Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giaos án 1 tuần 21;22;23;24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.4 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 21:</b>


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2018</b>
Đạo đức


<b>EM VÀ CÁC BẠN(TIẾT1) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái
với bạn khi cùng học cùng chơi.


- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với
bạn


Biết ứng xử đúng với bạn khi học khi chơi
- Tự giác đoàn kết, thân ái với bạn bè.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>- Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình bài tập 2, 3 và một ít bông hoa giấy.</b>
<b>- Học sinh: Vở bài tập.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3')</b>


- Kể tên những việc cần làm để thể hiện biết
vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo?


- HS tự nêu.


- Nêu tên những bạn thực hiện tốt?


<b>3. Bài mới (28')</b>


<b>. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài.
<b>Giảng bài</b>


- HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt động 1 Trò chơi Tặng hoa</b> - Hoạt động cá nhân.
- Phát hoa cho HS , yêu cầu HS viết tên bạn


trong lớp mà mình thích cùng học, cùng
chơi nhất. Sau đó bảo vào giỏ. GV kiển tra
và chọn ra vài em đợc các bạn yêu thích
nhất.


- HS tự viết tên bạn mình thích và
bỏ hoa vào giỏ.


- Gọi HS trình bày lí do vì sao em thích
chơi với bạn A?


- Tự nêu lí do.


- Các bạn được mọi người yêu quý vì bạn
hiền, biết giúp đỡ bạn bè…


- Tặng các bạn tràng pháo tay



<b>Hoạt động 2 Đàm thoại bài tập 2</b> - Hoạt động cá nhân.
- Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS quan sát


các bạn đang làm gì?


- Bạn đang nhảy dây, học nhóm, đi
học…


- Choi cùng bạn vui hay chơi một mình vui - Chơi cùng bạn vui hơn.
- Muốn có nhiều bạn chơi cùng em cần làm gì? Đối sử tốt với bạn,giúp đỡ bạn
<b>- Chốt: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi,</b>


tự do kết bạn…có bạn chơi học cùng sẽ vui
hơn, muốn có bạn tốt phải cư xử tốt với bạn


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Treo tranh, yêu cầu HS thảo luận theo câu
hỏi của bài.


- thảo luận và đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác bổ sung.


- Chốt: Tranh 1;3;5;6 là những hành vi nên
làm, tranh 2;4 là những hành vi khơng nên
làm.


- theo dõi.


<b>4. Củng cố(2')</b>



Có bạn chơi học cùng sẽ vui hơn, muốn có
bạn tốt phải cư xử tốt với bạn


<b>5 Dặn dò(1')</b>


- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2018</b>
Tự nhiên và Xã hội


<b>ƠN TẬP: XÃ HỘI </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống hố các kiến thức về xã hội.


- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.


- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ nhà ở, lớp học và
nơi các em sống sạch, đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập đã ghi vào bông hoa, cây để gài hoa.
<b>- Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ.</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3')</b>



- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
<b>3. Bài mới(28')</b>


<b>Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài


<b> Giảng bài </b>
<b> - HS đọc đầu bài.</b>


<b>. Thi hái hoa dân chủ .</b> - Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS lần lượt lên hái cho mình một bơng


hoa, đọc to câu hỏi và trả lời.


- Lên tự hái hoa và đọc to câu
hỏi.


- Nội dung các câu hỏi:


+ Kể về thành viên trong gia đình bạn.
+ Nói về những người bạn u q.
+ Kể về ngôi nhà của bạn.


+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ
bố mẹ.


- Tự trả lời theo u cầu của
bơng hoa mà mình hái được.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Kể về thầy cô giáo của bạn.


+ Kể về người bạn mà bạn yêu quý.


+ Kể về những gì bạn thấy trên đường đến
trường.


+ Kể tên một nơi cơng cộng và nói về các
hoạt động ở đó.


+ Kể về một ngày của bạn.


- Biều diễn các tiết mục văn
nghệ ca ngợi thầy cô giáo, gia
đình, bạn bè xen kẽ cho vui.


<b>Chốt: Cuộc sống quanh ta có bao người thân</b>
yêu, có bao điều cần học cần biết chúng ta
nên biết yêu quý trường học, gia đình, và
xóm làng, khu phố mình sống…


- Theo dõi.


<b>4: Củng cố(2')</b>


- Chơi trị bịt mắt đốn tên đồ vật.
<b>5 .Dặn dị(1')</b>


- Nhận xét giờ học.



<b>Tuần 22:</b>


<b>Thứ hai ngày 29 tháng 01 năm 2018</b>
Đạo đức


<b>EM VÀ CÁC BẠN (TIẾT 2)</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


Củng cố và khắc sâu cho HS


<b>- Hiểu trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, kết giao bạn bè. Cần phải đoàn</b>
kết, thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.


<b>- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, chơi</b>
với bạn. Có hành vi cư xử đáng với bạn khi học, khi chơi.


<b>- Tự giác đoàn kết, thân ái với bạn bè.</b>
<b>II. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Vở bài tập đạo đức.
Học sinh: Giấy vẽ và bút màu.
<b>III- Hoạt động dạy học </b>
<b>1)Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2)Kiểm tra bài cũ (2')</b>


<b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>3) Bài mới: (29')</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>



<b>- HS đọc đầu bài.</b>
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài.


<b>Giảng bài</b>


<b>Hoạt động 1 Đóng vai :</b> - Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhóm thảo luận: Thấy bạn đang học mà
chưa hiểu bài để làm. Thấy bạn bị ngã. Các
bạn đang chơi vui và mời mình cùng chơi…
- Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư
xử tốt? Khi em cư xử tốt với bạn?


- Các nhóm lên đóng vai


- Nhóm khác bổ sung cho nhóm
bạn


- Thấy vui, tự hào…


<b>Chốt: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui</b>
cho bạn và cho chính mình, em sẽ được các
bạn yêu quý…


- Theo dõi.


<b>Hoạt động 2 Vẽ tranh về bạn em :</b> - Hoạt động cá nhân.
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh - Theo dõi.



- Cho HS vẽ tranh sau đó trưng bày.


- Nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các bạn.


- Trưng bày tranh lên tường.


<b>4) Củng cố(2') </b>


- Nêu lại quyền học tập, kết bạn của trẻ em
<b>5) Dặn dò(1')</b>


- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ tư ngày 31 tháng 01 năm 2018</b>
Tự nhiên và Xã hội


<b>CÂY RAU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- HS kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng, nói được ích lợi của</b>
việc trồng rau.


<b>- Phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. </b>
<b>- Yêu thích và chăm sóc, bảo vệ cây. </b>


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên Một số cây rau ăn lá, củ, thân thật hoặc tranh ảnh</b>
<b>Học sinh: Một số cây rau ăn lá, củ, thân thật hoặc tranh ảnh</b>
<b>III. Hoạt động dạy học </b>



<b>1) Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Kể về gia đình em, lớp học của em.
- Nhận xét và đánh giá HS.


<b>3) Bài mới : (28')</b>
<b>Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
<b>Giảng bài</b>


<b>Hoạt động 1 Quan sát cây rau:</b>


- Yêu cầu các nhóm quan sát cây rau của
nhóm và cho biết đó là cây rau gì ? Sống
ở câu, cây đó có bộ phận chính gì? So


- HS đọc đầu bài
- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sánh với cây rau của nhóm bạn ?


Chốt: Các cây rau đều có rễ, thân, lá, mỗi
loại có thể ăn thân, lá hoặc củ khác nhau.
<b>Hoạt động 2 Tìm hiểu ích lợi của rau: </b>
- Yêu cầu HS hỏi nhau theo câu hỏi SGK.
- Kể tên các loài rau có trong bài 22, các
lồi rau khác mà em biết ?



Chốt: Rau có ích, ăn rau sẽ tốt cho cơ thể:
tránh táo bón, chảy máu chân răng...
chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ rau,
em sẽ làm gì để bảo vệ cây rau ?


Chơi trị "Đố bạn rau gì":


- Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ ngửi, sờ và nêu
đúng tên rau.


- Theo dõi


- Hoạt động theo cặp.


- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- Các em nhận xét bổ sung


- Tưới rau, trồng rau, ăn nhiều rau…


- Chơi vui vẻ.


<b>4) Củng cố (2') </b>


- Nêu tên bộ phận chính của cây rau
và ích lợi của rau ?


<b>5)Dặn dị(1')</b>


- Nhận xét giờ học.



- Xem trước bài: Cây hoa.


<b>Tuần 23:</b>


<b>Thứ hai ngày 5 tháng 02 năm 2018</b>
Đạo đức


<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết vị trí đường dành cho ngời đi bộ, sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi
quy định.


- HS biết đi bộ đúng lề đờng, hoặc đi trên vỉa hè.
- HS có ý thức tự giác đi bộ đúng quy định.
<b>II. Đồ dùng </b>


- Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1,2.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.


<b>III. Hoạt động dạy học - học </b>
<b>1)Ổn định tổ chức: (1') </b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Nêu những việc cần làm khi cùng học, cùng chơi với bạn?
- Muốn giữ đoàn kết trong lớp ta phải làm gì?


- Nhận xét, đánh giá.


<b>3) Bài mới: (28')</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài
<b>Giảng bài.</b>


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt đông 1 Làm bài 1:</b>


- Treo tranh vẽ và hỏi: ỏ thành phố phải
đi bộ ở phần đường nào? ( Cịn ở nơng
thơn? ) Tại sao?


Chốt: ở nông thôn cần phải đi sát nề
đường, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi
qua đường phải tuân theo chỉ dẫn của
đèn tín hiệu


<b>Hoạt động 2 Làm bài 2.</b>


- Treo tranh, gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trình bầy ý kiến của mình.
Chốt: Cần đi đúng quy định sẽ được
mọi ngời khen, đảm bảo an toàn...


- Đi trên vỉa hè, phần đường có vạch
kẻ ngang trắng, ( ở nề đờng)...



- Theo dõi


- Cá nhân.
- Cá nhân.


- Em khác nhận xét bổ sung.


<b>4) Củng cố : (2')</b>


- Chơi trò chơi: Qua đường.
-Nhận xét tuyên dương


Khi đi học hoặc đi ra đường các con cần
nhớ ở nông thôn cần phải đi sát nề đường, ở
thành phố đi trên vỉa hè, khi qua đường
phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu
Cần đi đúng quy định để đảm bảo an tồn
cho mình và cho mọi người


<b>5)Dặn dị(1')</b>
- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ tư ngày 7 tháng 02 năm 2018</b>
Tự nhiên - Xã hội


<b>CÂY HOA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, nói đợc ích lợi của việc trồng hoa.
- Phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.



- Yêu thích và chăm sóc, bảo vệ cây.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Giáo viên: Tranh ảnh, một số loại hoa thật


Học sinh : Một số cây, cành hoa thật, hoặc tranh ảnh
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1)Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Nêu tên các bộ phận chính của cây rau ?
- Cây rau có ích lợi gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>) Bài mới :(28')</b>
<b>Giới thiệu bài : </b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
<b>Giảng bài</b>


<b>Hoạt độn 1 Quan sát cây hoa:</b>


- Yêu cầu các nhóm quan sát cây hoa
của nhóm và cho biết đó là cây hoa
gì ?


Sống ở đâu?


-Cây đó có bộ phận chính gì?



-So sánh với cây hoa của nhóm bạn ?


Chốt: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá,
mỗi cây có mầu sắc hương thơm khác
nhau ....


<b>Hoạt động 2 Tìm hiểu ích lợi của </b>
<b>hoa : </b>


- Yêu cầu HS hỏi nhau theo câu hỏi
SGK.


- Kể tên các loài hoa có trong bài 23,
các lồi hoa khác mà em biết ?


Chốt: Hoa có rất nhiều lợi ích; làm
đẹp, làm nước hoa,... chúng ta phải
biết chăm sóc, bảo vệ hoa, em sẽ làm
gì để bảo vệ cây hoa?


<b>Hoạt động 3 Chơi trị "Đố bạn hoa </b>
<b>gì": </b>


Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ ngửi, sờ và
nêu đúng tên hoa.


Hướng dẫn học sinh chơi
Quan sát



Hướng dẫn học sinh chơi vui bổ ích
Nhận xét tuyên dương


<b>4) Củng cố (2') </b>


- Nêu tên bộ phận chính của cây hoa


ích lợi của hoa ?


Hoa có rất nhiều lợi ích; làm đẹp, làm
nước


hoa,... chúng ta phải biết chăm sóc,
bảo vệ


- HS đọc đầu bài


- Hoạt động nhóm


- Thảo luận sau đó báo cáo kết quả.


-Các nhóm nhận xét
-Bổ sung


- Hoạt động theo cặp.


- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- Các em nhận xétbổ sung



- Tưới cây, không bẻ cành, hái hoa ở
cơng viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hoa.


<b>5)Dặn dị(1')</b>


- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài: Cây gỗ


<b>Thứ hai ngày </b>… <b>tháng 02 năm 2018</b>


Đạo đức


<b> ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thấy đợc vì sao phải đi bộ đúng nơi quy định.
- HS biết đi bộ đúng nơi quy định.


- HS tự giác thực hiện và khuyên bảo ngời khác.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- G.viên: Tranh minh hoạ n/d bài
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ (3') </b>



- Đọc lại phần ghi nhớ của bài ?
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3) Bài mới: (28')</b>
<b>. Giới thiệu bài :</b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
<b>Giảng bài </b>


<i><b>Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh làm </b></i>
<b>bài tập 3 : </b>


- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng qui
định khơng ?


Điều gì có thể xảy ra ?
Vì sao ?


Em sẽ làm gì khi thấy bạn nh thế ?


Chốt: Đi dới lịng đờng là sai quy định có
thể gây nguy hiểm cho bản thân và ngời
khác ....


<b>Hoạt động2 Hớng dẫn làm bài tập 4: </b>
- Giải thích yêu cầu, yêu cầu HS làm bài
tập và nêu kết quả.


- Tuỳ vào việc mà HS đã làm mà GV cho


HS nhận xét, tuyên dơng, phê bình em làm
đúng, làm sai.


Chơi trị chơi "Qua đờng":


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại
đầu bài.


- Thảo luận nhóm.


- Bạn đi khơng đúng qui định, có
thể bị ơ tơ đâm gây tai nạn vì bạn
đi hàng ba dới lịng đờng, em sẽ
khuyên bạn đi gọn lên vỉa hè ....


- Theo dõi


- Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HDẫn cách chơi.


- Công bố bên đi đúng luật.


nhở bạn thực hiện sai.
- Thi đua chơi theo nhóm.
<b>4) Củng cố :(2')</b>


- Đọc lại ghi nhớ
<b>5)Dặn dò:(1')</b>
- Nhận xét giờ học.



- Xem trớc bài: Cảm ơn và xin lỗi.


<b>Thứ ngày … tháng 02 năm 2018</b>
Tự nhiên và Xã hội


<b>CÂY GỖ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>- Biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng, thấy ích lợi củaviệc </i>
trồng cây gỗ.


- Phân biệt nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.
- u thích cây cối, có ý thức bảo vệ cây cối.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Giáo viên: Tranh SGK .


Học sinh : SGK, các loại cây giống thuộc loại cây lấy gỗ.
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ (3').</b>


- Cây hoa có bộ phận chính nào?
- Cây hoa có ích lợi gì ?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3) Bài mới: (28')</b>
<b>Giới thiệu bài.</b>



- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
<b>Giảng bài</b>


<b>Hoạt động 1Tìm hiểu các bộ phận</b>
<b>chính của cây gỗ.</b>


- Cho HS ra sân trường và chỉ cây nào là
cây lấy gỗ?


- Dừng lại bên cây bàng, cho HS quan
sát để trả lời: Cây gỗ này tên là gì? Hãy
chỉ thân, lá cây, em có nhìn thấy rễ cây
khơng ? Thân cây có đặc điểm gì ?.
Chốt: Cây lẫy gỗ cũng có rễ, thân, lá,
nhưng thân cây to cao, có nhiều lá và
cành.


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu lợi ích của cây</b></i>
<b>gỗ </b>


- Quan sát tranh vẽ cây SGK phong to


- Học sinh đọc đầu bài.


- Hoạt động ngoài trời.


- Cây bàng, rễ cây cắm sâu vào lòng
đất, thân cây cao, to, cứng ...



- theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và cho biết đó là cây gỗ gì?


- Ngồi ra em cịn biết cây gỗ gì ?
- Cây gỗ được trồng ở đâu ?
- Cây gỗ được trồng làm gì ?


- Kể tên đồ dùng làm từ gỗ ?


Chốt: Cây gỗ có rất nhiều lợi ích, vậy ta
phải bảo vệ cây gỗ như thế nào ?


- cây thông, phượng


- Cây bạch đàn, phi lao ...
- Rừng, vườn nhà ....


- Lấy gỗ, cho bóng mát, làm khơng
khí trong lành.


- Bàn, ghế, tủ, nhà, giường ...


- Trồng cây, tưới cây, không bẻ
cành, hái lá ....


<b>4) Củng cố(2')</b>


- Cây gỗ có ích lợi gì ?



Cây gỗ có những bộ phận chính gì ?
Cây lẫy gỗ cũng có rễ, thân, lá, nhưng
thân cây to cao, có nhiều lá và cành.


Cây gỗ có rất nhiều lợi ích Lấy gỗ,cho bóng
mát, làm khơng khí trong lành .... vì vậy ta
phải bảo vệ cây gỗ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×