Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.03 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017</b>
Tập đọc
<b>TÌM NGỌC (2tiết)</b>
<b>I. Mục đích - Yêu cầu:</b>
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa
các cụm từ dài. Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm , nhấn
giọng những từ ngữ kể về sự thơng minh và tình nghiã của chó , mèo .
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Long Vương , thợ kim hoàn , đánh tráo .
+ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình
nghĩa , thơng minh , thực sự là bạn của con người .
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật trong nhà.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh minh hoạ (sgk)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>tiết 1</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (2') - 2 HS đọc thuộc lòng bài : Đàn gà mới nở.</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: (35') </b>
* Giới thiệu bài :
Tuần này tiếp tục chủ điểm Bạn trong nhà , các em sẽ làm quen với 2
con vật rất thông minh , tình nghĩa là Chó và Mèo trong truyện Tìm ngọc .
* Giảng bài :
a . Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- GV rèn phát âm cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách
ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc.
GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa
một số từ:
Long Vương
Người làm đồ vàng bạc cịn được nói
ntn ?
Hành động lấy trộm 1 vật tốt , thay
nó bằng 1 vật xấu là gì ?
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV nhận xét và bình điểm cho các
nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Hai HS đọc câu trên bảng phụ.
- 1 em đọc chú giải
Thợ kim hồn
Đánh tráo
- Đọc nhóm 6
- Các nhóm thi đọc.
<b>b . Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>
Câu hỏi 1:
Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ?
Câu hỏi 2:
Ai đánh tráo viên ngọc ?
Câu hỏi 3:
ở nhà người thợ kim hoàn Mèo đã
nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ?
Khi ngọc bị Cá đớp mất Mèo và Chó
đã làm cách nào để lấy lại viên
ngọc ?
Khi ngọc bị Quạ cướp mất Mèo và
Chó đã làm cách nào để lấy lại
ngọc ?
Câu hỏi 4:
Tìm trong bài những từ khen ngợi
Mèo Chó .
<b>c . Luyện đọc lại: </b>
GV nhận xét các nhóm đọc.
<b> 4. Củng cố: (1')</b>
Câu chuyện này nói lên điều gì?
Về nhà đọc lại truyện.
-Nhận xét chung giờ học.
<b> 5. Dặn dò: (1')</b>
- Một em đọc câu hỏi 1.
+ Chàng cứu con rắn nước , con rắn
ấy là con của Long Vương nên Long
Vương tặng chàng viên ngọc quý .
- 1 em đọc câu hỏi
+ Một người thợ kim hoàn đánh tráo
viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý
hiếm
- HS đọc câu hỏi
+ Mèo bắt 1con Chuột đi tìm ngọc .
Con chuột tìm được ngọc .
+ Mèo và Chó rình bên bờ sơng thấy
có người đánh được con cá lớn , mổ
ruột ra có viên ngọc Mèo nhảy tới
ngoạm chạy .
+ Mèo nằm phơi bụng vờ chết quạ sà
xuống toan rỉa thịt , Mèo nhảy xổ lên
vồ . quạ van xin trả lại ngọc .
- 1 em đọc câu hỏi
+Thông minh , tình nghĩa
Các nhóm HS thi đọc.
Chó và Mèo là những vật nuôi trong
nhà rất thông minh , tình nghĩa .
Chúng thực sự là bạn của con người .
Tốn
<b> ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố về cộng trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng , trừ viết
( có nhớ 1 lần ) .Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn , ít hơn 1 số đơn vị .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') </b>
Bài 1:
Dựa vào bảng cộng , bảng trừ để
nhẩm kết quả.
Em có nhận xét gì về 2 phép tính
7 + 9 và 9 + 7
Bài 2 : Bài u cầu gì ?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
Viết số vào ô trống
- Hướng dẫn cách tính nhẩm rồi nêu
kết quả.
Bài 4:
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
Muốn biết lớp 2b trồng được bao
nhiêu cây ta làm tính gì ?
- GV thu chấm.
Bài 5 : Điền số vào ô trống
- Hướng dẫn cách chọn số điền vào
ô trống
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- HS nêu yêu cầu của bài .
Tính nhẩm
7 + 9 = 16 8 + 4 = 12
9 + 7 = 16 4 + 8 = 12
16 - 9 = 7 12 - 4 = 8
16 - 7 = 9 12 - 8 = 4
- Đều có kết quả bằng 16
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
học sinh làm bài vào bảng con
38 47 36 81
+ + +
42 35 64 27
80 82 100 54
- 1 em nêu yêu cầu của bài
Học sinh điền kết quả vào SGK
+1 +7
<b> </b>
+3 +5
<b>7</b>
- 1 em đọc yêu cầu của bài
<b> Tóm tắt </b>
Lớp 2A : 48 cây
Lớp 2B trồng nhiều hơn : 12 cây
Lớp 2B : ….cây ?
<b> Bài giải </b>
Lớp 2B trồng được số cây là :
48 + 12 = 60 ( cây )
Đáp số : 60 cây
- 2 học sinh lên bảng
72 + … = 72
85 -……= 85
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Củng cố về cộng trừ nhẩm </b>
( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng , trừ viết ( có nhớ 1 lần ) .Củng cố về
giải bài tốn dạng nhiều hơn , ít hơn 1 số đơn vị .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
Tốn
<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>9</b>
- Củng cố về cộng trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng , trừ viết
(có nhớ 1 lần ) .Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn , ít hơn 1 số đơn vị .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
* Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: (VBT)
Dựa vào bảng cộng , bảng trừ để
nhẩm kết quả.
Em có nhận xét gì về 2 phép tính
8 + 9 và 9 + 7
Bài 2 : (VBT) Bài yêu cầu gì ?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính
Bài 3: (VBT) Nêu yêu cầu của bài
Viết số vào ơ trống
- Hướng dẫn cách tính nhẩm rồi nêu
kết quả.
Bài 4: (VBT)
Bài toán cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
Muốn biết lớp 2b trồng được bao
nhiêu cây ta làm tính gì ?
- GV thu chấm.
Bài 5 : Điền số vào ô trống
- Hướng dẫn cách chọn số điền vào
- HS nêu yêu cầu của bài .
8 + 9 = 17 5 + 7 = 12
9 + 8 = 17 7 + 5 = 12
17 - 8 = 9 12 - 5 = 7
17 - 9 = 8 12 - 7 = 5
- Đều có kết quả bằng 17
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
học sinh làm bài vào VBT
26 92 33 81
+ +
18 45 49 66
44 47 82 14
- 1 em nêu yêu cầu của bài
Học sinh điền kết quả vào SGK
+1 +5
<b>a. 9</b>
+4 +1
b
- 1 em đọc yêu cầu của bài
<b> Tóm tắt </b>
Lan : 34 que tính
Hoa vót được số que tính là :
34 + 18 = 52 (que tính)
Đáp số : 52 que tính.
- 2 học sinh lên bảng
a. 0 + 0 = 0
ô trống
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
b. 85 - 85 = 0
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Củng cố về cộng trừ nhẩm </b>
(trong phạm vi các bảng tính ) và cộng , trừ viết ( có nhớ 1 lần ) .Củng cố về
giải bài toán dạng nhiều hơn , ít hơn 1 số đơn vị .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dị:(1')</b>
Tự nhiên xã hội
<b>PHỊNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Sau bài học học sinh biết : Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy
hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường .
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở
trường .
- Giáo dục học sinh yêu quý trường lớp.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 36 - 37.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') * Giới thiệu bài :</b>
<i><b>* Gi ng b i :</b><b>ả</b></i> <i><b>à</b></i>
* Khởi động : Trò chơi '' bịt mắt bắt dê
''
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi
Các em chơi có vui khơng ?
Trong khi chơi có em nào bị ngã không
?
Đây là hoạt động vui chơi hay thư giãn
<b>HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa để </b>
nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần
tránh
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Động não :
Hãy kể tên những hoạt động dễ gây
nguy hiểm ở trường
Bước 2 : Làm việc theo cặp
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
- Học sinh chơi
- Học sinh nêu
- Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu
- Đuổi nhau
- Trèo cửa sổ
- Trèo cây …
- Học sinh thảo luận nhóm 2
- Hình 1 : nhảy dây , bắn bi , chơi
- Hình 2 : các bạn với tay qua lan can
để hái hoa phượng
các hình 1, 2, 3 , 4 ( SGK )
Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong
từng hình
Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm
Bước 3 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi 1 số học sinh trình bày
Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm
ở mỗi hoạt động và kết luận .
Kết luận : Những hoạt động chạy đuổi
nhau trong sân trường , trèo cây , với
cành qua cửa sổ trên lầu là rất nguy
hiểm không chỉ cho bản thân mà đơi
khi cịn gây nguy hiểm cho người
khác .
<b>HĐ2 : Thảo luận - Lựa chọn trò chơi </b>
bổ ích
Mục tiêu : Học sinh có ý thức trong
việc chọn chơi những trò chơi để
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Thảo luận các câu hỏi sau :
- Nhóm em chơi trị chơi gì ?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò
chơi này?
- Theo em trò chơi này có gây ra tai
nạn cho bản thân và các bạn khi chơi
không ?
- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi
trị chơi này để khỏi gây ra tai nạn .
thang
- Hình 4 : các bạn đi theo hàng khi lên
xuống cầu thang
trèo cây , với tay qua lan can hái hoa ,
đuổi nhau trên cầu thang
1 số em trình bày
- Học sinh nghe
1 , 2 em nhắc lại
- Mỗi nhóm tự chọn một trị chơi và tổ
chức chơi theo nhóm
- Nhóm em chơi trị chơi '' bịt mắt bắt
dê ''
- Em cảm thấy vui và phấn khởi khi
chơi
- Nếu khơng chú ý sẽ có thể bị ngã
đau
- Phải cẩn thận , chú ý khi đuổi bạn
hoặc bị bạn đuổi
<b>4. Củng cố:(1')</b> - Nhắc lại nội dung bài: Có ý thức trong việc chọn và
chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
<b>Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017</b>
Tốn
<b> ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh củng cố về cộng , trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính )
và cộng , trừ viết ( có nhớ 1 lần ) .
+ Củng cố về giải bài tốn nhiều hơn , ít hơn một số đơn vị
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') * Giới thiệu bài :</b>
* Giảng bài :
Bài 1:Nêu y/c của bài
-Tính nhẩm
-HD h/s dựa vào bảng cộng bảng trừ
để làm bài
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính
- GV y/c viết chữ số hàng đơn vị
thẳng hàng đơn vị
Bài3 : Bài tập yêu cầu gì ?
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và
giải bài tốn
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Muốn biết thùng bé đựng bao nhiêu l
nước ta làm phép tính gì ?
-1 em đọc u cầu của bài
học sinh làm bài ( miệng )
12 - 6 = 6 6 + 6 = 12
9 + 9 = 18 13 - 5 = 8
14 - 7 = 7 8 + 7 = 15
17 - 8 = 9 16 - 8 = 8
-1 em đọc yêu cầu của bài
Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị
, chữ số hàng chục thẳng hàng chục .
Khi thực hiện theo thứ tự từ phải sang
trái
68 56 82
+ + -
27 44 48
- 4 -2
<b>15</b>
-2 em đọc đề toán
<b> Tóm tắt</b>
Thùng lớn : 60 l
Thùng bé ít hơn : 22 l
Thùng bé : …? l
<b> Bài giải</b>
Đáp số: 38 l
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Củng cố về cộng trừ nhẩm </b>
( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng , trừ viết ( có nhớ 1 lần ) .Củng cố về
giải bài toán dạng nhiều hơn , ít hơn 1 số đơn vị .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dị:(1')</b>
Kể chuyện
<b>TÌM NGỌC</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>
- Rèn kĩ năng nói :
Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện , kể lại từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện : Tìm ngọc một cách tự nhiên , kết hợp với điệu bộ nét mặt .
- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể . Biết nhận xét đánh giá lời
kể của bạn.
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật trong nhà.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
-Tranh minh hoạ S GK
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (2') - 2 HS kể lại câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm. </b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
* HD kể chuyện.
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
.
Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu
chuyện đã học .
- G/V lần lượt treo từng tranh và hỏi
nội dung từng tranh .
Nêu nội dung tranh 1
Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
Tranh 3 nói lên điều gì ?
Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
Nêu nội dung tranh 5
Tranh 6 vẽ cảnh nào ?
- Kể trong nhóm :
- Thi kể chuyện giữa các nhóm
Giáo viên và học sinh nhận xét .
- Nhận xét về :
Nội dung - cách diễn đạt -kể sáng tạo
- 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của bài
- Học sinh quan sát 6 tranh trong SGK
nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và
kể .
- Long Vương tặng chàng viên ngọc
quý .
- Người thợ kim hoàn đánh tráo viên
ngọc quý .
- Mèo bắt Chuột đi tìm ngọc
- Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến
- Quạ van lạy xin trả ngọc
- Chàng trai mừng rỡ khi nhận lại
được viên ngọc quý .
- Kể theo nhóm 6
b. Kể tồn bộ câu chuyện :
- Giáo viên treo tranh
Giáo viên và học sinh nhận xét bình
chọn cho các nhóm
- Chọn những bạn kể hay nhất
- Giáo viên tuyên dương khen thưởng
các nhóm kể hay
<b> 4. Củng cố: (1')</b>
Nêu nội dung câu chuyện
Câu chuyện có mấy nhân vật ?
Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện trên . Vì sao ?
Câu chuyện trên khuyên em điều gì ?
-GV khen ngợi những HS kể chuyện
hay.
<b> 5. Dặn dò:(1')</b>
-VN kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- 3 tổ cử đại diện thi kể cả câu chuyện
trước lớp .
Câu chuyện khen ngợi những vật ni
trong nhà tình nghĩa , thơng mnh và
thực sự là bạn của con người .
Câu chuyện trên có 8 nhân vật:
( chàng trai , Long Vương , Chó , Mèo
, Chuột , Quạ , người đánh cá , Cá )
Em thích con Chó vì nó thơng minh .
Em thích con Mèo vì nó có tình có
nghĩa
Cần phải đối xử thân ái với các con
vật nuôi trong nhà.
Tiếng việt
<b>luyện đọc bài: THÊM SỪNG CHO NGỰA (2T)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
+ Biết đọc truyện với giọng vui . Phân biệt lời người kể với lời từng nhân vật .
Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ : Hí hốy , giải thích
- Cảm nhận được tính hài hước của truyện : cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa
lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải là ngựa , con vật đó sẽ
thành con ngựa
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh họa sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định: (1') </b>
<b> </b> <b> 2. Kiểm tra: (2') - 2 HS đọc bài gà '' tỉ tê '' với gà.</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD H/S luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Đọc từng câu .
- GV rèn và phân tích cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc 1 số
câu dài.
- Bài chia 3 đoạn
Đ1: Từ đầu …vẽ con ngựa
Đ2 : tiếp ….khoe với mẹ
Đ3 : còn lại.
- GV giải nghĩa từ.
em hiểu từ hí hốy có nghĩa như thế
- Nói để người khác hiểu cịn được
nói ntn?
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
Bin ham vẽ như thế nào ?
Bin định vẽ con gì ?
Câu hỏi 2:
Vì sao me hỏi '' con vẽ con gì đấy ? ''
Câu hỏi 3 :
Bin định chữa bức vẽ đó như thế
nào ?
Truyện đáng cười chính là ở những
câu nói của Bin vì Bin ngây thơ chỉ
cần vẽ thêm 2 cái sừng cho con vật
trong tranh thì con vật đó sẽ trở
thành con bị
Câu hỏi 4 :
Em hãy nói vài câu để Bin khỏi
buồn
+ Người mẹ được so sánh với những
hình ảnh nào?
c. Luyện đọc lại :
gv hướng dẫn học sinh đọc theo vai
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
1 em đọc chú giải.
giải thích
- HS đọc theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc
- 1em đọc đoạn1 , 2 .
- 1 em đọc câu hỏi1.
- Trên nền nhà , ngoài sân gạch chỗ
nào cũng có những bức vẽ của Bin ,
bức được vẽ bằng phấn , bức được vẽ
bằng than .
- Bin định vẽ con ngựa của nhà
- Cả lớp đọc thầm đoạn còn lại
- Mẹ khơng nhận ra đó là con ngựa vì
- 1 em đọc câu hỏi
Bin ạ ! Bạn cứ tập vẽ đi rồi bạn sẽ vẽ
được con vật như bạn mong muốn .
- Có cơng mài sắt có ngày nên kim
bạn ạ
- 3 nhóm tự phân vai đọc với giọng
nhân vật
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Học sinh thấy cậu bé vẽ ngựa </b>
không ra ngựa lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải là
ngựa , con vật đó sẽ thành con ngựa .
<b>5. Dặn dị:(1')</b>
Thủ cơng
<b>GẤP , CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS gấp , cắt , dán biển báo giao thông cấm đỗ xe .
- Gấp , cắt , dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe .
- Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hình mẫu biển báo giao thơng cấm đỗ xe
- Quy trình gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe .
- Giấy thủ công , giấy màu , kéo , hồ dán
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định: (1') </b>
<b> </b> <b> 2. Kiểm tra: (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a. GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình
mẫu biển báo giao thơng cấm đỗ xe
-Nêu sự giống nhau của các hình :
- Các hình khác nhau ở điểm nào ?
b. GV hướng dẫn mẫu:
<b> Bước 1:</b>
Gấp , cắt biển báo cấm đỗ xe
- Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình
vng có cạnh 6 ơ
Gấp , cắt hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh là 4 ơ
Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài
4 ơ rộng 1 ô làm chân biển báo
<b>Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe </b>
Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng
Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân
biển báo khoảng 1/2 ơ.
Dán hình trịn màu xanh ở giữa hình
trịn đỏ .
Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào
giữa hình trịn màu xanh
-HS quan sát hình mẫu và nhận xét
với những hình đã học .
Về hình dạng : Đều có dạng hình
trịn , dưới chân có đế , có kích thước
bằng nhau
Cách bố trí bên trong hình trịn
-Học sinh quan sát thao tác của GV
-HS quan sát các bước theo quy trình
HS thực hành gấp , cắt ra giấy nháp
-HS quan sát GV làm
Học sinh thực hành dán biển báo
giao thông cấm đỗ xe
<b> 4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nd bài: Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao</b>
thông.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
<b>Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017</b>
Tốn
<b> ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(tt)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Giúp HS : Củng cố về cộng , trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng ,
trừ viết (có nhớ ) trong phạm vi 100 .Củng cố về tìm một thành phần chưa
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') * Giới thiệu bài :</b>
* Giảng bài :
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài
Em có nhận xét gì về kết quả của 2
phép tính 5 + 9 và 9 + 5 ?
( tính chất giao hốn của phép
cộng : khi ta đổi chỗ các số hạng thì
kết quả khơng thay đổi )
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính
Bài 3:Tìm x
-x giữ vai trị ntn trong phép tính
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm
ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
- GV và HS chữa bài
Bài4 : Nêu y/c của bài
- 2HS nêu lại đề tốn
Tính nhẩm
học sinh làm miệng nêu kết quả phép tính
5 + 9 = 14 8 + 6 = 14
9 + 5 = 14 6 + 8 = 14
14 - 7 = 7 12 - 6 = 6
16 - 8 = 8 18 - 9 = 9
- 1 em đọc yêu cầu của bài
học sinh làm bài vào bảng con
36 100 48 100 100 83
+ - + - - +
36 75 48 25 2 17
72 25 96 75 98 100
- 1 em nêu y/c của bài toan
x là số hạng chưa biết
x là số bị trừ
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
-Lấy hiệu cộng với số trừ
x + 16 = 20 x - 28 = 14
x = 20 - 16 x = 14 + 28
x = 4 x = 42
- 1 em đọc y/c của bài
Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tóan hỏi gì ?
Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước
kết quả đúng
Anh : 50 kg
Em nhẹ hơn : 16 kg
Em :…kg ?
Bài giải
Em cân nặng số kg là :
50 - 16 = 34 ( kg )
Đáp số : 34 kg
- 1 em đọc yêu cầu của bài
học sinh quan sát hình và nhận xét
có 4 hình tứ giác
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Củng cố về cộng , trừ nhẩm </b>
trong phạm vi bảng tính và cộng , trừ viết (có nhớ ) trong phạm vi 100 .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
<i><b> Chính tả ( Nghe - viết )</b></i>
<b> TÌM NGỌC</b>
<b>I. M ục đích yêu cầu : </b>
- Nghe, viết chính xác, trình bầy đúng1 đoạn văn tóm tắt nội dung truyện
Tìm ngọc .
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn : ui / uy ; r/ d / gi
( hoặc et/ ec )
- Giáo dục học sinh có ý thức " Rèn chữ giữ vở"
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b> 1. ổn định: (1') </b>
<b> </b> <b> 2. Kiểm tra: (2') - HS viết bảng con :</b>
Trâu , ra ngồi ruộng , nối nghiệp
nơng gia , quản cơng , cây lúa , ngọn cỏ .
- GV nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a. Hướng dẫn nghe viết:
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần
- Hướng dẫn học sinh viết bài :
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Tìm trong bài những chữ em hay viết
sai
- GV đọc từ khó
- GV nhận xét bài của HS
- GV đọc bài.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Viết lùi vào 1 ô .
Long Vương , mưu mẹo , tình nghĩa
Viết bảng con
- Chấm chữa bài.
b. Hướng dẫnhọc sinh làm bài tập
chính tả
Bài 2:
- Điền vào chỗ trống ui hay uy?
Giáo viên hướng dẫn học sinh điền ui
hay uy vào chỗ chấm
Bài 3 : Điền vào chỗ trống
a/ r , d hay gi ?
b/ et hay ec ?
Nhận xét bài làm của học sinh
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở
chàng trai xuống thủy cung được
- 1 em đọc yêu cầu của bài
rừng núi cây giang
dừng lại rang tôm
Lợn kêu eng éc
hét to - mùi khét
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Học sinh nghe, viết chính xác, </b>
trình bầy đúng1 đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Tìm ngọc .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dị:(1')</b>
Tập đọc
<b>GÀ '' TỈ TÊ '' VỚI GÀ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Đọc trơn toàn bài , biết nghỉ hơi đúng sau cácdấu câu
Biết đọc bài với giọng kể tâm tình , thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung
từng đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ khó : Tỉ tê , tín hiệu , xơn xao , hớn hở .
Hiểu nội dung bài : Loài gà cũng biết nói với nhau , có tình cảm với nhau , che
chở , bảo vệ yêu thương nhau như con người .
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật trong nhà.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
-Tranh minh hoạ SGK
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (2') - 2 HS đọc bài : Tìm ngọc.</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
Trong tiết tập đọc hôm nay , các em sẽ đọc bài có tên Gà '' tỉ tê '' với gà . Với
bài đọc này , các em sẽ thấy lồi gà cũng biết nói chuyện với nhau bằng ngơn
ngữ của riêng chúng . Chúng cũng có tình cảm , biết thể hiện tình cảm với nhau
chẳng khác gì con người .
* Giảng bài :
a.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn h/s luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- GV rèn phát âm cho h/s
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách
đọc 1 số câu dài.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Giáo viên giải nghĩa 1 số từ
"Tỉ tê" có nghĩa như thế nào ?
Âm thanh , cử chỉ , hình vẽ ..dùng
để báo tin cịn được nói ntn ?
Em hiểu từ xơn xao có nghĩa như
thế nào
Hớn hở
Bài chia làm 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu đến ..đáp lời mẹ
Đoạn 2 : Tiếp đến ..mồi ngon lắm
Đoạn 3 : Còn lại
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc nối tiếp từng câu
- 1, 2 em đọc câu dài trên bảng phụ
- Học sinh đọc nối tiếp
- 1 em đọc chú giải
- tín hiệu
- âm thanh rộn lên từ nhiều phía
- vui mừng lộ rõ ở nét mặt tươi tỉnh .
- Đọc nhóm 3
- Các nhóm thi đọc
- GV và h/s bình chọn , nhận xét
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ
khi nào?
- Khi đó gà mẹ và gà con nói
chuyện với nhau bằng cách nào ?
Câu hỏi 2:
- Cách gà mẹ báo cho con biết ''
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết ''
Lại đây mau các con , mồi ngon lắm
''
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết
'' tai họa ! nấp mau ''
c. Luyện đọc lại:
<b> 4. Củng cố:(1') </b>
- Nêu ND của bài
Giáo viên nhận xét giờ học
<b> 5. Dặn dò:(1')</b>
Về nhà các em chú ý quan sát cuộc
sống của các vật nuôi trong nhà để
biết những điều thú vị .
- 1em đọc đoạn 1
1em đọc câu hỏi 1
-Từ khi chúng còn nằm trong trứng
- Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng gà con
phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ .
- Gà mẹ kêu đều '' cúc , cúc , cúc ..''
- Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh '' cúc ,
cúc , cúc ''
- Gà mẹ xù lông , miệng kêu liên tục ,
gấp gáp '' rốc , rốc ''
- Học sinh thi đọc toàn bài
Hoạt động tập thể
<b>VĂN NGHỆ - MÚA HÁT (2t)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Phát động phong trào thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt để lấy thành
tích chào mừng ngày 22 - 12 ( Ngày quốc phòng toàn dân)
- Phát động phong trào tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước.Tổ
chức các cuộc thi văn nghệ ca ngợi chú bộ đội
- Giáo dục học sinh có ý thức vươn lên trong học tập và trong mọi hoạt
động của trường của lớp.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bài hát ,múa .... về chủ đề ca ngợi chú bộ đội
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b> 1. ổn định: </b>
<b> 2. Kiểm tra:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài.
* Phát động phong trào thi đua học tập
tốt, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày
22- 12.
? Ngày 22- 12 là ngày gì? - Ngày 22 - 12 là ngày Quốc phòng
toàn dân.
? Ngày kỉ niệm đó thường dành cho - Ngày đó thường dành cho các chú
những ai? bộ đội.
? Để chúc mừng ngày lễ đó chúng - Chúng ta cần phải học tập tốt, làm
ta cần phải làm gì? nhiều việc tốt.
? Tại sao phải làm như vậy? - Vì các chú bộ đội là những
nguời => GV kết luận:
hi sinh vì tổ quốc .
Vì các chú bộ đội là những người
ln ln sẵn sàng hy sinh bản thân
mình vì đất nước ,đổ cả sương máu
cho nền độc lập của dân tộc,dem lại
* Hoạt động chào mừng ngày 22-12
- GV tổ chức cho học sinh các cuộc thi.
*Văn nghệ ca ngợi các chú bộ đội,những -Hs tìm hiểu các bài hát,múa ca
về người có cơng với đất nước. Các chú bộ đội
giữa các lớp.
*Giúp đỡ các gia đình có cơng với nước.
*Thăm các chú bộ đội ,nối chuyện với
Các chú bộ đội. Học sinh tham gia nhiệt tình.
GV biểu dương những học sinh đã tham
gia vào các hoạt động tích cực có hiệu quả.
<b> 4. Củng cố: </b>
- Nhận xét giờ học.
<b> 5. Dặn dò:</b>
- HDHS về nhà vận dụng và thực hiện tốt theo bài học
<b>Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017</b>
Tốn
<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
+ Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên lới ơ vng để vẽ hình.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (2') - 2 HS lên bảng làm</b>
x + 16 = 20
x = 20 - 16
x = 4
35 - x = 15
x = 35 - 15
x = 20
- GV nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới: (32') * Giới thiệu bài :</b>
* Giảng bài :
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu
*Mục tiêu: HS nhận biết được các
hình, nêu được tên các hình.
- Mỗi hình dưới đây là hình gì ?
- Yêu cầu HS quan sát các hình
rồi trả lời
- HS quan sát
- Hình a là hình gì ? a. Hình tam giác
- Hình b là hình gì ? b. Hình tứ giác
c. Hình tứ giác
- Những hình nào là hình vng ? d. Hình vng
g. Hình vng (hình vng đặt lệch đi.)
- Hình nào là hình chữ nhật ? e. Hình chữ nhật
Bài 2:
thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
- GV hướng dẫn HS vẽ - Đặt trước cho mép thước trùng
với dòng kẻ, chấm điểm tại vạch 8
của thước dùng bút nối điểm ở vạch 0
với điểm ở vạch 8 rồi viết số đo độ
dài của đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ - 2 HS lên bảng
- Cả lớp vẽ vào vở
a.
b.
- Nhận xét bài vẽ của HS
Bài 3:
*Mục tiêu: Nêu được tên ba điểm
thẳng hàng.
- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ xác
định 3 điểm thẳng hàng.
- Nhiều HS nêu
- Ba điểm A, B, E thẳng hàng
Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu
*Mục tiêu: HS vẽ được hình theo
mẫu và nhận dạng được hình.
- Vẽ hình theo mẫu
- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu
chấm các điểm rồi nối các điểm để
có hình nh hình mẫu.
<b>4. Củng cố:(1')- Nhắc lại nd bài:Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi</b>
các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng
hàng.
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dị:(1')</b>
Tập viết
<b>CHỮ HOA Ơ , Ơ</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Rèn kỹ năng viết chữ
+ Biết viết chữ cái hoa Ô , Ơ theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ: Ơn sâu nghĩa nặng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Giáo dục học sinh có ý thức " Rèn chữ giữ vở"
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu chữ Ô , Ơ hoa . Bảng phụ .
<b>2. Kiểm tra: (2') - Học sinh viết chữ hoa O bảng con.</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a.Hướng dẫn viết chữ hoa
- HD học sinh quan sát và nhận xét chữ
- GV treo chữ mẫu Ô , Ơ .
- Các chữ hoa Ô , Ơ giống như chữ hoa O
chỉ viết thêm dấu phụ
- Cách viết : Chữ Ô viết như chữ O sau đó
viết thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK7 .
Chữ Ơ viết như chữ O sau đó viết thêm râu
GV viết mẫu: Vừa viết vừa nêu cách viết
-HD học sinh viết bảng con :
GV nhận xét sửa sai cho h/s
b .HD viết cụm từ ứng dụng:
- GV viết cụm từ ứng dụng
- GV giải nghiã cụm từ : Sống có tình
nghĩa sâu nặng với nhau
- HD h/s quan sát và nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li?
- Chữ t cao mấy li?
- Chữ cao 1,25 li là chữ nào?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?Là những
chữ nào?
-Nêu cách đặt dấu thanh:
-Nối nét cuối của chữ k nối sang chữ ê
- HD h/s viết chữ kề vào bảng con
- GV uốn nắn sửa sai cho h/s
c .HD h/s viết vào vở tập viết
- GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết của
h/s
d. GV chữa bài.
- HS quan sát, nhận xét.
- Chữ Ô viết thêm dấu mũ .
Chữ Ơ viết thêm râu vào bên phải chữ
- HS quan sát,
- HS viết chữ Ô , Ơ (2-3 lượt)
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng
Ơn sâu nghĩa nặng
- K, H
- 1,5 li
- S
Cao1 li ê,v,a,i;c,n.
- Dấu huyền đặt trên chữ ê
- Dấu sắc đặt trên chữ a.
-HS viết bài.
<b> </b> <i><b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Củng cố về nhận dạng và nêu</b></i>
tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm
thẳng hàng.
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
Luyện từ và câu
- Mở rộng vốn từ : Các từ chỉ đặc điểm của loài vật .Bước đầu biết thể hiện
ý so sánh .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng nhận biết.
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật trong nhà.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.
- Tranh minh họa bài tập1 sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (2') - Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau : (tốt , ngoan , </b>
nhanh , trắng) Đặt câu với mỗi từ đó.
- 2 HS nêu
tốt - xấu ; ngoan - hư ; nhanh - chậm ; trắng - đen .
Cái bút này rất tốt .
Bạn Thủy rất ngoan .
Bạn Tuấn chạy rất nhanh .
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a. HD làm bài tập.
Bài1:
Giáo viên treo tranh minh họa 4 con
vật
Chọn cho mỗi con vật dưới đây
một từ chỉ đặc điểm của nó.
GV cùng học sinh chữa bài.
-Em hãy nêu những câu thành ngữ
nói về những con vật này .
Khỏe như trâu
Chậm như rùa
Nhanh như thỏ
Trung thành như chó
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài
M : Đẹp như tiên
Bài3 : Dùng cách nói trên để viết
tiếp các câu sau :
-- 1 em đọc yêu cầu của bài
- học sinh quan sát tranh minh họa
- học sinh gắn thẻ bên tranh con vật
trâu khỏe - rùa chậm
chó trung thành - thỏ nhanh
- học sinh nêu
- 1 HS đọc yêu cầu cuả đề bài
- HS thảo luận nhóm 2
- HS làm bài và đọc phần bài làm của
mình.
cao như sếu
Mắt con mèo nhà em tròn ….
-Tồn thân nó phủ một lớp lơng
- Hai tai nó nhỏ xíu …
- Giáo viên và học sinh nhận xét bài
làm của các bạn
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - cả lớp
đọc thầm
HS làm bài vào vở
học sinh đọc bài làm của mình
- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi
ve (tròn như hòn nhãn ) .
- Tồn thân nó phủ một lớp lơng màu
tro mượt như nhung ( mượt như tơ ) .
- Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá
non .
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nd bài:</b><i><b> </b></i>Mở rộng vốn từ : Các từ chỉ đặc
điểm của loài vật .Bước đầu biết thể hiện ý so sánh .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
<b>Ltvc TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>
- Mở rộng vốn từ : Các từ chỉ đặc điểm của loài vật .Bước đầu biết thể hiện
ý so sánh .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng nhận biết.
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật trong nhà.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a. HD làm bài tập.
Bài1:
Giáo viên treo tranh minh họa 4 con
vật
Chọn cho mỗi con vật dưới đây một
GV cùng học sinh chữa bài.
-Em hãy nêu những câu thành ngữ
nói về những con vật này .
Khỏe như trâu
Chậm như rùa
Nhanh như thỏ
- 1 em đọc yêu cầu của bài
Trung thành như chó
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài
M : Đẹp như tiên
Bài3 : Dùng cách nói trên để viết tiếp
các câu sau :
- Mắt con mèo nhà em trịn ….
-Tồn thân nó phủ một lớp lông màu
tro , mượt …
- Hai tai nó nhỏ xíu …
- Giáo viên và học sinh nhận xét bài
làm của các bạn
chó trung thành - thỏ nhanh
- học sinh nêu
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm 2
- HS làm bài và đọc phần bài làm của
mình.
cao như sếu
khỏe như trâu ( voi )
nhanh như chớp ( điện )
chậm như rùa ( sên )
hiền như Bụt ( đất ).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - cả lớp
đọc thầm
HS làm bài vào vở
học sinh đọc bài làm của mình
- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn
bi ve
( tròn như hòn nhãn ) .
- Tồn thân nó phủ một lớp lơng màu
tro mượt như nhung ( mượt như tơ ) .
- Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá
non .
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài:</b><i><b> </b></i>Mở rộng vốn từ : Các từ chỉ
đặc điểm của loài vật .Bước đầu biết thể hiện ý so sánh .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dị:(1')</b>
Tốn
<b>Ơn tập về phép cộng và phép trừ </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Giúp HS : Củng cố về cộng , trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng ,
trừ viết (có nhớ ) trong phạm vi 100 .Củng cố về tìm một thành phần chưa
biết của phép cộng và phép trừ . Củng cố về giải bài toán và nhận dạng hình tứ
giác .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') * Giới thiệu bài :</b>
* Giảng bài :
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài
Em có nhận xét gì về kết quả của 2
phép tính 5 + 9 và 9 + 5 ?
( tính chất giao hoán của phép
cộng : khi ta đổi chỗ các số hạng thì
kết quả khơng thay đổi )
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính
Bài 3:Tìm x
-x giữ vai trò ntn trong phép tính
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm
ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
- GV và HS chữa bài
Bài4 : Nêu y/c của bài
Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tóan hỏi gì ?
Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước
kết quả đúng.
học sinh làm miệng nêu kết quả phép
tính
5 + 9 = 14 8 + 6 = 14
9 + 5 = 14 6 + 8 = 14
14 - 7 = 7 12 - 6 = 6
16 - 8 = 8 18 - 9 = 9
- 1 em đọc yêu cầu của bài
học sinh làm bài vào bảng con
36 100 38 100 100 63
+ - + - - +
26 85 48 45 6 37
62 15 96 55 94 100
- Chữ số hàng ĐV thẳng hàng
ĐV.Thực hiện theo thứ tự từ phải sang
- 1 em nêu y/c của bài toan
x là số hạng chưa biết
x là số bị trừ
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
-Lấy hiệu cộng với số trừ
16 + x = 40 x - 56 = 24
x = 40 - 16 x =24 + 57
x = 24 x = 81
- 1 em đọc y/c của bài
Tóm tắt
Anh : 45 kg
Em nhẹ hơn : 16 kg
Em :…kg ?
Bài giải
Em cân nặng số kg là :
45 - 16 = 29 ( kg )
Đáp số : 29 kg
- 1 em đọc yêu cầu của bài
học sinh quan sát hình và nhận xét
có 4 hình tứ giác
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Củng cố về cộng , trừ nhẩm </b>
trong phạm vi bảng tính và cộng , trừ viết (có nhớ ) trong phạm vi 100 .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
Tự nhiên xã hội
<b>LUYỆN BÀI : PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở
trường .
- Giáo dục học sinh yêu quý trường lớp.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 36 - 37.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') * Giới thiệu bài :</b>
* Giảng bài :
Bài 1: (VBT) Quan sát tranh.
- GV HD học sinh làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (VBT)
HD HS làm vào VBT.
- GV cùng học sinh nhận xét.
- HS quan sát tranh
- HS điền đày đủ vào VBT.
- Nêu rõ nội dung của từng hình.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- Nêu kết quả.
- Nên: Chơi những trị chơi bổ ích, cẩn thận
và thận trọng trong khi chơi.
-Không nên: trèo cây , với tay qua lan can hái
hoa , đuổi nhau trên cầu thang và chơi những
trò chơi nguy hiểm.
<b>4. Củng cố : (1') - Nhắc lại nội dung bài: Có ý thức trong việc chọn </b>
và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò: (1') </b>
<b>Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017</b>
<i><b> Chính tả ( Tập chép )</b></i>
<b> GÀ '' TỈ TÊ '' VỚI GÀ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Chép lại chính xác , trình bày đungd một đoạn trong bài : Gà '' tỉ tê '' với
gà. Viết đúng các dấu hai chấm , dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ .
- Luyện viết đúng những âm , vần dễ lẫn au / ao ; r/ d / gi .
- Giáo dục học sinh có ý thức " Rèn chữ giữ vở"
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ .
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (2') - Học sinh viết bảng con </b>
<b>3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a. Hướng dẫn tập chép
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn
văn cần chép .
- Giáo viên đọc mẫu
- Đoạn văn nói điều gì ?
Trong đoạn văn trên những câu nào là lời
gà mẹ nói với gà con ?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
- Luyện viết tiếng khó
- Học sinh chép bài
- Giáo viên quan sát học sinh viết bài
- Nx chữa bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu của bài
Điền vào chỗ trống ao hay au?
- Giáo viên và học sinh sửa những câu bạn
điền sai.
Bài 3 : Điền an hay anh ?
Giáo viên chữa bài
- Học sinh quan sát
- Học sinh nghe
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết ''
Không có gì nguy hiểm ''
'' Lại đây mau các con , mồi ngon lắm
''
- Cúc , cúc ..cúc '' những tiếng này
được kêu đều đều , nghĩa là : '' khơng
có gì nguy hiểm '' ,kêu nhanh kết hợp
với động tác bới đất nghĩa là : '' lại
đây mau"
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Viết bảng con : kiếm mồi , nguy
hiểm
- Học sinh nhìn bảng chép bài
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài
Sau mấy đợt rét đậm , mùa xuân đã về
. Trên cây gạo ngoài đồng , từng đàn
sáo chuyền cành lao xao . Gió rì rào
như báo tin vui , giục người ta mau
1 vài em đọc bài làm của mình
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài
bánh rán con gián
dành dụm tranh dành
dán giấy bánh rán
<b>4. Củng cố : (1') - Nhắc lại nội dung bài: Chép lại chính xác , trình </b>
bày đungd một đoạn trong bài : Gà '' tỉ tê '' với gà. Viết đúng các dấu hai
chấm , dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò: (1') </b>
Tốn
<b>ƠN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
+ Xem tờ lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ
+ Xác định thời điểm ( qua xem giờ đúng trên đồng hồ )
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Cân đồng hồ , tờ lịch cả năm , đồng hồ ..
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới: (32') * Giới thiệu bài :</b>
* Giảng bài :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 :
- Giáo viên nhận xét kết quả bài
làm của học sinh
Bài 2 : Xem lịch rồi cho biết
Hướng dẫn học sinh xem lịch
Em được nghỉ các ngàythứ bảy và
ngày chủ nhật . Trong tháng 12 em
được nghỉ bao nhiêu ngày ?
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh xem
lịch tháng 10 , tháng 11 , tháng 12
Bài 4 :
Hướng dẫn học sinh quan sát
tranh
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát hình vẽ đặt trên
cân và nêu
- Con vịt cân nặng 3 kg
- Gói đường cân nặng 4 kg
- Lan cân nặng 30 kg
- 1 em nêu yêu cầu của bài
Tháng 10 có 31 ngày
Tháng 10 có 4 ngày chủ nhật đó là các
ngày mùng 5 , 12 , 19 , 26 .
Tháng 11 có 30 ngày có 5 ngày chủ
nhật , có 4 ngày thứ năm .
Tháng 12 có 31 ngày
Có 4 ngày chủ nhật
Có 4 ngày thứ bảy
Em được nghỉ 8 ngày
<b> 4. Củng cố : (1')</b>
- Muốn biết trọng lượng của 1
- Để biết thời gian trong ngày
người ta dùng vật gì để xem ?
- Để biết thời gian trong tháng ,
năm người ta dùng vật gì ?
- Giáo viên - Liên hệ, nhận xét.
- Dùng cân
- Đồng hồ
- Dùng lịch
<b>5. Dặn dò: (1') </b>
Đạo đức
<b>GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiếp) ( gdbvmt )</b>
( Mức độ tích hợp: Tồn phần)
<b>I. Mục tiêu :</b>
- HS biết thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .
- Học sinh có thái độ tơn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi
công cộng .Biết liên hệ giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng trong thực tiễn hàng
<i>- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự , vệ </i>
<i>sinh nơi công cộng .</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b> 1. ổn định: (1') </b>
<b> </b> <b> 2. Kiểm tra: (2') -Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
<i><b>* Gi ng b i : </b><b>ả</b></i> <i><b>à</b></i>
Hoạt động 1:
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện
được hành vi giữ vệ sinh nơi cơng
cộng bằng chính việc làm của bản
thân .
* Cách tiến hành :
Giáo viên hướng dẫn , giao việc cụ
thể cho từng nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
nhận xét đánh giá cơng việc của các
nhóm
Các em vừa làm được những cơng
việc gì?
Giờ đây nơi sân trường này trông
- Học sinh thực hành dọn vệ sinh sân
trường
- Học sinh thực hành theo nhóm
Nhóm 1 :Quét sân
Nhóm 2 : Tưới cây
Nhóm 3 : Hót và đổ rác
như thế nào ?
Giáo viên khen ngợi một số em có ý
thức tốt trong khi dọn vệ sinh
* Kết luận : Mọi người đều phải giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . Đó là nếp
sống văn minh giúp cho cơng việc của mọi người đựơc thuận lợi , môi trường
trong lành có lợi cho sức khỏe.
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Học sinh có thái độ tơn trọng </b>
những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng .Biết liên hệ giữ gìn vệ sinh
nơi cơng cộng trong thực tiễn hàng ngày .
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò:(1')</b>
Tập làm văn
<b>NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ – LẬP THỜI GIAN BIỂU</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Rèn kỹ năng nói : Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên , thích thú
- Rèn kỹ năng viết : biết lập thời gian biểu.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh họa SGK
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. ổn định: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (2') - 2, 3 HS Kể về vật nuôi đọc bài làm của mình </b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 :
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
đọc thầm lời bạn nhỏ trong tranh để
hiểu tình huống trong tranh từ đó hiểu
lời nói của cậu con trai
Bài tập 2 :
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
nói để thể hiện sự ngạc nhiên thích
thú .
Bài tập 3 : ( viết )
Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật
của bạn hà
- Học sinh chú ý lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài - cả lớp
đọc thầm yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát tranh
Ôi ! Quyển sách đẹp quá !
3, 4 học sinh đọc lời cảm ơn mẹ
- 1 em đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
học sinh phát biểu ý kiến
Ôi ! Con ốc biển đẹp quá, to quá!
Con cảm ơn bố ạ .
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài
Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn
Hà
Giáo viên nhận xét bài của học sinh.
dục , đánh răng rửa mặt .
7 giờ 15 - 7 giờ 30: Mặc quần áo
7giờ 30 ' : Tới trường dự lễ sơ kết
10 giờ: Về nhà sang thăm ông bà
3, 4 em đọc lại thời gian biểu của bạn
Hà.
<b>4. Củng cố : (1') - Nhắc lại nội dung bài Biết cách thể hiện sự ngạc </b>
nhiên, thích thú .Rèn kỹ năng viết : biết lập thời gian biểu.
- Liên hệ, nhận xét.
<b>5. Dặn dò: (1') </b>
Đạo đức
<b>LUYỆN BÀI : GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- HS biết thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .
- Học sinh có thái độ tơn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công
cộng .Biết liên hệ giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng trong thực tiễn hàng ngày .
- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự , vệ sinh
nơi công cộng .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b> 1. ổn định: (1') </b>
<b> </b> <b> 2. Kiểm tra: (2') -Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
<i><b>* Gi ng b i : </b><b>ả</b></i> <i><b>à</b></i>
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện
được hành vi giữ vệ sinh nơi cơng
cộng bằng chính việc làm của bản
thân.
* Cách tiến hành:
Giáo viên hướng dẫn , giao việc cụ
thể cho từng nhóm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
nhận xét đánh giá cơng việc của các
nhóm
Các em vừa làm được những cơng
việc gì?
Giờ đây nơi sân trường này trông
như thế nào ?
Giáo viên khen ngợi một số em có ý
- Học sinh thực hành dọn vệ sinh sân
trường
- Học sinh thực hành theo nhóm.
Nhóm 2 : Tưới cây
Nhóm 3 : Hót và đổ rác
thức. tốt trong khi dọn vệ sinh .
* Kết luận : Mọi người đều phải giữ trật tự , vệ sinh nơi cơng cộng. Đó là nếp
sống văn minh giúp cho công việc của mọi người đựơc thuận lợi , môi trường
trong lành có lợi cho sức khỏe.
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nội dung bài: Học sinh có thái độ tơn trọng </b>
những quy định về trật tự vệ sinh nơi cơng cộng .Biết liên hệ giữ gìn vệ sinh
nơi công cộng trong thực tiễn hàng ngày.
- Liên hệ, nhận xét
<b> 5. Dặn dị:(1')</b>
An tồn giao thơng
<b> Bài 6: </b>
Hoạt động tập thể
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và tồn tại trong tuần.
- Học sinh nắm được phướng hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý tức kỷ luật cao.
<b>II- Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định: (1')</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>
<b> 3. Bài mới : (30') </b>
a- Nhận xét những ưu điểm và tồn tại trong tuần.
- Giáo viên nêu yêu cầu - Các tổ trưởng nhận xét những ưu
điểm và tồn tại của từng cá nhân
trong tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá xếp
loại từng tổ.
- Giáo viên nhận xết đánh giá
* Biểu dương những học sinh
thực hiện tốt kế hoạch đề ra
* Nhắc nhở phê bình những học
sinh thực hiện chưa tốt.
b - Phương hướng tuần sau:
- Giáo viên đề ra phương hướng
tuần sau về các mặt.
<b> 4. Củng cố dặn dò: (4')</b>
- Nhắc lại nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét giờ học
Thủ công
<b>LUYỆN : GẤP , CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS gấp , cắt , dán biển báo giao thông cấm đỗ xe .
- Gấp , cắt , dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe .
- Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định: (1') </b>
<b> </b> <b> 2. Kiểm tra: (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b> 3. Bài mới: (30') </b>
* Giới thiệu bài :
* Giảng bài :
a. GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình
mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
-Nêu sự giống nhau của các hình :
- Các hình khác nhau ở điểm nào ?
b. GV hướng dẫn mẫu:
<b> Bước 1:</b>
Gấp , cắt biển báo cấm đỗ xe
- Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình
vng có cạnh 6 ơ
Gấp , cắt hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh là 4 ơ
Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài
4 ô rộng 1 ô làm chân biển báo
<b>Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe </b>
Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng
Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân
biển báo khoảng 1/2 ơ.
Dán hình trịn màu xanh ở giữa hình
trịn đỏ .
Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào
giữa hình trịn màu xanh
-HS quan sát hình mẫu và nhận xét với
những hình đã học .
Về hình dạng : Đều có dạng hình trịn ,
dưới chân có đế , có kích thước bằng nhau
Cách bố trí bên trong hình trịn
-Học sinh quan sát thao tác của GV
-HS quan sát các bước theo quy trình
HS thực hành gấp , cắt ra giấy nháp
-HS quan sát GV làm
Học sinh thực hành dán biển báo giao
thông cấm đỗ xe
<b>4. Củng cố:(1') - Nhắc lại nd bài: Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ </b>
giao thông.