Tải bản đầy đủ (.doc) (278 trang)

giáo án buổi chiều lớp 3 đã chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 278 trang )

KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao

Tn 3
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2008
H¸t nh¹c
Học hát Bài ca đi học
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Củng cố cho Hs tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
b) Kỹ năng : Hát đúng thuộc lời 1.
c) Thái độ : Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu
q bạn bè.
II/ Chuẩn bò: GV: Thuộc bài hát.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : - Gv gọi 2 Hs lên hát lïai lời 1 bài ca đi học
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: C ủng cố bài Bài ca đi học lời 1.
a) Giới thiệu bài
- Gv cho Hs nghe bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs đọc lại lời ca. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phớt lướt trên cành hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh.
Chào đó chúng em mau bước chân nhanh tới trường.
- Gv hat mẫu từng câu rồi đếm phách cho Hs theo.
+ Dạy cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.


- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhòp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát và biết gõ đệm đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 hát.
+ Nhóm 2 gõ đệm theo phác.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
4. Tổng kềt – dặn dò .
1
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét bài học.
Tốn
Ơn về giải tốn
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Củng cố kó năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bài toán tìm phần hơn kém.
b) Kỹ năng : Tính toán thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò:
* GV: VBT, bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.

389 cây

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
• Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Số gạo buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé?
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- Gv yêu cầu Hs giải vào VBT.
* GV thu vở chấm, nhận xét , tuyên dương
Thứ 4 ngµy 17 tháng 9 năm 2008
Ôn luyện từ và câu
So sánh – Dấu chấm
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : - Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận
biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
2
Đội 1
98 cây
Đội 2
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
b) Thái độ : Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
* Hướng dẫn làm bài tập.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.

Câu a) : Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Câu b) : Hoa xao xuyến nở như hoa từng chùm.
Câu c) : Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung.
Câu d) : Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
. Bài tập 2:Gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là.
. Bài tập 3:
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng.
- Đại diện 1 Hs lên bảng ch ữa bài.
* GV nhận xét , chấm , tuyên dương
Mó thuật
¤n Vẽ quả
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- C ủng cè c¸ch phân biệt màu sắc hình dáng một vài loại quả.
b) Kỹ năng :
- Biết cách vẽ và vẽ được một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
c) Thái độ :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của từng loại quả.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Một vài quả có sẵn .
Hình gợi ý cách vẽ quả.
Bài vẽ quả của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì , màu vÏ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv gọi 2 Hs lên nh¾c l¹i h×nh gỵi ý c¸ch vÏ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiệu bài – ghi tựa:
3
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một vài lại quả . Gv hỏi:
+ Tên các loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Tỉ lệ chung và từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ)?
+ màu sắc của các loại quả
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- Gv đặt các mẫu vẽ ở các vò trí thích hợp sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự .
+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung vừa
với phần giấy.
+ Vẽ phát phần quả.
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kó mẫu trước khi vẽ
- Gv nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu.
- Gv yêu cầu Hs thực hài vẽ.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ quả.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.

- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét bài học.
Thø 5 ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2008
Thủ công
GẤP CON ẾCH
A/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hs biết cách gấp được con ếch .
2. Kỹ năng : Rèn gấp con ếch đúng quy trình kó thuật .
3. Thái độ :Giáo dục hs yêu thích lao động , biết q trọng thành quả lao động .
B/Chuẩn bò :
1. GV : Mẫu con ếch , giấy màu , quy trình gấp
2. Trò : Giấy màu , keo dán .
C/ Các hoạt động :
4
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
HĐ1 : Nêu lại qui trình gấp con ếch (8’)
Yêu cầu nêu lại qui trình gấp con ếch
Gv nhận xét , bổ sung
HĐ2 : Thực hành (17’)
Gv phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy trắng lớn , yêu cầu hs gấp con ếch và trình bày sản phẩm của
nhóm mình .Sau đó dán lên bảng lớp .
Nhóm nào trưng bày được nhiều sản phẩm đẹp , khéo , nhanh thì nhóm đó thắng .
Gv tổng kết trò chơi , tuyên bố nhóm thắng cuộc .
HĐ3 : Củng cố (3’)
Gv nêu luật chơi , hs thực hành gấp các loại con vật bằng giấy mà em biết trong vòng 3 phút
Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương
Tổng kết – dặn dò : (1’)
Về thực hiện lại các bước gấp cho thành thạo
Nhận xét tiết học .
Toán

¤n Xem đồng hồ
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Cđng cè c¸ch xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đế 12.
- Củng cố về biểu tượng thời điểm.
b) Kó năng: Xem đồng hồ chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1 .Khởi động: Hát.
2. Bài cũ : Ôn tập về giải toán.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ.
a) Ôn tập về thời gian:
- Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
- Nêu vò trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút?
5
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
- Sau đó từng nhóm lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại:
A: 4giờ 5 phút ; B: 4 giờ 10 phút ; C: 4 giờ 25 phút.
D: 6 giờ 15 phút ; E: 7 giờ 30 phút ; G: 1 giờ 35 phút.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv chia Hs ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh .
- Gv phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
A:5 giờ 20 phút ; B: 9 giờ 15 phút; C: 12 giờ 35 phút.
D: 14 giờ 5 phút; E: 17 giờ 30 phút ; G: 21 giờ 55 phút.
• Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc giờ trên đồng hồ A
- Gv hỏi: 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
=> Vậy vaò buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
- Tương tự Hs làm những bài còn lại.
* Hoạt động 4: Làm bài 5.
- Quay mặt đồng hồ đến các thời điểm sau:

8 giờ 15 phút ; 7 giờ 20 phút; 1giờ 15 phút.
10 giờ 10 phút ; 2 giờ 25 phút ; 17 giờ rưỡi.
- Gv chia lớp thành 2nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn.
Yêu cầu: tính đúng, chính xác.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
5 Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
6
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
¤n Bệnh lao phổi
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
- Nêu được nhựng việc nên làm và không nên làmđể đề phòng bệnh lao phổi
b) Kỹ năng : Phát hiện được bệnh và chữa trò kòp thời.
c) Thái độ: Giaó dục Hs tuân theo các chỉ dẫn của bác só.
II/ Chuẩn bò:
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Phòng bệnh đường hô hấp
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp?
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1:

- Các nhóm lần lươt trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi?
+ Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào?
+ Bệnh lao phổi lấy từ người này sang người khác bằng con đường nào?
+ Tác hại của bệnh lao phổi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các
nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại:
+ Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức dễ bò
nhiễm vi khuẩn lao tấn công và gây bệnh.
+ Người bệnh cảm thấy ăn không ngon, người gầy hay sốt nhẹ vào buồi chiều.
+ Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác bằng đường hô hấp.
* Hoạt động 2:
- Gv yêu cầu Hs liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
+ Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến người ta đễ mắc bệnh lao phổi ?
+ Những biện pháp phòng chống bệnh lao phổi?
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv giảng những trường hợp dễ bệnh lao phổi.
7
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
+ Người hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng.
+ Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng.
+ Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng.
+ Không nên khạc nhổ bừa bãi.
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Gv cho Hs đóng vai.
- Tình huống:
+ Nếu bò một trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ?
+ Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác só?

- Gv nhận xét.
5 .Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét bài học.
Thø 6 ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2008
Ôn tập làm văn
Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . Biết viết một lá đơn xin
nghỉ học đúng mẫu.
- Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
* Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7
câu giới thiệu về gia đình của em,
VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào?
- Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất.
+ Bài tập 2:
- Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Đòa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào …….

8
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Ý kiến và chữ kí cuả gia đình Hs.
Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn.
- Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập.
Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung.
- Gv chấm một số bài và nêu nhận xét.
ThĨ dơc

«n ®éi h×nh ®éi ngò -
TRỊ CHƠI "
t×m ngêi chØ huy
"
I - MỤC TIÊU
- Tiếp tục ơn tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. u cầu biết và thực hiện được động tác tương
đối chính xác.
- ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. u cầu thực hiện động tác tương đối đúng.

- Học trò chơi "T×m ngêi chØ huy ". u cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi:
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm . Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Ph¬ng tiện : Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp và
trò chơi.
III NỘI DUNG VÀ
PH¬NG
PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu giờ học : 2 phút.
- Chạy chậm theo hàng dọc trên đìa hình tự nhiên xung quanh sân tập : 1 - 2 phút. Giậm chân tại
chỗ, đếm to theo nhịp : 1 phút.
* Chơi trò chơi "Qua đường lội " : 1 - 2 phút.
2. Phần cơ bản
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số : 7 phút. Tập theo các tổ, các em thay nhau làm chỉ
huy. Đặc biệt chú ý khâu dóng hàng ngang làm sao cho thẳng, khơng bị lệch hàng, khoảng cách phù
hợp. Sau mỗi lần thực hiện tập hơp hàng ngang xong, có thể cho giải tán rồl tập trung lại để các em
nhớ được vị trí của mình trong hàng rà dóng hàng cho thẳng.
- Ơn đi vượt chướng ngại vật : 7 - 9 phút.
9
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2 - 3m. Cần
chú ý tránh để các em đi q gần nhau, gây cản trở cho bạn trong khi thực hiện. Trước khi cho HS đi,
GV cho các em xoay khớp cổ chân một số lần sau đó mới đi. Trong q trình HS thực hiện, GV chú ý
kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em. Những nơi có điều kiện, có thể tăng thêm hình thức hoặc dụng
cụ tập để các em tập luyện, ví dụ như đi qua hố cát, bật nhảy trong hố cát v.v... .
Ch¬i trò chơi "T×m ngêi chØ huy " : 6 - 8 phút.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho các em học thuộc vần điệu trước khi
chơi trò chơi. Cho các em chơi chính thức. Trong q trình chơi GV phải giám sát cuộc chơi, kịp thời
nhắc nhở các em chú ý tránh vi phạm luật chơi, đặc biệt là khơng được ngáng chân, ngáng tay cản
đường chạy của các bạn.
3. Phần kết thúc .
+ Đứng vỗ tay và hát : 1 phút. GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét : 2 - 3 phút. ..
+ GV giao bài tập về nhà : ơn đi đều và đi vượt chướng ngại vật. .
Tn 4
Thø 2 ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2008
§¹o ®øc
Giữ lời hứa (tiết 2).
I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.
b) Kỹ năng :
- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống
- Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
c) Thái độ :
- Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không
biết giữ lời hứa .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”
Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Giữ lời hứa
- Gọi 3 Hs giải quyết tình huống.
10
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động .
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
- Gv kể chuyện “ Lời hứa danh dự” .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu Hs thảo luận và yêu vầu các nhóm tìm cách ứng xử cho tác
giả trong tình huống trên.
- Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại ý nghóa của việc giữ lời hứa.
- Gv chốt lại:

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát
biểu ý kiến của mình.
1. Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con.
2. Khi không thực hiện lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lí do.
3. Bạn bè bằng tuổi không cần giữ lời hứa với nhau.
4. Giữ lời hứa luôn được mọi người quý trọng và tin tưởng.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm và giải thích đúng.
* Hoạt động 3: Nói về chủ đề giữ lời hứa.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa.
VD: + Lời nói đi đôi với việc làm.
+ Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
+ Lời nói gió bay.
- Gv yêu cầu Hs
+ Kể chuyện
+ Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghóa.
- Gv nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: Tự làm lấy việc của mình.
- Nhận xét bài học.
Tập đọc
Ngêi mĐ
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã đã..
- Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
11

KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã đã, lạnh lẽo .. .
- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
c) Thái độ : Giáo dục Hs biết thương yêu cha mẹ.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: SGK
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Chú sẻ và bông hoa bằng lăng” và hỏi.
+ Bằng lăng để dành bông hoa cho ai?
+ Vì sao bé Thơ nghó là mùa hoa đã qua?
+ Sẻ non làm gì để giúp đỡ bạn của mình?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, thể hiện tâm trạng hoản hốt của ngưới mẹ.
- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hy sinh của người mẹ.
- Đoạn 4: Đọc chậm rãi từng câu.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện.
- Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
- Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thần đoạn 1.
+ Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2:
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
+ Người mẹ đạ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
12
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
+ Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào?
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+ Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện:
a) Người mẹ là người rất dũng cảm.
b) Người mẹ không sợ thần chết.
c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
- Gv nhận xét, chốt lại : cả 3 ý điều đúngvì người mẹ rất dũng cảm rất yêu thương con. Song
ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc lại đoạn 4.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm( mỗi nhóm 3 Hs) theo các vai(người dẫn truyện, Thần Chết, bà
mẹ). Hs đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật.
- Những chỗ cần nghỉ hơi, nhấn giọng.
Thấy bà, / Thần chết ngạc nhiên / hỏi: //
Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//.

Bà trả lời: //
Vì tôi là mẹ, // Hãy trả con cho tôi. //
- Gv phân nhóm , mỗi nhóm gồm 6 Hs . Các em tự phân vai đọc lại truyện.
- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Mẹ vắng nhà ngày bão.
- Nhận xét bài học.
Thø 3 ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2008
¢m nh¹c
Bài ca đi học.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Hs biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
b) Kỹ năng : Hát đúng thuộc lời 2 và thuộc cả bài.
c) Thái độ : Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu q bạn bè.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc bài hát ( lời 2).
Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ : Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1 bài Bài ca đi học.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
13
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 2.

a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2
của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời 2.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho Hs hát theo.
+ Dạy xong câu 3 cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời 1 có thể cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhòp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Gv cho Hs múa các động tác phụ họa.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bài Đếm sao.
- Nhận xét bài học.
Ôn Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Củng cố kó năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, các phép nhân chia.
- Củng cố kó năng tìm thừa số, số bò chia chưa biết.
- Giải toán về tìm phần hơn.

b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính cộng, trừ, nhân chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4 VBT.
- Nhận xét ghi điểm.
14
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
• Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1 a):
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm, nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 415 + 415 = 830 356 – 156 = 400.
b) 234 + 432 = 666 652 – 126 = 526.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bò chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
X

×
4 = 20 X : 8 = 4
X = 20 :4 X = 8
×
4
X = 5. X = 32.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
• Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài. Hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét:
a) 5
×
9 + 27 = 45 + 27 = 72.
b) 80 :2 – 13 = 40 – 13 = 27.
• Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Muốn biết thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.

Số dầu thúng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
160 – 125 = 135 (lít)
Đáp số: 125 lít.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai vẽ nhanh, đẹp.
15

KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
Yêu cầu: vẽ nhanh, đúng theo mẫu.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Tổng kết – dặn dò .
- Tập làm lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Thø 4 ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2008
MÜ tht
Vẽ tranh
Đề tài trường em
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Hs biết tìm, chọn nội dung thích hợp.
b) Kỹ năng : Vẽ được tranh về đề tài trường em.
c) Thái độ : Hs yêu mến trường lớp.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh về đề tài nhà trường .
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Tranh vẽ về đề tài khác.
* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Gv sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi:
+ Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối

- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn bổ sung
Lưu ý : Nhắc Hs cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối vào vở .
- Gv gợi ý cho Hs tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ
cho phù hợp.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh. Nội dung tuỳ thích.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
16
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
Luyện từ và câu
Từ ngữ về gia đình - Ôn tập câu: Ai là gì?
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Giúp cho Hs mở rộng các vốn từ trong về gia đình.
- Ôn các kiểu câu “Ai (cái gì, con gì) – là gì?”
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs hiểu rõ về gia đình.
II/ Nội dung:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv thảo luận theo từng cặp, viết ra nháp những từ vừa mới tìm đựơc.
- Gv viết nhanh lên bảng
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Các từ chỉ gộp những người trong gia đình: ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, anh chò,
chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô, cậu mợ, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, ……

* Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
+ Cha mẹ đối với con cái:
c) Con có cha như nhà có nóc.
c) Con có mẹ như măng ấp bẹ.
+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
a) Con hiền, cháu thảo.
b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
+ Anh chò đối với nhau:
d) Chò ngã em nâng.
g) Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
. Bài tập 3:
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv cho Hs trao đổi theo từng cặp.
- Gv nhận xét nhanh các câu Hs vừa đặt.
- Gv chốt lại :
Câu a) : Tuấn là anh của Lan. / Tuấn là người anh biết nhường nhòn em. / Tuấn là đứa con ngoan .
/ Tuấn là đứa con hiếu thảo…
17
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
Câu b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. / Bạn nhỏ là một cô bé rất hiếu thảo. / Bạn nhỏ là đứa cháu
rất thương bà.
Câu c) Bà mẹ là người rất yêu thương con. / Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con. / Bà mẹ là
người sẵn sàng hi sinh thân mình vì con ……

Câu d) Sẻ non là người bạn tốt. / Chú sẻ là người bạn quý của bé Thơ và cây bằng lăng. / Sẻ non
là người bạn rất đáng yêu ……
* Tổng kết – dặn dò.
- Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.
ÔN CHÍNH TẢ
BÀI : «ng ngo¹i
I.Mơc tiªu
Kiến thức: cho HS chép lại chính xác đoạn 1trong bài : ¤ng ngo¹i.
Kó năng: rèn cho hs viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn, biết cách trình
bày 1 đoạn văn.
Thái độ: giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn HS cần chép.
2.HS: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (25’)
GV đọc đoạn chép trên bảng - 2 hoặc 3 học sinh đọc lại đoạn chép
- GV híng dÉn học sinh nhận xét
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Tên bài viết ở vò trí nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- GV cho HS nêu và phân tích từ khó viết.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
HĐ2: Chấm bài – sửa bài (5’)
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét
Thø 5 ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2008

ÔÂn thủ công
GẤP CON ẾCH
I.Mục tiêu:
18
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
. Kiến thức: HS biết cách gấp con ếch đúng qui trình
. Kó năng: HS gấp nhanh, đúng, dẹp có trang trí phụ
. Thái độ: Tạo hứng thú ,yêu thích lao động
II. Chuẩn bò:
- Mẫu con ếch có kích thước lớn,giấy màu,kéo,
-Bảng quy trình gấp con ếch
III.Các hoạt động:
* HĐ1: Quan sát vật mẫu (10

)
-.GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy
.Hỏi:Con ếch gồm mấy phần ?
.Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi
Yêu cấu 1 hs lên mở dần hình gấp
.Gợi ý phần đầu giống gấp máy bay đuôi rời
*HĐ2: Cho HS gấp (20

)
- GV hõi quy trình gấp gồm mấy bước?
+ Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
.Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước như bài trước
+ Bước 2:Gấp tạo 2 chân trước con ếch
- Bước 3:Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch
- GV chốt lại cách gấp
* Lưu ý : HS có thể trang trí hoặc tạo thành 1 đàn ếch theo ý mình sao cho đẹp mắt

GV quan sát giúp đỡ
4. Củng cố:(4

)
Trò chơi Thi khéo tay
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm 1 bạn
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng
GV chấm sản phẩm HS
- Nhận xét và tuyên dương
Toán
Lun tËp Bảng nhân 6
19
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Cđng cè bảng nhân 6 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- VËn dụng bảng nhân 6 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Kó năng: Học thuộc bảng nhân 6.
Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò: * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
.Khởi động: Hát.
Bài cũ: Luyện tập chung.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs «n tËp bảng nhân 6.

- ù Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 6 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Có tất cả mấy thùng dầu?
+ Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít dầu?
+ Để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Năm thùng dầu có số lít là:
6
×
5 = 30 ( lít)
Đáp số : 30 lít
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?
+ Tiếp sau số 6 là số naò?
20
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
+ 6 cộng mấy thì bằng 12?
+ Tiếp theo số 12 là số naò?

+ Em làm như thế nào để tìm được số 18?
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
6 12 18 24 30 36 42 48 54 6
5. Tổng kết – dặn dò.
- Học thuộc bảng nhân 6.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
¤n Hoạt động tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- RÌn kÜ n¨ng thực hành nghe nhòp đập của tim và đếm nhòp mạch đập.
b) Kỹ năng :
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn bé.
c) Thái độ:
- Giaó dục Hs biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II/ Chuẩn bò: * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Máu và cơ quan tuần hoàn.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Chức năng?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Gv hướng dẫn Hs :

+ p tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhòp đập của tim trong 1 phút.
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn,
đếm số nhòp mạch đập trong một phút.
- Gv gọi một số Hs lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
- Từng cặp Hs thực hành như đã hướng dẫn.
- Gv nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Các em đã thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
21
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
+ Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì?
=> Tim luôn đập để bơm máy đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được
trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
* Hoạt động 2:
- Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:
? Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?
? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại.
=> Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn.
+ Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, đồng thời
nhận khí cácbôníc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy ôxi và thảy khí cácbôníc rồi trở về tim.
* Hoạt động 3: Chơi trò “ Ghép chữ vào hình”.
- Gv chia Hs thành 4 đội có số người bằng nhau
- Gv phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấ, phiếu rời
ghi tên các mạch máu của hai vòng tuần hoàn.
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.
- Gv nhận xét.

5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét bài học.
Thø 6 ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2008
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ Mục tiêu:
a)Kiến thức : Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . Biết viết
một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
b)Kỹ năng : Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn.
c) Thái độ : Giáo dục Hs biết
II/ Chuẩn bò:
* GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
22
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu
giới thiệu về gia đình của em,
VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào?

- Gv chia lớp thành 4 kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể.
- Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất.
- Gv chốt lại:
Xem đây là một ví dụ:
(1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ
làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ
khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ.
* Hoạt động 2:
+ Bài tập 2:
- Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Đòa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào …….
+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs.
Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn.
- Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập.
- Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung.
- Gv chấm một số bài và nêu nhận xét.
- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về nhà bài viết lại mẫu đơn.
- Nhận xét tiết học.
ThĨ dơc
ƠN Đl VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

23
Kế hoạch bài học buổi chiều GV: Phan Thị Thao
I - MC TIấU
- Tip tc ụn tp hp hng ngang, dúng hng, i u theo 4 hng dc. Yờu cu bit v thc hin
c ng tỏe tng i chớnh xỏc.
- ễn ng tỏc i vt ehng ngi vt. Yờu cu thc hin ng tỏc tng . i ỳng. Chi trũ
chi "
Tìm ngời chỉ huy
". Yờu cu bit cỏch chi v bc u chi ỳng lut.
II - A IM, PHNG TIN .
- a im . Trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton tp luyn.
- Phng tin : Chun b cũi, k vch, chun b dng c cho phn tp i vt chng ngi vt
v trũ chi.
III - NI DUNG V PHNG PHP LấN LP
1. Phn m u
+ GV nhn lp, ph bin ni dung, yờu cu gi hc : 1 - 2 phỳt.
+ ng ti ch v tay, hỏt : 1 phỳt.
+ Gim chõn ti ch, m to theo nhp : 1 phỳt.
- Trũ chi "Tìm ngời chỉ huy " : 2 phỳt.
2- Phn c bn
+ ễn tp hp hng ngang, dúng hng, i u theo 4 hng dc : 7 - 9 phỳt.
- Mi ng tỏc ch thc hin 2 ln, riờng i u thc hin khong 2 - 3 ln c li khong 20m,
chỳ ý nhiu n ng tỏc chõn v ỏnh tay.
ễn i vt chng ngi vt : 6 - 8 phỳt. C lp tp theo i hỡnh hng dc nh dũng nc
chy vi khong cỏch thớch hp. Trc khi cho HS i, GV cho c lp ng ti ch xoay cỏc
khp c tay, c chõn, u gi, hụng, vai ... mt s ln, sau ú mi tp. Trong quỏ trỡnh c thc
hin, GV chỳ ý kim tra, un nn ng tỏc cho cỏc em, phõn cụng giỳp , I bo him, phũng
chn thng.
3. Phn kt thỳc : C lp i chm theo vũng trũn, v tay v hỏt : phỳt. GV cựng HS h thng
bi, nhn xột lp : 2 - 3 phỳt. ..

- GV giao bi tp v nh : ụn i chuyn hng phi, trỏi.
Tuần 5
24
KÕ ho¹ch bµi häc bi chiỊu – GV: Phan ThÞ Thao
Thø 2 ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2008
Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò:
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ông ngoại.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Ông ngoại” và hỏi.
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc lạiá.
- Gv mời 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất.
- Gv mời 4 Hs các em tự phân theo các vai, đọc lại truyện.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv treo tranh minh họa sau đó mời 4 Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
. Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
. Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
. Tranh 3: Thầy giáo nói gì với Hs? Thầy mong điều gì ở các bạn?

. Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Gv mời 2 Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện kĨ lại câu chuyện.
- Nhận xét bài học.
Tù häc
Thø 3 ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2008
H¸t nh¹c
Học hát : Đếm sao.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Nhận biết tính chất nhòp nhàng của nhòp ¾ qua bài Đếm sao.
b) Kỹ năng : Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ họa.
c) Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên.
25

×