Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án lớp 1 - tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b>


<i>Ngày soạn:………</i>


<i>Ngày dạy: Thứ …… ngày…….. tháng ……. năm 2016</i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 42 : ƯU- ƯƠU(Tiết 1+2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


- HS nhận biết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được từ, câu ứng dụng trong
sgk.


<b>* NDĐC: Giảm từ 2-3 câu hỏi phần luyện nói.</b>
2. Kĩ năng


- Đọc viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Từ và câu ứng dụng cuối bài
3. Thái độ:


- Phát triển lời nói từ 2-3 câu tự nhiên theo chủ đề: hổ, gấu, báo, hươu, nai.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bộ chữ học vần
- HS: Bộ chữ học vần, vở bài tập
<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- đọc: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.


- viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý


<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
*Dạy vần mới (29’)


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1:(12’)</b>
<i>a. nhận diện vần</i>
<b>+ưu</b>


- vần ưu do mấy âm ghép lại?


+ Muốn có tiếng lựu phải thêm âm gì dấu
gì?


<b>+ươu: thay âm ư bằng âm ươ được vần gì?</b>
+ Muốn có tiếng hươu phải thêm âm gì vào
đâu?


+ So sánh 2vần ưu,ươu
<i>b. Đọc từ ứng dụng(10’)</i>


chú cừu bầu rượu
mưu trí bướu cổ
- Gv giải nghĩa các từ ứng dụng


gài vần ưu đọc: ư-u-ưu


-gài tiếng lựu từ trái lựu


-đọc: lờ-ưu-lưu-nặng lựu trái lựu
Nêu cấu tạo tiếng lựu.


-gài vần ươu đọc: ươ-u-ươu
-gài tiếng hươu từ hươu sao
-đọc: hờ-ươu- hươu- hươu sao
Nêu cấu tạo tiếng hươu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS đọc lại và tìm tiếng chữa vần đã học.
- Gv nhận xét


- Hs đọc cá nhân , đồng thanh
<i>c. Hướng dẫn viết(7’)</i>


- ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Yêu cầu học sinh viết bảng con
<b> TIẾT 2</b>


<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<i>a. Luyện đọc.(10)</i>


- Yêu cầu H đọc toàn bảng T1
- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ?
- Gv treo câu ứng dụng lên bảng


Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó
thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.



- Yêu cầu H đoc kết hợp chỉnh PÂ ?
- Tìm tiếng chứa vẫn đã học?


- Yêu cầu hs đọc lại
<i>b. Luyện nói:(10) </i>


Chủ đề “hổ, báo, gấu, hươu, nai voi”
- Quan sát trah vẽ SGK vẽ gì ?


- Những con vật này sống ở đâu ?
- Con vật nào ăn cỏ ? ăn mật ong ?
- Con nào là con vật hiền lành ?


- Ngoài những con vật trên em còn biết
những con vật nào sống ở rừng ?


<i>c. Luyện viết VTV(10).</i>


- GV hướng dẫn viết từ:ưu ,ươu, trái lựu,
hươu sao.(theo từng dòng).


- GV quan sát uốn nắn.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
<b>C. Củng cố - dặn dò.(5)</b>
- Nhắc lại cặp vần vừa học ?
- 2 HS đọc lại toàn bài.


- hs lắng nghe
- hs tìm



- hs quan sát


- viết bảng con
Đọc cá nhân
-H đọc thầm


- Tranh vẽ cảnh cừu và hươu đang
ở bên bờ suối


- hs đọc


-Gạch chân tiếng chứa vần ưu, ươu
-Đọc cá nhân - đồng thanh


-Vẽ hổ, báo, gấu, hươu, nai voi


Hs trả lời:- hươu, nai ăn cỏ
- gấu ăn mật ong


- voi, hươu.


- khỉ, sói, sư tử, thỏ….


HS quan sát.


- HS viết VTV.


- Hs lắng nghe
- Hs đọc



<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>………...</i>


<b></b>
<b>---Toán</b>


<b> Tiết 41: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm tính trừ và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
3. Thái độ:


- Có ý thức học bài và làm bài tự giác
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV:Bảng phụ, phấn màu
- HS: Vở bài tập, vở ô li.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>
- Gọi hs làm bài:


+ Số?


4 - 0= ... 4= 5- ...
3 + 2= ….. 5 = 4 + ….
+ (>, <, =)?



5- 0 ... 2 5- 1 ... 2+ 3
5- 4 ... 1+ 3 4+ 1 ... 5- 0
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài ( 1’)</b>
* Dạy bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>Bài 1: Tính(5’)</b></i>


- Nhắc nhở học sinh viết kết quả phải thẳng cột.
- Cho 2 hs làm bài trên bảng dưới lớp làm vào
vở ô li


5 4 5 3 5 4
- 2 - 1 - 4 - 2 - 3 - 2


- Gọi hs nhận xét.


<i>*Củng cố cho hs bảng trừ trong phạm vi 5 và 4</i>
<i><b> Bài 2: (5’)</b></i>


- Cho học sinh nêu lại cách tính.
- Cho hs làm bài rồi chữa.


5- 1- 2= 4- 1- 1= 3- 1- 1=
5- 1- 2= 5- 2- 1= 5- 2- 2=
<i>* Củng cố cho chúng ta trừ các số liên tiếp. </i>


<i>Bảng trừ trong phạm vi 3,4,5</i>


<i><b>Bài 3: (>, <, =)?(7’)</b></i>


- Muốn điền dấu trước tiên ta phải gì?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


- Hs làm bài.


- 2 hs lên bảng làm bài.


- Hs nêu nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu hs tự làm bài.


5 – 3….2 5 – 4 ….2 5 – 1 …..3
5 – 3….3 5 – 4…..1 5 – 4 …..0
- Cho hs nhận xét.


<i>* Củng cố cáchs so sánh các số trong phạm vi 5</i>
<i><b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp: (5’)</b></i>



- Yêu cầu hs quan sát tranh rời tập nêu bài tốn,
viết phép tính thích hợp: 5- 2= 3 5- 1= 4
- Gv nhận xét và cho điiểm.


<i>* Củng cố cho hs quan sát tranh , nêu bài toán </i>
<i>và biểu thị bằng phép tính thích hợp </i>


<i><b>Bài 5 : Số(5’)</b></i>


- GV HD: thực hiện phép tính bên phải trước
xem được kết quả là bao nhiêu . Sau đó, tìm một
số cộng với 4 để hai bên có kết quả bằng nhau
5 – 1 = 4 + ….


<i>* Củng cố cho hs biết tìm 1 số cộng lại để có kết</i>
<i>quả bằng hiệu số đã cho</i>


đó so sánh
- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.


- 2 hs lên bảng chữa bài.


- Hs làm vào vở bài tập
- 1 hs lên bảng chữa bài


5 – 1 = 4 + 0


<b>C. Củng cố- dặn dò:(3’)</b>


- Trị chơi “Đốn kết quả nhanh”.
- Nhận xét giờ học.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>……….</i>


<b></b>
<i>---Ngày soạn:………</i>


<i>Ngày dạy: Thứ …… ngày…….. tháng ……. năm 2016</i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 43: ÔN TẬP (Tiết 1+ 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Học sinh đọc viết được một cách chắc chắn các vần, từ ứng dụng đã học có kết
<b>thúc bằng u hay o từ bài 38- 43</b>


- ĐCND : Chưa yêu cầu tất cả học sinh kể truyện trong mục Kể chuyện
2. Kĩ năng


- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khơ


ráo, có nhiều châu chấu cào cào


- Nghe hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể: Sói và cừu.
3. Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Giáo án, tranh vẽ SGK, bảng ôn kẻ sẵn
- HS: SGK, VTV


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5) </b>


- Đọc từ và câu ứng dụng bài 42.
- Viếtbảng con:chú hươu, mưu trí.


<b>B. Bài mới (30) </b>
<i><b>*Giới thiệu bài: Ôn tập</b></i>


- GV khai thác khung đầu bài au, ao và hình minh
hoạ.


+ Tuần qua các con đã được học những vần nào ? -H trả lời


- GV ghi các vần lên bảng -H bổ sung


<i><b>*Dạy bài mới</b></i>



<b>1.Hoạt động 1: Ôn tập </b>
<i>a. Các vần vừa học:</i>


- G đọc các vần không theo thứ tự


-H chỉ bảng theo G đọc
-H chỉ âm và đọc vần
<i>b. Ghép âm thành vần:</i>


- Ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang -H ghép, đọc (cá nhân, nhóm,
đờng thanh)


<i>c.Đọc từ ứng dụng(7’)</i>
- GV ghi bảng :


ao bèo, cá sấu, kì diệu.
- GV + HS giải nghĩa từ.
<i>d.Viết bảng con( 13’)</i>
Cá sấu, kì diệu
- GV đưa chữ mẫu.


- GV nêu qui trình và viết mẫu.


<i>Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ, viết dấu thanh,</i>
khoảng cách giữa các tiếng


-H đọc (cá nhân, nhóm, đờng
thanh).



-HS đọc.


- Nêu cấu tạo độ cao các con
chữ.


+ HS viết bảng con
Tiết 2


<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<i>a. Luyện đọc.(10)</i>


<i>- GV chỉnh sửa phát âm cho H </i>
Đọc câu ứng dụng:


nhà sáo sậu ……..cào cào
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
+ Tranh vẽ gì ?


- GV chỉnh sửa phát âm cho H
<i>b. Kể chuyện:(15) Sói và cừu</i>
- GV kể mẫu


- GV hướng dẫn học sinh kể theo tranh


+ Tranh 1: Sói và Cừu đang làm gì ? Sói đã trả
lời Cừu như thế nào ?


+ Tranh 2: Sói đã nghĩ và hành động ra sao ?


- H đọc các vần trong bảng ôn


- Đọc các từ ứng dụng


(cá nhân, tổ, đồng thanh)


-H quan sát, nhận xét


-H quan sát tranh theo dõi GV
kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tranh 3: Cừu có bị ăn thịt khơng ?
+ Điều gì sẽ xảy ra tiếp đó ?


+ Tranh 4: Chú Cừu thông minh ra sao ?
<i>c. Luyện viết.(10)</i>


- Hướng dẫn viếtVTV
Cá sấu, kỳ diệu


- GV hướng dẫn mẫu từng dòng.
- Theo dõi ,uốn nắn HS viết.
- GV NX 1 số bài.


<b>C. Củng cố - dặn dị.(5)</b>
- HS đọc lại tồn bài.
<b>- Nhận xét giờ học.</b>


- hs quan sát


- hs viết vào vở tập viết
- hs lắng nghe



-Đọc toàn bài.
+HS viết bài.
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>………...</i>


<b></b>


<b>---Toán</b>


<b>Tiết 42: SỐ O TRONG PHÉP TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1.Kiến thức


<b> - Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau,một</b>
số trừ đi 0 bằng chính nó.


2. Kĩ năng


- Biết thực hiện trừ các phép tính có số 0 hoặc có số 0 ở kết quả; biết viết phép tính
thích hợp trong hình vẽ.


3. Thái độ


- Có ý thức học bài và làm bài tự giác
<b>II. Chuẩn bị. </b>



- GV: Giáo án, các tranh SGK, bộ đồ dùng tốn.
- HS: SGK, VBT, bộ đờ dùng tốn.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. KTBC : ( 5’)</b>


- Làm bảng con : 5 – 1 – 2, 5 - 2 - 1
- Nhận xét KTBC.


<b>B. Bài mới : </b>
<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
*Dạy bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>a. GT phép trừ 1 – 1 = 0(có mơ hình)</i>
- GV cầm trên tay 1 bơng hoa và nói:


- Cơ có 1 bơng hoa, cơ cho bạn Hạnh 1 bơng
hoa. Hỏi cơ cịn lại mấy bông hoa?


- GV gợi ý học sinh nêu: Cơ khơng cịn bơng
hoa nào.


- Ai có thể nêu phép tính cho cơ?


- GV ghi bảng và cho học sinh đọc: 1–1= 0
<i>b. Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0 </i>


- GV cho HS cầm trên tay mỗi em 3 que tính


và nói: Trên tay các em có mấy que tính?
- Cho HS làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi
cịn lại mấy que tính?


- Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0
- GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi HS đọc.
- GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và
3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống
nhau khơng?


- Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa
bằng mấy?


Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”
<i>c. Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4</i>


- GV đính 4 chấm trịn lên bảng và hỏi:
- Có 4 chấm trịn, khơng bớt đi chấm trịn
nào. Hỏi cịn lại mấy chấm trịn.


- Gọi học sinh nêu phép tính:
- GV ghi bảng và cho đọc.


<i>* GT phép tính 5 – 0 = 5 ( tt như 4 – 0 = 4)</i>
<b>2. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập( 15’) :</b>
<b>Bài 1: ( 5’)Học sinh nêu YC bài tập.</b>
- HS thực hành qua trò chơi " Đố bạn".
<i>* Củng cố 1 số trừ đi 0 ln cho hiệu bằng </i>
<i>chính số đó</i>



<b>Bài 2 ( 5’) Học sinh nêu YC bài tập.</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập.
- Gọi học sinh nêu kết qủa.


<i>* Củng cố cho hs phép cộng và phép trừ với</i>
<i>số 0 , phép cộng trong phạm vi 5, số 0 là </i>
<i>kết quả của phép trừ của 2 số bằng nhau</i>
<b>Bài 3: ( 5’) Học sinh nêu YC bài tập.</b>
a. GV cho Học sinh QS tranh rời nêu nội
dung bài tốn.


- Cho HS làm vào vở. Gọi học sinh lên bảng
chữa bài.


- HS QS trả lời câu hỏi.


- HS nêu: Có 1 bông hoa, cho bạn Hạnh
1 bông hoa. Cô khơng cịn bơng hoa nào
(cịn lại khơng bơng hoa).


- 1 – 1 = 0


- Học sinh đọc lại nhiều lần.


- 3 que tính.


- 0 que tính.
- 3 – 3 = 0



- Học sinh đọc lại nhiều lần.
- Giống nhau.


- Bằng khơng.


- Cịn lại 4 chấm trịn.


- 4 – 0 = 4


Bốn trừ không bằng bốn.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3...


- Học sinh làm phiếu cá nhân.
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3
4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 3 - 3 = 0
4 - 0 = 4 2 - 0 = 2 0 + 3 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b.HS làm tương tự
- GV chấm và nhận xét.


<i>* Củng cố cho hs tập biểu thị tranh bằng </i>
<i>phép tính trừ thích hợp</i>


<i><b>C. Củng cố – dặn dò: ( 5’) </b></i>
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét, tuyên dương



- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem
bài mới.


b. TT 2 – 2 = 0 (con cá)


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>………...</i>


<b></b>
<i>---Ngày soạn:………</i>


<i>Ngày dạy: Thứ …… ngày…….. tháng ……. năm 2016</i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 44: ON-AN (Tiết 1+2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Hs nhận biết được on, an, mẹ con, nhà sàn. Đọc được câu ứng dụng trong sgk.
* NDĐC: Giảm 2-3 câu hỏi phần luyện nói.


2. Kĩ năng :


- Đọc viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn.từ và câu ứng dụng cuối bài
3. Thái độ:



- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bé và bè bạn.


*QTE : - HS có quyền được học tập, được cha mẹ yêu thương , dạy dỗ. ( HĐ2)
- Quyền được kết giao bạn bè ( HĐ2)


<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV: bộ chữ học vần


- HS: Bộ chữ học vần, vở bài tập
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Đọc: ao bèo, cá sấu, kì diệu, rau cải
- Viết: cá sấu, kì diệu


<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
*Dạy vần mới(29’)


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>1. Hoạt động 1:(12’)</b>


<i>a. nhận diện vần</i>
<i><b>+ on</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Vần on do mấy âm ghép lại?


+ Muốn có tiếng con phải thêm âm gì vào đâu?
<b>+ an: thay âm o bằng âm a được vần mới là vần </b>
gì?


+ Muốn có tiếng sàn phảI thêm âm gì dấu gì?
+ So sánh 2 vần on, an


<i>b. Đọc từ ngữ ứng dụng(10’)</i>


rau non thợ hàn
hòn đá bàn ghế
- GV cho hs đọc từ ứng dụng


- Gv giải nghĩa các từ ứng dụng
- yêu cầu hs đọc nêu cấu tạo từ
<i>c. Hướng dẫn viết(7’)</i>


- on, an, mẹ con, nhà sàn
- Yêu cầu hs viết bảng con


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>2.Hoạt động 2: Luyện tập (29’)</b></i>
<i>a. Luyện đọc(9’)</i>


- Đọc bảng T1.
- Giới thiệu tranh.
+ Tranh vẽ gì?



- GV giới thiệu câu ứng dụng:
<b> Gấu mẹ....nhảy múa.</b>
- Đọc câu ứng dụng.


<i><b>*QTE: Các con có được bố mẹ chăm sóc u</b></i>
<i><b>thương khơng ?</b></i>


<i><b>+ Các con phải làm gì để thành mợt người con</b></i>
<i><b>ngoan</b></i>


<i><b>* Học sinh có quyền được học tập, được cha </b></i>
<i><b>mẹ yêu thương , dạy dỗ.</b></i>


- Đọc SGk


<i>b. Luyện viết(15’)</i>
- Theo dõi hướng dẫn
- yêu cầu hs viết vở
<i>c. Luyện nói(10’)</i>


+ Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?
+ Tranh vẽ mấy bạn?


+ Các bạn ấy đang làm gì?
+ Bạn của em là ai, học ở đâu?


<i><b>*QTE: Chúng ta có được kết bạn khơng?</b></i>


- gài tiếng con từ mẹ con đọc;cờ-


on- con- mẹ con


- nêu cấu tạo tiếng con.
- gài vần an: đọc a- nờ- an


- gài tiếng sàn từ nhà sàn đọc: sờ-
an- san-huyền sàn nhà sàn. nêu
cấu tạo tiếng sàn.


-3 hs đọc cá nhân
- hs lắng nghe


- học sinh đọc cn , nhóm


- hs quan sát
- Viết bảng con


- hs đọc


- Quan sát, nhận xét


- HS đọc từ,đoạn ,cả câu.


- Có ạ


- hs : học tập thật giỏi, vâng lời bố
mẹ


- Viết vở tập viết: an,on
mẹ con, nhà sàn



- đọc tên bài luyện nói: bé và bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>+ Chúng ta có quyền được kết giao bạn bè.</b></i> <sub>- Có ạ.</sub>
<b>C. Củng cố dặn dị(3’)</b>


- 1hs đọc tồn bài trong sgk


- Trị chơi tìm tiếng mới có vần an, on.


- Dặn hs về học bài, làm bài tập chuẩn bị bài sau.
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>………...</i>


<b></b>
<b>---Toán</b>


<b>Tiết 43: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:


- Củng cố về: thực hiện được Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho 0.
2. Kĩ năng:


- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
3. Thái độ:



- Ý thức học bài và làm bài tự giác
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, SGK, Vở bài tập
- HS: Vở bài tập, vở ô li


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’) </b>
- Gọi hs tính:


3- 3= 4- 0=
5- 5= 2- 0=
- Nhận xét giờ học.
<b>B. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài( 1’)</b>
<b>* Dạy bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1: HD học sinh luyện tập:</b>
<i><b>Bài 1:( 5’) Học sinh nêu cầu của bài:</b></i>
- Cho HS thực hiện trò chơi: "Đố bạn".
- Giáo viên nhận xét sửa sai.


<i>* Củng cố cho hs cách tính nhẩm, phép trừ</i>
<i>hai số bằng nhau , và phép trừ 1 số đi 0</i>
<b>Bài 2 ( 5’) Gọi nêu yêu cầu của bài?</b>



- GV hỏi HS khi làm dạng toán theo cột dọc
cần chú ý điều gì?


- Cho HS làm vào vở.


- Học sinh lắng nghe.
- HS đố:


5 - 4 = 1 4 - 0 = 4 3 - 3 = 0
5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 2


- Viết kết quả thẳng cột với các số
trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho HS đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau
trong tổ.


- Giáo viên nhận xét học sinh làm.


<i>* Củng cố cho hs cách trừ trong phạm vi</i>
<i>các số đã học, và cách đặt tính theo hàng</i>
<i>dọc.</i>


<b>Bài 3: ( 5’) Học sinh nêu cầu của bài:</b>


- GV hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như
thế nào? Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần?
- GV cho HS làm phiếu và nhận xét.


<i>* Củng cố cho hs cách tính giá trị biểu thức</i>


<i>số có đến 2 dấu tính ở dạng đơn giản</i>


<b>Bài 4:( 5’) Học sinh nêu cầu của bài:</b>
- Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
- Làm mẫu 1 bài:


5 – 3 … 2
2 = 2


<i>*Củng cố cho hs cách so sánh các số đã</i>
<i>học, luyện tính trừ trong phạm vi các số đã</i>
<i>học</i>


<b>Bài 5( 5’) : Học sinh nêu cầu của bài:</b>
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập


- Gv cho hs quan sát tranh của từng phần .
gợi ý cho hs nêu bài tốn và viết phép tính
- Cho lớp làm phép tính vào bảng con.


<i>* Củng cố cho học sinh quan sát tranh , nêu</i>
<i>được bài toán và phép tính tương ứng</i>


<i><b>C. Củng cố dặn dị: ( 5’)</b></i>
- Hỏi tên bài, hỏi miệng.


3 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 4 = ? , 5 – 0 = ?
- GV nhận xét giờ học.



- HS về xem lại bài và xem trước bài hôm
sau.


- Thực hiện phép trừ từ trái sang
phải. Hai lần.


- HS làm vào phiếu và chữa bài:
2 - 1 - 1 = 0 3 - 1 - 2 = 0
4 - 2 - 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2


- Tính kết quả rồi so sánh.
- HS làm miệng:


5 - 3 = 2 3 - 3 < 1
5 - 1 > 3 3 - 2 = 1
- Học sinh làm bảng con:
4 - 4 = 0 3 - 3 = 0


- Học sinh nêu.
- hs làm miệng


HS cả lớp.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>………...</i>


<b></b>



<i>---Ngày soạn:………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 45: ÂN – Ă – ĂN (Tiết 1+2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


- Hs nhận biết được ân, ă, ăn, cái cân, con trăn. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng
dụng trong sgk


* GT: Giảm 2-3 câu hỏi phần luyện nói.
2. Kĩ năng


- Đọc viết được : ân, ă- ăn , cái cân, con trăn.từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nặn đồ chơi


3. Thái độ:


*QTE: - Quyền được học tập vui chơi ( HĐ3)
- Quyền được kết giao bạn bè ( HĐ3)


<b>II. Chuận bị</b>


- Gv: Bộ chữ học vần


- Hs: bộ chữ học vần, vở bài tập
<b>III. Họat động dạy- học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



- Đọc; on,an, rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế
- Viết: nhà sàn, mẹ con


<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>*Bài mới(29’)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>1. Hoạt động 1(12’)</b>


<i>a. nhận diện vần</i>
<b>+ ân</b>


+ Vần ân do mấy âm ghép lại
- Yêu cầu hs ghép bảng gài


+ Muốn có tiếng cân phải thêm âm gì vào
đâu?


- Yêu cầu học sinh gài


+ Muốn có từ cái cân ta thêm tiếng gì?
- HS đọc lại bài . nêu cấu tạo tiếng cân
<b>+ ăn: Thay âm â bằng âm ă được vần mới là</b>
vần gì?


- Yêu cầu hs gài vần ăn



+ Muốn có tiếng trăn phải thêm âm gì vào
đâu?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


- vần ân do 2 âm ghép lại: âm â và âm
n


- gài vần ân đọc: ớ- nờ- ân


- ta phải thêm âm c vào trước vần ân
- gài tiếng cân từ cái cân đọc: cờ- ân-
cân


- ta thêm tiếng cái
- nêu cấu tạo tiếng cân


- vần ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu hs gài tiếng trăn


+ Muốn có từ con trăn ta thêm tiếng gì ?
- hs gài bảng


- 2 học sinh đọc toàn bài
+ So sánh 2vần: ăn, ân


<i>b. Đọc từ ngữ ứng dụng(10’)</i>


bạn thân khăn rằn


gần gũi dặn dò
- 1 học sinh đọc


- gv giải nghĩa từ


- hs đọc lại các từ ứng dụng và nêu cấu tạo.
<i>c.Hướng dẫn viết(7’)</i>


- GV hướng dẫn hs viết


<i><b>- ân, ăn, cái cân, con trăn</b></i>
- Yêu cầu hs viết bảng con


<b>Tiết 2</b>
<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<i>a. Luyện đọc ( 10’)</i>


- GV cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉ bất kì âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó
- Luyện câu:


+ Trong tranh có những gì?


+ Tìm tiếng có chứa vần ăn, ân trong câu
- Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét.
<i>b.Luyện viết:( 15’)</i>


- Hướng dẫn HS viết vần ăn, ân, con trăn,


cái cân vào vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ
HS còn lúng túng


- Nhận xét, tuyên dương bài viết, cách viết.
<i>c. Luyện nói: ( 10’)</i>


- Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
+ Em đã bao giờ được nặn đồ chơi chưa?
+ Em thường nặn những thứ gì ?


- ta thêm âm tr vào trước vần ăn


- gài tiếng trăn từ con trăn


- ta thêm tiếng con vào trước tiếng
trăn


- hs ghép con trăn


đọc; trờ-ăn- trăn- con trăn
- nêu cấu tạo của tiếng trăn
- hs so sánh


- hs đọc


- hs lắng nghe



- đọc cá nhân, nhóm


- hs quan sát
- viết bảng con


- hs đọc cá nhân đờng thanh
- Cá nhân, nhóm , lớp


- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh trả lời


+ Hai bạn đang chơi với nhau...
+ thân, lặn.


- 6 em. Cá nhân, nhóm , lớp
Đọc lại.


- HS luyện viết ở vở tập viết.


- đọc tên bài luyện nói: Nặn đồ chơi.
- Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
GV.


- HS trả lời câu hỏi của giáo viên
- Rồi ạ


- Em thường nặn: con cá , con chim,
người…..


- Em có



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Em có thích nặn đồ chơi không?


- GD HS biết yêu quý những sản phẩm của
mình làm ra.


<i><b>*QTE: Các con có thường được vui chơi</b></i>
<i><b>với bạn bè khơng ?</b></i>


<i><b>- Các em có quyền được học tập vui chơi</b></i>
<i><b>- Quyền được kết giao bạn bè</b></i>


- Có ạ


- Hs lắng nghe


<b>C. Củng cố dặn dị (3’)</b>
- 1hs đọc tồn bài trong sgk


- Trị chơi tìm tiếng mới có vần ân,ăn
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>………...</i>
<b> </b>


<b>---Toán</b>



<b>Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức


- Biết thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.Phép cộng
một số với 0 Phép trừ một số cho 0, trừ hai số bằng nhau.


2.Kĩ năng :


- Làm thành thạo phép trừ đúng , chính xác
3.Thái độ


- Có ý thức học tập tự giác
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, SGK, vở bài tập
- HS: Vở bài tập, vở ô li


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi hs lên bảng làm bài:
+ Tính:


2- 1- 1= 3- 1- 2=
5- 3- 0= 4- 0- 2=
+ (>, <, =)?


5- 3 ... 2 3- 3 ... 1
5- 1 ... 3 4- 0 ... 0


- Gv nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
* Dạy bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>1. Hoạt động 1: (10’)</b>


<b>Bài 1: Tính:</b>


- Yêu cầu hs tính theo cột dọc.


5 4 2 5 4
+ + + - -
3 1 2 1 3
- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.


<b> Bài 2: Tính:</b>


- Cho hs tự làm bài rồi chữa.


2+ 3= 5 4+ 1= 5 1+ 2= 3 3+ 1= 4
3+ 2= 5 1+ 4= 5 2+ 1= 3 1+ 3= 4
- Cho hs nhận xét bài làm.


<b>2.Hoạt động 2:(15’)</b>
<b>Bài 3: (>, <, =)?</b>


- Cho hs nêu cách điền dấu.
- GV nêu yêu cầu BT3.



- Gọi HS lên bảng làm bài tập. GV bao quát
lớp, giúp đỡ HS yếu.


- GV cùng HS sữa bài.


4 + 1 > 4 5 – 1 > 0 3 + 0 = 3
4 + 1 = 5 5 – 4 < 2 3 – 0 = 3


Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- GV nêu yêu cầu BT4.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài
tốn rời viết phép tính thích hợp vào ơ trống.
+ Câu a: Có 3 con chim đang đậu trên sợi dây,
hai con chim đang bay lại. Hỏi có tất cả bao
nhiêu con chim?


+ Câu b: Có 5 con chim đang đậu trên cành cây,
hai con chim bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con
chim?


- Gọi 2HS lên bảng làm.


- GV cùng HS sửa bài trên bảng


3 + 2 = 5


5 - 2 = 3



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


- Hs làm bài.


- 2 hs làm trên bảng.


- Hs nhận xét.
- Hs kiểm tra chéo.


- Hs tự làm bài.


- 5 hs chữa bài trên bảng.


- 3 hs lên bảng làm.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.


- HS quan sát hình vẽ nêu bài
tốn và viết phép tính thích hợp.


- 2HS làm bài trên bảng, lớp làm
bảng con(vở).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho hs nhận xét.


<b>C. Củng cố- dặn dò:(3’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>



<i>………</i>
<i>………...</i>


<b></b>
<i>---Ngày soạn:………</i>


<i>Ngày dạy: Thứ …… ngày…….. tháng ……. năm 2016</i>
<b> Tập viết</b>


<b>Tiết 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO…</b>
<b>I.Mục Tiêu: </b>


1. Kiến thức


- Hs viết đúng các chữ cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài,
2. Kĩ năng:


- Viết chữ thường cỡ nhỡ đúng kiểu đều nét đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn
đúng khoảng cách giưa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết


3. Thái độ:


- Ý thức tự rèn chữ viết đẹp. giữ vở sạch
<b>II.Chuẩn bị</b>


Gv viết mẫu: cái kéo, trái đào,sáo sậu,líu lo,hiểu bài,yêu cầu
HS: vở tập viết


<b>III. Hoạt động dạy-học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



- Gọi 2HS lên bảng viết lại một trong các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ…
<b>- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp </b>


<b>B.Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài (1’)</b>
* Dạy bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1.Hoạt động 1( 10’)</b>


<i>* Hướng dẫn HS viết bảng con</i>


- GV vừa viết mẫu trên khung ô li vừa nêu lại quy
trình viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ.


+ Từ: cái kéo gờm có 2 tiếng, tiếng cái có chữ c
nối liền vần ai cao 2 ô, dấu sắc đặt trên chữ a.
Tiếng kéo chữ k nối liền vần eo( k cao 5 ô, eo cao


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2 ô), dấu sắc đặt trên chữ e.


- Cho HS xem mẫu trình bày ở bảng con từ cái
kéo.


- GV yêu cầu HS viết vào bảng con từ cái kéo


- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp
- Tương tự GV hướng dẫn các từ còn lại.
- cho hs quan sát mẫu


- HS thực hành viết bảng con
- GV nhận xét


<b>2. Hoạt động 2 ( 15’)</b>
<i>a. Học sinh luyện viết VTV</i>


- GV nêu yêu cầu HS viết vào vở tập viết.
- GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi, nối
nét…


- Tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở HS viết
chưa đẹp.


<b>C. Củng cố, dặn dò ( 5’)</b>


- GV hỏi lại: Chúng ta vừa viết tập viết những từ
nào?


- Cho 2HS thi viết nhanh, viết đẹp một từ trên
bảng.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- Dặn HS về nhà luyện viết thêm cho chữ ngày
càng đẹp hơn.



- GV nhận xét tiết học.


- HS quan sát mẫu
- HS viết bảng con


- HS quan sát mẫu


- HS viết bảng con


- HS viết vào vở


- HS nhắc lại: cái kéo, trái đào,
sáo sậu…


- 2HS thi viết, lớp cỗ vũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>………</i>
<i>………...</i>
<b> </b>


<b>---Tập viết</b>


<b>Tiết 10: CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN , BÀN GHẾ…</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


1. Kiến thức:


- HS viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, bàn ghế, dặn dị, khơn lớn,...
2. Kĩ năng:



- Viết chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn
đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1


3. Thái độ:


- Ham học môn tập viết từ đố các em có ý thúc rèn chữ viết đẹp
<b>II.Chuẩn bị</b>


- Gv: viết mẫu: chú cừu, rau non, thợ hàn, khơn lớn, dặn dị, cơn mưa
- HS vở tập viết.


<b>III. Hoạt động dạy- hoc</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2HS lên bảng viết lại một trong các từ cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo…
<b>- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp </b>


<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1.Hoạt động 1( 10’)</b>
<i>*Hướng dẫn HS viết</i>


- GV vừa viết mẫu trên khung ơ li vừa nêu lại
quy trình viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ.



+ Từ: chú cừu gờm có 2 tiếng, tiếng chú có âm
ch nối liền chữ u, dấu sắc đặt trên đầu chữ u.
Tiếng cừu có âm c nối liền vần ưu và dấu
huyền đặt trên đầu chữ ư.


- Cho HS xem mẫu từ chú cừu.


- GV yêu cầu HS viết vào bảng con từ chú cừu
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.
- Tương tự GV hướng dẫn các từ còn lại.


- Cho hs quan sát mẫu


- HS quan sát.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS thực hành viết bảng con
- GV nhận xét


<b>2. Hoạt động 2( 15’)</b>
<i>* Học sinh luyện viết VTV</i>


- GV nêu yêu cầu HS viết vào vở tập viết.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở tư thế ngồi, nối
nét…


- Tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở HS
viết chưa đẹp.



<b>C. Củng cố, dặn dò ( 5’)</b>


- GV hỏi lại: Chúng ta vừa viết tập viết những
từ nào?


- Cho 2HS thi viết nhanh, viết đẹp một từ trên
bảng.


- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.


- HS quan sát mẫu


- HS viết bảng con


- HS viết vào vở


- HS nhắc lại: chú cừu, rau non,
thợ hàn, dặn dò…


- 2HS thi viết, lớp cỗ vũ


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>………</i>
<i>………...</i>


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 11</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình
trong tuần qua.


- Đánh giá ý thức của học sinh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS: Lớp trưởng, tổ trưởng chuẩn bị sổ theo dõi hoạt động của các thnàh viên trong
lớp.


<b>III.Hoạt động chủ yếu</b>


<b>A.Đánh giá hoạt động tuần 11</b>
<b>1.Sinh hoạt trong tổ</b>


- Tổ trưởng cho các thành viên trong tổ sinh hoạt


- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá các thành viên trong tổ mình


2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần.
3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 11


<i>3.1. Nền nếp</i>


- Chuyên cần:...
...


- Giờ giấc:...
- Ôn bài:...


- Trang phục,ý thức Đội:...
<i> 3.2.Học tập</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>3.3.Đạo đức</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>3.4.Lao động, thể dục, vệ sinh</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>3.5.Các hoạt động khác</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b>B.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 12.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×