Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

NHŨ TƯƠNG THUỐC pptx _ BÀO CHẾ (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.66 KB, 38 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Bào chế

KỸ THUẬT BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG
THUỐC

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay
nhất”; />

ĐỊNH NGHĨA
Nhũ tương là một hệ phân tán vi dị thể gồm 2 pha lỏng khơng đồng tan trong đó một pha lỏng
gọi là pha phân tán, được phân tán đồng nhất dưới dạng giọt mịn trong một pha lỏng khác gọi là môi
trường phân tán.

Theo DĐVN, nhũ tương thuốc gồm các dạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm, dùng ngoài;
được điều chế bằng cách dùng tác dụng của các chất nhũ hóa thích hợp để trộn đều 2 chất lỏng
không đồng tan được gọi một cách quy ước là Dầu và Nước.

2


ĐỊNH NGHĨA

Pha nội là pha trong, còn gọi là

Pha ngoại là pha ngồi, cịn gọi

pha khơng liên tục

là pha liên tục

3




ĐỊNH NGHĨA

Nồng độ pha phân tán < 0,2%: có thể khơng dùng chất nhũ hóa.
Nồng độ pha phân tán từ 0,2 – 2%: có thể

ổn định

bằng cách tăng độ nhớt.

Nồng độ pha phân tán > 2%: phải dùng chất nhũ hóa thì nhũ tương mới bền.

4


PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG
Theo cấu trúc kiểu nhũ tương

Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào

độ tan tương đối của chất nhũ

hóa trong mỗi pha
5


PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG

NHẬN BIẾT KIỂU NHŨ TƯƠNG




Pha loãng



Nhuộm màu: Sudan III, Xanh metylen



Đo độ dẫn điện

6


PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG
Theo nguồn gốc
Tự nhiên: sữa, lòng đỏ trứng gà Nhân tạo

Nồng độ
Nhũ tương loãng: nồng độ pha phân tán < 2%. Nhũ tương đặc: nồng độ pha
phân tán > 2%.
Đa số các nhũ tương thuốc là nhũ tương đặc có nồng độ pha phân tán 10 – 50%.

7


PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG
Theo kích thước pha phân tán


8


PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG
Theo đường sử dụng Nhũ tương tiêm, tiêm
truyền:
Tiêm bắp: D/N và N/D.
Tiêm tĩnh mạch chỉ dùng D/N.
Truyền tĩnh mạch: D/N, < 0,5 µm. Khơng tiêm nhũ tương

thuốc trực tiếp vào cột sống.
Nhũ tương uống: D/N (N/D có mùi vị khó chịu rất khó uống).
Nhũ tương dùng ngồi: cả 2 kiểu D/N và N/D. Nhũ tương D/N dễ rửa sạch. Nhũ tương N/D dùng thích
hợp cho thuốc mỡ.
9


ƯU – NHƯỢC ĐIỂM NHŨ TƯƠNG



Dược chất thường đạt độ phân tán cao và đồng nhất nên phát huy tác dụng điều trị.



Dược chất dễ được hấp thu hơn, có thể che giấu mùi vị khó chịu và giảm kích ứng niêm mạc tiêu hóa.




Có thể chế được thuốc tiêm chứa các dược chất khơng tan hoặc rất ít tan trong nước dưới dạng
thuốc tiêm tĩnh mạch (nhũ tương D/N).



Có thể phối hợp nhiều loại dược chất khác nhau.

10


ƯU – NHƯỢC ĐIỂM NHŨ TƯƠNG



Nhũ tương không bền, dễ bị tách lớp trong quá trình bảo quản.



Việc phân liều khơng chính xác khi nhũ tương bị tách pha.

11


ỨNG DỤNG CỦA NHŨ TƯƠNG



Dược chất là dầu hoặc dược chất tan trong dầu.




Làm giảm tính nhờn và che dấu vị khó chịu của dầu. (dầu gan cá, nhũ tương dầu parafin, nhũ
tương dầu thầu dầu,…)



Gia

tăng

sự

hấp

thu

của

dầu



các

dược

chất

tan


trong

dầu tại thành ruột non.

12


ỨNG DỤNG CỦA NHŨ TƯƠNG



Kiểu nhũ tương dùng đường tiêm phụ thuộc vào đường cho thuốc và mục đích trị liệu.



Kiểu D/N mọi đường tiêm.



Kiểu N/D chỉ dùng tiêm bắp hoặc dưới da để cho tác dụng kéo dài.Ví dụ, nhũ t ương tiêm bắp của một số
vaccin có tác dụng kéo dài làm tăng cường đáp ứng kháng thể, kéo dài thời gian miễn dịch.

Các chế phẩm dinh dưỡng toàn thân dùng qua đường tiêm dưới dạng nhũ tương. Các nhũ tương vô trùng được chỉ định để
đưa các chất béo, carbohydrat và vitamin vào cơ thể bệnh nhân suy nhược.
Cả hai loại nhũ tương N/D và D/N đều được sử dụng cho các thuốc dùng ngoài do khả năng dẫn thuốc qua da tốt (làm tăng hiệu
quả trị liệu của chế phẩm).

13



YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NHŨ TƯƠNG

14


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NHŨ TƯƠNG

Chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha càng nhỏ,nhũ tương càng bền.
Kích

thước

tiểu

phân

pha

phân

phân

tán

tán

nhỏ:

nhũ


tương

bền.

Độ

nhớt

mơi

trường

càng

lớn,nhũ

tương

càng bền.

Nồng độ pha phân tán càng nhỏ, nhũ tương càng bền.

15


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NHŨ TƯƠNG

Chuyển động Brown: pha phân tán chuyển động theo mọi hướng làm các tiểu phân này rời
xa vị trí tự nhiên trong cân bằng, chống lại khuynh hướng kết hợp lại.


Ảnh hưởng của chất nhũ hóa: chất nhũ hóa vừa giúp phân tán và ổn định nhũ tương.
Ảnh hưởng do thời gian phân tán và cường độ của lực gây phân tán:
Cần

xác

định

thời

gian

tối

ưu

cho

q

trình

nhũ

hóa (khoảng 1 – 5 phút).
Cường

độ

lực


gây

phân

tán

càng

lớn

thì

nhũ

tương càng dễ hình thành trong thời gian ngắn.

16


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NHŨ TƯƠNG

Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và các chất điện giải:
Nhiệt độ tăng: nhũ hóa nhanh và dễ hơn. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ đưa
đến sự ngưng tụ các tiểu phân làm giảm chất lượng của nhũ tương.

Mỗi chất nhũ hóa ổn định trong một khoảng pH thích hợp, do đó cần chú ý đến pH của
chế phẩm hoặc thay đổi chất nhũ hóa.

Các chất điện giải nồng độ cao có thể làm tách lớp nhũ tương trong khi điều chế hay

trong thời gian bảo

quản.

17


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Pha dầu
Bao gồm các chất không phân cực tan trong dầu:
Các dược chất tan trong dầu: bromoform, menthol, vitamin A, D, E, K…

Các chất phụ tan trong dầu: các chất chống oxy hóa butyl hydroxy anisol
(BHA), butyl hydroxytoluen (BHT), isopropyl galat, tocoferol...Các chất
làm thơm như tinh dầu…
Dầu thực vật, dầu parafin, vaselin, các alcol béo, acid béo, sáp…

18


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Pha nước
Bao gồm các chất phân cực là:

Các dược chất tan trong nước hay

các dung môi phân cực.


Các chất bảo quản nipagin, nipasol...dùng trong các nhũ tương thuốc
uống.
Benzalkonium clorid hoặc clocresol… dùng trong các nhũ tương thuốc dùng
ngồi.
Chất chống oxy hóa, chất làm ngọt, chất làm thơm, chất giữ ẩm…

19


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Chất nhũ hóa
Thiên nhiên:

Các hydrat carbon: gôm arabic, gôm adragant, thạch… Gôm arabic: thường dùng trong nhũ
tương kiểu D/N, tan hoàn toàn trong lượng nước gấp đơi lượng gơm.
Gơm adragant: có độ nhớt thấp khoảng 50 lần độ nhớt của dung dịch gơm arabic có cùng
nồng độ. Thường dùng gôm adragant làm chất ổn định phối hợp với gôm arabic trong các
nhũ tương thuốc để uống.

Các saponin: dùng cồn saponin như cồn bồ hòn, cồn bồ kết…đối với các nhũ tương dùng

ngoài.

20


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Chất nhũ hóa

Thiên nhiên:

Các protein: gelatin, sữa, casein và các dẫn chất.

Các sterol: cholesterol có nhiều trong lanolin, trong mỡ lợn, dầu cá và lòng đỏ
trứng; các acid mật như acid cholic, taurocholic, glycolic…
Các phospholipid: điển hình là lecithin, có nhiều trong lịng đỏ trứng, trong đỗ
tương…khơng độc, thích hợp cho nhũ tương tiêm.

21


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Chất nhũ hóa
Tổng hợp: mạnh + bền
Các chất diện hoạt
Các chất diện hoạt là các chất trong phân tử có một
đầu thân dầu và một đầu thân nước.
Nhũ tương kiểu D/N: các chất diện hoạt dễ tan trong nước (xà phòng natri, Tween).
Nhũ tương kiểu N/D: các chất diện hoạt dễ tan trong dầu (xà phòng calci, Span).
Theo nguyên tắc Bancroft: chất nhũ hóa tan trong pha nào, pha đó là pha ngoại.

22


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Chất nhũ hóa
Tổng hợp: mạnh + bền

Các chất nhũ hóa ổn định
Polyethylen glycol (PEG): hịa tan trong nước và khơng phải chất nhũ hóa thực sự nhưng là
chất ổn định tốt đối với nhũ tương thuốc. Do có khả năng gây thấm biến dược chất rắn
sơ nước thành thân nước nên hay được dùng làm chất gây thấm.

23


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Chất nhũ hóa
Tổng hợp: mạnh + bền
Các chất nhũ hóa ổn định
Các alcol polyvinylic: là những sản phẩm trùng hợp của alcol vinylic, tan trong nước và
glycerin, làm chất gây thấm và chất nhũ hóa trong bào chế nhũ tương thuốc uống, tiêm
và dùng ngồi. Thích hợp trong bào chế thuốc nhỏ mắt vì các chất này hồn tồn trơ về
mặt hóa học, có thể tiệt khuẩn được và thích hợp với các niêm mạc mắt, giữ cho thuốc
tiếp xúc lâu hơn với niêm mạc

mắt.

24


THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG

Chất nhũ hóa

Tổng hợp: mạnh + bền Các chất nhũ
hóa ổn định Các dẫn chất của cellulose

Giống với keo thiên nhiên nhưng có ưu điểm: tinh khiết, bền vững, ít bị tác dụng của vi
khuẩn, nấm mốc, ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ nên có thể tiệt khuẩn mà không bị
hỏng.

25


×