
khoảng cách,…


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.


( Vần ên, lá sen, con nhện dạy tương tự như
vần en)


- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn,
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>


- Vừa học vần, từ mới nào?
- Gv chỉ bảng


- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 48.


- 1 Hs đọc: Nhà Dế Mèn....trên tàu lá
chuối.


- Dế Mèn, Sên, trên
- 4 Hs đọc


+ ... có 2 câu, ... cần ngắt hơi....
- 3 Hs đọc, lớp đọc.


- 2 Hs đọc tên chủ đề: Bên phải, bên
trái,...


- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn ,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại


- Đai diện 1 số Hs lên trình bày
- Lớp Nxét


- Mở vở tập viết bài 46 (27)
- Hs viết bài


- Hs trả lời
- 2 Hs đọc



*******************************************
Ngày soạn : 18/11/2016


Ngày giảng : Thứ tư, 23/11/2016


<b>TOÁN</b>


<i><b>Tiết 46: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình
huống trong tranh vẽ.


Bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1,2), bài 4. Các phần còn lại hs K – G làm hết
2. Kỹ năng: Thực hành tính cộng nhanh và chính xác


3, Thái độ: Trình bày khoa học, cân đối. Ham học hỏi
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bộ ghép toán.
- Ứng dụng CNTT


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') (Phơng chiếu)</b>
1.Tính: 3 +3 = 4 +2 =
5 + 1 = 2 + 4 =


2. Điền số? ... + 2 = 6 3 + ... = 6
5 + ... = 6 1 + ... = 4


3. Điền dấu>, <, =? 3 + 3 ... 5


3 + 3 ... 6
3 - 3 .... 6
- Nhận xét, đánh giá


<b>II, Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. ( 1')</b>


2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảngtrừ trong
phạm vi 6.


a)Thành lập công thức (7’)
6 - 1 = 5 và 6 - 5 = 1


*Trực quan : 6 hình tam giác màu vàng, 1
hình tam giác màu xanh.


- Gv nêu bài tốn: có 6 hình tam giác, bớt 1
hình tam giác. Hỏi cịn lại mấy hình tam
giác?


+ Có mấy hình tam gíac?
+ Bớt mấy hình tam giác?
+ Bớt phải làm tính gì?
+ Nêu ptính


+ 6 - 1 = ?



- Hãy ghi Kquả vào ptính 6 - 1 =
- Gv viết 6 - 1 = 5


- Gv chỉ
# 6 - 5 = 1


+ Nhìn vào số hình tam giác em nào nêu bài
tốn được thực hiện bằng ptính trừ?


+ Nêu ptính đúng bài tốn?


- Hãy viết Kquả vào ptính 6 - 5 =


- 2 hs tính.
- 2 Hs điền số


- Lớp làm bảng con


- Hs Nxét từng bài


+ 6 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác
cịn lại 5 hình tam giác


+ có 6 hình tam giác
+ Bớt 1 hình tam giác
+ Tính trừ


+ 6 - 1 =
+ 6 - 1 = 5



+ Hs ghi Kquả vào ptính:
6 - 1 = 5


- 6 Hs đọc, đồng thanh: "Sáu trừ một
bằng năm".


+ 1 Hs nêu btoán: 6 hình tam giác bớt 5
hình tam giác. Hỏi cịn lại mấy hình tam
giác?


+ 6 - 5 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv viết: 6 - 5 = 1
- Gv chỉ


- Gv chỉ 6 - 1 = 5
6 - 5 = 1


b)Thành lập công thức: 6 - 2 = 4. 6 - 4 = 2, 6
- 3 = 3( dạy tương tự: 6 - 1 = 5 và 6 - 5 = 1)
c) HD Hs đọc thuộc (5’)


6 - 1 = 5 6 - 5 = 1
6 - 2 = 4 6 - 4 = 2
6 - 3 = 3


- Gv xoá dần Kquả, ptính
+ Mấy trừ 4 bằng 2?
6 - mấy = 1?
...



- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài
+ Em có Nxét gì về vị trí các số và Kquả của
2 Ptính:


6 - 1 = 5 6 - 5 = 1


=> Kluận: Có cùng một số nếu trừ đi ...
<b>3 Thực hành luyện tập (25’)</b>


<i><b> Bài 1. Tính:</b></i>
+ Bài Y/C gì?


+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.
+ HD: 6


-
3
3


viết các số thẳng hàng
- Y/C Hs tự làm bài.
=> Kquả: 2, 5, 1, 4, 6.
- Gv Nxét .


*CC: Tính trừ theo cột dọc


<i><b> Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b></i>
+ Bài Y/C gì?



+ 5 + 1 = ...
1 + ... = 6
6 - 5 = ....


6 - 1 = ... Làm thế nào?
- Gv HD Hs học yếu


=> Kquả:5 + 1 = 6 6 6
1 + 5 = 6 4 3
6 - 5 = 1 2 3


- 6 Hs đọc, đồng thanh: "Sáu trừ năm
bằng một".


- 3 Hs đọc, đồng thanh: "Sáu trừ một
bằng năm"."Sáu trừ năm bằng một".


- Đồng thanh


- 6 Hs đọc , đồng thanh


- Hs trả lời


+ Có cùng số 6 trừ 1 bằng 5, trừ 5 bằng
1.


+Tính


+ Trình bày theo cột dọc, viết Kquả
thẳng hàng dọc



- 1 Hs làm bảng


- Hs làm bài.


- 5 hs làm bảng lớp.
- Hs nhận xét.


+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ 1 Hs nêu: 5 +1 = 6 viết 6


1 + 5 = 6 viết 6
6 - 5 = 1 viết 1
6 - 1 = 5 viết 5
- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gv Nxét .


+ Em có Nxét gì về 4 ptính ở cột thứ nhất?
* CC: Dựa vào các ptính nào để làm bài?
<i><b>Bài 3. Tính: </b></i>


+ Bài Y/C gì?


+ Thực hiện tính thế nào?
+ Nêu cách tính: 6 - 4 - 2 =
6 - 2 - 4 =
- HD hs học yếu làm bài.
=> Kquả:



6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3 6 – 3 – 3 = 0
6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3 6 – 6 = 0
+ Em có Nxét gì về các số trừ cho nhau và
Kquả của 2 dãy tính trừ ở cột 1?


- Gv Nxét.


* CC: Phép trừ trong phạm vi6
<i><b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp:</b></i>
+ Bài YC gì?


- HD Qsát hình nêu bài tốn rồi viết phép tính
thích hợp ở 2 ý a và b


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
a) => Kquả: 6 - 1 = 5


( dạy phần b tương tự như phần a)
b) => Kquả: 6 - 2 = 4


- Gv chữa bài, Nxét


* CC: Viết phép tính thích hợp với bài tốn
<b>III- Củng cố- dặn dị: ( 5')</b>


- Tính và nối nhanh Kquả:


- Gv đưa bảng phụ Hs 3 tổ 3 Hs lên làm thi.
tổ nào có bạn làm tốt- thắng.



- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài.


+ Ptình trừ là ptính ngược lại của ptính
cộng.


+ Dựa vào các ptính cộng, trừ trong
phạm vi 6 để làm bài.


+ Tính


+ Thưc hiện tính từ trái sang phải
-+1 hs tính: 6 - 4 = 2, 2 - 2 = 0
6 - 2 = 4, 4 - 4 = 0
- Hs làm bài.


- 2 Hs nêu cách cột 2 và 3
- Hs Nxét Kquả


-1Hs nêu, Hs Nxét bổ sung


+ Viết phép tính thích hợp


- 2 Hs nêu bài tốn ý a: Dưới ao có 6 con
vịt, 1 con chạy lên bờ. Hỏi dưới ao còn
lại mấy con vịt?


- đồng thanh.



+ Dưới ao có 6 con vịt chạy lên 6 con
vịt.


+ Dưới ao còn mấy con vịt?
- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng
- Hs Nxét Kquả


- Hs thi chơi


<b>HỌC VẦN </b>
<b>BÀI 48 : IN - UN</b>


<b>I- MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: in, un, đèn pin, con giun.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Nói lời xin lỗi”.


2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ
3. Thái độ : u thích, ham học mơn tiếng Việt.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. </b>


Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.(CNTT), phần mềm Tập Viết


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’) (Phông chiếu)</b>
1. Đọc. áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.


con hến, bến đò, đan len, màu đen.


Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Cịn nhà
Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.


2. Viết: nghẹn ngào, con nhện
- Gv Nxét


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>- Gv nêu trực tiếp:</b>
<b>2. Dạy vần: </b>


<i><b> * Vần in: ( 8')</b></i>


a) Nhận diện vần: in
- Ghép vần in


- Em ghép vần in ntn?
- Gv viết: in


- So sánh vần in với on


b) Đánh vần:
<i> *Vần in:</i>


- Gv HD: i - n - in.
<i><b>* Tiếng từ:</b></i>



<i><b> . pin:</b></i>


- Ghép tiếng pin


- Có vần in ghép tiếng pin. Ghép ntn?
- Gv viết :pin


- Gv đánh vần: pờ - in - pin.
<i><b> . đèn pin:</b></i>


* Trực quan : đèn pin (Phông chiếu)
+ Đây là cái gì?


+ Dùng để làm gì?...


- Có tiếng " pin" ghép từ : đèn pin.
- Em ghép ntn?


- Gv viết:đèn pin


- 6 Hs đọc, lớp đọc


Hs viết bảng con.


- Hs ghép in


- ghép âm i trước, âm n sau


- Giống đều có âm n cuối vần, Khác vần
in có âm i đầu vần, vần on có âm o đầu


vần.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs ghép.


- ghép âm p trước, vần in sau.


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
+ Hs Qsát


+ Cái đèn pin


+ dùng để soi sáng ....
- Hs ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gv chỉ: đèn pin
pờ - in - pin


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: in


- Gv chỉ: in - pin - đèn pin.
<i><b>*Vần un: ( 7')</b></i>


( dạy tương tự như vần in)
+ So sánh vần un với vần in
- Gv chỉ phần vần


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>


nhà in mưa phùn
xin lỗi vun xới


+ Tìm tiếng mới có chứa vần in (un), đọc
đánh vần.


Gv giải nghĩa từ
- Nxét,


<b>d). Luyện viết:( 11') Phần mềm tập viết</b>
<i><b> . in, un </b></i>


* Trực quan: in, un




+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần in, un?


+ So sánh vần in với un?


+ Khi viết vần in, un viết thế nào?
- Gv Hd cách viết


- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…
- HD Hs viết yếu


- Gv Qsát Nxét, uốn nắn,
<i><b>. lá sen, con nhện;</b></i>


( dạy tương tự cua bể, ngựa gỗ)



- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh


- Hs: từ mới đèn pin, tiếng mới là tiếng
pin, …vần in.


- 3 Hs đọc, đồng thanh


+ Giống đều có âm n cuối vần.
+ Khác âm đầu vần i và u.


- 6 Hs đọc, lớp đọc


- 2 Hs nêu: in xin, phùn, vun và đánh
vần.


- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ
- Lớp đồng thanh.


+ Vần in gồm âm i trước, âm n sau. un
gồm u trước n sau. i, u, n cao 2 li.


+ Giống đều có âm n cuối vần.
+ Khác âm đầu vần i và u.


+ viết liền mạch từ âm i( u) sang n,
- Hs viết bảng con


- Nxét bài bạn



Tiết 2
<b>3. Luyện tập </b>


<b> a) Đọc( 15')</b>
* Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
*Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1( 99) (CNTT)
+ Tranh vẽ gì?


+ Em có Nxét gì về bức tranh?


- 6 Hs đọc, đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
- Từ nào chứa vần in, un?


- Gv chỉ từ


+ Đoạn thơ có mấy dịng? Mỗi dịng có mấy
tiếng?


- Gv HD: Khi đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi
bằng dấu phẩy


- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.



* Trực quan: tranh 2 SGK ( 99) (phông
chiếu)


- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận
+ Trong tranh vẽ gì?


+ Hãy đốn xem tại sao bạn nhỏ trong tranh
mặt lại buồn như vậy?


<i><b>*GDQ&BP</b></i>


<i>? Em đó núi lời xin lỗi khi nào?</i>


<i>? Em có biết vì sao bạn trai đứng có nét </i>
<i>mặt buồn thiu vậy</i>


<i>? Em có nói câu xin lỗi bao giờ cha, trong </i>
<i>trường hợp nào ?</i>


<i><b>* Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi chưa </b></i>
<i><b>thực hiện tốt bổn phận của mình.</b></i>
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: in, un, đèn pin, con giun.
- Gv viết mẫu vần in HD quy trình viết,
khoảng cách,…



- Gv Qsát HD Hs viết yếu.


( Vần un, đèn pin, con giun dạy tương tự
như vần in)


- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?


- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 49.


- 1 Hs đọc: ủn à ủn ỉn


Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ


+ ... có 4 dịng, mỗi dịng thơ có 4 tiếng.


- 3 Hs đọc, lớp đọc.


- 2 Hs đọc tên chủ đề: Nói lời xin lỗi


- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại


- Đại diện 1 số Hs lên trình bày
- Lớp Nxét


- Mở vở tập viết bài 48 (28)
- Hs viết bài


- Hs trả lời
- 2 Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn : 19/11/2016
Ngày giảng : T5, 24/11/2016


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 48: LUYỆN TẬP</b>


<b>I - MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức : Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.</b>


<b>2. Kiến thức: Nhẩm nhanh, tính chính xác, nêu bài tốn viết phép tính thích hợp.</b>
<b>3 Thái độ : Hứng thú học tập.</b>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Ôn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b> - GV hỏi lại tựa bài: Tiết trước chúng ta học tốn</b>
bài gì?


- Gọi lần lượt 4HS lên bảng làm bài tập:
6 – 2 = 6 – 3 = 3 + 3 = 4+ 2 =
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> a. Giới thiệu bài:</b>


<b> GV trực tiếp giới thiệu bài, ghi bảng: Luyện tập</b>
<b> b. Thực hành</b>


<b>* Bài tập 1: Tính:</b>


- GV ghi sẵn BT1 lên bảng.


- GV bao quát lớp, nhắc HS viết số thẳng cột
với nhau.


- Gọi 6HS lên bảng làm bài tập.
- GV cùng HS chửa bài trên bảng.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào vở.


<i>Cc về bảng cộng, trừ trong PV 6 theo cột dọc</i>


<b>* Bài tập 2: Tính</b>



- Gv đưa bài tập bằng phông chiếu


1 + 3 + 2 = 6 – 3 – 1 = 6 – 1 – 2 =
3 + 1 + 2 = 6 – 3 – 2 = 6 – 1 – 3 =
- Gọi lần lượt 6HS lên bảng làm bài tập 2.


- GV cùng HS chữa bài trên bảng (tuyên dương).
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau xem
đúng không.


- HS nhắc tựa bài: Phép trừ trong
phạm vi 6.


- 4HS làm bài trên bảng, lớp làm
bảng con.


- HS nhắc tựa bài.


- HS nêu yêu cầu BT1
- HS làm bài


- 6HS làm bài trên bảng, lớp làm
vào vở.


- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS tự sửa bài vào vở.


- HS nêu yêu cầu BT2



- 6HS lên làm bài trên bảng, lớp làm
bài trong vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* CC: Tính biểu thức đơn giản


<b>* Bài tập 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm </b>
- Gọi HS nêu yêu cầu BT3.


- GV cùng HS nhận xét, sửa bài trên bảng.
2 + 3 < 6 3 + 3 = 6 4 + 2 > 5
2 + 4 = 6 3 + 2 < 6 4 – 2 < 5
- GV nhận xét, đánh giá.


- Yêu cầu HS tự kiểm tra lại bài và sửa bài.
*** CC: so sánh phép tính với một số


<b>* Bài tập 4: Số</b>


- GV ghi sẵn BT4 lên bảng.


…+ 2 = 5 3 + …= 6 … + 5 = 5
…+ 5 = 6 3 + …= 4 6 +… = 6
- Gọi 6 HS lên bảng làm bài tập. GV bao quát
lớp, giúp đỡ HS yếu.


- GV cùng HS sữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.


* CC: Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?
<b>* Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp</b>



- GV hướng dẫn HS quan sát từng tranh và nêu
bài toán rồi viết phép tính tương ứng.


- Gọi HS lên bảng viết phép tính tương ứng( GV
khuyến khích HS nêu nhiều bài tốn khác nhau để
có nhiều phép tính tương ứng).


Chẳng hạn ở tình huống này có thể nêu:


+ Có 6 con vịt đang đứng và 2 con vịt chạy đi.
Hỏi có tất cả mấy con vịt?


Phép tính tương ứng: 4 + 2 = 6 hoặc 2 + 4 = 6
+ Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy
con vịt?


Phép tính tương ứng: 6 – 2 = 4


+ Có 6 con vịt, 4 con đứng lại. Hỏi mấy con
chạy đi?


Phép tính tương ứng: 6 – 4 = 2
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV hỏi lại tựa bài.


- Cho HS thi làm bài tập trên bảng.



+ GV ghi 3 phần bài tập lên bảng và nêu yêu
cầu: 3 bạn đại diện 3 tổ thi ghi nhanh kết quả vào
phép tính( 1 phút), đại diện tổ nào làm đúng và


- HS nêu yêu cầu BT3


- 3HS lên bảng làm, lớp nhận xét.


- HS sửa bài.


- 6HS làm bài, lớp làm trong vở.


- HS nhận xét bài trên bảng.


- HS quan sát hình vẽ và nêu bài
toán.


- 1-2HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


- HS nhận xét bài trên bảng, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhanh sẽ thắng.


6 – 0 =
4 + 2 =


+ Gọi 3 HS đại diện 3 tổ thi ghi kết quả nhanh
và đúng vào phép tính.



- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS xem bài: Phép cộng trong phạm vi 7.


<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI 49: iên - yên</b>


<b>I - MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức :


- Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Biển cả”.


<b>2. Kĩ năng :Đọc, viết, tìm tiếng mới tốt. Nói lưu lốt, rõ ràng. </b>
<b>3. Thái độ : Hứng thú học tập.</b>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. </b>


Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’) (Phông chiếu)</b>
1. Đọc. nhà in mưa phùn ngắn ngủn
xin lỗi vun xới bản tin
chổi cùn nấu chín số chín


: ủn à ủn ỉn


Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ.
2. Viết: đèn pin, vun xới
- Gv Nxét


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>- Gv nêu trực tiếp:</b>
<b>2. Dạy vần: </b>


<i><b>* Vần iên: ( 8')</b></i>


a) Nhận diện vần: iên
- Ghép vần iên


- Em ghép vần iên ntn?


- 6 Hs đọc, lớp đọc


- Hs viết bảng con.


Hs ghép iên


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gv viết: iên


- So sánh vần iên với ên


b) Đánh vần:


<i> Vần iên:</i>


- Gv HD: i - ê - n - iên. khi đọc lướt từ i
sang ê nhấn ở âm ê.


<i>Tiếng từ:</i>
<i><b> . điện:</b></i>


- Ghép tiếng điện


- Có vần iên ghép tiếng điện. Ghép ntn?
- Gv viết :điện


- Gv đánh vần: đờ - iên - nặng - điện.
<i><b> . đèn điện:</b></i>


* Trực quan : đèn điện (Tranh CNTT)
+ Đây là cái gì?


+ Dùng để làm gì?...


- Có tiếng " điện" ghép từ : đèn điện.
- Em ghép ntn?


- Gv viết:đèn điện
- Gv chỉ: :đèn điện


iên - điện - đèn điện


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: iên


- Gv chỉ: iên - điện - đèn điện.
<i><b>* Vần yên: ( 7')</b></i>


( dạy tương tự như vần iên)
+ So sánh vần yên với vần iên


- Gv chỉ phần vần


- Gv HD: iên - yên có cùng 1 cách đọc
nhưng có 2 cách viết.


+ Khi nào viết chữ ghi vần iên ( i ngắn)? khi
nào viết chữ ghi vần yên ( y dài)?


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
cá biển yên ngựa
viên phấn yên vui


+ Tìm tiếng mới có chứa vần iên (yên), đọc
đánh vần.


Gv giải nghĩa từ
- Nxét,


- Giống đều có âm n cuối vần, Khác vần
iên có âm đơi iê đầu vần, vần ên có âm ê
đầu vần.



- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs ghép.


- ghép âm đ trước, vần iên sau, dấu nặng
dưới ê.


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


+ Hs Qsát
+ Cái đèn điện


+ dùng để chiếu sáng ....
- Hs ghép


- ghép tiếng đèn trước rồi ghép tiếng
điện sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh


- Hs: từ mới đèn điện, tiếng mới là tiếng
điện, …vần iên.


- 3 Hs đọc, đồng thanh


+ Giống đều có âm n cuối vần.


+ Khác âm đầu vần iê ( i ngắn)và yê


( y dài).


- 1 Hs đọc


+Khi viết tiếng có âm đầu viết chữ ghi
vần iên ( i ngắn)? khi viết tiếng khơng có
âm đầu viết chữ ghi vần n ( y dài)?
- 6 Hs đọc, lớp đọc


- 2 Hs nêu: biển, viên, yên, yên và đánh
vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
<i><b> . iên, yên </b></i>


* Trực quan: iên, yên




+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần iên,
yên?


+ So sánh vần iên với yên?


+ Khi viết vần iên, yên viết thế nào?
- Gv Hd cách viết


- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…
- HD Hs viết yếu



- Gv Qsát Nxét, uốn nắn,
<i><b>. đèn điện, con yến:</b></i>


( dạy tương tự cua bể, ngựa gỗ)


+ Vần iên gồm âm đôi iê trước, âm n
sau.yên gồm yê trước n sau. i, ê n cao 2
li. y cao 5 li


+ Giống đều có âm n cuối vần và ê ở
giữa


+ Khác âm đầu vần i và y.


- Hs nêu: +viết liền mạch từ i (y) sang n,
- Hs viết bảng con


- Nxét bài bạn


Tiết 2
<b>3. Luyện tập </b>


a) Đọc( 15')
* Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
* Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1( 99)
+ Tranh vẽ gì?



+ Em có Nxét gì về bức tranh?
- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?


- Từ nào chứa vần iên?
- Gv chỉ từ, cụm từ
+ Đoạn văn có mấy ?


+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì
sao?


- Gv giải thích chữ "Kiến" là chỉ tên riêng 1
loài.


- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi,
- Gv chỉ câu


<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.


* Trực quan: tranh 2 SGK ( 101) (CNTT)


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- Hs Qsát


- Hs nêu


- 1 Hs đọc: Sau cơn bão, Kiến đen lại
xây nhà.Cả đàn ...tổ mới.


- Kiến đen, kiên nhẫn


- 3 Hs đọc


+ ... có 2 câu


+ Chữ :Sau, Kiến, Cả vì chữ Sau, chữ Cả
là chữ cái đầu câu


- 3 Hs đọc, lớp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận
+ Trong tranh vẽ gì?


+ Nước biển như thế nào? Dùng nước biển
để làm gì?


+ Em đã đi biển chơi bao giờ chưa, ở đó em
làm gì?


Gv nghe Nxét uốn nắn.
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: iên, yên,đèn điện, con yến
- Gv viết mẫu vần iên HD quy trình viết,
khoảng cách,…


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.


( Vần yên,đèn điện, con yến dạy tương tự


như vần iên)


- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?


- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 50.


- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại
- Đại diện 1 số Hs lên trình bày


+ Tranh vẽ cảnh biển rộng mênh mơng
nước trong xanh, sóng vỗ to,...


+ Nước biển mặn dùng để làm muối....
...


- Hs Nxét bổ sung


- Mở vở tập viết bài 49 (28)
- Hs viết bài


- Hs trả lời
- 2 Hs đọc



*****************************************
Ngày soạn : 20/11/2016


Ngày giảng : T6, 25/11/2016


<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI 50 : </b>

<b>uôn - ươn</b>



<b>I - MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức : Đọc và viết đợc : <b>uôn , ơn, chuồn chuồn, vươn vai.</b>
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng của bài.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: <b>chuồn chuồn , châu chấu, cào cào.</b>


<b>2. Kĩ năng :Đọc, viết, tìm tiếng mới tốt. Nói lưu lốt, rõ ràng. </b>
<b>3. Thái độ : Hứng thú học tập.</b>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. </b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1. Đọc. cá biển yên ngựa miền xuôi
viên phấn yên vui yên chí
Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả
đàn ...tổ mới.


2. Viết: bạn hiền, con yến
- Gv Nxét



<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>- Gv nêu trực tiếp:</b>
<b>2. Dạy vần: </b>


<i>*Vần uôn: ( 8')</i>


a) Nhận diện vần: uôn
- Ghép vần uôn


- Em ghép vần uôn ntn?
- Gv viết: uôn


- So sánh vần uôn với iên
b) Đánh vần:


<i>*Vần iên:</i>


- Gv HD: uô - n - uôn. khi đọc lướt từ u
sang ô nhấn ở âm ô.


<i> # Tiếng từ:</i>
<i><b> . chuồn:</b></i>


+ Ghép tiếng chuồn


+ Có vần uôn ghép tiếng chuồn. Ghép ntn?
- Gv viết :chuồn



- Gv đánh vần: chờ - uôn - chuôn - huyền -
chuồn.


<i><b> . chuồn chuồn:</b></i>


<i> * Trực quan tranh: chuồn chuồn</i>
+ Đây là con gì?


+ Em kể tên loại chuồn chuồn mà em biết?


- Có tiếng " chuồn" ghép từ : chuồn chuồn
- Em ghép ntn?


- Gv viết: chuồn chuồn
- Gv chỉ: :chuồn chuồn


uôn - chuồn - chuồn chuồn
+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: uôn


- Gv chỉ: uôn - chuồn - chuồn chuồn


- 6 Hs đọc, lớp đọc


- Hs viết bảng con.


- Hs ghép uôn


- ghép âm uô trước, âm n sau



- Giống đều có âm n cuối vần, Khác vần
n có âm đơi đầu vần, vần iêncó âm
iê đầu vần.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs ghép.


- ghép âm ch trước, vần uôn sau, dấu
huyền trên âm ô.


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs Qsát


+ Con chuồn chuồn


+ chuồn chuồn ớt,chuồn chuồn chúa,
chuồn chuồn ngô,chuồn chuồn kim,..
- Hs ghép


-ghép tiếng chuồn trước rồi ghép tiếng
chuồn nữa sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh


- Hs: từ mới chuồn chuồn, tiếng mới là
tiếng chuồn, …vần uôn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b># Vần ươn: ( 7')</b></i>


( dạy tương tự như vần iên)
+ So sánh vần ươn với vần uôn
- Gv chỉ phần vần


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
cuộn dây con lươn


ý muốn vườn nhãn
+ Tìm tiếng mới có chứa vần n (ươn),
đọc đánh vần.


Gv giải nghĩa từ
- Nxét,


<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
<i><b> . uôn, ươn </b></i>


* Trực quan: uôn, ươn




+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uôn,
ươn?


+ So sánh vần uôn với uôi?
ươn với uôn?



+ Khi viết vần uôn, ươn viết thế nào?


- Gv HD cách viết


- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…
- HD Hs viết yếu


- Gv Qsát Nxét, uốn nắn
<i><b>. chuồn chuồn, con lươn:</b></i>


( dạy tương tự cua bể, ngựa gỗ)


Chú ý: Khi viết chữ ghi tiếng chuồn, lươn
ta viết liền mạch từ chữ cái đầu sang vần.


+ Giống đều có âm n cuối vần.


+ Khác âm đầu vần ươ ( uô) đầu vần.
- 3 Hs đọc,đồng thanh


- 6 Hs đọc, đồng thanh


- 2 Hs nêu: cuộn, muốn, lươn, vườn và
đánh vần.


- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ
- Lớp đồng thanh.


+ Vần uôn gồm âm đôi uô trước, âm n
sau ươn gồm âm đôi ươ trước âm nsau.


u, ô, ơ, n cao 2 li.


+ Vần n với i giống nhau đều có âm
đơi đầu vần. Khác âm u, n cuối vần.
+ Giống đều có âm n cuối vần, Khác âm
đầu vần và ươ.


- Hs nêu: viết giống vần uôi, ươi nhưng
thay âm i bằng âm n.


- Hs Qsát


- Hs viết bảng con
- Nxét bài bạn


Tiết 2
<b>3. Luyện tập </b>


<b> a) Đọc( 15')</b>
#) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
#) Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1( 103)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Tranh vẽ gì?


+ Em có Nxét gì về bức tranh?
- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
- Từ nào chứa vần uôn( ươn)?


- Gv chỉ từ, cụm từ


+ Đoạn văn có mấy ?


+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì
sao?


- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi,
- Gv chỉ câu


<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.


* Trực quan: tranh 2 SGK ( 103)
- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận cặp đơi
+ Tranh vẽ gì?


+ Em hãy kể tên loại chuồn chuồn, châu
chấu, cào cào mà em biết?


+ Em có thuộc câu tục ngữ hoặc ca dao nào
nói về chuồn chuồn khơng?


+ Chuồn chuồn, cào cào, châu chấu thường
sống ở đâu? Có ích hay có hại?


Gv nghe Nxét uốn nắn.
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>



* Trực quan: uôn, ươn, chuồn chuồn, con
lươn:


- Gv viết mẫu vần n HD quy trình viết,
khoảng cách,…


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.


( Vần ươn, chuồn chuồn, con lươn dạy
tương tự như vần uôn)


- Gv HD Hs viết yếu


- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn,
<b>III. Củng cố, dặn dị: ( 5')</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?


- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 52.


- Hs Qsát
- Hs nêu


- 1 Hs đọc: Mùa thu, bầu trời như cao
hơn. Trên.... bay lượn.



- chuồn chuồn, bay lượn
- 3 Hs đọc


+ ... có 2 câu


+ Chữ :Mùa, Trên vì chữ mùa là chữ đầu
đoạn văn, chữ trên là chữ cái đầu câu
- 3 Hs đọc, đồng thanh


- 2 Hs đọc tên chủ đề: Chuồn chuồn,
châu chấu, cào cào.


- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại
- Đại diện 1 số Hs lên trình bày


+ Tranh vẽ cảnh chuồn chuồn, cào cào,
châu chấu con đậu trên bụi cỏ có con bay
lượn


+ Chuồn chuồn ớt, ...kim, ...chúa...
Châu chấu ngô,


+ Chuồn chuồn bay ... bay vừa thì râm.
....


- Hs Nxét bổ sung


- Mở vở tập viết bài 50 (29)


- Qsát


- Hs viết bài


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>

<i> Bài 12: NHÀ Ở</i>



I.MỤC TIÊU


1, Kiến thức:


- Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.


- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong gia đìnhcủa mình.
2,Kỹ năng


- Nhận biết được một số loại nhà ở khác nhau.
3, Thái độ


- u mến ngơi nhà của mình


<i><b>* GD Giới và Quyền TE: Quyền có nơi cư trú</b></i>
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ứng dụng CNTT</b>
- Tranh vẽ phóng to ND bài, vở btập


V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>



- Hãy kể về gia đình em gồm có những ai? làm
gì? Mọi người thương u nhau ntn?


- Em đã làm gì để chia sẻ với những bạn phải
sống khi khơng có cha ở lớp mình ?


- Gv Nxét đánh giá.
<b>II.Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài ( 1') : trực tiếp</b>
2. Kết nối:


<b> Hoạt động 1: (10') Quan sát hình(Phơng </b>
chiếu)


a) Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau
ở các vùng miền khác nhau.


b) Cách tiến hành:


* Trực quan: tranh bài 12


- Y/C Hs Qsát lần lượt từng tranh bài 12 ( 12)
trả lời câu hỏi.


* Trực quan: tranh Ngơi nhà thứ nhất:


+ Bạn nhìn thấy ngơi nhà này ở đâu? Tại sao?


( lần lượt các tranh còn lại dạy như tranh 1)


* Ngôi nhà thứ hai:


* Ngôi nhà thứ ba:
* Ngôi nhà thứ tư:


* Trực quan :cả 4 loại ngôi nhà


- 6 Hs trả lời.
- Hs Nxét


- lớp hát


- Hs Qsát thảo luận cặp đôi: 1 Hs hỏi -
1 Hs trả lời


- 2 ->3 Hs trả lời: ngôi nhà này ở nông
thơn. Tại vì nhà xây lợp bằng ngói, có
ao, có cây cối xung quanh và có cả
đống rơm.


- Hs Nxét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Bạn thích ngơi nhà nào? Tại sao?
- Gv Kluận:


* Ngôi nhà thứ nhất: ở vùng nông thôn
* Ngôi nhà thứ hai: Nhà tập thể ở thành phố
* Ngôi nhà thứ ba: Nhà ở thành phố các dãy
phố



* Ngôi nhà thứ tư: nhà ở vùng miền núi
+ Hằng ngày mọi người trong gia đình em
thường ăn, nghỉ , ngủ và sinh hoạt ở đâu?
+ Ngôi nhà của em giống ngôi nhà nào trong
tranh?


=>KL:Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi
người trong gia đình. Vì vậy chúng ta phải u
qýu ngơi nhà mình


<b> Hoạt động 2: ( 12') Quan sát tranh</b>
a) Mục tiêu: Kể được tên các đồ dùng phổ
biến trong nhà.


b) Cách tiến hành:


- Y/C Hs Qsát lần lượt từng tranh bài 12 ( 13)
trả lời câu hỏi.


- Gv chia nhóm 4 Hs/nhóm, mỗi nhóm Qsát
thảo luận 1 tranh


- Y/C Hs thảo luận kể tên đồ dùng trong từng
phòng.


* Trực quan: 3 tranh đầu của trang( 13)


<i> Tranh 1: Em hãy kể tên các đồ dùng trong </i>
phòng?



<i>Tranh 2: Em hãy kể tên các đồ dùng trong </i>


phòng?


<i> Tranh 3: Em hãy kể tên các đồ dùng trong </i>
phòng?


+ Phòng ở tranh 1, tranh 2 là nơi dùng để làm
gì?


+ Vậy 2 phịng ở tranh 1 và 2 gọi là phịng gì?
+ Phịng ở tranh 3 là nơi dùng để làm gì?
- Vậy phịng ở tranh 3 gọi là phịng ngủ.
+ Kể các đồ dùng có trong phịng khách,
phịng ngủ của gia đình em?


- Gv ghi tên đồ dùng của từng Hs


<i>( Tranh 4, Tranh 5 dạy tương tự như tranh 1, </i>
<i>2, 3): </i>


- ....ở nhà


- đại diện 3 Hs trình bày
- Hs Nxét, bổ sung.
- Hs nêu


- 4 Hs/ nhóm, mỗi tổ 3 nhóm, N1 tranh
1, N2 tranh 2, nhóm 3 tranh



- Đại diện nhóm lên chỉ và nêu tên các
đồ dùng của từng hình


+ bàn để ngồi uống nước, ghế đệm, tủ
tường, trên tủ có để ti vi, .... trên tường
có treo tranh ảnh.


+ phản ( sập) trên phản có để bộ chén,
bình tích đựng nước, trên tường có treo
bàn thờ


+ ... có giường đệm, quạt, ti vi, tử
đựng quần áo,....


- ...là nơi dùng để ngồi nghỉ ngơi, ngồi
chơi, tiếp khách,...


+ Phòng khách
+..dùng để ngủ...
+ 5-> 6 Hs kể


- HS ti vi, xe máy, tủ lạnh,...
Em B: ti xe đạp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

=> KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng
cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ
dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi
gia đình.



+ Muốn đồ dùng trong gia đình sạch, đẹp, bền
lâu cần phải làm gì?


<b> Hoạt động 3: </b>


<b>Làm bài tập trong vở btập TN-XH( 11) ( 3')</b>
- Gv Y/C làm bài tập


- Gv chấm đánh giá, Nxét.
<b> 3. Vận dụng: ( 5')</b>


+ Nhà em có những ai? ở đâu? Nhà có rộng
khơng. Hãy kể các đồ dùng có trong gia đình
của em?


+ Em hãy kể về ngơi nhà và những đồ dùng
của em sau này?


=>Kl: Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt nhất
và đủ đầy các đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
-Các em cần nhớ địa chỉ nhà của mình.
- Thực hành đúng theo bài đã học.
- Cbị bài 13.


- Giữ gìn, lau chùi


- Đại diện Hs chỉ vào hình vẽ của mình
kể chia sẻ với các bạn về ngơi nhà thân
của mình.



- 3 Hs kể


- Đại diện 6 Hs tự giới thiệu


<b> THỦ CÔNG </b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức : Nắm được kĩ thuật xé, dán giấy


2. Kĩ năng : Chọn được gấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và trình bày bức tranh
tương đối hồn chỉnh


3. Thái độ : u thích mơn học, cần cù, chịu khó.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Các hình mẫu ở các bài cho HS xem lại


- Giấy thủ cơng các màu, bút chì, giấy trắng làm nên, khăn tay, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>
- Xé, dán hình con gà
- KT dụng cụ



<b>3. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài: ghi bảng tên bài
b) Vào bài:


- 2 HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>*HĐ1: Ôn tập kĩ thuật xé, dán giấy</b>
- HS quan sát từng bài mẫu đã học


- Hướng dẫn lại kĩ thuật và qui trình xé, dán
giấy phẳng đẹp


<b>* HĐ2: HS thực hành</b>


- Chọn giấy cho từng sản phẩm


- HS thực hành xé, dán các sản phẩm


- Chọn một số sản phẩm hoàn thiện trưng bày
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>
- Về nhà tập xé, dán các hình
- Chuẩn bị học chương gấp hình



- Quan sát


- Lắng nghe và thực hiện


- HS chọn giấy cho từng sản phẩm phù
hợp


- Thực hành xé, dán
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét


- Theo dõi và thực hiện


<b>SINH HOẠT TUẦN 12</b>


1. Kiến thức : HS nhận biết được những ưu, nhược điểm của cá nhân cũng như của tập thể
lớp trong tuần vừa qua.


2. Kĩ năng : Biết tự nhận xét và sửa chữa, rút kinh nghiệm trong cả tuần tới.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có tinh thần phê và tự phê cao


- Nâng cao tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.
<b>II. NỘI DUNG SINH HOẠT.</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức</b></i>


- Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài.
- GV gợi ý các nội dung sinh hoạt trọng tâm.
<i><b>2.Tiến hành sinh hoạt</b></i>



- GV nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Thực hiện tốt phong trào thi dua học tốt thông qua các mơ hình tiên tiến trong học tập,
đơi bạn cùng tiến, bàn học danh dự.)


- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng
như nhà trường đề ra : ………
- Nhắc nhở, động viên cá nhân, tổ chưa đạt yêu cầu đề ra:……….
<i><b>4. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.</b></i>


+ Phát huy những ưu điểm đã đạt được lập thành tích chào mừng ngày 20/11.
+Khắc phục những hạn chế.


+Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng Internet.


+ Lựa chọn và tham gia tập luyện một tiết mục văn nghệ với chủ đề : Hoa nắng sân trường
để thi chào mừng 20/11.


+ Phát động cuộc thi : Cánh thiếp tri ân.


+ Phát động phong trào ngày, giờ học tốt, làm nghìn điều tốt để tri ân các thầy cô giáo.
<i><b>5. Sinh hoạt văn nghệ</b></i>


- Hát cá nhân, hát tập thể


</div>

<!--links-->

×