Phòng GD & ĐT Vân Canh
===============
TẬP HUẤN
VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Vân Canh, tháng 11- 2010
I- Mc tiờu lp tp hun
1. Kiến thức
-
Mở rộng, nâng cao nhận thức về
D&HTC
- Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa,
tác dụng, cách thức tiến hành của mt s
PP v k thut D&HTC: Học theo góc;
Hc theo hợp đồng; Hc theo dự án v
cỏc k thut DH
Mc tiờu lp hc
2. Kỹ năng
- Lựa chọn nội dung bài học phù hợp với các PP:
Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự
án và các hoạt động phù hợp với các kĩ thuật dạy
học.
- Thiết kế bài học áp dụng PPDH: Học theo góc;
theo hợp đồng; theo dự án và các kỹ thuật DH
mang tính hợp tác.
-
Tổ chức, hướng dẫn HS: Học theo góc, theo hợp
đồng, theo dự án và các kĩ thuật DH.
-
Tp hun li cho ng nghip ti a phng.
Mục tiêu lớp học
3. Th¸i ®é
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp
huÊn
-
NhiÖt t×nh, s¸ng t¹o trong viÖc ¸p dông
®æi míi PPDH
-
Có ý thức hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp
áp dụng tại địa phương
II- Nội dung tp hun
Một số vấn đề chung về D&HTC: Phong cách
học Phong cách dạy; Học tập ở mức độ sâu;
5 yếu tố thúc đẩy D&HTC
Các kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác: Khăn
phủ bàn; Các mảnh ghép; S t duy
Cỏc phng phỏp dy hc: Học theo góc; Học
theo hợp đồng; Học theo dự án
III. Phương pháp/ hình thức tổ chức
Nờu v gii quyt vn
Động não
S t duy
Thảo luận
Thực hành
Phần I
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
NI DUNG CHNH
1. Phong cách học Phong cách dạy
2. Học tập ở mức độ sâu (Học sâu)
3. Năm yếu tố thúc đẩy D&HTC
Hoạt động 1
Hoạt động 1:
?
Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ
động với dạy và học tích cực là gì?
Giải thích
Giải thích
và
minh hoạ
Giải thích,
minh hoạ
và
trải nghiệm
Những gì
bạn nhớ
sau 3 tuần
70% 72% 85%
Những gì
bạn nhớ
sau 3 tháng
10% 32% 65%
Tại sao phải áp dụng D&HTC ?
Đâu là sự khác biệt?
Dạy học thụ động tập trung vào sự
truyền đạt kiến thức một chiều của giáo
viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt
động của người học
Người dạy ↔Người học ↔ Người dạy
Học tập ở mức độ sâu
Nguyên nhân những khác biệt trong
hiệu quả học tập
Hành vi Chăm chỉ
Năng lực Có năng lực
Niềm tin Có động cơ
Bản thể Có cảm giác kết nối (được hợp tác)
Tác động tới tâm can, bản thể
Phong cách học
Phong cách dạy
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các
hoạt động đã thực
hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ
trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
Hoạt động 2
Hoạt động 2:
?
Tại sao dạy và học tích cực lại phải
quan tâm tới phong cách học của học sinh?
Học tích cực
HS có thể làm được gì?
HS tích cực như thế nào?
Các biểu hiện thể hiện Học tích cực
Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
So sánh, phân tích, kiểm tra
Thực hành, xây dựng…
Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng
dẫn…
Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…
Tính toán…
HỌC ĐỘC LẬP
HS có được tạo điều kiện để sáng tạo không?
HS có thể hoạt động độc lập không?
HS có được khuyến khích đưa ra những giải
pháp của mình không?
HS có thể xây dựng con đường/ quá trình học
tập cho riêng mình không?
HS có thể tự học?
HS có thể lựa chọn các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ
khác nhau không?
HS có thể tự đánh giá không?
HS có được tự chủ trong các hoạt động học tập
không?
Các phong cách dạy
Kích thích tính chủ
động làm chủ
Kích thích khả
năng quan sát
Kích thích năng
lực áp dụng
Kích thích nhạy cảm
phân tích và suy nghĩ
Vai trò của giáo viên
Tạo môi trường học tập thân thiện, phong
phú
Hướng dẫn
–
Kèm cặp/hướng dẫn
–
Phản hồi
–
Tạo đà thúc đẩy
–
Điều chỉnh nếu cần thiết
–
…
Vai trò của GV
Kích hoạt quá trình học tập
Mục tiêu & nội dung
Giáo viên
học sinh/ người học
Môi trường
Tương tác
Phương pháp
Vai trò của GV
trong việc tổ chức dạy học
Có nhiều hình thức tổ chức lớp học
–
Trong lớp học
–
Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, …
Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm
vụ khác nhau
–
Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau
–
Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau
–
Theo vòng tròn
–
Cá nhân
–
Theo cặp
–
Theo nhóm
Có nhiều hình thức tổ chức việc sửa lỗi
trong khi học
–
Tự sửa
–
Sửa cho bạn, …
Kết luận về vai trò của GV
GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục
–
Nhận thức được việc ‘tiên đoán theo cảm tính’
(Trách nhiệm và lương tâm của người thầy – Có cảm nhận sư
phạm)
•
Có thái độ tích cực đối với HS
•
Nhạy cảm
•
Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS
–
Cần đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới
•
Hiểu biết về các phương pháp này
•
Khả năng áp dụng các phương pháp này
•
Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt
Học sâu
HỌC SÂU
1. Cảm giác thoải mái
2. Tham gia tích cực
Điều kiện
•
Cảm giác tự tin
•
Cảm giác vừa sức
•
Cảm thấy dễ chịu
•
Cảm giác được tôn trọng
•
Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề
cần giải quyết
•
Vấn đề cần giải quyết có liên quan tới những
mối quan tâm của HS
•
Vấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người học
•
Vấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn
hành động
•
Vấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động
quên thời gian
* Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải
mái là những điều kiện cơ bản của học tập
ở mức độ sâu