Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Thầy giáo Vũ Thế Anh - Giáo viên Thể dục - SKKN: Sử dụng một số bài hát thiếu nhi phù hợp với nội dung giờ thể dục nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN THANH XUÂN


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM



<b> </b>

<b> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<b> SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI HÁT THIẾU NHI PHÙ HỢP </b>


<b>VỚI NỘI DUNG GIỜ THỂ DỤC NHẰM NÂNG CAO </b>



<b>HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH </b>



Tên tác giả : Vũ Thế Anh



Lĩnh vực / Môn : Thể dục


Cấp học : Tiểu học



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Môc lôc </b>


Trang


<b>Phần A. Lý do chọn đề tài </b> 2


1. Lý do chọn đề tài 2


2. Mục đích nghiên cứu 4


3. NhiƯm vơ nghiªn cøu 4


4. Ph-ơng pháp nghiên cứu 4



5. i t-ợng và địa điểm nghiên cứu 5


<b>Phần B. Nội dung đề tài </b> 6


I. ý nghĩa của việc ứng dụng âm nhạc vào tập luyện thể dục thể thao nhằm


nâng cao chất l-ợng giảng dạy 6


II. Ph-ơng pháp ứng dụng âm nh¹c trong lun tËp thĨ dơc thĨ thao ë


tr-êng tiÓu häc 7


III. øng dơng mét sè bµi h¸t thiÕu nhi trong tËp lun thĨ


dơc thĨ thao nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy 8


1. Trong giê sinh ho¹t ngo¹i khoá toàn tr-ờng 9


2. Trong giê häc thĨ dơc chÝnh kho¸ 10


IV. Kết quả nghiên cứu 31


1. Chất l-ợng về giáo dục đạo đức 31


2. Chất l-ợng về chuyên môn 31


3. KÕt qu¶ thư nghiƯm Test 32


32



<b>PhÇn c: kÕt luËn </b> 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Phần A : Đặt VấN Đề </b>


<i><b>1.Lý do chn ti </b></i>


"Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc
B-ớc chân rộn vang trên ®-êng gËp ghÒnh xa ..."


Chắc chắn rằng trong hầu hết mỗi ng-ời dân Việt Nam những giai điệu lời
ca trên thật là quen thuộc. Nh-ng mỗi khi có dịp nghe lại ai cũng cảm thấy xúc
động. Thế mới biết âm nhạc có tác dụng nh- thế nào đối với cuộc sống của con
ng-ời.


Trong thể dục thể thao cũng vậy, không phải vô lý khi mỗi một kỳ Wold
cup, một kỳ Seagames ... đều có một bài hát một giai điệu riêng của mỗi quốc
gia. Trong các Đại hội thể dục thể thao cũng vậy phần âm nhạc đóng một vai trị
vơ cùng quan trọng tất cả các nội dung đồng diễn thể dục đều đ-ợc ghép nhạc
với nhiều bài hát rất phong phú, đa dạng. Chúng ta cũng không thể nào quên
đ-ợc những giọt n-ớc mắt sung s-ớng của những vận động đoạt giải cao khi lá
cờ Tổ quốc đ-ợc kéo lên cùng với giai điệu của bài Quốc ca Việt Nam.


Trong cuộc sống của con ng-ời không thể thiếu đ-ợc âm nhạc. Âm nhạc
nh- một món ăn tinh thần hâm nóng mọi bầu khơng khí làm mọi ng-ời xích lại
gần nhau hơn. Âm nhạc phát huy trí tuệ, nó kích thích tinh thần hăng hái, sự
h-ng phấn say mê học tập để rèn luyện các hoạt động của con ng-ời nói chung
và với trẻ em nói riêng theo đúng quan điểm phát triển toàn diện về thể chất và
tinh thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể chất trong tr-ờng tiểu học là một hình thức giáo dục chun biệt. ở đó học


sinh đ-ợc rèn luyện phẩm chất đạo đức, tri thức thẩm mỹ và sức khoẻ, bỗi d-ỡng
những kiến thức tối thiểu về vệ sinh cơ thể, từng b-ớc hình thành thói quen tập
luyện, tạo nên điều kiện tự nhiên thúc đẩy q trình phát triển tồn diện năng lực
hoạt động cơ thể (khéo léo, khả năng, phối hợp hoạt động, sức nhanh). Qua đó
góp phần nâng cao dần khả năng thích nghi của cơ thể đối với những thay đổi
thời tiết, khí hậu và khả năng chống đỡ với bệnh tật. Bồi d-ỡng cho học sinh kiến
thức cần thiết, kỹ năng vui chơi đúng ph-ơng pháp, dần dần gây cho các em lịng
ham thích, thói quen hoạt động lành mạnh, rèn luyện thân thể hàng ngày. Qua
giờ học thể dục bồi d-ỡng các em những suy nghĩ hành động, thể hiện tình cảm
tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy và h-ớng dẫn cho các em biết vận dụng nhiều
phẩm chất tốt trong hoạc tập lao động và đối xử đúng với cha mẹ, ông, bà, anh
em, thầy bạn… Do đó gây đ-ợc ảnh h-ởng tốt trực tiếp đến hiệu quả học tập rèn
luyện, lao động vui chơi và những hành vi đạo đức tốt khác.


Nh- vậy, giáo dục thể chất trong tr-ờng tiểu học là một bộ phận tất yếu
không thể thiếu trong các hoạt động giáo dục của nhà tr-ờng nhằm mục tiêu
giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ thành những con ng-ời tồn diện về đạo đức, trí
dục thể chất thẩm mỹ và khả năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ng-ời


ViƯt Nam x· héi chủ nghĩa, xây dựng t- cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị
cho học sinh những hành trang tốt nhÊt tr-íc khi b-íc vµo cc sèng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với mong muốn không ngừng nâng cao chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng
nói chung và chất l-ợng của mơn giáo dục thể chất nói riêng. Với kiến thức của
bản thân đ-ợc trau dồi trong những năm tháng học tập và rèn luyện cũng nh- sự
giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp. Nhất là mong muốn góp phần tạo một giờ
<b>học thể dục sôi nổi, đã thôi thúc tôi đến với sáng kiến: “Sử dụng một số bài hát </b>
<b>thiếu nhi phù hợp với nội dung giờ thể dục nhằm nâng cao hiệu quả học tập </b>
<b>cho học sinh“. </b>



<i><b>2.Mục đích nghiên cứu </b></i>


Với mục đích tạo một giờ học không bị nhàm chán khi các nội dung đ-ợc
lặp đi lặp lại nhiều lần (vì giờ thể dục chủ yếu là tập luyện) và với tinh thần:
“Học mà chơi - chơi mà học” của các em học sinh tiểu học, tôi ứng dụng một số
bài hát có tiết tấu nhịp điệu phù hợp với nội dung giờ thể dục nhằm tạo sự hứng
thú, kích thích niềm say mê sơi nổi và phát huy tính tích cực của học sinh nhằm nâng
cao chất l-ợng giảng dạy cũng nh- chất l-ợng học tập của học sinh trong giờ thể dục.


<i><b>3. NhiƯm vơ nghiªn cøu </b></i>


Để hồn thành đề tài này tơi đã xác định hai nhiệm vụ sau:


NhiƯm vơ 1: Nghiên cứu ứng dụng những bài hát có nhịp điệu và tiết tấu
phù hợp với nội dung giờ học thể dục nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học
sinh.


Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả tác dụng của việc kết hợp nhạc trong giờ thể
dục nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho các em học sinh tiểu học.


<i><b>4. Ph-ơng pháp nghiên cøu. </b></i>


Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng những ph-ng
phỏp nghiờn cu sau:


<i><b>a. Ph-ơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ph-ơng pháp thể thao trẻ, sách thể dục và ph-ơng pháp dạy học tiểu học, sách trò
chơi âm nhạc, tuyển tập âm nhạc thiếu nhi).



<i><b>b. Ph-ng phỏp to m trao đổi. </b></i>


Tôi sử dụng ph-ơng pháp toạ đàm trao đổi với những giáo viên và các
chuyên viên nhiều kinh nghiệm giảng dạy cho lứa tuổi học. Bên cạnh đó là
những đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến cho tơi để định h-ớng giải quyết nhiệm
vụ của đề tài.


<i><b>c. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm. </b></i>


Qua quan sát buổi tập của các em học sinh lớp 3D – 3E Tr-ờng tiểu học
Thanh Xuân Nam - Quận Thanh Xuõn - Hà Nội để đánh giá tiếp thu l-ợng vận
động, khả năng phối hợp động tác cũng nh- hứng thú tập luyện của các em qua
sự kết hợp với nhạc điệu vào giờ học thể dục. Từ đó có sự phân bố lại nội dung
buổi học cho hợp lý và hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể.


<i><b>d. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm </b></i>


Sau khi xỏc nh và lựa chọn đ-ợc một số nội dung bài hát có nhịp điệu và
tiết tấu phù hợp với giờ thể dục tôi đã tiến hành thực nghiệm trên 2 mẫu giáo án
khác nhau. Với điều kiện tập luyện là nh- nhau, nh-ng chỉ khác nhau:


+ Líp 3E tập luyện bình th-ờng theo nội dung và giáo án cũ (không sử dụng
nhạc trong giờ học).


+ Lớp 3G tập luyện theo nội dung đã đ-ợc tôi lựa chọn (có sử dụng nhạc
trong giờ học).


<i><b>e. Thư nghiƯm Test </b></i>


Sau khi nghiên cứu và ứng dụng vào giờ dạy. Tôi đã phát phiếu thử


nghiệm cho tất cả học sinh toàn tr-ờng từ khối 1 đến khối 5 để kiểm tra xem các
em có thực sự yêu thích và hứng thú khi tôi ghép nhạc vào giờ thể dục hay
không.


<i><b>5. Đối t-ợng và địa điểm nghiên cứu.</b></i>
<i><b>a. Đối t-ợng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tr-êng tiÓu häc Thanh Xuân Nam - Quận Thanh Xuõn - Hà Nội
Thời gian giảng dạy trong những giờ học chính khoá 2016 – 2017.


<b> PhÇn B : nội dung Đề TàI </b>


<b>I. ý nghĩa của việc sử dụng âm nhạc vào tập luyện thể dục </b>
<b>thể thao nhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy </b>


Trong giờ học thể dục chủ yếu là tập luyện vì thế các nội dung đ-ợc lặp đi
lặp lại nhiều lần. Mà hệ thần kinh của trẻ em lứa tuổi tiểu học ch-a bền vững,
nếu thực hiện lặp lại nhiều lần nội dung nào đó sẽ gây chán nản cho học sinh.
Vậy làm thế nào để tạo đ-ợc giờ học không bị nhàm chán với những suy nghĩ
trăn trở của một ng-ời giáo viên tôi nhận thấy rằng khi dạy học sinh theo ph-ơng
pháp cũ thì bên cạnh những học sinh yêu thích giờ thể dục, vì các em đ-ợc vui
chơi và khơng phải học những tiết Toán, Tiếng việt căng thẳng, còn có một số
em tập chỉ để mà tập vì các em khơng có hứng thú tập luyện, các em bị phân tán
t- t-ởng, uể oải, không tập trung, miễn c-ỡng học mà thôi, các em khơng thấy rõ
tầm quan trọng, lợi ích của việc tập luyện thể dục có tác động đến sức khoẻ của
chính bản thân mình để giúp cho việc học tập các môn khác đ-ợc tốt hơn. Tr-ớc
thực trạng đó sau một thời gian nghiên cứu d-ới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và
Sở Giáo dục tôi đã mạnh dạn lựa chọn một số bài hát thiếu nhi vào trong giờ học
thể dục nhằm tạo cho học sinh hứng thú tập luyện, tạo không khí sơi nổi h-ng
phấn.



Nh- chúng ta đã biết, không chỉ với trẻ em mà với cả ng-ời lớn âm nhạc là
một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của mỗi ng-ời. Trong chiến
tranh có những bài hát đến bây giờ còn sống mãi nh- ghi lại một khí thế hào
hùng của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giáo dục tuổi thơ. Đó chính là hành trang để các em b-ớc vào thế kỉ mới với sự
phát triển toàn diện về th cht v tinh thn


<b>II. ph-ơng pháp sử dụng âm nhạc trong luyện tập thể dục thể </b>
<b>thao ë tr-êng tiÓu häc </b>


Việc sử dụng âm nhạc trong các bài tập thể dục thể thao có ý nghĩa rất quan
trọng tuy nhiên cần phải sử dụng một cách hợp lý và phù hợp với nội dung bài
tập, thời gian tập và lứa tuổi học sinh. Nếu q lạm dụng âm nhạc thì rất có thể
sẽ đạt kết quả ng-ợc với sự mong muốn của ng-ời sử dụng. Sau đây là một số
ph-ơng pháp sử dụng âm nhạc trong các bài tập thể dục thể thao.


+ Việc đầu tiên là phải nghiên cứu đối t-ợng học sinh để lựa chọn bài hát
cho phù hợp. Nên sử dụng các bài hát mà các em đã đ-ợc học trong các tiết âm
nhạc của tr-ờng, những bài hát dễ thuộc có nhịp 2- 4 mang giai điệu vui t-ơi nhí
nhảnh của tuổi học trị.


+ Xác định nội dung tập luyện để lựa chọn bài hát cho phù hợp về nội
dung, giai điệu, tiết tấu. Ví dụ: Khi khởi động đầu giờ thì lựa chọn loại nhạc gây
cảm giác sôi nổi, hào hứng hoặc khi thả lỏng thì chọn những bài hát có nhịp điệu
chậm, nhẹ nhàng hoặc bài hát có kết hợp múa phụ hoạ giúp thả lỏng cơ khớp.


+ Tuỳ từng bài tập mà thể hiện kết hợp liên khúc, một bài hát hoặc chỉ
một số câu trong bài hát. Ví dụ: Đối với bài tập thể dục phát triển chung thì sử


dụng liên khúc nhiều bài hát, nh-ng khi chuyển đổi hình thì chỉ cần sử dụng một
bài hỏt.


+ Không lạm dụng quá nhiều các bài hát trong một giờ tập sẽ làm cho học
sinh mệt mỏi và gây cảm giác nh- một giờ ©m nh¹c.


+ Nên căn cứ vào yêu cầu của bài để sử dụng nhạc vào lúc nào cho hợp lý.
Ví dụ: khơng sử dụng ghép nhạc khi học sinh bắt đầu học nội mới (dạy động tác
mới). Nên ghép nhạc khi học sinh đã thực hiện thành thạo động tác, nhớ thứ tự
động tác và biết tự nhẩm đếm nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. sử dụng một số bài hát thiếu nhi trong tËp lun thĨ dơc </b>
<b>thĨ thao nh»m n©ng cao hiƯu quả giảng dạy </b>


Tr-ng Tiu hc Thanh Xuân Nam nằm trên địa bàn khá phức tạp của
ph-ờng Thanh Xuân Nam - Quận Thanh Xuân giáp với xã Tân Triều Huyện
Thanh Trì Hà Nội . Phần lớn cịn nhiều gia đình ch-a có thời gian và điều kiện
quan tâm đến việc học hành của con em mình vì thế nhiều em thích chơi hơn
học. Vậy làm thế nào để tạo cho các em có sự hứng thú khi tập luyện mơn thể
dục và hứng thú là yếu tố dẫn đến tự giác - hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm
lý bảo đảm tính tích cực và độc lập sáng tác trong học tập. Khi ng-ời giáo viên
đã gây đ-ợc hứng thú cho học sinh thì mọi hoạt động khác đều nh-ờng chỗ cho
sự say mê háo hức... Khi đã tập trung ý thức sẵn sàng chủ động tự giác t- duy
theo sự h-ớng dẫn của thầy, tự tìm hiểu kiến thức trong khơng khí lớp học vui
chơi thoải mái "Học mà chơi, chơi mà học" thì các em sẽ rất hăng say và học
tập sẽ đạt kết quả tốt. Vì thế để đạt đ-ợc hiệu quả của giờ học thể dục ng-ời
giáo viên ngay từ đầu cần xây dựng cho các em ý thức tự giác, tích cực hăng
say học tập. Bản thân ng-ời giáo viên phải có những ph-ơng pháp giảng dạy
khác nhau phù hợp với từng nội dung bài dạy để giờ học không bị nhàm chán
và luôn tạo đ-ợc khơng khí sơi nổi trong giờ học.



Căn cứ vào những vấn đề trên tôi đã chọn lựa đ-ợc những bài hát thiếu nhi
có nhịp điệu phù hợp với nội dung từng phần bài dạy trong giờ thể dục cũng nh-
trong các giờ sinh hoạt tập thể ngoại khoỏ


STT Tên bài hát Nhạc sĩ sáng tác


1 Hoà bình cho bé Huy Trân


2 Con cào cào S-u tầm


3 Con chim non Lý Träng


4 Móa vui L-u Hữu Ph-ớc


5 Đội kèn tí hon Phan Hnh §iĨu


6 ChiÕn sÜ tÝ hon Đình Nhu


7 Gặp nhau d-ới trời thu Hà Nội Phạm Tuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9 Chim bay Vị Thanh


10 §i häc vỊ Hoàng Long - Hoàng Lân


11 Trỏi t này là của chúng em Nhạc: Tr-ơng Quang Lục


Lời: Định Hải


12 Em nh- chim bồ câu trắng Trần Ngọc



13 Không dám đâu Nguyễn Văn Hiên


14 Cánh én tuổi thơ Phạm Tuyên


15 Đ-a hai tay ra nào S-u tầm


16 Trời nắng trời m-a Đặng Nhất Mai


<b>1. Trong giờ sinh hoạt ngoại khoá toàn tr-êng </b>


Trong thực thế giảng dạy để ứng dụng đ-ợc một số bài hát đó vào trong giờ
học thể dục b-ớc đầu tơi gặp rất nhiều khó khăn với đối t-ợng học sinh ở tr-ờng
tiểu học Thanh Xuân Nam để các em thuộc bài thể dục hay khơng thơi đã khó
bây giờ lại kết hợp cả lời nhạc vào trong giờ tập thể dục thì t-ởng nh- không thể
thực hiện đ-ợc. Nh-ng "vạn sự khởi đầu nan" khi bắt đầu thực hiện tôi phải
h-ớng dẫn các em lại từ đầu theo ph-ơng pháp tôi đã lựa chọn.


- Giờ sinh hoạt tập thể của toàn tr-ờng học sinh tr-ờng tôi th-ờng tập luân
<i>phiên một trong ba bài thể dục đó là : Bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa </i>


<i>giê và bài thể dục nhịp ®iƯu. Tr-íc kia chóng t«i cho häc sinh tËp theo nhÞp </i>


trống và khi điều hành ng-ời giáo viên phải dùng khẩu lệnh để điều khiển học
sinh tập trung và dàn hàng mất rất nhiều thời gian mà học sinh tập rất uể oải,
không có hứng thú.


Sau khi nghiên cứu một số tài liệu đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy tôi
quyết định đ-a âm nhạc vào các bài thể dục trên với tiết tấu phù hợp với từng
động tác. Mỗi một bài thể dục ứng với một liên khúc các bài hát thiếu nhi nhịp 2


- 4 rất vui nhộn hào hứng. Tr-ớc bài tập có nhạc dàn hàng, sau bài tập là nhạc
dồn hàng. Ph-ơng pháp dạy nh- sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhịp 2 x 8 mỗi động tác. Khi học sinh đã thuộc bài và biết đếm nhịp tôi bắt đầu
ghép nhạc và cho học sinh thực tập theo đĩa nhạc đã ghi sẵn.


Vào đầu năm học mới, 100% học sinh đã thuộc bài và tập đúng nhịp điệu
băng nhạc. Khi nhạc bật lên là các em dàn hàng rất nhanh và tập bài thể dục rất
hào hứng, vui vẻ. Khi hết bài có nhạc dồn hàng, các em tự điều chỉnh hàng về vị
trí ban đầu vừa chỉnh hàng các em vừa hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.


<b> 2. Trong giê häc thĨ dơc chÝnh kho¸ </b>


Dựa trên quy luật diễn biến khả năng hoạt động thể dục trong phạm vi
buổi tập. Cấu trúc giờ thể dục đ-ợc chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần cơ bản
và phần kết thúc. Mỗi một phần đều có nhiệm vụ riêng và đều rất quan trọng.
Tôi căn cứ vào nhiệm vụ của từng phần trong bài để lựa chọn những tiết tấu âm
nhạc bài hát phù hợp.


<i><b>a) Phần mở đầu: </b></i>


* T chc lp: Giỏo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Khởi động:


- Nhiệm vụ trọng tâm là: khởi động các chức năng cơ thể cho hoạt động cơ
bản, tạo trạng thái tâm lý cần thiết cho buổi tập.


- Tổ chức khởi động có thể theo hình thức tập tại chỗ hay tập di động, đội
hình vịng trịn, hàng ngang hay hàng dọc.



- Thời gian khởi động chiếm từ 10 đến 20% tổng thời gian buổi tập.


<b>ĐỘI HÌNH KHỞI ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>b) Phần cơ bản: </b></i>


- Nhiệm vụ: giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, giáo d-ỡng và sức khoẻ. Các
nội dung đã đ-ợc quy định trong ch-ơng trình và kế hoạch giảng dạy


- Tổ chức tập luyện trong phần cơ bản cũng có thể theo hình thức tập tại chỗ
hay di động đội hình vịng trịn, hàng ngang hay hàng dọc


- Thời gian phần này chiếm khoảng 70 75% tæng thêi gian buæi tËp
Sau khi nghiªn cøu néi dung ch-ơng trình tôi ứng dụng ghép nhạc vào
những dạng bài tập sau.


1. Dạng bài tập thể dục phát triển chung


2. Dạng bài tập rèn luyện t- thế cơ bản và rèn luyện kỹ năng vận động:
+ Đi th-ờng theo vạch đ-ờng thẳng (lớp 2)


+ §i kiÕng gãt hai tay chống hông (lớp 2)
+ Đi kiếng gót hai tay giang ngang (líp 2)
+ §i chun h-íng phải trái (lớp 3)


3. Bi tp i u th thao


<b>Bài tập thể dục phát triển chung </b>


Vỡ l bài tập thể dục phát triển chung lên mỗi động tác đều có tính chất và


nhiệm vụ khác nhau để phát triển các cơ quan trong cơ thể. Vì vậy nhịp điệu
động tác cũng khác nhau đòi hỏi ng-ời giáo viên phải biết vận dụng âm nhạc vào
bài tập cho phù hợp.


* Với động tác v-ơn thở và iu ho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Động tác điều hoà </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Các động tác tay, chân, l-ờn, bụng, phối hợp, bật nhảy với nhịp đếm vừa phải
tôi kết hợp với nhạc nh- sau:


+ Động tác tay, chân: Bài hát Con chim non


Động t¸c tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Động tác phối hợp, bật nhảy: Bài hát Qu¶ bãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài tập đi đều thể thao </b>


Bắt đầu từ học sinh lớp 2 đến lớp 5, các em đã đ-ợc học giậm chân tại chỗ,
đi đều và đứng lại. Có thể nói động tác đi đều các em đ-ợc học xuyên suốt cho
đến cuối cấp. Đây là nội dung học t-ơng đối khó nhất là đối với các em học sinh
lớp 2, lớp 3 nh-ng lại là nội dung rất quan trọng. Với nội dung này học sinh học
rất dễ nhàm chán vì tính chất đơn điệu của động tác. Vì vậy tơi lựa chọn một số
bản nhạc có giai điệu khoẻ khoắn hào hùng giúp học sinh thích thú, phấn khởi
hơn khi tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đối với học sinh lớp 4, lớp 5, tôi lựa chọn nhạc diễu hành truyền thống.
Đây là loại nhạc gồm nhiều bài hát kết hợp với đánh trống chuyên dùng cho diễu
hành. Học sinh đ-ợc tập luyện trong giờ học thành thạo, đi đúng nhạc đúng kỹ


thuật. Khi nhà tr-ờng có hoạt động cần đến đội diễu hành thì tôi lựa chọn học
sinh rất thuận lợi.


<i><b>c)</b><b> PhÇn kÕt thóc: Håi tÜnh + cđng cè bµi </b></i>


- Nhiệm vụ: giúp học sinh thả lỏng, th- giãn sau buổi tập. Đây là một
phần rất quan trọng để đ-a học sinh từ trạng thái vận động về trạng thái bình
th-ờng.


- Thả lỏng có thể theo nhiều hình thức: đứng tại chỗ thực hiện các động
tác thả lỏng hoặc đi bộ nhẹ nhàng hít thở sâu thả lỏng tay chân.


- Thêi gian: chiÕm tõ 5-10% tæng thêi gian bi tËp.


ở phần này tơi lựa chọn những bài hát có giai điệu nhẹ nhàng ngộ nghĩng.
Khi hát lên học sinh có những cử động phủ hoạ giúp thả lỏng các cơ khớp tạo
trạng thái th- giãn thoải mãi cho cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

å sao bÐ kh«ng lắc



Đ-a tay ra này. Nắm lấy cái tai này.


(Lắc l- cái đầu này)2. (ồ sao bé không lắc)2.
Đ-a 2 tay ra này. Nắm lấy cái eo này.


(Lắc l- cái mình này)2. (ồ sao bé không lắc)2.
Đ-a 2 tay ra này. Nắm lấy cái hông nµy.


(Lắc l- cái đùi này)2<sub>. (ồ sao bé khơng lc)</sub>2<sub>. </sub>



Đ-a 2 tay ra này. Nắm lấy cái tai này.
(Lắc l- cái ng-ời này)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Câu 1 Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng: học sinh đưa 2 tay lên ngang
thái d-ơng, khum tay giả làm tai thỏ, chân b-ớc đi theo nhịp bài hát, b-ớc chân
cao hơi dật.


+ Câu 2 “Vươn vai vươn vai thỏ vẫy 2 tai”: học sinh nghiêng người bên phải,
bên trái và 2 tay vẫy theo nhịp điệu bài hát.


+ Câu 3 “Nhảy tới nhảy tới đùa trong nắng mới”: hai tay khum trước ngực, 2
chân chụm nhảy lên phía tr-ớc theo nhịp điệu bài hát.


+ Câu 4 “Bên nhau bên nhau ta cùng vui chơi”: trẻ dắt tay nhau đi chơi.
+ Câu 5 “Mưa to rồi mưa to rồi mau mau mau về thôi”: học sinh chạy về tập
trung vào địa điểm đã quy định (về đội hình hàng ngang) để giáo viên nhận xét.


ở bài “ Vì sao bé khơng lắc” cả lớp vừa hát vừa thực hiện động tác.
+ Đ-a tay ra này: học sinh đ-a 2 tay ra tr-ớc.


+ N¾m lấy cái tai này: học sinh đ-a 2 tay lên nắm tai.
+ Lắc l- cái đầu này: lắc l- đầu theo nhịp.


+ sao bộ khụng lc: tay trái chống hông, tay phải cùng chân phải thực hiện
động tác nh- nhắc nhở học sinh sao không lắc.


+ ồ sao bé khơng lắc: đổi bên.


+ §-a tay ra này: học sinh đ-a 2 tay ra tr-ớc.
+ Nắm lấy cái eo này: 2 tay chống hông


+ Lắc l- cái mình này: lắc l- mình theo nhịp.
+ (ồ sao bé không lắc)2: thực hiện nh- trên.
+ Đ-a tay ra này: học sinh đ-a 2 tay ra tr-íc.


+ Nắm lấy cái hơng này: học sinh đ-a 2 tay đặt lên hông.
+ Lắc l- cái đùi này: 2 tay chống đầu gối lắc l- theo nhạc
+ (ồ sao bé không lắc)2: thực hiện nh- trờn.


+ Đ-a tay ra này: học sinh đ-a 2 tay ra tr-ớc.
+ Nắm lấy cái tai này: hai tay n¾m tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Líp: 3E Môn: Thể dục
<i>Giáo viên: Vị ThÕ Anh Tn 28 - Bµi 55 </i>


<b> </b><i><b> Tên bài dạy: «n bµi thĨ dơc víi cê </b></i>
<i><b> Trò chơI Hoàng anh - hoàng yến </b></i>


<b>I. Mc tiờu: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


-Ôn bài th dc phát triển chung với cờ.
- Chơi trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến
<b>2. Kỹ năng: </b>


- HS thực hiện đúng bài thể dục phát triển chung với cờ.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi đ-ợc.


<b>3. Thái độ: </b>


- HS tập luyện nghiêm túc, tích cực, có ý thức tự giác và kỷ luật cao.


- Rèn luyện tính đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện.


<b>II. Địa điểm – phương tin: </b>
1. Địa điểm : Sân tr-ờng.


<b> 2. Ph-ơng tiƯn : Cßi, cê, đài đĩa, loa, kẻ sân đồng din, sõn chi trũ chi. </b>
<b>III. Nội dung và ph-ơng pháp lên lớp: </b>


<b>Nội dung </b>


<b>L-ợng vận </b>


<b>ng </b> <b>Ph-ơng pháp, hình thức tổ </b>
<b>chức </b>


Thêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

I. Phần mở đầu


1. Cán sự lớp tập hợp lớp -
Điểm số - Báo cáo.


Giáo viên nhận lớp, phổ biến
nội dung - yêu cầu giê häc.


2. Khởi động: theo nhạc


- Chạy 1 vòng quanh sân sau
đó về 4 hàng ngang cách nhau
1 sải tay.



- Tập 4 động tác thể dục giữa
giờ.


- Xoay c¸c khíp: cỉ tay, cỉ
ch©n, khíp vai, khíp h«ng,
khíp gèi.


3.Trị chơi “ Làm theo hiệu
lệnh”


5 - 7’
1- 2’


1 lÇn
1 lÇn


2 x 8n
1 lÇn
2 x 8n


Lớp tập trung 4 hàng dọc
Điểm số





<b>GV </b>



Quay phải –> chuyển đội hình
hàng ngang - Báo cáo







<b>GV</b>


Giáo viên h-ớng dẫn học sinh
khởi động theo nhạc.


Đội hình khởi động







<b>GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

I. Phần cơ bản


1. Ôn bài thĨ dơc ph¸t triĨn
chung với cờ tp theo nhạc.
- Hoà bình cho bé


- Đội kèn tí hon
- Không dám đâu


- Múa vui


Ôn 3 động tác: nghiêng l-n,
bng, ton thõn.


- Chia tổ tập luyện


Đại diện của các tổ lên trình
diễn bài thể dục.


23-25


1 lần
2 x 8n


1- 2lần
2 x 8n


Đội hình tập luyện







<b>GV</b>


- Cán sự điều khiển c¶ líp tập.
- Giáo viên quan sát sửa sai cho
học sinh.



Đội hình chia tæ tập luyện





<b> GV</b>




C¸c nhãm tËp lun d-íi sù ®iỊu
khiĨn cđa nhãm tr-ëng.


- Giáo viên quan sát, sửa sai.
- Gọi đại diện các tổ lên trình diễn
- Giáo viên cùng học sinh quan
sát, nhận xét và tuyên d-ơng bạn
tập tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

triển chung với cờ theo nhạc.
Triển khai đội hình theo nhạc
bà i “Trái đất này là của
chúng mình”




2. Chi trò chơi: Hoàng Anh
– Hoµng Ỹn”


- Giáo viên gọi học sinh nêu


lại cách chơi, luật chơi sau ú
giỏo viờn cht.


- Giáo viên điều khiển học sinh
chơi trò chơi trò chơi.


III. Phần kÕt thóc


- Hồi tĩnh, thả lỏng theo nhạc
bài hát: “ồ sao bé không lắc”
- GV nhận xột và đánh giá giờ
học.


- DỈn dò về nhà.
- Xuống lớp.


6-8






5’


1 lÇn
2 x 8n











<b>GV</b>
Đội hình chơi trò chơi.




GH


HOANG ANH
HOANG YẾN



GH


- Giáo viên h-ớng dẫn học sinh
chơi thử 1 lần.


- Ch¬i chÝnh thøc: tỉ 1thi víi tỉ 2,
tỉ 3 thi víi tỉ 4.


2 tỉ th¾ng thi víi nhau.


- Giáo viên công bố kết quả chơi
trò chơi và tuyên d-ơng đội chơi.


Đội hình xuống lớp.










</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Trường TiÓu häc Thanh Xuân Nam Kế HOạCH BàI DạY </b>
Lớp: 3G Môn: Thể dục
Giáo viªn: Vị ThÕ Anh Tuần 28 - Bài 55


<i><b> Tên bài dạy: ôn bài thể dục với cờ </b></i>
<i><b> Trò chơI Hoµng anh - hoµng yÕn” </b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. KiÕn thức: </b>


-Ôn bài th dc phát triển chung với cờ.
- Chơi trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến
<b>2. Kỹ năng: </b>


- HS thc hin ỳng bi th dc phát triển chung với cờ.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi đ-ợc.


<b>3. Thái độ: </b>


- HS tập luyện nghiêm túc, tích cực, có ý thức tự giác và kỷ luật cao.


- Rèn luyện tính đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện.


<b>II. a im phng tin: </b>
1. Địa điểm : Sân tr-ờng.


<b> 2. Ph-ơng tiện : Còi, cờ, i a, loa, kẻ sân đồng diễn, sân chơi trò chơi. </b>
<b>III. Nội dung và ph-ơng pháp lên lớp: </b>


<b>Ni dung hot động dạy </b>
<b>học </b>


<b>L-ợng vận động Ph-ơng pháp, hình thức tổ </b>
<b>chức </b>


Thêi


gian Sè lÇn


I. Phần mở đầu


2. Cán sự lớp tập hợp lớp -
Điểm số - B¸o c¸o.


Giáo viên nhận lớp, phổ biến
nội dung - yêu cầu giờ học.
2. Khởi động


- Chạy 1 vịng quanh sân sau
đó về 4 hàng ngang cách nhau
1 sải tay.



- Tập 4 động tác thể dục giữa
giờ.


- Xoay c¸c khíp: cỉ tay, cỉ
ch©n, khíp vai, khíp h«ng,
khíp gèi.


5 - 7’
1- 2’




1 lÇn

1 lÇn


2 x 8n
1 lÇn


2 x 8n


Lớp tập trung 4 hàng dọc
Điểm số





<b>GV </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3.Trò chơi “ Làm theo hiu
lnh


I. Phần cơ bản


1. Ôn bài thể dục phát triển
chung với cờ.


Ôn 3 động tác: nghiêng l-ờn,
bụng, tồn thân.


- Chia tỉ tËp luyÖn




23-25’


1 lÇn
2 x 8n









<b>GV</b>



Giáo viên h-ớng dẫn học sinh
khởi động.


Đội hình khởi động







<b>GV</b>


- Giáo viờn iu khin hc sinh
chi trũ chi.


Đội hình tập luyện







<b>GV</b>


- Cán sự điều khiển c¶ líp tập.
- Giáo viên quan sát söa sai cho
häc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đại diện của các tổ lên trình


diễn bài thể dục.


- Đồng diễn bài thể dục phát
triĨn chung víi cê.






1- 2lÇn
2 x 8n








1 lÇn


2 x 8n





<b> GV</b>




C¸c nhãm tËp lun d-íi sù ®iỊu


khiĨn cđa nhãm tr-ëng.


- Giáo viên quan sát, sửa sai.
- Gọi đại diện các tổ lên trỡnh
din.


- Giáo viên cùng học sinh quan
sát, nhận xét và tuyên d-ơng bạn
tập tốt.




Đội hình đồng diễn bài thể dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giáo viên gọi học sinh nêu
lại cách chơi, luật chơi sau đó
giáo viờn cht.


- Giáo viên điều khiển học sinh
chơi trò chơi trò chơi.


III. Phần kết thúc


- Hi tĩnh, thả lỏng toàn thân.
- GV nhận xột và đánh giá giờ
hc.


- Dặn dò về nhà.
- Xuống lớp.





5’

GH


HOÀNG ANH
HOÀNG YẾN



GH


- Giáo viên h-ớng dẫn học sinh
chơi thử 1 lần.


- Chơi chính thøc: tỉ 1thi víi tỉ
2, tỉ 3 thi víi tỉ 4.


2 tỉ th¾ng thi víi nhau.


- Giáo viên cơng bố kết quả chi
trũ chi v tuyờn d-ng i chi.


Đội hình xuèng líp.











<b>GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>* Đánh giá hiệu quả sử dụng một số bài hát thiếu nhi có nhịp điệu và tiết </b></i>


<i><b>tấu phù hợp với nội dung giờ thể dục nhằm nâng cao hiệu quả giờ thể dơc cho </b></i>
<i><b>häc sinh tiĨu häc. </b></i>


Sau khi nghiên cứu cơ sở tâm sinh lý lứa tuổi, cơ sở lý luận. Trong quá trình
thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tôi nhận thấy: học sinh tập luyện rất h-ng phấn
sơi nổi, tiếp thu bài học có hiệu quả cao, chăm chỉ tập luyện. Trong mỗi giáo án
tôi đã sử dụng những nhạc điệu khác nhau, có tác dụng tích cực góp phần phát
triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể chất cho học sinh đúng với quan
điểm của Đảng và Nhà n-ớc về mục tiêu giáo dục: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo
con ng-ời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ
và nghề nghiệp… hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của
công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Chuẩn bị cho học sinh
những hành trang tốt nhất cho những năm tháng phát triển sau này của các em.


<i><b>1. Chất l-ợng về giáo dục đạo đức. </b></i>


- Đối với việc dạy thể dục giáo viên bộ môn đã sát cánh cùng với giáo viên
chủ nhiệm luôn giáo dục đạo đức cho học sinh kết quả là số học sinh cá biệt
không còn: 100% là học sinh đạt loại khá trở lên.


<i><b>2. Chất l-ợng về chuyên môn. </b></i>



ỏnh giá chính xác việc ứng dụng một số bài hát thiếu nhi vào giờ thể
dục, sau một thời gian ứng dụng cho từng giáo án cụ thể, tôi đã so sánh kết quả
học tập của học sinh lớp 3E và 3G ở giai đoạn ch-a thực nghiệm thì kết quả học
tập của các em là ngang nhau (nửa học kì I). Sau một thời gian thực nghiệm (học
kì I -> học kì II) kết quả học tập của học sinh lớp 3E đ-ợc nâng lên rõ rệt.


Líp SÜ sè Nöa HKI HKI Nöa HKII HKII


T H C T H C T H C T H C


3E 52 10 42 0 12 40 0 15 37 0 22 30 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>3. KÕt qu¶ thư nghiƯm Test </b></i>


<b>PhiÕu điều tra </b>


Câu hỏi: Em có cảm thấy thích thú hơn khi cô ghép nhạc vào các giờ học
thể dơc kh«ng?


Hãy đánh dấu vào câu trả lời mà em lựa chọn
Trả lời:


a) Cã
b) Kh«ng


Sau khi phát phiếu điều tra tôi đã thu lại và thống kê đ-ợc kết quả nh- sau:


<b>Häc sinh khèi </b> <b>ThÝch </b> <b>Kh«ng thÝch </b>



1 100% 0


2 100% 0


3 100% 0


4 100% 0


5 100% 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Từ hiệu quả ứng dụng của đề tài -> cho phép tôi đi đến kết luận sau:


Nội dung những bài hát mà tôi đã lựa chọn trong giờ thể dục là phù hợp với
lứa tuổi các em và có hiệu quả rõ rệt trong q trình tạo khơng khí sôi nổi, h-ng
phấn trong học tập nhằm nâng cao hiệu quả giờ thể dục. Khi giảng dạy tôi đã áp
dụng trong từng giáo án cụ thể và kết quả này đã góp phần khơng nhỏ vào sự
phát triển toàn diện cho học sinh, làm cho giờ học đạt kết quả cao hơn, sức khoẻ
các em ngày càng đ-ợc cải thiện hơn và học sinh của chúng ta vốn đã yêu thích
giờ thể dục sẽ yêu thích giờ thể dục hơn nữa. Mặt khác nó cịn góp phần thúc đẩy
các phong trào học tập của nhà tr-ờng lên cao hơn.


<b>XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG </b>
<b>ĐƠN VỊ </b>


<i> </i>


<i> Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2018 </i>


Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung



của người khác.


Tôi xin cam đoan đây là SKKN của


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>tµi liƯu tham khảo</b>


1. Lý luận và ph-ơng pháp TDTT - chủ biên Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
NXB TDTT - 1995


2. Thể dục và ph-ơng pháp dạy học - NXB Giáo dục
3. Giáo trình tâm lý häc tiĨu häc - NXB Gi¸o dơc


4. Sinh lý học lứa tuổi trong hoạt động TDTT -Tập thể tác giả NXB TDTT
Hà Nội năm 1995.


5. Tuyển tập 50 bài hát thiếu nhi hay nhất - NXB Văn hoá thông tin
6. Tạp chí gi¸o dơc tiĨu häc


</div>

<!--links-->

×