Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giao an lop 4 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.95 KB, 39 trang )

Tuần 15
Ngày soạn : Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Sáng

tiết 1 : hoạt động đầu tuần
- Chào cờ
- Giáo viên trực tuần nhận xét chung u nhợc điểm trong tuần 12.
- Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Uống nớc nhớ
nguồn
Tiết 2 : Tập đọc
$ 29 : Cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn
trong bài .
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ .
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Học sinh hoạt động theo nhóm 2 , CN
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: đọc bài Chú Đất Nung và nêu nội dung bài .
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
Chia làm 3 đoạn.
- HS đọc bài


HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lần.
- GV nghe, sửa phát âm
+ Giải nghĩa từ khó
+ Hớng dẫn ngắt câu dài. HS: Luyện đọc theo cặp.
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
1
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm các câu hỏi và trả lời.
? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều
- Cánh diều mềm mại nh cánh bớm, trên
cánh có nhiều loại sáo: Sáo đơn, sáo kép,
sáo hè tiếng sáo vi vu trầm bổng.
? Trò chơi thả diều đem lại cho các em
niềm vui lớn nh thế nào
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui s-
ớng đến phát dại nhìn lên trời.
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những ớc mơ đẹp nh thế nào
- Nhìn lên bầu trời nhung huyền ảo đẹp
nh một tấm thảm nung khổng lồ, bạn nhỏ
thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng
? Qua các câu hỏi mở bài và kết bài tác giả
muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ
HS: Cánh diều đã khơi gợi những ớc
mơ đẹp cho tuổi thơ.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 2 em nối nhau đọc đọc 2 đoạn và tìm

giọng đọc.
- GV đọc diễn cảm mẫu 1 đoạn.
- GV và cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc
hay.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò:
- HDHS nêu nội dung bài
- Bạn nào thờng chơi trò chơi thả
diều ? Em thờng chơi thả diều vào mùa
nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-HS nêu
Niềm vui sớng và những khát vọng
tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại
cho lứa tuổi nhỏ .
Tiết 3 : Toán
$71 : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I.Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện đợc chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
II. Các hoạt động dạy học:
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
2
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi chia cho cho 10, 100, 1000ta thực hiện nh thế nào ?
- Nêu Quy tắc chia 1 số cho 1 tích.
Nhận xét - đánh giá
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC giờ học

2. Giới thiệu trờng hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng:
320 : 40 = ?
a. Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1
tích.
320 : ( 10 x 4 )
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
- Kết quả 2 biểu thức đó bằng nhau.
Nêu nhận xét 320: 40 = 32 : 4 HS: Có thể cùng xoá chữ số 0 ở tận cùng
của số bị chia và số chia rồi chia nh thờng.
b. Thực hành:
- Đặt tính.
- Cùng xoá số 0 ở số bij chia, số chia.
- Thực hiện phép chia 32 : 4

3 2 0 4 0
0 8
320 : 40 = 8
3. Giới thiệu trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia:
32000 : 400 = ?
a. Tiến hành tơng tự nh trên.
b. Đặt tính (thực hành).
- Cùng xoá 2 chữ số 0 ở số bị chia, số
chia.
- Thực hiện phép chia 320 : 4
3 2 0 0 0 4 0 0
0 0 8 0
0
4. Kết luận chung:

HS: 2 3 em nêu kết luận.
- GV ghi kết luận SGK.
5. Thực hành:
* Bài 1:
- Gọi HS sinh nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào bảng con
HS: Đọc đầu bài và làm bài vào bảng con
- GV và cả lớp nhận xét. - 4 em lên bảng làm.
* Kết quả:
420 : 60 = 7
4500:500 = 9
85000 : 500 = 170
92000: 400 = 230
* Bài 2: Tìm x:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
3
- Gọi HS sinh nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV chữa bài
- 2 em lên bảng.
x x 40 = 25 600
x = 25600 : 40
x = 640
x x 90 = 37 800
x = 37800 : 90
x =420
* Bài 3:
- HDHS phân tích bài toán
- HS làm bài vào vở

- GV nhận xét chữa bài
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm vào vở.
- 1 em lên bảng.
Giải:
a. Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn thì cần số toa
là:
180 : 20 = 9 (toa)
b. Nếu mỗi toa chở 30 tấn thì cần số toa là:
180 : 3 = 6 (toa)
Đáp số: a. 9 toa
b. 6 toa.
6. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tiết 4 : Luyện từ và câu ( lớp 4)
$ 29 : Mở rộng vốn từ: Đồ chơi trò chơi
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết thêm tên 1 số đồ chơi, trò chơi; ( BT1,BT2).HS TB, yếu kể đợc 1, 2 trò chơi, đồ
chơi quen thuộc. HS giỏi tìm thêm đợc các trò chơi khác mà em biết, phân biệt đợc
những đồ chơi, trò chơi có lợi và những đồ chơi, trò chơi có hại (BT3);
- Nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò
chơi (BT4).HS giỏi đặt đợc câu với từ tìm đợc .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh trong SGK vẽ các đồ chơi, trò chơi phóng to.
-Tờ giấy khổ to viết lời giải BT 1, lời giải BT3 b,c
- hai, tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT3 b,c, phiếu CN cho HĐ nhóm 2.
- HS hoạt động theo nhóm 2, 4, CN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.KT Bài cũ:
+Tuần 14 đã học bài tập đọc nói về một

vài đồ chơi của Cu Chắt đó là đồ chơi nào?
- Đồ chơi của cu Chắt là:Chàng Kị Sĩ cỡi
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
4
kể tên các đồ chơi đó?
+Hàng ngày em hay chơi những trò chơi
gì ? kể tên? (HS kể)
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV yêu cầu của tiết
học - ghi bảng
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài1:(Quan sát tranh thảo luận nhóm
- GV HD học sinh quan sát tranh theo
nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
*Gv nhận xét kết luận treo đáp án đúng.
+Tranh 1 :
-Đồ chơi: Diều.
-Trò chơi: Thả diều
+Tranh 3:
- Đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp
hình,nhà cửa, đồ chơi nấu bếp
- Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột,
xếp hình nhà cửa, thổi cơm.
+Tranh 4:
- Đồ chơi: màn hình, xếp bộ hình
- Trò chơi:trò chơi điện tử, lắp ghép hình
ngựa,dây cơng bằng vàng, nàng công
chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son và

một chú đất nung)
-HS nhận xét bổ sung.
HS: Đọc yêu cầu, quan sát kỹ tranh
- Các nhóm điền vào dới mỗi tranh đã
quan sát đợc tên đồ chơi và trò chơi tơng
ứng.
- Dán kết quả thảo luận.
- HS nhận xét bổ sung
+Tranh 2:
- Đồ chơi: Đầu s tử, đàn gió, đèn ông sao
-Trò chơi: múa s tử , rớc đèn
+Tranh 5:
-Đồ chơi: dây thừng
-Trò chơi: kéo co
+Tranh 6:
-Đồ chơi: khăn bịt mắt
-Trò chơi: bịt mắt bắt dê
*Hsinh đọc lại toàn bài.
*Bài 2: ( Nêu miệng )
Tìm thêm các từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc
trò chơi khác:
- HD HS nêu miệng các trò chơi, đồ chơi
khác.
- ở địa phơng em thờng hay chơi trò chơi
gì? vào dịp nào?
*GV nhận xét sửa sai dán bài mẫu
VD:* Đồ chơi:
- Bóng - quả cầu- kiếm - quân cờ - đu -
cầu trợt- ngựa, quả còn, sỏi, quả còn, quả
má lẹ, bao tải...

GV mở rộng:

*đồ chơi
-Chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp
trống ếch, trống cơm, cầu trợt...
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS nêu miệng trò chơi
Nhận xét, sửa sai.
- Chơi ném còn, kéo co, nhảy bao bó, bịt
mắt đánh trống... vào dịp, tết, lễ hội, mùa
xuân,
-HS đọc lại tên các trò chơi đồ chơi.
*Trò chơi:
- Đá bóng - đá cầu - đấu kiếm- cờ tớng -
đu quay- cầu trợt - cỡi ngựa, ném còn,
chơi ô ăn quan, tó má lẹ, nhảy bao bó...
-HS có thể nhắc lại tên các trò chơi , đồ
chơi đã học trong( BT2a/b tiết chính tả)
*Trò chơi:
-đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng
hoa, cắm trại.
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
5
* Bài 3 : ( Miệng, nhóm 2)
phần a làm miệng
Phần b,c làm phiếu
- GV chia nhóm, phát phiếu.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
HS: 1 em đọc yêu cầu

cả lớp theo dõi và traođổi miệng phần a.
Nhận xét bổ sung
HĐ nhóm 2, các nhóm lên trình bày
phần b,c.
a. + Những trò chơi các bạn trai thờng a
thích:
b. Những trò chơi , đồ chơi có ích:
Đá bóng, thả diều, rớc đèn ông sao, bày cỗ
đấu kiếm, cờ tớng, lái máy bay trên không,
lái mô tô
- Thả diều (vui khoẻ)
- Rớc đèn ông sao (vui)
- Bày cỗ (vui, rèn khéo tay) ,
+Những trò chơi các bạn gái thờng a
thích:
- Búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ
trồng hoa, chơi thuyền, chơi ô ăn quan,
nhảy lò cò
- Chơi búp bê(rèn tính chu đáo,dịu dàng)
- Nhảy dây(nhanh khoẻ),
+Những trò chơi cả bạn trai và bạn gái
đều a thích:
- Thả diều, rớc đèn, trồng nụ trồng hoa
xếp hình, trò chơi điện tử, cắm trại, đu
quay, bịt mắt bắt dê, cầu trợt.
- Trồng nụ trồng hoa (vui, khoẻ)
- Trò chơi điện tử (rèn chí thông minh)
- Cắm trại (rèn khéo tay, nhanh)
- Bịt mắt bắt dê (vui, rèn chí thông minh)
c. Những đồ chơi có hại:

Súng phun nớc, đấu kiếm, súng cao su...
c.Trò chơi có hại:
- Súng phun nớc(làm ớt ngời khác)
- Đấu kiếm(dễ làm cho nhau bị thơng)
- Súng cao su(giết hại chim, phá hoại môi
trờng nếu lỡ tay bắn vào ngời)
* Bài 4: ( t hi tìm nhanh )
HS đọc yêu cầu suy nghĩ và làm bài vào
giấy nháp.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét sửa sai choót lại lời giải
- Lời giải đúng: Say mê, say sa, đam mê,
mê thích, ham thích, hào hứng
Đặt câu: Nguyễn Hiền rất ham thích trò
chơi thả diều.
Yêu cầu học sinh đọc lại
- HS đọc yêu cầu suy nghĩ và làm bài vào
giấy nháp.
- HS viết bảng lớp
- Cả lớp nhận xét sửa chữa

+Hùng rất say mê điện tử.
+Lan rất thích chơi xếp hình.
HS đọc lại câu vừa đặt.
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
6
3. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta nên chơi những trò chơi nào ?
- không nên chơi những trò chơi nào vì sao ?
- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chiều
tiết 1 : Kể chuyện
$15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu :
- Kể lại đợc câu chuyện ( đoạn truyện )đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện)đã kể.
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em.
- HS kể chuyện theo nhóm 2 , CN
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS kể chuyện Búp bê của ai?
Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐYC giờ học
2. Hớng dẫn HS kể chuyện:
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
tập:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp theo dõi.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới từ
quan trọng (đồ chơi, con vật gần gũi).
HS: Quan sát tranh minh hoạ trong SGK
phát biểu.
? Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi
của trẻ em? Là con vật gần gũi với trẻ em

- Chú lính dũng cảm, chú Đất Nung, Võ sĩ
Bọ ngựa.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật
trong truyện là đồ chơi hay con vật.
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
7
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện
về 1 chàng Hiệp sĩ Gỗ dũng cảm, nghĩa
hiệp, luôn làm điều tốt cho mọi ngời.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:
HS: Từng cặp HS kể, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- Mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ của
mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu
chuyện.
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho thuộc.
Tiết 2 : tiếng anh
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 3 : liuyện đọc *
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích yêu cầu :
- Rèn cho HS kĩ năng đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên; bớc đầu biết đọc
diễn cảm một đoạn trong bài .
- Nắm chắc nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi

thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ .
II. Đồ dùng dạy - học:
Học sinh hoạt động theo nhóm 2 , CN
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: đọc bài Cánh diều tuổi thơ và nêu nội dung bài.
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
b. Luyện đọc:
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
8
- Gọi HS đọc bài - HS đọc bài
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lần.
- GV nghe, sửa phát âm
+ Giải nghĩa từ khó
+ Hớng dẫn ngắt câu dài. HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều
- Cánh diều mềm mại nh cánh bớm, trên
cánh có nhiều loại sáo: Sáo đơn, sáo kép,
sáo hè tiếng sáo vi vu trầm bổng.
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những ớc mơ đẹp nh thế nào
- Nhìn lên bầu trời nhung huyền ảo đẹp
nh một tấm thảm nung khổng lồ, bạn nhỏ

thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 2 em nối nhau đọc đọc 2 đoạn
- GV đọc diễn cảm mẫu toàn bài .
- GV và cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc
hay.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nêu nội dung bài
- Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi
thơ điều gì?
-HS nêu
Niềm vui sớng và những khát vọng
tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại
cho lứa tuổi nhỏ .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 27 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Sáng
tiết 1 : mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
9
Tiết 2 : Toán
$ 72 : Chia cho số có 2 chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ
số(chia hết, chia có d).

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
HSlàm bảng con phép tính 363 :3 = ?
Nhận xét - chữa bài
B. Dạy bài mới:
1. Trờng hợp chia hết:
672 : 21 = ?
a. Đặt tính:
b.Tính từ trái sang phải:
Lần 1: 67 chia 21 đợc 3, viết 3.
3 nhân 1 bằng 3, viết 3
3 nhân 2 bằng 6, viết 6
67 trừ 63 bằng 4, viết 4.
Lần 2: Hạ 2 đợc 42.
42 chia 21 đợc 2, viết 2.
2 nhân 1 bằng 2, viết 2
2 nhân 2 bằng 4, viết 4
42 trừ 42 bằng 0, viết 0.
6 7 2 2 1
6 3 3 2
4 2
4 2
0
2. Trờng hợp có d:
779 : 18 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải: (tơng tự nh
trên).
7 7 9 1 8
7 2 4 3

5 9
5 4
5 (d)
* Lu ý: Cần giúp HS ớc lợng tìm thơng
trong mỗi lần chia.
3. Thực hành:
* Bài 1:
HS: Đặt tính rồi tính vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa bài nếu sai. - 4 HS lên bảng làm.
* Bài 2:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ và tự
giải vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Giải:
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
10
Số bộ bàn ghế đợc xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ.
* Bài 3:
? Muốn tìm thừa số cha biết ta làm thế nào
HS: Trả lời.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.

Tiết 3 :khoa học
Giáo viên bộ môn dạy
Chiều
tiết 1 : lịch sử
$ 15 : nhà trần và việc đắp đê
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp .
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê.
- Vai trò, ảnh hởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con ngời .Qua đó thấy dợc
tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo
vệ đê điều , những công trình nhân tạo phục vụ đời sống .
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh cảnh đắp đê thời nhà Trần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học bài Nhà Trần thành lập .
Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV dùng tranh giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
1.Truyền thống chống lụt của nhân dân
ta
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
11
+ Nghề chính của nhân dân ta dới thời
Trần là nghề gì?
- Nghề nông nghiệp
+ Nớc ta có hệ thống sông ngòi nh thế nào
?
* Sông ngòi có vai trò gì đối với đời sống

con ngời ?
* Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp nhng cũng gây những
khó khăn gì?
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt.
- Đem lại phù sa màu mỡ cho đồng ruộng ,
cung cấp nớc cho sinh hoạt và đồng
ruộng .
- Gây nên lụt lội thờng xuyên.
+ Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em
biết qua các phơng tiện thông tin.
- HS kể
- GV nhận xét lời kể của HS.
=>KL: Sông ngòi cung cấp nớc cho nông
nghiệp phát triển song cũng có khi gây lụt
lội làm ảnh hởng đến sản xuất nông
nghiệp.
3. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp. 2.Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
? Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê
chống lụt nh thế nào ?
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê
phòng lụt : Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân
dân cả nớc đợc lệnh mở rộng việc đắp đê
từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa
biển ; khi có lũ lụt , tất cả mọi ngời phải
tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi
tự mình trông coi việc đắp đê .
KL: Nhà Trần đặt ra lệ: Mọi ngời đều phải
tham gia đắp đê, có lúc vua Trần cũng
trông nom việc đắp đê.

4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 3.Kết quả
? Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào
trong công cuộc đắp đê.
- - Xây dựng hệ thống đê dọc sông Hồng
và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ, nông nghiệp phát
triển.
5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
* Địa phơng em nhân dân đã làm gì để
chống lụt.
* Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ
đê điều ?
- Trồng và bảo rừng, chống phá rừng ,
- HS trả lơi : Thờng xuyên đắp bổ sung đê ,
không phá hoại các công trình đê điều ,
=> Bài học. - HS đọc
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
12
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tiết 3 : hoạt động tập thể
Chủ điểm : Uống nớc nhớ nguồn
I.Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu biết về truyền thống dân tộc , sự giàu đẹp của quê hơng đất nớc -
Giáo dục thái độ tôn trọng với những chiến công , những chiến sĩ đã quên mình vì tổ
quốc . Qua đó giáo dục học sinh ý thức rèn luyện bản thân trong học tập .
- Su tầm tranh, ảnh, các bài hát ca ngợi quê hơng, đất nớc, các chiến sĩ bộ đội .
- Chơi trò chơi Tìm hiểu về một số loài hoa quả.
II.Thời gian địa điểm :

- Thời gian : 30-35 phút
- Địa điểm : ngoài sân trờng
III. Đối t ợng : Học sinh lớp 4A2: Số lợng : 27 học sinh
IV : Chuẩn bị :
- Các bài hát , bài thơ , các câu chuyện về chủ điểm Uống nớc nhớ nguồn
- 4 câu đố về các loại hoa quả
V.Tiến hành hoạt động
1. ổ n định tổ chức : HS tập trung và hát
2. Thực hiện chủ điểm Uống n ớc nhớ nguồn
- Tìm hiểu về những cảnh đẹp quê hơng ,đất nớc qua tranh ảnh , các phơng tiện thông
tin đại chúng.
+ HS lên trình bày cho cả lớp nghe
- Tổ chức cho học sinh hát múa , đọc thơ , kể chuyện về anh bộ đội mà các em đã
chuẩn bị .
3- Chơi trò chơi
* Tổ chức chơi trò chơi Tìm hiểu về một số loài hoa quả.
- GV tổ chức cho HS chơi
+ GV HDHS chơi trò chơi - cho HS chơi thử
+ GV tổ chức chơi
- GV đọc các câu thơ - HS đoán tên
- Cả lớp tiến hành chơi .
- GV tuyên dơng nhóm nào trả lời đợc nhiều nhất
VI.Kết thúc hoạt động
- HS nói lên suy nghĩ của mình về anh bộ đội.
- Chúc các bạn HS vui , khoẻ , tiếp tục học tập tốt để đền đáp công ơn của các
anh bộ đội .
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
13
Tuần 15
(Từ 29/11 đến 1/12 /2010 bồi dờng chuyên môn tại trờng Trung Đồng)

Đồng chí Thảo dạy
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Sáng
Tiết1: Tập làm văn
Bài 29: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài băn miêu
tả đồ vật và trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen
kẽ của lời tả với lời kể.( BT1)
- Luyện tập lập dàn ý 1 bài văn miêu tả.(BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải:
HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu của bài
tập, cả lớp theo dõi.
HS: Đọc thầm bài văn Chiếc T , suy
nghĩ trả lời các câu hỏi miệng a, c, d, câu b
viết vào giấy.
a) Mở bài:
Trong làng tôi chiếc xe của chú - Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật đợc tả) =>
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
14

Trực tiếp.
Thân bài:
ở xóm nó đá nó
- Tả chiếc xe và tình cảm của chú T với
chiếc xe.
Kết bài:
Đàn con nít của mình
=> Nêu kết thúc của bài (niềm vui của
đám con nít và chú T bên chiếc xe).
b) Tả bao quát chiếc xe: -Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào bằng.
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. - Xe màu vàng, hai cái vành hoa.
- Giữa tay cầm . hoa.
- Nói về tình cảm của chú T với chiếc xe. - Bao giờ dừng xe sạch sẽ.
- Chú âu yếm gọi ngựa sắt.
c) Tác giả quan sát bằng mắt, bằng tai
d) Những lời miêu tả trong bài văn: chú
gắn hai con bớm / chú hãnh diện với
chiếc xe của mình.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân vào vở, 1 số HS làm vào
giấy và trình bày trên bảng.
- GV và HS nhận xét đi đến 1 dàn ý
chung.
a) Mở bài:
b) Thân bài:
- Tả bao quát chiếc áo:
+ áo màu xanh lơ.
+ Chất vải
- Tả từng bộ phận.
+ Cổ cồn mềm vừa vặn.

+ áo có hai cái túi trớc ngực.
+ Hàng khuy xanh.
c) Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo
+ áo rất cũ nhng em rất thích.
+ Em đã cùng mẹ đi mua
+ Em có cảm giác mình lớn lên
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập làm lại bài.
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
tiết 2 : Toán
$74 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Phạm Thị Hờng Lớp 4 Tr ờng Tiểu học số 2 Thị Trấn Tân Uyên
15
Tả bao quát chiếc áo
Tả từng bộ phận

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×