Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giáo án lớp 1 - tuần 15 - Uyên()18-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.02 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>
<i><b>Ngày soạn: 14/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 2,17/12/2018</b></i>


<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI 60: OM – AM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp hs đọc được om, am, làng xóm, rừng tràm. Đọc được từ và câu</b>
ứng dụng.


- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm đúng, chuẩn khi đọc. Luyện nói lưu lốt, tự </b>
nhiên. Rèn


chữ, giữ vở


<b>3. Thái độ: Giáo dục hs biết yêu quý moi người. Hứng thú học tập.</b>
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


<b>- Giúp hs bước đầu đọc được om, am, làng xóm, rừng tràm. Đọc được từ và câu</b>
ứng dụng.


- Giúp HS viết đúng được: om, am, làng xóm, rừng tràm
- HS luyện nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


Gv: Tranh SGK,, phần mềm Tập viết, (CNTT)
Hs: bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1.1. Đọc: Yêu cầu đọc bài 59 (phông
chiếu)


1.2. Viết: xinh tươi, lênh khênh
- Gv Nxét, tuyên dương.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
2.2. Dạy vần:
<i>om</i>


a) Nhận diện vần: om
- Ghép vần om



- Em ghép vần om ntn?
- Gv viết: om


- So sánh vần om với on


b) Đánh vần:


- Gv HD: o - m - om.
<i>xóm</i>


- 6 Hs đọc, lớp đọc
- Hs viết bảng con.


Hs ghép om


- ghép âm o trước, âm m
sau


- Giống đều có âm o đầu
vần, Khác vần om có âm m
cuối vần, vần on có âm n
cuối vần.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng


Hs đọc
Hs viết


Hs ghép



Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ghép tiếng xóm


- Có vần om ghép tiếng xóm. Ghép
ntn?


- Gv viết :xóm


- Gv đánh vần: xờ - om - xom - sắc -
xóm.


<i>làng xóm</i>


* Trực quan tranh :làng xóm
(CNTT)


+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Có tiếng " xóm" ghép từ : làng
xóm.


- Em ghép ntn?
- Gv viết: làng xóm
- Gv chỉ: làng xóm
om - xóm - làng xóm


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: om



- Gv chỉ: om - xóm - làng xóm.
<i>am ( 7')</i>


( dạy tương tự như vần om)
+ So sánh vần am với vần om


- Gv chỉ phần vần


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam


+ Tìm tiếng mới có chứa vần om
(am), đọc đánh vần.


Gv giải nghĩa từ (CNTT)
- Nxét, đánh giá


<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
<i>om, am</i>


* Trực quan: om, am (phần mềm TV)


+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần
om, am?


+ So sánh vần om với am?


+ Khi viết vần om, am viết thế nào?
- Gv Hd cách viết



- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao,
rộng


thanh.


- Hs ghép.


- ghép âm x trước, vần om
sau dấu sắc trên o.


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng
thanh.


+ Hs Qsát


+ Cảnh làng xóm
- Hs ghép


- ghép tiếng làng trước rồi
ghép tiếng xóm sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs: từ mới: làng xóm,
tiếng mới là tiếng xóm, vần
om


- 3 Hs đọc, đồng thanh



+ Giống đều có âm m cuối
vần.


+ Khác âm đầu vần a và
o.


- 6 Hs đọc, lớp đọc


Hs nhẩm rồi đọc


- 2 Hs nêu: chịm, đom
đóm, trám, cam và đánh
vần.


- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4
từ


- Lớp đồng thanh.


+ Vần om gồm âm o trước,
âm m sau. am gồm a trước
m sau. o, a, m cao 2 li.


Hs ghép


Hs đọc


Hs quan sát


Hs ghép



Hs đọc


Lắng nghe


Hs nhẩm


Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HD Hs viết yếu


- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.


<i>làng xóm, rừng tràm (tương tự)</i>
<b>3. Củng cố: ( 5')</b>


- 3 HS đọc lại bài


+ Giống đều có âm m cuối
vần.


+ Khác âm đầu vần o và a.
+ viết liền mạch từ âm o(a)
sang m


- Hs viết bảng con
- Nxét bài bạn


Hs viết



<b>Tiết 2</b>
<b>4. Luyện tập </b>


a) Đọc( 15')


a.1) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1(123) (CNTT)
+ Tranh vẽ gì?


- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?


+ Từ nào chứa vần am?
- Gv chỉ từ


+ Đoạn thơ có mấy dịng? Mỗi dịng
có mấy tiếng?


- Gv HD: Đọc theo nhịp 3/3. Khi đọc
hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu
phẩy.


- Gv đọc mẫu HD, chỉ
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.


* Trực quan: tranh 2 SGK (123)
(CNTT)



- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận
+ Trong tranh vẽ gì?


+Tại sao bé lại cảm ơn chị?


+Em đã bao giờ nói : Em xin cảm ơn
<i>chưa?</i>


+Khi nào ta phải nói lời cảm ơn
người khác?


+ Gọi 1 số HS lên nói lời cảm ơn
trước lớp


- Gv nghe Nxét uốn nắn, đánh giá.
<i>*Hs có bổn phận phải kính trọng và </i>
<i>biết ơn các thầy cơ giáo.</i>


<i>- Biết nói lời cảm ơn khi được chia </i>
<i>sẻ, giúp đỡ. </i>


- 6 Hs đọc, đồng thanh


- Hs Qsát


- Tranh1:vẽ trời mưa to
cành cây bị gãy.



Tranh2: cây có nhiều quả
và mặt trời đỏ chói.


- 1 Hs đọc: Mưa tháng...
... trái
bòng.


+ trám, rám, tám
- 2 Hs đọc


+ ... có 2 dịng, mỗi dịng
thơ có 6 tiếng.


- 8 Hs đọc, lớp đọc.


- 2 Hs đọc tên chủ đề: Nói
lời cảm ơn


- Hs Qsát tranh thảo luận
theo cặp bàn,


1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và
ngược lại


+ Vẽ chị cho em quả bóng
bay


...



- Đại diện 6 số Hs lên trình
bày


- Lớp Nxét
- Hs nêu


Hs đọc


Hs quan sát


Hs đọc


Hs lớp đọc


Hsquan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: om, am, làng xóm,
rừng tràm


- Gv viết mẫu vần om HD quy trình
viết, khoảng cách,…


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>5. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>


- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?



- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 61.


- Mở vở tập viết bài 60 (34
+ 35)


- Hs viết bài


- Hs thi tìm
- Hs trả lời
- 2 Hs đọc


Hs viết bài


Hs trả lời


<b>MĨ THUẬT: GV chuyên dạy</b>
<b></b>


<b>---TOÁN</b>


<b> TIẾT 57: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1.Kiến thức: Giúp hs thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 9. Viết được </b>


các phép tính thích hợp với hình vẽ.


- Các BT cần làm : Bài tập1 (cột 1,2), BT2( cột 1), BT3 ( cột 1, 3 ), BT4
<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năngvận dung làm tính thành thạo, chính xác. </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục hs hay học hỏi, tìm tịi say mê học toán.</b>
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


<b>- Giúp hs bước đầu thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 9. Viết được các </b>
phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng toán.
- HS: Bộ đồ dùng thực hành


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HSKT</b>
<b>1. Bài cũ: (5)</b>


-Đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9
-Bảng con: 9 - 5 + 3 =
4 + 2 + 3 = 9 - 6 + 5 =
<b>2. Bài mới(30):</b>


<b>*Bài 1: (cột 1, 2) Tính.</b>
-NX chữa bài.



a, 8 + 1 = 9 9 - 8 = 1
1 + 8 = 9 9 - 1 = 8


? Vận dụng bảng cộng, trừ nào để thực
hiện.


Cột 3, 4 dành cho hs khá, giỏi


-2 HS nêu yêu cầu.
+HS làm bài.


+Chữa miệng-4 HS 4
cột.


-Bảng cộng, trừ 9


Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép</i>
<i>cộng và phép trừ. </i>


<b>Bài 2 : (cột 1) Số </b>
5 + ... = 9


4 + ... = 8
2 + ... = 9


<i>Cc về bảng cộng, trừ 9</i>



- Hs làm bài, đọc kết
quả.


- đổi chéo bài kiểm tra
- Cột 2, 3 dành cho hs
khá, giỏi


Hs đọc


Hs kiểm tra


<b> *Bài 3: (cột 1,3) Điền dấu > ,< ,= ?</b>


Hướng dẫn H vận dụng bảng cộng, trừ đã
học để điền số thích hợp.


-NX chữa bài:


5 + 4 .... 9 9 – 0 ... 8
9 – 2 ... 8 4 + 5 ...
5 + 4


<i>Cc so sánh trong phạm vi 9</i>


-2 HS nêu yêu cầu.
+1 HS làm mẫu và nêu
cách thực hiện.


+HS làm bài. Đổi bài
kiểm tra KQ.



- Cột 2 dành cho hs khá,
giỏi


Hs lắng nghe


Hs làm bài


<b>*Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>


-Chú ý: Phép tính phù hợp với bài tốn nêu
ra.


-NX chữa bài.


Phép tính: 4 + 5 = 9


<i>Cc biểu thị tình huống bằng phép tính </i>


-Quan sát tranh viết
phép tính tương ứng và
nêu bài tốn.


Hs quan sát
tranh


<b>Bài 5:Hình bên có mấy hình vng ? </b>
<b>(hs khá, giỏi)</b>


-Có 5 hình vng.


<b>3 Củng cố-Dặn dị:(5)</b>
-GV củng cố ND ơn tập.


Hướn dẫn bài 2 học buổi chiều.


-HS thảo luận nhóm 4.
+Đại diện trả lời.


Hs thảo luận




<b>---</b>
<i><b>---Ngày soạn: 15/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 3, 18/12/2018</b></i>


<b>THỂ DỤC: GV chuyên dạy </b>
<b></b>


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp hs</b>


-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.



- Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.


<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục hs tính tự giác đi học đều và đúng giờ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
- Kĩ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


- Giúp Hs bước đầu nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Giúp Hs nhận biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Giúp Hs biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Tranh ảnh (CNTT). Đồ vật chơi sắm vai: chăn, gối, đồ chơi,…
- HS: VBT


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HSKT</b>
<b>HĐ 1: H tự liên hệ (10')</b>


- Hằng ngày, em đi học như thế nào
( chuẩn bị, xuất phát, trên đường
đi...)?


- Đi học như thế có đều và đúng giờ
không?



- GV nhận xét.


<b>HĐ2: Làm bài tập 5 theo cặp (10')</b>
* GV hướng dẫn thảo luận nội dung
tranh bài tập 5:


- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm
gì?


- Các bạn gặp khó khăn gì?


- Các em học tập được điều gì ở các
bạn?


- Kiểm tra kết quả thảo luận


<i>*KL: Gặp trời mưa gió nhưng các bạn </i>
vẫn đi học bình thường, khơng quản
ngại khó khăn. Các em cần noi theo
các bạn đó để đi học đều.


<b>HĐ3: Trị chơi sắm vai ( bài tập 4) </b>
<b>(10')</b>


* G giới thiệu hai tình huống ở các tranh
theo bài tập 4 và yêu cầu các nhóm H
thảo luận về cách giải quyết.


- Các bạn Hà, Sơn đang làm gì?


- Hà, Sơn gặp chuyện gì?


- Bạn Hà, bạn Sơn sẽ phải làm gì khi
đó?


<i><b>* Gv tổng kết :</b></i>


Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh
chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp
bị muộn.


Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để


- H kể việc đi học của
mình trước lớp


- Từng cặp H thảo luận


- H trình bày kết quả,
bổ sung ý kiến


- Các nhóm H thảo
luận, phân vai, chuẩn
vị thể hiện qua trò chơi
sắm vai


- Theo từng tình


huống, H thực hiện trị
chơi.



- H nhận xét về việc
thực hiện trò chơi của
các bạn.


Hs kể


Hs thảo luận


Hs lắng nghe


Hs thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đến lớp học, như thế mới là đi học
đều.


<b>HĐ4: Hướng dẫn H đọc phần ghi </b>
<b>nhớ ( 5')</b>


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp hs làm được phép tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích</b>
hợp với hình vẽ.



<b>2. Kĩ năng: Rèn hs biếtvận dụng, tính và giải tốn thành thạo, chính xác.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và luôn hứng thú học tập.</b>


<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


<b>- Giúp hs biết làm được phép tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với</b>
hình vẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tranh SGK, bộ đồ toán.
- HS: Bộ đồ dùng toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động ủa</b>


<b>HSKT</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>


-Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
-Làm bảng con: 9 – 1 – 2 =


2 + 7 – 5 =
Gv nhận xét, đánh giá
<b>2. Bài mới (15’) </b>


a) Hướng dẫn thành lập bảng cộng trong
phạm vi 10.



2 hs đọc


Lớp làm bảng con


Hs đọc
Hs làm bài


Hướng dẫn H quan sát tranh 1 (CNTT)


Yêu cầu H quan sát tiếp tranh 3, 4, 5
theo tổ (mỗi tổ quan sát 1 tranh và viết
phép tính)


Quan sát tranh 1 SGK,
nêu bài tốn


Lập phép tính: 9 + 1 =
10


1 + 9 =
10


Tương tự với tranh 2
Phép tính: 8 + 2 = 10
2 + 8 = 10
Từng tổ quan sát tranh
và viết phép tính vào
bảng con


T1: 7 + 3 = 10


3 + 7 = 10
T2: 6 + 4 = 10
4 + 6 = 10


Hs quan sát
tranh


Hs lập phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

T3: 5 + 5 = 10
b) Hướng dẫn H ghi nhớ bảng cộng


trong phạm vi 10
G xoá dần bảng
<b>3) Thực hành (15’).</b>
<b>*Bài 1: Tính </b>


a, HD mẫu (phơng chiếu)


+ Viết số 0 thẳng hàng với số 1 và số 9.
+ Viết số 1 lùi sang trái.


b, 1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
9 – 1 = 8


<i>Củng cố mqh giữa p/cộng và phép trừ.</i>
<i>Tính cộng trong phạm vi theo cột dọc và</i>
<i>hàng ngang </i>



H đọc thuộc


H nêu yêu cầu, làm
bài, chữa bài


Hs đọc thuộc


Hs lắng nghe


<b>*Bài 2: Điền số </b>


-Tổ chức trò chơi: (Phơng chiếu)
-Tun dương nhóm thắng cuộc.


+Các số cần điền : 7 7 6 4 8 9
10


<i>Cc về cộng trong phạm vi 10</i>


-1 HS nêu yêu cầu.
+HS thảo luận nhóm.
+Đại diện nhóm lên thi


Hs nêu
Hs thảo luận


<b>*Bài 3: Viết phép tính thích hợp. </b>
Gv đưa tranh (CNTT)


-NX chữa bài.


Phép tính


6 + 4 = 10


<i>Cc biểu thị tình hng trong tranh bằng</i>
<i>phép tính </i>


<b>3. Củng cố, dặn dị:(5)</b>


- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi
10.


-Gv nhận xét tiết học.


-2 HS nêu yêu cầu.
+Quan sát tranh, nêu
bài toán viết phép
tính .


+ Nêu miệng kết quả.


Hs nêu
Hs quan sát


<b> THỦ CÔNG </b>
<b>GẤP CÁI QUẠT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>



<b>1. Kiến thức: Giúp hs biết gấp cái quạt</b>


<b>2. Kĩ năng: Rèn hs gấp đươc cái quạt đơn giản</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học</b>
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


<b>- Giúp Hs bước đầu biết gấp cái quạt</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: Giấy màu, bìa và dụng cụ: Thước, kéo, hồ...
- Hs: Giấy màu, keo dán


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò Hoạt động<sub> Của HSKT </sub></b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gấp đoạn thẳng cách đều
- GV nhận xét chung
<b>3. Bài mới: (25’)</b>


a) Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
b) Vào bài:


<b>*HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét</b>
- GV giới thiệu quạt mẫu.


- Định hướng cho HS quan sát
<b>* HĐ2: Hướng dẫn mẫu</b>
Bước 1:



- Đặt tờ giấy màu lên mặt bàn và gấp các
nếp cách đều


Bước 2:


- Gấp đơi hình trên, dùng chỉ hay len buộc
chặt phần giữa và dùng hồ dán lên nếp gấp
(cho hS xem hình 4 SGV215 )


Bước 3:


- Gấp đơi (hình 4) , dùng tay ép chặt để
thành hình 5. Khi hồ khơ, mở ra ta được
chiếc quạt


<b>*HĐ3: Thực hành</b>


-GV hướng dẫn lại từng bứơc


- HS thực hành các nép gấp cách đều trên
giấy


<b>4. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Trò chơi: Thi gấp nhanh
- Nhận xét tiết học


- Về nhà chuẩn bị giấy màu để gấp quạt
vào tiết sau


Hs thực hiện



Hs lắng nghe


Hs quan sát


Hs lắng nghe


- Theo dõi và thực hiện


Hs chơi


Hs làm theo


Hs lắng nghe


Hs quan sát


Hs lắng nghe


Hs làm theo


Hs chơi


<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI 61: ăm - âm </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp hs đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Đọc được từ và câu </b>


ứng dụng.


- Viết được: ăm, âm, ni tằm, hái nấm


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Giúp hs biết đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Đọc được từ và câu ứng </b>
dụng.


- Giúp hs viết được: ăm, âm, ni tằm, hái nấm


- HS luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Gv: Tranh SGK, phần mềm Tập viết (CNTT
Hs: bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1.1. Đọc. bài 60 trong SGK (phông
chiếu)


1.2. Viết: trái cam, tối om


- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<b>2.2. Dạy vần:</b>


ăm( 8')
<b>a) Nhận diện vần:ăm </b>
- Ghép vần: ăm


- Em ghép vần :ăm ntn?
- Gv viết: :ăm


- So sánh vần :ăm với am


<b>b) Đánh vần: </b>


- Gv HD: ă - m - :ăm. khi đọc nhấn ở
âm ă.


<i>tằm</i>
- Ghép tiếng tằm


- Có vần :ăm ghép tiếng tằm. Ghép
ntn?


- Gv viết:tằm


- Gv đánh vần: tờ - ăm - tăm- huyền


-tằm .


<i>nuôi tằm</i>


* Trực quan : nuôi tằm (CNTT)
+ Đây là con gì?


+ Dùng để làm gì?...


- Có tiếng "tằm" ghép từ : nuôi tằm
- Em ghép ntn?


- Gv viết:nuôi tằm


- 6 Hs đọc, lớp đọc
- Hs viết bảng con.


- Hs ghép :ăm


- ghép âm ă trước, âm m sau


- Giống đều có âm m cuối
vần, Khác vần :ămi có âm ă
đầu vần, vần am có âm a
đầu vần.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng
thanh.


- Hs ghép.



- ghép âm t trước, vần ăm
sau và dấu huyền trên a.
- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng
thanh.


- Hs Qsát
+ Con tằm


+ Để lấy tơ dệt vải, con tằm
để ăn,...


- Hs ghép


- ghép tiếng nuôi trước rồi
ghép tiếng tằm sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh


Hs đọc
Hs viết


Hs ghép


Hs lắng nghe


Hs đọc


Hs ghép



Hs đọc


Hs quan sát


Hs ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv chỉ: : nuôi tằm
:ăm - tằm - nuôi tằm


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: :ăm


- Gv chỉ: :ăm - tằm - nuôi tằm.
<i>âm ( 7')</i>


( dạy tương tự như vần ăm)
+ So sánh vần âm với vần ăm
- Gv chỉ phần vần


:ăm - tằm - nuôi tằm
:âm - nấm - hái nấm
<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
tăm tre mầm non


đỏ thắm đường hầm
+ Tìm tiếng mới có chứa vần ăm
(âm), đọc đánh vần.


Gv giải nghĩa từ ( qua tranh CNTT)
- Nxét, tuyên dương.



<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
<i>ăm, âm</i>
* Trực quan: ăm, âm (Phần mềm TV)


+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi vần
ăm, âm?


+ So sánh ần ăm, âm viết thế nào?


- Gv Hd cách viết


- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao,
rộng


- HD Hs viết yếu


- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.


<i>nuôi tằm, hái nấm (tương tự)</i>


- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs: từ mới nuôi tằm, tiếng
mới là tiếng tằm, …vần ăm.
- 3 Hs đọc, đồng thanh


+ Giống đều có âm m cuối
vần.


+ Khác âm đầu vần ă và â.



- 2 Hs đọc, đồng thanh


- 2 Hs: tăm, thắm, mầm,
hầm và đánh vần.


- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ
- Lớp đồng thanh.


+ Vần ăm gồm âm ă trước,
âm m sau, vần âm gồm â
trước m sau. ă, â m cao 2 li.
+ Giống đều có âm m cuối
vần


+ Khác âm đầu vần ă và â.
- Hs nêu: viết liền mạch từ ă
( â) sang m


- Hs viết bảng con
- Nxét bài bạn


Hs đọc


Hs lắng nghe


Hs đọc


Hs lắng nghe



Hs lắng nghe


Hs nêu


Tiết 2
<b>3. Luyện tập </b>


<b> a) Đọc( 15')</b>


a.1) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1(125) (CNTT)
+ Tranh vẽ gì?


- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?


- 6 Hs đọc, đồng thanh


- Hs Qsát


- Hs nêu: vẽ đàn dê, dòng suối,
cây, nhà, núi...


- 1 Hs đọc: Con suối sau
nhà...bên sườn đồi.


Hs đọc



Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Từ nào chứa vần ăm, âm?
- Gv chỉ từ, cụm từ


+ Đoạn văn có mấy ?


+ Những chữ cái nào trong câu viết
hoa? Vì sao?


- Gv giải thích


- Gv đọc mẫu HD ngắt, nghỉ hơi
- Gv chỉ câu


<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.


* Trực quan: tranh 2 SGK ( 125)
(CNTT)


- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận
+ Trong tranh vẽ những gì?


- Những sự vật trong tranh nói lên điều
gì chung ?


- Em hãy đọc thời khoá biểu ?


- Ngày chủ nhật em thường làm gì ?
- Được nghỉ Tết emcó vui khơng?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần ?
vì sao?


Gv nghe Nxét uốn nắn.
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: ăm, âm, nuôi tằm, hái
nấm


- Gv viết mẫu vần ăm HD quy trình
viết, khoảng cách,


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>4. Củng cố, dặn dị: ( 5')</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?


- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 62.


+ rì rầm, cắm cúi, gặm cỏ.
- 3 Hs đọc


+ ... có 2 câu



+ Chữ : Con, Đàn là chữ cái
đầu câu.


- 3 Hs đọc, lớp đọc.


- 2 Hs đọc chủ đề: Thứ, ngày,
tháng, năm.


- Hs Qsát tranh thảo luận theo
cặp bàn,


1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược
lại


- Đại diện 1 số Hs lên trình bày
- quyển lịch. thời khoá biểu
- Hs nêu: thứ, ngày , tháng,
năm


...
- 2Hs đọc


- Hs Nxét bổ sung


- Mở vở tập viết bài 61 (35)


- Hs viết bài


- Hs trả lời


- 2 Hs đọc


Hs lắng nghe


Hs đọc


Hs quan sát


Hs lắng nghe


Hs đọc


Hs viết bài


Hs lắng nghe


*****************************************
<i><b>Ngày soạn: 16/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 4, 19/12/2018</b></i>


<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI 62: ôm - ơm</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp hs đọc được ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Đọc từ và câu ứng </b>
dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.


<i>* Quyền trẻ em : Trẻ em trai, gái, dân tộc đều có quyền đựơc đi học.</i>


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm đúng, chuẩn khi đọc. Luyện nói lưu lốt, tự </b>
nhiên.Rèn chữ, giữ vở


<b>3. Thái độ: Giáo dục hs hay tìm tịi, cẩn thận, hứng thú học tập.</b>
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


- Giúp hs bước đầu đọc được ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Đọc từ và câu ứng
dụng.


- Giúp HS viết được : ơm, ơm, con tơm, đống rơm
- HS luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Gv : Tranh SGK, phần mềm Tập Viết (CNTT)
Hs : bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1.1. Đọc. bài 61 SGK (phông chiếu)


1.2. Viết: chăm làm, mâm xôi


- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới: (30’)</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<b>2.2. Dạy vần:</b>


<i>ôm ( 8')</i>
a) Nhận diện vần: ôm
- Ghép vần ôm


- Em ghép vần ôm ntn?
- Gv viết: ôm


- So sánh vần ôm với om


b) Đánh vần:


- Gv HD: ô - m - ôm . khi đọc nhấn
ở âm ô.


<i>tôm</i>
- Ghép tiếng tôm


+ Có vần ôm ghép tiếng tôm. Ghép
ntn?


- Gv viết :tôm



- Gv đánh vần: tờ - ôm - tôm.
<i>con tôm</i>


* Trực quan tranh:con tơm
(CNTT)


+ Đây là con gì?
+ Dùng để làm gì?


- 6 Hs đọc, lớp đọc
- Hs viết bảng con.


Hs ghép ôm


- ghép âm ô trước, âm m sau
- Giống đều có âm m cuối
vần. Khác vần ơm có âm ơ
đầu vần, vần ơm có âm ơ
đầu vần.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng
thanh.


- Hs ghép.


- ghép âm t trước, vần ôm
sau.


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng


thanh.


- Hs Qsát


Hs đọc
Hs viết


Hs ghép


Hs lắng nghe


Hs đọc


Hs ghép


Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Có tiếng "tơm" ghép từ : con tôm
- Em ghép ntn?


- Gv viết: con tôm
- Gv chỉ: con tôm
ôm - tôm - con tơm


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?


- Gv ghi tên bài: ôm


- Gv chỉ: ôm -tôm - con tôm
<i>ơm( 7')</i>



( dạy tương tự như vần ôm)
+ So sánh vần ơm với vần ôm
- Gv chỉ phần vần


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
chó đốm sáng sớm
chơm chơm mùi thơm
+ Tìm tiếng mới có chứa vần ơm
(ơm), đọc đánh vần.


Gv giải nghĩa từ (CNTT)
- Nxét, tuyên dương.
<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
<i><b> .ôm, ơm </b></i>


* Trực quan: ôm, ơm (phần mềm TV)


+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần
ôm, ơm?


+ So sánh vần ôm với ơm?


- Gv HD cách viết


- Gv viết mẫu ơm, HD quy trình, độ
cao, rộng


- HD Hs viết yếu



- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.


<i>con tôm, đống rơm(tương tự)</i>


+ Con tôm
+ làm thức ăn


- Hs ghép


-ghép tiếng con trước tiếng
tôm sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs: từ mới con tôm, tiếng
mới là tiếng tôm, vần ôm.


- 3 Hs đọc, đồng thanh


+ Giống đều có âm m cuối
vần.


+ Khác âm đầu vần ơ, ơ đầu
vần.


- 3 Hs đọc,đồng thanh


- 2 Hs đọc


- 2 Hs nêu: đốm, chôm


chôm, sớm, thơm và đánh
vần.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- giải nghĩa từ


+ Vần ôm gồm âm ô trước,
âm m sau ơm gồm âm ơ
trước âm m sau, ô, ơ, m cao
2 li.


+ Vần giống nhau đều có âm
m cuối vần. Khác âm ô, ơ
đầu vần.


- Hs Qsát


- Hs viết bảng con
- Nxét bài bạn


Hs ghép


Hs đọc


Hs lắng nghe


Hs đọc đồng
thanh


Hs lắng nghe



Hs lắng nghe


Hs quan sát


Hs viết bảng


<b>Tiết </b>
<b>3. Luyện tập </b>


<b>a) Đọc( 15')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1 (CNTT)
+ Tranh vẽ gì?


+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?


+ Từ nào chứa vần ôm( ơm)?
- Gv chỉ từ


+ Đoạn thơ có mấy dịng ?


+ Những chữ cái nào trong câu viết
hoa? Vì sao?


- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi,
- Gv chỉ



<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.


* Trực quan: tranh 2 SGK ( 127)
(CNTT)


- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi
+ Tranh vẽ gì?


+ Trong bữa cơm em thấy có những
ai?


+ Nhà em ăn mấy bữa cơm trong
ngày?


+ Mỗi bữa cơm thường có những gì ?
+ Nhà em ai nấu cơm ? Ai đi chợ ?
Ai rửa bát ? Em thích ăn món gì
nhất ?


+Mỗi bữa em ăn mấy bát ?
Gv nghe Nxét uốn nắn.
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: ôm, ơm, con tôm,
đống rơm



- Gv viết mẫu vần ơm HD quy trình
viết, khoảng cách,…


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
- Gv HD Hs viết yếu


- Nhận xét 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>3. Củng cố, dặn dị: ( 5')</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?


- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 63.


- 6 Hs đọc, đồng thanh


- Hs Qsát


+ tranh vẽ cảnh đồi núi, cây,
các bạn Hs dân tộc...


+1 Hs đọc: Vàng mơ như trái
chín


... xơn xao.
+ thơm lạ



- 2 Hs đọc
+ ... có 4 dịng


+ Chữ : V, C, G, Đ vì là chữ
cái đầu dịng thơ.


- Đọc nối tiếp 4 Hs/ lượt,
đọc2 lần, đồng thanh


- 2 Hs đọc tên chủ đề: Bữa
cơm


- Hs Qsát tranh thảo luận
theo cặp bàn,


1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và
ngược lại


- Đại diện 1 số Hs lên trình
bày


+ Tranh vẽ cảnh gia đình
đang ăn cơm


...


- Hs Nxét bổ sung


- Mở vở tập viết bài 50 (29)
- Qsát



- Hs viết bài


- Hs trả lời


- 2 Hs đọc


Hs đọc


Hs quan sát


Hs lắng nghe


Hs đọc


Hs quan sát


Hs trình bày


Hs lắng nghe


Hs viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 60: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp hs thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính </b>
thích hợp với hình vẽ.



<b>2. Kĩ năng: Rèn cho hs vận dung làm tính thành thạo, chính xác. </b>
<b> 3. Thái độ: Giáo dục hs say mê học toán.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tranh SGK, bài tập ứng dụng trên phông chiếu
- HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Bài cũ (5’) : </b>


<b>- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.</b>
-Làm bảng con: ...+ 4 = 10


5 + ... = 10
Gv nhận xét, tuyên dương
<b>2. Bài mới: (30’)</b>


<b>*Bài 1: Tính </b>
a, 9 + 1 = 10
1 + 9 = 10


Dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10.
<i>Củng cố cho HS mqh trong phép cộng.</i>
<b>Bài 2 : Tính </b>



? Bài lưu ý gì.
-NX chữa bài.


- GV củng cố cho HS cách viết.


<i>Cc thực hiện phép cộng trong PV 10 theo cột</i>
<i>dọc </i>


2 hs đọc


Lớp làm bảng con


-2 HS nêu yêu cầu .
+HS làm bài.


+Chữa miệng.


+...viết số cho thẳng cột.
+HS làm bài.


+Đổi bài NX.


<b>* Bài 3: Số (hs khá, giỏi)</b>


-Hướng dẫn HS vận dụng các phép cộng trong
phạm vi 10 điền số vào ơ trống để có kết quả
bằng 10.


-Quan sát, uốn nắn HS yếu.
-NX chữa bài.



<i>Cc phép cộng trong phạm vi 10</i>
<b>*Bài 4: Tính </b>


-NX chữa bài.
5 + 3 + 2 = 10
4 + 4 + 1 = 9


<i>Cc dãytính cộng trong PV 10 </i>


-2 HS nêu yêu cầu, làm bài,
chữa bài trên bảng.


-2 HS nêu yêu cầu.
+HS làm bài.
+3 HS chữa bài.


<b>*Bài 5: Viết phép tính thích hợp.</b>
- Phép tính:


7 + 3 = 10


-2 HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Cc biểu thị tình huống trong tranh bằng một</i>
<i>phép tính </i>


+Nêu phép tính thích hợp.


<b>3. Củng cố: (5)</b>



-GV củng cố ND bài.NX giờ học.
-Về nhà học thuộc các bảng đã học.


<b>THƯ VIỆN</b>


<b>*****************************************</b>
<i><b>Ngày soạn: 17/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 5, 20/12/2018</b></i>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>LỚP HỌC </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp hs kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong </b>
lớp học


Nói được tên lớp, thầy (cơ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
<i>* Quyền bình đẳng giới.</i>


<i> - Quyền được học hành.</i>


<i> - Bổn phận chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô giáo</i>


<b>2. Kĩ năng: Rèn hs nhớ tên lớp, tên các bạn, tên cô giáo và các đồ dùng trong lớp </b>
học.



<b>3. Thái độ: Giáo dục hs yêu quý thầy cô, bạn bè trong lớp học, biết giữ gìn đồ </b>
dùng trong lớp


<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


- Giúp hs bước đầu kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong
lớp học


- HS nói được tên lớp, thầy (cơ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Tranh SGK. (CNTT)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của HSKT</b>
<b>1. KT Bài cũ: ( 5')</b>


<b>+Khi ở nhà em không chơi những đồ vật gì </b>
để tránh tai nạn xảy ra?


+ Khi bị chảy máu tay, chân khơng có người
lớn ở nhà em cần làm gì?


Gv nhận xét, tuyên dương
<b>2. Bài mới: (30’)</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>



? Các con học trường nào ? lớp nào ?
<b>2.2. Bài dạy</b>


<i><b> *Hoạt động 1: (5’)Quan sát tranh và thảo </b></i>
<i><b>luận nhóm.</b></i>


a) Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học,
các đồ dùng trong lớp học.


- 4 Hs trả lời.


Hs nêu


- Quan sát hình


Hs lắng nghe


Hs nêu lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b)Cách tiến hành:


+Trong lớp học có những ai ? có những đồ
vật gì ?


+Lớp học của em giống với lớp học nào
trong các hình đó ?


+ Bạn thích lớp học nào ? tại sao ?



<i><b>=>KL: Trong lớp nào cũng có thầy giáo( cơ </b></i>
giáo) và HS. Trong lớp có các đồ dùng phục
vụ học tập như : lọ hoa, tranh ảnh,…Việc có
nhiều đồ dùng, đồ dùng cũ hay mới, đẹp hay
xấu tuỳ vào ĐK của từng trường


<i><b>*Hoạt động 2: (10’)Kể về lớp học của mình.</b></i>
a) Mục tiêu Hs giới thiệu được về lớp học của
mình.


<b>b) Cách tiến hành:</b>


+Quan sát lớp học và kể về lớp học của
mình với các bạn.


<b>=>Kl: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường </b>
của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc
trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em
đến học hằng ngày với các thầy cơ và các
bạn.


<b>3. Củng cố- Dặn dị: (3')</b>
- Nhận xét tiết học.


- Giữ gìn lớp sạch đẹp...


tr32,33 thảo luận trả
lời


- Đại diện nhóm


trình bày


- Lớp nhận xét, bổ
sung


- Hs thảo luận theo
cặp


- Đại diện trình bày
- Kể tên lớp, tên giáo
viên chủ nhiệm, các
thành viên trong lớp
và đồ đạc của lớp.
- Lớp nhận xét, bổ
sung


Hs lắng nghe


Hs thảo luận


Hs lắng nghe


<b></b>
<b>---TIẾNG ANH: GV chuyên dạy</b>


<b></b>
<b>---HỌC VẦN</b>


<b>BÀI 63: em - êm</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp hs</b>


<b>- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm. Đọc từ và câu ứng dụng.</b>
- Viết được: em, êm, con tem, sao đêm


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
<i>*Anh chị em trong nhà có bổn phận yêu thương giúp đỡ lẫn nhau</i>
<b>2. Kĩ năng: Rèn hsĐọc, viết đúng, tìm tiếng mới nhanh, chính xác.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục tính tỉ mỉ, cẩn thận hứng thú học tập.</b>


<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


- Giúp Hs đọc được: em, êm, con tem, sao đêm. Đọc từ và câu ứng dụng.
- Giúp HsvViết được: em, êm, con tem, sao đêm


- HS luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1.1. Đọc. bài 62 SGK ( 128 + 129)
1.2. Viết: con tôm, đống rơm
- Gv Nxét, tuyên dương.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<b>2.2. Dạy vần:</b>
<i>em ( 8')</i>


<b> a) Nhận diện vần: em</b>
- Ghép vần em


- Em ghép vần em ntn?
- Gv viết:em


- So sánh vần em với om


<b>b) Đánh vần: </b>


- Gv HD: e - m - em . khi đọc nhấn
ở âm e.


<i>tem</i>
- Ghép tiếng tem


+ Có vần em ghép tiếng tem. Ghép
ntn?


- Gv viết :tem


- Gv đánh vần: tờ - em - tem.
<i>con tem</i>



* Trực quan tranh:con tem (CNTT)
+ Đây là cái gì?


+ Dùng để làm gì?


- Có tiếng "tem" ghép từ : con tem
- Em ghép ntn?


- Gv viết: con tem
- Gv chỉ: con tem
em - tem - con tem


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?


- Gv ghi tên bài: em


- Gv chỉ: em - tem - con tem
<i> êm( 7')</i>


( dạy tương tự như vần em)
+ So sánh vần êm với vần em


- Gv chỉ phần vần


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>


- 6 Hs đọc, lớp đọc
- Hs viết bảng con.



- Hs ghép em


- ghép âm e trước, âm m sau


- Giống đều có âm m cuối vần.
Khác vần em có âm e đầu vần,
vần om có âm o đầu vần.
- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng
thanh.


- Hs ghép.


- ghép âm t trước, vần em sau.


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


- Hs Qsát
+ Con tem


+ Dùng để gửi thư
- Hs ghép


-ghép tiếng con trước tiếng tem
sau.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh


- Hs: từ mới con tem, tiếng mới
là tiếng tem, …vần em.



- 3 Hs đọc, đồng thanh


+ Giống đều có âm m cuối vần.
+ Khác âm đầu vần e, ê đầu
vần.


Hs đọc
Hs viết


Hs ghép


Hs lắng nghe


Hs đọc


Hs ghép


Hs đọc


Hs quan sát


Hs ghép


Hs đọc


Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại


+ Tìm tiếng mới có chứa vần em
(êm), đọc đánh vần.


Gv giải nghĩa từ
- Nxét, đánh giá


<b>d). Luyện viết: ( 11')(phần mềm </b>
TV)


* Trực quan: em, êm, con tem, sao
đêm


+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần
em, êm?


+ So sánh vần em với êm?


- Gv HD cách viết


- Gv viết mẫu em, HD quy trình, độ
cao, rộng


- HD Hs viết yếu


- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.


- 3 Hs đọc,đồng thanh


- 2 Hs đọc



- 2 Hs nêu: em, kem, đệm,
mềmvà đánh vần.


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- giải nghĩa từ


+ Vần em gồm âm e trước, âm
m sau êm gồm âm ê trước âm
m sau, e, ê, m cao 2 li.


+ Vần giống nhau đều có âm m
cuối vần. Khác âm e, ê đầu
vần.


- Hs Qsát


- Hs viết bảng con
- Nxét bài bạn


Hs đọc


Hs lắng nghe


Hs lắng nghe


Hs quan sát


Hs viết bảng


<b>Tiết 2</b>


<b>3. Luyện tập </b>


<b>a) Đọc( 15')</b>


a.1) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:


* Trực quan tranh 1( 128) (CNTT)
+ Tranh vẽ gì?


+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?


+ Từ nào chứa vần êm?
- Gv chỉ từ


+ Đoạn thơ có mấy dòng ?


- 6 Hs đọc, đồng thanh


- Hs Qsát


+ tranh vẽ cảnh ao xung quanh
có cây và con chim ở dưới nước
+1 Hs đọc:


Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ
xuống ao.



+ ăn đêm, cành mềm
- 2 Hs đọc


+ ... có 2 dịng


Hs đọc


Hs quan sát


Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Những chữ cái nào viết hoa? Vì
sao?


- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi,
- Gv chỉ


<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.


* Trực quan: tranh 2 SGK ( 129)
- Y/C thảo luận


- Gv HD Hs thảo luận cặp đơi
+ Tranh vẽ gì?


+ Họ đang làm gì?


+ Anh chị em trong nhà còn gọi là
anh chị em gì?



+ Nếu là anh hoặc chị trong nhà, em
phải đối xử với các em như thế nào?
+ Nếu là em trong nhà, em phải đối
xử với anh chị như thế nào?


+ Em có anh, chị em khơng? Hãy kể
tên anh chị em trong nhà em cho các
bạn nghe?


<i>*Anh chị em trong nhà có bổn phận </i>
<i>yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. </i>


Gv nghe Nxét, uốn nắn.
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>


* Trực quan: em, êm, con tem, sao
đêm


- Gv viết mẫu vần em HD quy trình
viết, khoảng cách,


- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
- Gv HD Hs viết yếu


- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>4. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>


- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?



- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.


- Về đọc lại bài , Cbị bài 64.


+ Chữ : C, Đ vì là chữ cái đầu
dịng thơ.


- 2 Hs đọc: Anh chị em trong
nhà


- Hs Qsát tranh thảo luận theo
cặp bàn,


1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược
lại


- Đại diện 1 số Hs lên trình bày
+ Tranh vẽ hai anh em


+Đang ngồi rửa quả
+ Anh chị em ruột


+....


- Hs Nxét bổ sung


Mở vở tập viết bài 50 (29)
- Qsát



- Hs viết bài


- Hs trả lời


- 2 Hs đọc


Hs thảo luận


Hs lắng nghe


Hs lắng nghe


Hs viết bài


Hs trả lời
Hs đọc


<b>ÂM NHẠC: GV chuyên dạy</b>
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 18/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 6, 21/12/2018</b></i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TUẦN 13: NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG ...</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. Kiến thức: Giúp hsviết đúng các chữ : nhà trường, bn làng, hiền lành, đình</b>


làng, bệnh viện,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết, tập một.


<b>2. Kĩ năng: Rèn hsviết đúng kỹ thuật, đúng tốc độ. </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục hsCó ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.</b>
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


<b>- Giúp hsbước đầuviết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,</b>
bệnh viện,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết, tập một.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Mẫu chữ, bảng phụ.
- HS: Bảng con, phấn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')</b>


+ Bài tuần 12 các em đã học viết từ
nào?


- Gv đọc: vầng trằng, cây sung
- Gv chấm 6 bài tuần 12.
- Nxét bài viết


<b>2. Bài mới:</b>



<b> 2.1. Giới thiệu bài: ( 1')</b>


- Viết bài tuần 13.
- Gv viết bảng: Nhà trường, buôn
làng,hiền lành,đình làng,bệnh viện
- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ
<b>2.2. HD viết bảng con. ( 15')</b>
* Trực quan: nhà trường


- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ nhà
trường?


- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.


- 2 Hs nêu: con ong, cây
thông, vầng trăng,...rặng
dừa.


- Hs viết bảng con


- Hs quan sát.


- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.


-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng
+ chữ "nhà " gồm chữ ghi
âm nh viết trước, chữ ghi
âm a viết sau, dấu huyền
trên a.



+ chữ "trường" gồm chữ
ghi âm tr viết trước, chữ
ghi vần ương viết sau dấu
huyền trên ơ.


+ n, ơ, ư, a cao 2 li, t cao
3 li, g, h cao 5 li.


- Hs Qsát


Hs lắng nghe


Hs viết bảng


Hs quan sát


Hs đọc


Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng "nhà" viết
chữ ghi âm nh lia bút viết chữ ghi âm a
sát điểm dừng bút của chữ nh, chữ
"trường " ta rê bút viết liền mạch từ
chữ ghi âm tr sang chữ ghi vần ương
rồi lia bút viết dấu ghi thanh huyền
trên ơ.


- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ rộng,


độ cao, khoảng cách chữ "nhà" cách
chữ "trường " bằng 1 chữ o.


- Viết từ " nhà trường "
- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.


- Khi viết chữ "trường " em viết ntn?
- Gv nhận xét, đánh giá


* bn làng, hiền lành, đình làng, bệnh
viện


- Hd Hs viết yếu


<b>2.3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')</b>
- Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút,
đặt vở.


- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng .
- Qsát HD Hs viết yếu


<b>2.4. Chấm chữa bài: ( 5')</b>


- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên
bảng.


- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút
chì


<b>3. Củng cố, dặn dị: ( 4')</b>



- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết
đẹp.


- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.
-Xem bài viết tuần 14.


- Hs Qsát


- Hs viết bảng con


- 1 Hs nêu: chữ trường viết
liền mạch từ chữ ghi âm
đầu tr sang chữ ghi vần
ương dấu huyền trên ơ
- Lớp Nxét bổ sung


- Hs mở vở tập viết
- Hs nêu


- Hs Qsát viết bài.


- Hs chữa lỗi


Hs lắng nghe


Hs quan sát


Hs viết bảng



Hs nêu


Hs lắng nghe


Hs viết bài


Hs quan sát


Hs chữa lỗi


Hs lắng nghe


<b>TẬP VIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp hsviết đúng các chữ : đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em,</b>
ghế đệm,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết, tập một.


<b>2. Kĩ năng: Viết đúng kỹ thuật và đúng tốc độ.</b>


<b>3. Thái độ: rèn tínhcẩn thận, có ý thức giữ vở sách viết chữ đẹp.</b>
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


<b>-Giúp hsbước đầuviết đúng các chữ : đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế</b>
đệm,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết, tập một.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Phấn màu.Chữ mẫu.


- HS: Vở tập viết


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')</b>


+ Bài tuần 13 các em đã học viết từ
nào?


- Gv đọc: nhà trường, bệnh viện.
- Gv chấm 6 bài tuần 13.


- Nxét bài viết
<b>2. Bài mới:</b>


<b> 2.1. Giới thiệu bài: ( 1')</b>


- Gv viết bảng:Tuần 14. đỏ thắm,
mầm non, chôm trẻ em, ghế đệm, quả
trám. - Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa
từ


2.2. HD viết bảng con. ( 15')
<i>đỏ thắm</i>
* Trực quan: đỏ thắm


Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ đỏ


thắm?


- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.
Chú ý: khi viết chữ " đỏ thắm" viết
chữ ghi âm đầu lia phấn viết chữ ghi
vần , âm sát điểm dừng của chữ đầu.
- Gv viết HD : đỏ thắm


- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.


* mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế
đệm, quả trám( dạy tương tự: xưa
kia)


<b>2.3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')</b>


- 2 Hs nêu: Nhà trường, bn
làng,hiền lành,đình làng,bệnh
viện


- Hs viết bảng con


- Hs quan sát.


- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.


-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng
+ chữ "con" gồm chữ ghi âm c
viết trước, chữ ghi vần on viết
sau.



+ chữ "ong" gồm chữ ghi âmô
viết trước, chữ ghi âm ng viết
sau.


+ c, o, n cao 2 li, h cao 5 li.
- Hs Qsát


- Hs viết bảng con
- Lớp Nxét bổ sung


- Hs Qsát


- Hs viết bảng con.


Hs nêu


Hs viết bảng


Hs quan sát


Hs đọc


Hs nêu


Hs lắng nghe


Hs quan sát


Hs viết bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách
cầm bút, đặt vở.


- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng .
- Qsát HD Hs viết yếu


<b>2.4. Chấm chữa bài: ( 5')</b>


- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai
trên bảng.


- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút
chì


<b>3. Củng cố, dặn dị: ( 4')</b>


- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết
đẹp.


- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.
-Xem bài viết tuần 13.


- Hs mở vở tập viết
- Hs Qsát viết bài.


- Hs chữa lỗi


Hs lắng nghe



Hs viết vở


Hs chữa lỗi


Hs lắng nghe


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 61: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU CHUNG:</b>


<b>1.Kiến thức: Giúp hs làm được phép tính trừ trong phạm vi 10. Viết được phép </b>
tính thích hợp với hình vẽ.


<b>2.Kĩ năng: Rèn ch hs biết vận dung làm tính thành thạo, chính xác. </b>
<b>3.Thái độ: Giáo dục hs tính tỉ mỉ, cẩn thận và ln u thích mơn học.</b>
<b>MỤC TIÊU RIÊNG:</b>


<b>- Giúp hs bước đầu làm được phép tính trừ trong phạm vi 10. Viết được phép tính </b>
thích hợp với hình vẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tranh SGK,(CNTT), bộ TH toán.
- HS: Bộ đồ dùng toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HSKT</b>
<b>1. Bài cũ (5’) :</b>


<b>- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.</b>
-Viết bảng: + = 9
Gv nhận xét, tuyên dương


<b>1.</b> <b>Bài mới: (30’) </b>
<b>1. Giới thiệu bài. ( 1')</b>


2. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 10. ( 13')


a)Thành lập công thức 10 - 1 = 9 và 10 - 9 =
1


*Trực quan : tranh vẽ dòng 1 trong SGK
( CNTT )


( Dạy tương tự phép trừ trong phạm vi 9)
- Gv chỉ 10 - 1 = 9


2 hs đọc


Hs làm bảng con


Hs quan sát


- 3 Hs đọc, đồng



Hs đọc
Hs làm bài


Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

10 - 9 = 1


+ Em có Nxét gì về các số trừ cho nhau và
Kquả của 2 ptính trừ?


b)Thành lập cơng thức: 10 -2 = 8, 10 - 8 =
2, .... 10 - 5 = 5)


c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi
9 :


10 - 1 = 9 10 - 9 = 1
10 - 2 = 8 10 - 8 = 2
10 - 3 = 7 10 - 7 = 3
10 - 4 = 6 10 - 6 = 4
10 - 5 = 5 10 - 5 = 5
- Gv xố dần Kquả, ptính


- Gv nhận xét


+ Mấy trừ 5 bằng 5?
10 - mấy = 3?
...



- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài


thanh: "10 trừ 1 bằng
9","10 trừ 9 bằng 1"
- Hs Nxét


- Đồng thanh lớp, tổ


- 6 Hs đọc , đồng
thanh


- Hs đọc thuộc


- Hs trả lời


Hs lắng nghe


Hs đọc đồng
thanh


Hs học thuộc


Hs trả lời


<b>3. Luyện tập.(15)</b>
<b>* Bài 1: Tính</b>


a) Lưu ý: Viết kết quả thẳng cột.


b) Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép


cộng và phép trừ.


9 + 1 = 10 10 – 1 = 9
1 + 9 = 1 10 – 9 = 1


<i>Cc phép trừ trong PV 10 và cách trình bày</i>
<i>trong cột dọc</i>


-H nêu yêu cầu, tự
làm bài, đổi vở kiểm
tra kết quả.


Hs làm bài


<b>*Bài 2: Điền số. (hs khá, giỏi)</b>
a, Hướng dẫn HS:


10 gồm 1 và mấy?
10 gồm 2 và mấy?


10 1 2 3 4 5 6 7 ...


9


-H nêu yêu cầu.


+...gồm 1 và 9.Viết 9
dưới 1.


+...gồm 2 và 8.


+HS làm bài.


+Thi điền nhanh theo
dãy bàn.


Hs nêu


Hs lắng nghe


Hs làm bài


<i>Cc về bảng trừ 10dưới dạng tách số</i>
<b>*Bài 3: Điền dấu >, <, = ? (hs khá, giỏi)</b>
? Nêu cách thực hiện.


Lưu ý: Tính kết quả của phép tính rồi so
sánh từ trái sang phải .


-NX chữa bài.


<i>Cc về so sánh trong phạm vi 10</i>


-2HS nêu yêu cầu.
+HS làm bài.
+3 HS chữa bảng.


Hs nêu


Hs làm bài



<b>*Bài 4: Viết phép tính thích hợp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Phép tính:


10 – 4 = 6


Y/c HS nêu bài toán phù hợp với phép
tính.


<i>Cc biểu thị tình huống bằng một phép tính</i>
<i>thích hợp</i>


<b>4. Củng cố: (5’)</b>


<b> -HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10</b>
-Nhận xét giờ học.


-HS quan sát hình
vẽ ,nêu bài tốn.


+HS viết phép tính
thích hợp


+Nêu miệng kết quả.


Hs quan sát


<b>SINH HOẠT TUẦN 15</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b> 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được một số ưu khuyết điểm trong tuần để sửa chữa </b>
và phát huy ;HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.


<b>2. Kĩ năng: HS có thói quen phê và tự phê.</b>


<b> 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức chấp hành tốt nội quy trường lớp.</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.</b>


<b>1.Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.</b>


- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ .
- GVNX chung:


+ Các tổ đã có tiến bộ nhiều trong các hoạt động tập thể như truy bài đầu giờ, xếp
hàng ra vào lớp, thể dục giữagiờ


+ Một số em có ý thức học tậptốt


...
- Vệ sinh cá nhân


...
- Vệ sinh trường lớp


...
<b>2. Phương hướng tuần sau.</b>


<b>2.1. Chuyên cần</b>


- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.


<b>2.2. Học</b>


- Thực hiện tốt các nề nếp đã có.


- Tiếp tục phong trào thi đua giành nhiều lời nhận xét tốt.


- Thực hiện phong trào “Học sinh trường Tiểu học Kim Sơn văn minh lịch sự”
- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà.


- Kết hợp học mới ôn cũ chuẩn bị tốt cho thi cuối HKI đạt kết quả cao.
<b>2.3. Công tác khác</b>


- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.


- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi
trên xe máy.


- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Thực hiện tốt kế hoạch học tập tuần 16


- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×